Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiết 46: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.03 KB, 7 trang )

Ngày soạn :28-02-2008.
Ngày dạy : 05-03-2008
Tuần 23
Tiết 46 (soạn và dạy trên máy chiếu Projecter)
Bài 22:
Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền
(Thế kỉ XV-XVIII)
I.Tình hình chính trị xã hội.
*****&*****
I. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức .
Sự sa đoạ của triều đình phong kiến Lê sơ, những phe phái dẫn đến
xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.
Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh đầu thế kỉ XVI.
2.T t ởng .
Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân.
Hiểu đợc nhà nớc thịnh trị hay suy vong là do nhân dân.
3.Kĩ năng .
Đánh giá nguyên nhân suy thoái của triều đình phong kiến nhà Lê
(từ TK XVI ).
Ii. Ph ơng tiện dạy học
Lợc đồ phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.
Bảng phụ.
III. Các b ớc trên lớp
1.ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ . (GV sử dụng bảng phụ + đa câu hỏi)
H:Quan sát bảng thống kê trên, em rút ra nhận xét gì về tình hình kinh tế, văn
hoá Lê sơ thế kỉ XV ? Giải thích tại sao ?
Đáp án:
-Phát triển -> đạt đợc nhiều thành tựu về mọi mặt.
Bởi:


-Sự quan tâm của nhà nớc đối với tất cả các lĩnh vực.
-Sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân.
3.Bài mới .
1.Giới thiệu bài:
Thế kỉ XV, nhà Lê sơ đã đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Đại
Việt trở thành 1 quốc gia cờng thịnh nhất ở Đông Nam á lúc bấy giờ. Nhng từ đầu
TK XV trở đi, nhà Lê sơ dần bớc vào con đờng suy yếu. Sự suy yếu của nhà Lê sơ
đã để lại hậu quả gì cho xã hội. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó qua nội dung
bài học ngày hôm nay.
2.Tiến trình bài:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS
tìm hiểu :Triều đình nhà Lê.
1.Triều đình nhà Lê.
GV: Quan sát bảng thống
kê tình hình kinh tế văn hoá
thời Lê sơ ta thấy: Thời Lê
sơ TK XV là thời kì thịnh trị
của nhà nớc phong kiến tập
quyền. Song tại sao bớc
sang đầu TK XVI, nhà Lê
sơ bắt đầu suy thoái.
GV gọi HS đọc phần 1-SGK
và GV đa t liệu lịch sử (yêu
cầu HS đọc).
H: Với sự chuẩn bị ở nhà
kết hợp theo dõi t liệu lịch
sử. Em hãy nêu những nét
chính về tình hình nhà Lê sơ
đầu TK XVI ? Từ đó, em rút

ra nhận xét gì về triều đình
nhà Lê sơ ?
(Thảo luận nhóm: 2 em 1
nhóm-Thời gian 3 phút ).
GV: Vua quan không lo
việc nớc, chỉ hởng lạc xa xỉ,
lãng phí tiền của, hoang
dâm vô độ, xây dựng lâu đài
cung điện tốn kém.
GV phân tích: Nạn đói
đang hoành hành, đe doạ
nghiêm trọng nhiều nơi.
Nhng vua Lê Tơng Dực lại
bắt nhân dân xây dựng Đại
Điện, Cửu Trùng Đài hao
ngời, tổn sức khiến quân
lính dân phu vì lao dịch
chết rất nhiều.
Nội bộ triều đình chia bè
kéo cánh tranh giành quyền
lực chém giết lẫn nhau suốt
hơn 10 năm trời.
GV phân tích: Nhà nớc PK
tập quyền: mọi quyền hành
nằm trong tay vua nhng dới
triều Lê Uy Mục quý tộc
nằm hết trong tay quý tộc
ngoại thích.
Dới triều Lê Tơng Dực:
-HS theo dõi SGK và t liệu

