Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

ĐỀ tài 12 TÍNH CHẤT của DUNG DỊCH POLYMER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 23 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA – THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI 12
TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH POLYMER
GVHD:Th.S CAO VĂN DƯ
NHÓM: 8
Danh sách sinh viên thực hiện

Trương Quang Phú

Hà Duy Phương

Trần Thị Như Quỳnh

Nguyễn Duy Rốt
Nội Dung
I.
Dung dịch polymer là gi?
II.
Tính chất của dung dịch polymer
III.
Kết luận
IV.
Tài liệu tham khảo
Dung dịch Polimer là gi?
Dung dịch polymer là hệ gồm polymer và hợp chất thấp phân tử. Hợp chất thấp
phân tử đóng vai trò là dung môi, polymer là chất hòa tan.
Tính chất của polymer

Dung dịch polymer là hệ cân bằng về nhiệt động học ở trạng thái cân bằng


xác định, khi tăng nhiệt độ, nồng độ pha thay đổi kèm theo sự chuyển phân
tử từ pha này sang pha khác xảy ra rất chậm, càng chậm nếu dung dịch càng
đậm đặc.
Tính chất của polymer

Đối với dung dịch polymer, sự khác nhau về kích thước của cấu tử rất lớn, độ
nhớt của polymer thường là 10
11
- 10
14
ps, còn chất lỏng thấp phân tử thường
là 0,01 ps. Sự khác nhau này gây ra những đặc tính của tính chất cơ học của
dung dịch polyme.
Tính chất của polymer

Dung dịch polymer có những tính chất đặc trưng như:

Trương khi tan

Độ nhớt cao

Khuyếch tán chậm

Không thể đi qua màng bán thấm.
Tính tan

Polymer không thể hòa tan trong bất kỳ chất lỏng nào. Một số chất lỏng gọi là
“ dung môi tốt ” cho polymer thì polymer sẽ tan tự nhiên. Tuy nhiên polymer
cũng sẽ không tan trong một số chất lỏng. “ Dung môi xấu” hay không phải
dung môi cho polymer.


Ví dụ: cao su thiên nhiên tan trong benzen nhưng không tác dụng với nước.
Tính trương

Sự hòa tan tự nhiên của polymer trong một dung môi tốt luôn thể hiện tính
chất đặc trưng là sự trương:

Polymer hấp thụ dung môi và gia tăng thể tích của mẫu.
Độ nhớt của dung dịch polyme

Độ nhớt của dung dịch polyme thường lớn hơn nhiều so với dung dịch thấp
phân tử cũng như dung dịch keo có cùng nồng độ.
Thuyết Mixel

Theo thuyết này trong dung dịch các đại phân tử nằm dưới dạng Mixel vì polyme
có một số tính chất tương tự Mixel:

Không có khả năng thẩm tích

Áp suất thẩm thấu nhỏ

Khả năng khuếch tán nhỏ.
Thuyết phân tử

Cho rằng dung dịch polyme có độ phân tán phân tử.

Quá trình hòa tan polyme là tự phát.

Dung dịch polyme bền về nhiệt động.


Dung dịch polyme không cần chất ổn định.

Dung dịch polyme là hệ thống cân bằng nhiệt động.
Thuyết mới

Dung dịch polymer luôn có hiện tượng Sovat. Tuy nhiên hiện tượng này không
mạnh lắm ở dung dịch polymer.

Các phân tử polymer hay các mắt xích của các phân tử kết hợp với nhau
Dung dịch polymer loãng

Dung dịch có nồng độ không quá 1 g/100 ml gọi là dung dịch loãng.

Đặc tính của dung dịch loãng polyme là độ nhớt rất cao. Điều đó liên quang tới sự
chuyển động của phân tử lớn polyme.
Dung dịch polymer loãng

Độ nhớt của dung dịch loãng polymer phụ thuộc vào ứng suất trượt. Sự phụ
thuộc hệ số nhớt vào ứng suất trong dung dịch polymer liên quang tới hình
dạng dài của phân tử theo hướng dòng chảy. Các phân tử polymer dài đặt
dưới ứng suất sẽ duỗi ra và định hướng vào dòng chảy. Song sự định hướng
này bị phá huỷ bởi chuyển động nhiệt.

Ví dụ: độ nhớt của dung dịch cao su 1% trong benzen lớn gấp 18 lần độ nhớt của bản thân
benzen
Áp lực
s/cm
2
Độ nhớt tương đối ở các nồng độ

0.06% 0.1% 0.2% 0.4% 0.6% 0.8% 1%
10.5
20.5
40.5
60.5
1.18 1.46 2.48 5.42 7.14 11.31 17.71
1.18 1.57 2.27 4.57 6.55 9.80 15.41
1.17 1.41 2.08 4.48 6.22 9.68 14.03
1.18 1.37 2.07 4.24 5.61 7.61 13.47

B ng đ nh t t ng đ i c a cao su trong benzenả ộ ớ ươ ố ủ
Dung dịch polymer loãng

Trong dung dịch loãng, mạch polymer có thể dài, uốn dẻo và có thể cuộn
lại dưới dạng hình cầu.
Dung dịch polymer đặc

Những dung dịch có nồng độ cao hơn 1g/100ml gọi là dung dịch đặc. Khi
tăng nồng độ polymer trong dung dịch, độ nhớt tăng.

Độ nhớt của dung dịch đặc polymer phụ thuộc vào: phụ thuộc nhiều ở
nồng độ cao, và phụ thuộc rất nhiều vào khối lượng phân tử. Độ nhớt
cũng phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, độ nhớt giảm khi tăng nhiệt độ. Chịu
ảnh hưởng lớn của dung môi.
III. K t lu nế ậ

Các sản phẩm polymer có nhiều tính năng vượt trội so với sản phẩm tự nhiên, và
trong nhiều trường hợp chúng có thể thay thế vật liệu truyền thống như bê tông,
thép, gỗ… với tính chất tương đương và hiệu quả kinh tế cao hơn.
IV. Tài Liệu Tham Khảo


1. Thái Doãn Tĩnh, Hoá học các hợp chất cao phân tử, NXB:
Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

2. Phan Thanh Bình, Hoá học hoá lý polyme, NXB: Đại học quốc gia
TP. HCM.

3. />
4.


C
M

N

T
H
Y

V

C
C

B
N


L

N
G

N
G
H
E

Ơ

À
Á

Đ
Ã

×