Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 22 :Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.77 KB, 5 trang )

Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỶ
XVI-XVIII)
Chương V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII.
Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỶ XVI-
XVIII)
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
Thế kỷ XV đạy đến đỉnh cao về thiết chế chính trị, pháp luật, kinh tế .Đến đầu
thế kỷ XVI nhà Lê suy yếu dần , nguyên nhân vá hậu quả .
Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh đầu thế kỷ XVI.
2. Tư tưởng :sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu
thuẫn xã hội sâu sắc và sự căm phẫn của các tầng lớp nhân dân, làm bùng nổ các
cuộc khởi nghĩa . Bồi dưỡng cho hs ý thức bảo vệ sự thống nhất đất nướ c , chống
mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ .
3. Kỹ năng :
Sử dụng lược hoạt động của nghĩa quân Trần Cảo ( 3 lần tấn công vào
Thăng Long vua Lê phải chạy trốn vào Thanh Hóa );Trần Tuân.
A. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :lược đồ phong trào khởi nghĩa thế kỷ XVI.
B. K TBC.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Giới thiệu bài : vì sao nhà nước dưới thời Lê sơ ở thế kỷ XV rất thịnh trị ,
nhưng sang thế kỷ XVI lại suy thoái nhanh chóng ,ta hãy tìm hiểu.
2. Dạy và học bài mới:
Công việc của thày và trò Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Triều đình nhà Lê
mục nát .
GV: Lê thái Tổ : triều đình vững vàng;
Lê Thánh Tôn : thịnh đạt ; Lê Tương


Mục và Lê Tương Dực suy yếu .
*TL : Nguyên nhân nào dẫn đến việc
nhà Lê suy yếu ?Em có nhận xét gì ?
(Thịnh đạt thời Lê Thánh Tông.Lê Uy
Mục và Lê Tương Dực ăn chơi trụy lạc
nên suy yếu dần .Nội bộ chia bè
cánh,tranh giành quyền lực.Quan địa
phương ức hiếp dân, coi dân như cỏ
rác .Cuối thế kỷ XVI , nhà Lê suy yếu)
HS đọc sách giáo khoa về Lê Uy Mục
và Lê Tương Dực .
I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ
HỘI :
1.Triều đình nhà Lê mục nát :
-Thịnh đạt thời Lê Thánh Tông.
- Lê Uy Mục và Lê Tương Dực ăn chơi
trụy lạc nên suy yếu dần
-Nội bộ chia bè cánh,tranh giành quyền
lực.
- Quan địa phương ức hiếp dân, coi
dân như cỏ rác .
-Cuối thế kỷ XVI , nhà Lê suy yếu
1
HOẠT ĐỘNG 2: Phong trào khởi
nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
* Sự suy yếu cùa triều đình Nhà Lê
dẫn dẫn hậu quả gì ?
* Vì sao đời sống nhân dân cực khổ?
(Nông dân không có ruộng cày, thuế cao,
phu dịch nặng nề, nhà nước không chăm

lo đến sản xuất nông nghiệp, nạn đói
1517.Quan lại đục khóet.Mâu thuẫn giữa
nông dân và địa chủ.Mâu thuẫn giữa nhà
nước phong kiến với nhân dân  Nông
dân đấu tranh )
* Hs đọc doạn trích /105
* Nguyên nhân bùng nổ cuộc khới
nghĩa ?
Gv hướng dẫn sử dụng lược đồ phong
trào nông dân thế kỷ XVI: kể tên và
địa bàn các cuộc khởi nghĩa ?
* Hs gắn tên nhân vật khởi nghĩa với
địa danh tương ứng .( Khởi nghĩa Trần
Tuân ở Hưng Hóa ,Sơn Tây kéo về Từ
Liêm ( Hà Nội ) uy hiếp kinh thành
Thăng Long ;Khởi nghĩa Lê Hy , Trịnh
Hưng ở Nghệ An, Thanh Hóa ;Khởi
nghĩa Phùng Chương ở Tam Đảo .
- Khởi nghĩa Trần Cảo “Quân 3 chỏm”
(1516-1521) tại Đông Triều, nghĩa quân
3 lần tấn công Thăng Long, vua Lê phải
chạy vào Thanh Hóa )
* Nhận xét ? quy mô rộng lớn nhưng
hoạt động lẻ tẻ nên dễ bị nhà Lê tập
trung quân đàn áp
* Ý nghĩa ? Cac cuộc khởi nghĩa trên
thất bại nhưng đã giáng một đòn vào
triều đình phong kiến nhà Lê, vì thế càng
mau chóng sụp đổ.
2Phong trào khởi nghĩa của nông dân