lịch sử).
*Từng nhóm trả lời:
-Tình hình nhà Lê sơ:
+Vua quan không lo việc n-
ớc, chỉ hởng lạc xa xỉ,
hoang dâm vô độ. Xây dựng
lâu đài, cung điện tốn kém.
+Nội bộ triều đình chia bè,
kéo cánh, tranh giành quyền
lực, chém giết lẫn nhau .
-Tầng lớp phong kiến thống
quyền hành nằm trong tay t-
ớng Trịnh Duy Sản. Sự
chuyên quyền của Trịnh
Duy Sản gây phe phái mới
tranh giành, chém giết lẫn
nhau suốt hơn 10 năm trời.
H: Từ tình hình nhà Lê em
có nhận xét gì ? (Tầng lớp
PK thống trị nh thế nào ?
Nội bộ triều đình ra sao ? ).
GV đa đáp án:
H: Từ những biểu hiện về sự
suy thoái đó, em có nhận
xét gì về các vị vua đầu TK
XVI so với vua Lê Thánh
Tông ở TK XV ?
GV: Đợc lịch sử đánh giá là
một vị vua vừa có tâm có
tầm lại có tài. (Tài năng

xuất sắc về mọi mặt kinh tế,
chính trị, quân sự ông còn là
một nhà thơ, nhà văn nổi
tiếng tài ba của dân tộc ta
TK XV). Ngợc lại, vua Lê
Uy Mục, Lê Tơng Dực kém
về năng lực và nhân cách.
H: Em hãy thử hình dung,
những vị vua kém về năng
lực, phẩm chất và nhân cách
thống trị đất nớc sẽ dẫn tới
hậu quả gì ?
GV phân tích: Các vị vua
Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực
và sau này là Lê Chiêu
Thống là những con ngời đã
kéo lùi sự phát triển về kinh
tế, chính trị, xã hội thời Lê
sơ. Những con ngời đó đã tự
đẩy đất nớc vào thế suy
vong. Hoàn toàn trái ngợc
với vua Lê Thánh Tông-ng-
-Nhận xét:
-Tầng lớp PK thống trị đã
thoái hoá.
-Nội bộ triều đình lục đục,
rối loạn.
=> Đây là những nguyên
nhân cơ bản dẫn đến nhà Lê
suy thoái nhanh chóng ở

đầu TK XVI.
-Đạo đức suy thoái, năng
lực thấp kém, nhân cách
con ngời không còn. Ngợc
lại, vua Lê Thánh Tông là 1
vị vua anh minh sáng suốt,
tài năng về mọi mặt.
-Đa đất nớc vào thế suy
vong.
trị đã thoái hoá.
-Triều đình rối loạn.
=> Sự suy thoái của triều
đình nhà Lê đầu TK XVI.
ời đã có công xây dựng đất
nớc.
Chuyển: Có thể khẳng định
rằng đầu TK XVI nhà Lê đã
bớc vào con đờng suy yếu.
Sự suy yếu đó đã để lại hậu
quả gì cho xã hội, chuíng ta
sẽ cùng tìm hiểu P2.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS
tìm hiểu :các phong trào
khởi nghĩa nông dân đầu TK
XVI.
GV: đa t liệu lịch sử lên
màn hình.
H:Quan sát t liệu lịch sử
trên màn hình hãy cho biết:
Vua quan của triều Lê sơ

đầu TK XVI đã đối xử với
nhân dân nh thế nào ? Cách
đối xử đó đã dẫn đến đời
sống nhân dân ra sao ?
H: Theo em nhân dân ta có
thái độ nh thế nào với tầng
lớp thống trị triều Lê sơ ?
GV: Khi mâu thuẫn xã hội
ngày càng tăng cao sẽ làm
bùng nổ phong trào đấu
tranh của nông dân. Đó là
quy luật tất yếu của lịch sử :
có áp bức thì có đấu
tranh, áp bức càng nặng
nề thì đấu tranh càng
quyết liệt.
H:Hãy cho biết, những
nguyên nhân nào đã dẫn
đến phong trào khởi nghĩa
của nhân dân đầu TK XVI ?
Chuyển: Để biết phong trào
-Tàn bạo dã man, cậy quyền
thế để hà hiếp, vơ vét của
cải của nhân dân ném vào
những cuộc ăn chơi sa đoạ.
Không quan tâm tới đời
sống nhân dân để thiên tai,
hạn hán xảy ra.
Nạn đói, nạn chết chóc luôn
đe doạ đời sống nhân dân.

=> Đời sống nhân dân lâm
vào cảnh khốn cùng.
-Vô cùng căn ghét, mâu
thuẫn xã hội nảy sinh.
Đó là mâu thuẫn giữa nhân
dân với địa chủ, nhân dân
với nhà nớc PK gay gắt.
-Nguyên nhân:
+Đời sống nhân dân vô
cùng cực khổ.
+Mâu thuẫn giữa nông dân
với địa chủ.
+Mâu thuẫn giữa nông dân
với nhà nớc PK gay gắt.
2.Phong trào khởi
nghĩa nông dân đầu
thế kỉ XVI.
a.Nguyên nhân:
-Đời sống nhân dân cực
khổ.
-Mâu thuẫn giai cấp lên
cao:
+Nông dân-địa chủ.
+Nhân dân-nhà nớc PK.
b.Diễn biến:
đấu tranh của nhân dân đã
diễn ra nh thế nào? Chúng
ta sẽ ........
GV sử dụng lợc đồ:
-Giới thiệu lãnh thổ Đại

Việt.
-Giới thiệu các kí hiệu trên
bản đồ.
GV: Từ 1511, các cuộc khởi
nghĩa nổ ra ở nhiều nơi
trong nớc. Mở đầu là cuộc
khởi nghĩa của Trần Tuân
(1511-Hng Hoá-Sơn Tây).
Nghĩa quân có đến hàng vạn
ngời, đã từng tiến về Từ
Liêm (HN) uy hiếp kinh
thành Thăng Long.
Tiếp đó là cuộc khởi nghĩa
của Lê Hy, Trịnh Hng
(1512) ở Nghệ An, sau phát
triển ra Thanh Hoá.
1515, Khởi nghĩa của Phùng
Chơng nổ ra ở vùng núi
Tam Đảo. Và con rất nhiều
các cuộc khởi nghĩa khác nổ
ra.
H:Tiêu biểu nhất trong các
cuộc khởi nghĩa giai đoạn
này là cuộc khởi nghĩa của
ai ?
GV giới thiệu lợc đồ:
H:Qua việc tìm hiểu sách
báo xem trên truyền hình
và sự chuẩn bị bài ở nhà.
Em biết gì về Trần Cảo ?

GV sử dụng lợc đồ tờng
thuật trận đánh.
H: Khi đánh giá về các cuộc
khởi nghĩa của nông dân
đầu TK XVI, SGK Lịch Sử
(HS chú ý lắng nghe)
-Khởi nghĩa của Trần Cảo
(1516) ở chùa Quỳnh Lâm
nay thuộc Đông Triều -
Quảng Ninh.
(HS theo dõi).
-Trần Cảo quê ở Thuỷ Đ-
ờng-Thuỷ Nguyên-HP. Ông
vốn là một viên quan nhỏ ở
trong triều. Bất bình trớc
cảnh nhà Lê mục nát, Trần
Cảo đã bỏ về quê hô hào
nhân dân khởi nghĩa.
-Vì:
+Thời gian tồn tại lâu nhất
(1516-1521).
+Lực lợng tham gia đông:
hàng vạn ngời, hoạt động ở
-Tiêu biểu là khởi nghĩa
Trần Cảo (1516-1521) ở
Đông Triều-Quảng Ninh.

×