Chủ đề nhánh: vờn rau của bé 1 tuần
Thực hiện: Từ ngày 07/ 02đến ngày 11/ 02/ 2011
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết đợc tầm quan trọng của rau xanh đối với con ngời, biết ăn các loại
rau trong bữa ăn; Rèn luyện sự khoé léo của đôi bàn tay qua một số công
việc đơn giản; Luyện tập cơ thể thông qua bài tập vận động.
- Trẻ biết đợc tên gọi, ích lợi, mô tả đợc đặc điểm rõ nét của 2 loại rau.
- Nhận biết đợc các chữ cái qua tên các loại rau, đọc thơ kể chuyện về các loại
rau; Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua hoạt động vẽ, âm nhạc; Biết vận
động phù hợp hoạt động âm nhạc.
- Trẻ cảm nhận đợc cái đẹp, yêu cái đẹp và biết làm đẹp; Biết ứng xử với mọi
ngời xung quanh
II. Kế hoạch trong tuần:
Thứ
H. động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi ở các góc chơi.
- Nhắc trẻ dán ảnh kiểm diện.
- Trao đổi với phụ huynh để kết hợp với gia đình trong việc cung cấp
cho trẻ những kiến thức về các loại rau.
Thể dục
sáng
- Tập các động tác của bài tập phát triển chung: Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật theo nhịp điệu các bài hát trong đĩa thể dục của trờng.
Hoạt
động
chủ
định
Tìm hiểu về
một số loại
rau.
Ném xa
bằng 1 tay ;
Chạy chậm
100m
Vẽ một số
loại rau
Tập tô chữ
cái: b, d, đ
tach gop
trong pham
vi 9
Hoạt
động
ngoài
trời
- Quan sát v-
ờn rau trong
vờn trờng.
- TC: Cớp cờ.
- Chơi tự chọn
theo ý thích.
- Quan sát vờn
rau trong vờn
trờng.
- TC: Cớp
cờ.
- Chơi tự chọn
theo ý thích.
- Quan sát
thời tiết mùa
đông.
- TC: Rồng
rắn lên mây.
- Chơi với đồ
chơi ngoài trời.
- Tham quan
bếp ăn; qs
các bác cấp
dỡng chế
biến món ăn.
- TC: Kéo
co.
- Chơi tự do.
- Dạo chơi
cùng bé.
- TC: Mèo
đuổi chuột.
- Chơi với đồ
chơi ngoài
trời.
XD
PV
HĐ
Góc HT
Xây vờn rau, xây cửa hàng
bán rau
Nấu ăn, bác sỹ
Xem tranh ảnh và trò
chuyện về một số loại rau
Vẽ, tô màu, cắt dán một số
loại rau.
Xây vờn rau, xây cửa hàng bán rau
Cửa hàng bán rau, nấu ăn, chế biến các
món ăn từ rau trong gia đình
So sánh, phân loại các loại rau: ăn lá, ăn
củ, ăn quả.
Hát, múa các bài hát về rau. củ, quả.
NT
KH
Chăm sóc vờn rau. Chăm sóc vờn rau.
HĐ CS-
ND
- Rửa tay, rửa mặt trớc khi ăn.
- Nhận biết tên các nhóm thực phẩm qua các món ăn.
- Ăn hết xuất và không nói chuyện trong khi ăn.
- Ngủ ngoan, ngủ đủ giấc.
HĐ
chiều
- Củng cố
kiến thức
buổi sáng
học.
Dạy trẻ một
số bài hát về
các loài rau
Dạy trẻ đọc
thơ, đồng
dao, ca dao
Sử dụng vở
tạo hình
- Biểu diễn
văn nghệ
- Nêu gơng
bé ngoan.
Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trả trẻ.
Ngày tháng năm 2010
BGH ký
duyệt
Kế hoạch tổ chức hoạt động:
A. Hoạt Động Có Chủ Định:
Tìm hiểu về một số loại rau
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của một số loại rau
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau khác nhau để có một cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị:
- Góc bán hàng với nhiều loại rau khác nhau: su hào, bắt cải, cà rốt
- Lôtô một số loại rau
- Một số rau nhựa để chơi trò chơi
III. Tiến hành, tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ chơi Cuốc đất, trồng rau
- Hỏi trẻ:
+ Chúng mình vừa chơi trò gì?
+ Trò chơi ấy là trò chơi mô phỏng công việc của nghè gì?