ở đầu thế kỷ XVI :
* Nông dân không có ruộng cày, thuế
cao, phu dịch nặng nề, nhà nước không
chăm lo đến sản xuất nông nghiệp, nạn
đói 1517.
* Quan lại đục khóet
* Mâu thuẫn giữa nông dân và địa
chủ.Mâu thuẫn giữa nhà nước phong
kiến với nhân dân  Nông dân đấu
tranh như:
- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) ở
Hưng Hóa ,Sơn Tây kéo về Từ Liêm
( Hà Nội ) uy hiếp kinh thành Thăng
Long
- Khởi nghĩa Lê Hy , Trịnh Hưng ở
Nghệ An, Thanh Hóa - 1512
- Khởi nghĩa Phùng Chương ở Tam
Đảo - 1515
- Khởi nghĩa Trần Cảo “Quân 3
chỏm” (1516-1521) tại Đông Triều,
nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng
Long, vua Lê phải chạy vào Thanh
Hóa
- Nhận xét : quy mô rộng lớn nhưng
hoạt động lẻ tẻ nên dễ bị nhà Lê tập
trung quân đàn áp
- Ý nghĩa :Cac cuộc khởi nghĩa trên
thất bại nhưng đã giáng một đòn vào
triều đình phong kiến nhà Lê, vì thế
càng mau chóng sụp đổ.

CỦNG CỐ :
Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỹ XVI?
- Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân ?
- Kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân ?
DẶN DÒ :
- Vừa học bài vứa học bản đồ trang 106 .
- Xem trước :Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều.
- Sự hình thành thế lực của họ Trịnh và họ Nguyễn như thế nào ?
- Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?
2
II. CÁC CUỘC CHI ẾN TRANH NAM- BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH –NGUYỄN .
K T B C :
- Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân ?
- Kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân ?
Đ D D H .
Bản đồ chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh- Nguyễn .
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
1. Giới thiệu bài mới :phong trào khới nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI chỉ là bước
mở đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nghuyên nhân chính là sự
xung đột giữa các tập đoàn phong kiến thống trị .
2. Hoạt động dạy học :
Công việc của thày và trò Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:Chiến tranh phong
kiến Nam Triều và Bắc Triều.
–* Bài cũ :sự suy yếu của nhà Lê đã thể
hiện như thế nào ?
TL: Nguyên nhân hình thành Nam
triều Bắc triều ?
BĐ Nam triều- Bắc triều
GV:M Đ Dung là 1 võ quan dưới triều

Lê , lợi dụng sự xung đột giữa các phe
phái , tiêu diệt các thế lực và trở thành tể
tướng , năm 1527 cướp ngôi( giết vua Lê
Chiêu Tông ) lập ra nhà Mạc- Bắc triều –
Nguyễn Kim chạy vào thanh Hóa lập 1
người thuộc dòng dõi nhà Lê làm vua
“phò Lê diệt Mạc “ lập ra Nam triều .
* TL: Nguyên nhân dẫn đên cuộc chiên
NT- B T?do sự suy yếu của nhà nước
phong kiến tập quyền , sự tranh chấp giữa
các phe phái , Mạc Đăng Dung cướp ngôi
nhà Lê
BĐ Chiên tranh Nam – Bắc triều :vị
trí :Đông đô- Tây Đô- thành nhà Mạc ,
hs nhận xét .
GV tường thuật sơ lược cuộc chiến
tranh kéo dài suốt 50 năm tại vùng hạ lưu
sông Mã, sông Hồng; đến năm 1592 Nam
Triều chiếm Thăng Long, chiến tranh
chấm dứt.
HS đọc : trang 107-108 .
* HS thảo luận :Chiến tranh Nam –
Bắc triều đã gây tai họa gì cho nhân
dân?Tính chất của cuộc chiến ? (Đây là
cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong
kiến, tranh giành quyền lợi và địa vị, đem
1. Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều:
- 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà
Lê lập ra Nhà Mạc –Bắc Triều.-Đông Đô
- Nguyễn Kim “Phù Lê diệt Mạc” vào

Thanh Hóa lập ra Nam Triều , Tây Đô
*: Nguyên nhân dẫn đên cuộc chiên NT-
B T:do sự suy yếu của nhà nước phong
kiến tập quyền , sự tranh chấp giữa các
phe phái , Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà

Hai tập đoàn phong kiến đối lập nhau
gây chiến tranh liên miên suốt 50 năm
,tại vùng hạ lưu sông Mã, sông Hồng;
đến năm 1592 Nam Triều chiếm Thăng
Long, nhà Mạc rút lên Cao bằng ,chiến
tranh chấm dứt,
Đây là cuộc nội chiến giữa các tập đoàn
phong kiến, tranh giành quyền lợi và địa vị,
đem đến tác hại là kềm hãm sự phát triển
kinh tế xã hội
3
đến tác hại là kềm hãm sự phát triển kinh
tế xã hội)
HOẠT ĐỘNG 2: Chiến tranh Trịnh
Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong-
Đàng Ngoài
* Hs dọc :
BĐ chiến tranh Trịnh – Nguyễn :
* Nguyên nhân nào khiến Nguyễn
Hòang xin vào trấn thủ Thuận Hóa ?
Trịnh Kiểm( anh rể của Nguyễn Hòang )
sợ mất địa vị nên giết Nguyễn Uông,
Nguyễn Hoàng bàn với chị dâu là Ngọc
Bảo xin vào Thuận hóa – Quảng Nam

để thoa1t khỏi vòng kiểm soát của T K .
Năm 1627 xây dựng cơ nghiệp của chúa
Nguyễn ở Đàng Trong và công khai
đương đầu với T K dẫn đến ciến tranh
Trịnh Nguyễn
GV: Nguyễn Hòang vào Thuận hóa xây
dựng cơ sở để đối địch với họ Trịnh –
xem hình phủ chúa Trịnh –sgk 108 ., trong
nửa thế kỷ cả 2 đánh nhau 7 lần không
phân thắng bại vùng Quảng Bình Nghệ
An là chiến trường ác liệt, cuối cùng lấy
sông Gianh làm giới tuyến phân Đàng
Ngoài , Đàng Trong.
Lũy Thầy ( Đào Duy Từ )ở phía nam sông
Gianh như bức thành ngăn đối đất nước .
* Hs thảo luận : chiến tranh Trịnh –
Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế
nào? Tính chất ? Gây đau thương cho
dân tộc. Sự chia cắt đất nước, cản trở sự
phát triển kinh tế , chính trị xã hội
* TL :Em có nhận xét gì về tình hình
chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỷ
XVI- XVII?(không ổn định do chính
quyền luôn luôn thay đổi và chiến tranh
liện tiếp xảy ra đời sông nhân dân cực khổ
.
Gv :Nguyễn Hòang 1558- 1613 phát triển
đất Thuận Hóa , năm 1601 cho xây chùa
Thiên Mụ  triều Nguyên ở VN và tôn
làm Thái Tổ Gia Dụ Hòang Đế .

Gv sơ kết toàn bài : cả 2 cuộc chiến
tranh.. đều là cuộc hỗn chiến giữa 2 tập
đòan phong kiến, gây bao đau thương
2.Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia
cắt
- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm
quyền.
- Nguyễn Hoàng lập cơ sở ở Thuận
Quảng, chiến tranh quyết liệt giữa Trịnh
và Nguyễn( 1627-1672), không phân
thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến
phân chia đất nước:
Từ sông Gianh ra Bắc thuộc Họ Trịnh là
Đàng Ngoài  Bắc Hà.
Từ Sông Gianh vào Nam thuộc Họ
Nguyễn là Đàng Trong Nam Hà
Cả 2 đều dựa vào nhà Lê
Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giành
giựt quyền lợi và địa vị trong phe phái
phong kiến, phân chia 2 miền đất nước.
Tình hình đất nước:
- Gây đau thương cho dân tộc
- Sự chia cắt đất nước, cản trở sự phát
triển kinh tế , chính trị xã hội .
4
cho nhân dân, kéo dài chia cắt đất nước
hơn 2 thế kỷ .Cản trở sự phát triển đất
nước về kinh tế chính trị xã hội
CỦNG CỐ : cùng với bản đồ
- Nguyên nhân hình thành Nam- Bắc triều? Cho biết cuộc chiến tranh Nam –

Bắc triều và tác hại của nó ?
- Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?Chiến tranh
Trịnh Nguyễn? Và hậu quả?Tính chất của 2 cuộc chiến .
DẶN DÒ :
Học kỹ bài cùng với bản đồ .
Xem trước : bài 23 :
- Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong .
- Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp .
- Sư tầm tranh ảnh phố cổ Hội An .
5

×