- Cho trẻ kể tên một số loại rau mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của việc ăn rau đối với sức khỏe con ngời
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số loại rau
- Chia trẻ ra thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 chiếc sắc xô
- Cô đọc câu đố về các loại rau, đội nào lắc sắc xô nhanh sẽ đợc trả lời
- Đội nào trả lời đúng bạn đội trởng sẽ lên sờ trong làn của cô loại rau mà trẻ vừa
đoán đợc ( su hào, bắp cải, cà rốt, rau muống)
- Lần lợt nh vậy cô cho 4 đội lấy các loại rau về đội mình
- Cho trẻ quan sát đặc điểm của loại rau của đội mình
- Sau 1 khoảng thời gian quan sát, cô cho từng đội lên nói những gì mình biết về
loại rau của tổ mình, các bạn trong tổ bổ xung ý kiến nếu có
- Cho các đội bạn hỏi để đội nói đặc điểm trả lời
- Sau khi trẻ thảo luận xong về loại rau đó, cô giáo đa ra kết luận chung về đặc
điểm của loại rau đó và chuyển sang cho đội khác lên trình bày về loại rau của
nhóm mình
- Cho trẻ so sánh 2 loại rau: Su hào và cà rốt; bắp cải và rau muống
- Cho trẻ hát bài Lý cây rau
- Hỏi trẻ trong bài hát có nhắc đến những loại rau nào?
- Cho trẻ kể tên một số loại rau khác mà trẻ biết
- Coo cho trẻ biết thêm về hình ảnh một số loại rau khác
- Cho trẻ chơi trò chơi Thi xem đội nào nhanh
+ Cô nói cách chơi, luật chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài Rau bắp cải và thu dọn đồ dùng
B. Nhật ký hàng ngày:
A. Hoạt Động Có Chủ Định:
Ném xa băng 1 tay, chạy chậm 100m
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay đúng kỹ thuật và chạy chậm 100 m
- Rèn kỹ năng ném xa và sức dẻo deo cho cơ thể
- Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện thể dục, thể thao và biết ích lợi của rau xanh
đối với sức khỏe của con ngời
II. Chuẩn bị:
- Sức khỏe, sân tập, quần áo
- Túi cát: 15 - 20 túi
- Phấn, cờ
III. Tiến hành, tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ chơi trò chơi Cuốc đất, trồng rau
- Trao đổi với trẻ về một số loại rau
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và biết ăn các loại rau khác nhau
2. Hoạt động 2: Trọng động
* BTPTC:
- Cho trẻ tập các động tác
+ ĐT tay:
+ ĐT chân:
+ ĐT lờn:
+ ĐT bật: Bật tách chân trớc chân sau
* BTVĐCB: Ném xa băng 1 tay, chạy chậm 100m
- Chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô tập mẫu cho trẻ quan sát, vừa tập vừa kết hợp với giải thích động tác ( tập 2
lần)
- Cho 2 trẻ khá lên tập mẫu cho các bạn quan sát
- Cho 2 đội lần lợt tập
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho 2 đội thi đua
- Kiểm tra kết quả của từng đội
- Hỏi lại trẻ tên bài tập
- Cho 1 trẻ khá lên tập lại một lần
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quang sân tập
- Thu dọn đồ dùng cùng cô
- Nhẹ nhàng về lớp học
B. Nhật ký hàng ngày:
A. Hoạt Động Có Chủ Định:
Vẽ một số loại rau
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết dùng các nét vẽ cơ bản để vẽ các loại rau mà trẻ biết thông qua trí
nhớ và trí tởng tợng của trẻ
- Rèn kỹ năng tô vẽ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo hình, biết ăn các loại rau và biết chăm
sóc rau
II. Chuẩn bị:
- Mô hình vờn rau
- Tranh đàm thoại
- Bàn ghế, giấy A4, bút màu: đủ cho trẻ
III. Tiến hành, tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát bài Lý cây rau
- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau; Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau khác nhau
2. Hoạt động 2:
* Quan sát mẫu:
- Cho trẻ đi thăm quan mô hình vờn rau
- Hỏi trẻ:
+ Trong vờn có những loại rau gì?
+ Chúng mình có muốn vẽ đợc những bức tranh đẹp nh thế không?
* ý tởng trẻ:
- Hỏi trẻ:
+ Con sẽ vẽ rau gì?
+ Con sẽ sử dụng những nét gì để vẽ?
+ Con sẽ vẽ bức tranh nh thế nào so với tờ giấy?
+ Vẽ xong con sẽ làm gì cho bức tranh thêm đẹp?
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Hỏi trẻ t thế ngồi, cách cầm bút
- Cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát, hớng dẫn, giúp đỡ trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo
- Gần hết giờ cô nhắc nhở để trẻ hoàn thiện bài vẽ
* Trng bày sản phẩm:
- Cho từng bàn lên trng bày sản phẩm
- Cho trẻ quan sát và nhận xét các sản phẩm
- Cho trẻ có bài vẽ đẹp lên nói ý tởng của mình
- Cô nhận xét chung cả lớp
3. Hoạt động 3:
- Cho trẻ đọc thơ bài Bắp cải
- Cho trẻ dọn đồ dùng cùng cô
B. Nhật ký hàng ngày:
Thứ 5 ngày
A. Hoạt Động Có Chủ Định:
Tập tô chữ cái: b, d, đ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết tô các chữ cái b, d, đ chồng khít theo dấu chấm mờ trên đờng kẻ
ngang
- Rèn luyện cách cầm bút, t thế ngồi cho trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập và biết chăm sóc cây cối
II. Chuẩn bị:
- Tranh hớng dẫn
- Sách tập tô, chì đen, bút màu: đủ cho trẻ
- Bàn ghế: đủ cho trẻ
III. Tiến hành, tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài Lý cây rau
- Cho trẻ kể tên 1 số loại rau mà trẻ biết
- Trò chuyện với trẻ về 1 số loại rau
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn trẻ tô chữ cái: b, d, đ
* Cho trẻ tô chữ b:
- Cô treo tranh cho trẻ quan sát
- Giới thiệu biểu tợng
- Giới thiệu từ dới tranh và cho trẻ đọc
- Giới thiệu chữ cái b và chữ b in rỗng, cho trẻ đọc
- Hỏi trẻ cách cầm bút, cách tô và mời 1 trẻ lên tô chữ b in rỗng
- Giới thiệu chữ b in mờ trên hàng kẻ ngang
- Cô tô mẫu 1 - 2 chữ cho trẻ quan sát ( cô vừa tô vừa nói cách tô)
- Cho trẻ lên tô mẫu
- Cho cả lớp thực hiện trên vở tập tô
- Cô chú ý quan sát, hớng dẫn trẻ cách tô, t thế ngồi, cách cầm bút
- Gần hết thời gian cô nhắc nhở để trẻ hoàn thiện
- Cho trẻ thể dục tay trớc khi chuyển sang tô chữ d
* Cho trẻ tô chữ d, đ: Tơng tự các bớc nh với chữ b
- Hết giờ cô giới thiệu những bài tô đẹp cho trẻ cùng quan sát
- Cho trẻ nhận xét về bài tập tô của bạn
- Cho trẻ có bài tập tô đẹp nói cách để tô đợc đẹp
- Cô nhận xét chung cho cả lớp
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ làm những cô bác trồng trọt để cuốc đất trồng cây
- Thu dọn đồ dùng cùng cô
B. Nhật ký hàng ngày:
.
Thứ 6 ngày tháng 0 năm 2011
A. Hoạt Động Có Chủ Định:
So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết sắp xếp các loại hột hạt theo quy tắc và phát hiện ra quy tắc sắp xếp
của bạn khi nhìn vào vòng sâu hạt của bạn
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp theo thứ tự và có quy tắc
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi học
II. Chuẩn bị:
- Hột hạt các màu; chữ nhựa, một số đò dùng khác
- Dây sâu, rổ đựng
III. Tiến hành, tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát bài Bắp cải xanh
- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau; Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau khác nhau
2. Hoạt động 2:
* Ôn các màu sắc xen kẽ lẫn nhau:
- Phát cho mỗi trẻ 1 hạt có màu sắc khác nhau
- Cô nói đến màu gì thì trẻ cầm hạt màu đấy sẽ nhảy lên trớc 1 bớc
- Cứ nh thế cô gọi tên hết các màu hạt mà cô đã phát
* So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
- Cô đa ra 1 dây các hạt đợc sâu xen kẽ nhau: 3 anh, 2 đỏ, 1 vàng
- Hỏi trẻ về cách sắp xếp trên
- Cho trẻ lên xâu tiếp các hạt đúng theo quy tắc của vòng hạt
- Cho cả lớp quan sát và nhận xét
- Cho trẻ thực hiện xâu hạt theo quy tắc của cô
- Cô đi quan sát trẻ xâu
- Cô tạo ra các quy tắc sắp xếp với các dụng cụ khác để trẻ nhận xét và so sánh
- Sau mỗi lần tạo ra quy tắc đều cho trẻ thực hiện theo
- Chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
* Luyện tập:
- Phát cho mỗi trẻ 1 hạt màu
- Cô nói cách sắp xếp trẻ làm theo cô
(Vd: Xếp cho cô: 1 xanh, 2 đỏ, 3 vàng - Trẻ tìm bạn có màu cô yêu cầu và đứng
theo đúng cách sắp xếp cô vừa nói)
- Cô kiểm tra các nhóm
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, mỗi lần thay đổi một cách sắp xếp khác
3. Hoạt động 3:
- Cho trẻ đọc thơ Bàn tay cô giáo
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng cùng cô
- Chuyển sang hoạt động khác
B. Nhật ký hàng ngày: