Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Nghiên cứu công nghệ sản xuất composite từ phế liệu gỗ và chất dẻo phế thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.46 KB, 11 trang )

B1-TMTTĐT-BNN
Thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ
1
I. Thông tin chung về đề tài
1 Tên đề tài 2 Mã số
Nghiên cứu công nghệ sản xuất composite từ phế liệu
gỗ và chất dẻo phế thải.
3 Thời gian thực hiện: tháng 4 Cấp quản lý
(Từ tháng /200 đến tháng /200 ) Nhà nước Bộ Cơ sở
Tỉnh
5
Kinh phí triệu đồng, trong đó:
Nguồn Tổng số (triệu đồng)
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
- Từ nguồn tự có của cơ quan
- Từ nguồn khác
6
Thuộc Chương trình KHCN cấp bộ NN&PTNT 2010-2011
Thuộc Dự án KH&CN (ghi rõ tên dự án KH&CN, nếu có)
Đề tài độc lập
7 Lĩnh vực khoa học
Tự nhiên;  Nông, lâm, ngư nghiệp;
Kỹ thuật (Công nghiệp, XD, GT, ); Y dược.
8 Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Hồ Sơn Lâm
Năm sinh: 1950
Nam/Nữ: Nam
1
Mẫu Thuyết minh này dùng cho đề tài nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm thuộc các lĩnh vực khoa học
đã nêu tại mục 7, trang 1 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in ra trên khổ giấy A4.


1
Học hàm: PGS. Năm được phong học hàm: 2002
Học vị: Dr. rer.nat. Năm đạt học vị: 1983
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp. Chức vụ: Viện trưởng
Điện thoại:
Cơ quan: 08. 38243507. Nhà riêng: 08.38958259. Mobile: 0918 38 57 33
Fax: 08.3823 E-mail: sonlamho05@ yahoo.com
Tên cơ quan đang công tác: Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng- Viện KH&CN VN
Địa chỉ cơ quan: Số 1, Mạc Đĩnh Chi, Q1-TPHCM
Địa chỉ nhà riêng: 86A- Lý thường Kiệt-Phường 7, Quận Gò vấp TPHCM
9 Cơ quan chủ trì đề tài
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng
Điện thoại: 08 38243507 Fax:
E-mail:
Website: www.iams.ac.vn
Địa chỉ: Số 1 Mạc Đĩnh Chi, Q1-TPHCM
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Hồ Sơn Lâm
Số tài khoản:
Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam
II. Nội dung Khoa học và công nghệ của đề tài
10 Mục tiêu của đề tài (bám sát và cụ thể hoá mục tiêu đặt hàng - nếu có đặt hàng)
Tận dụng phế liệu gỗ và chất dẻo phế thải nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ và giảm ô
nhiễm môi trường.
- Trong ngành công nghiệp khai thác và chế biến gỗ, một lượng lớn phế thải phải lọai
bỏ như cành nhánh, bìa gỗ, dăm bào, mạt cưa… Các phế thải này hiện nay đang được
sử dụng một phần làm củi đốt cho vùng dân cư có rừng, nhưng sử dụng lọai này làm
chất đốt, sẽ tạo ra một lượng lớn CO2, góp phần gây hiệu ứng nhà kính, phần còn lại
không thu gom, để tự phân hủy. Một dạng khác là phế thải của gỗ cho nguyên liệu
giấy, các dạng kích thước bột gỗ nhỏ và lớn hơn tiêu chuẩn thường bị lọai bỏ.

- Một số sản phẩm khác của ngành nông nghiệp như rơm, rạ, trấu, xơ dừa cũng đang
được lọai bỏ bằng cách đốt, gây nên những hiện tượng “sương mù CO2 ” như ở Hà
nội trong mấy tháng qua.
- Tất cả những lọai kể trên, về bản chất hóa học đều là các dạng xenlulozo nên không
tận dụng chúng là một lãng phí lớn.
- Các lọai nhựa phế thải trong sinh họat (PE, PVC, PP…) đang là mối nguy hiểm cho
môi trường. Nếu đốt bỏ sẽ tốn năng lượng và tạo ra các lọai khí độc hại cho môi
trường. Việc tận dụng các lọai nhựa phế thải này đang được các cơ sở sản xuất nhựa
tái sinh để tạo ra những sản phẩm thấp cấp nhưng không thể làm mãi vì theo nguyên
2
tắc, càng nhiều lần tái sinh, nhựa càng biến chất.
- Các lọai nhựa hỗn hợp với caosu được sử dụng trong ngành da giày cũng tạo nên
những núi phế thải cho các nhà máy này, mà việc xử lý chúng không chỉ khó khăn mà
còn làm tăng thêm sự ô nhiễm của môi trường.
Vì vậy, tận dụng phế liệu gỗ và chất dẻo phế thải nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ và
giảm ô nhiễm môi trường là một trong những chủ đề được Bộ NN&PTNT đặt ra trong nhóm đề
tài KHCN cấp Bộ năm 2010-2011 ( Đề tài có số thứ tự 85). Mục tiêu là tạo ra được những sản
phẩm mới từ hai chủng lọai nguyên liệu phế thải này, có những tính năng của lọai vật liệu
composite, có khả năng ứng dụng đại trà với giá thành thấp,chất lượng bằng hoặc cao hơn các sản
phẩm tương tự, nhưng đi từ nguyên liệu gỗ thành phẩm.
11 Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
(Trên cơ sở đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, phân tích những
công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực
nghiên cứu đề tài, đánh giá những khác biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới, nêu
được những gì đã giải quyết rồi, những gì còn tồn tại, chỉ ra những hạn chế cụ thể, từ đó nêu
được hướng giải quyết - luận giải, cụ thể hoá được tính cấp thiết của đề tài và những vấn đề mới
về KH&CN mà đề tài đặt ra nghiên cứu)
11.1. Tình trạng đề tài
a/Lọai đề tài: ■ Mới  Kế tiếp (tiếp tục hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả)
b/Tính cấp thiết của đề tài

Bước sang thế kỷ 21, dân số trên trái đất sẽ tăng lên và dự báo sẽ có khoảng 10 tỷ vào
giữa thế kỷ. Song song với đà tăng dân số đó là đòi hỏi cấp bách về nước, thực phẩm, nhà ở và
hàng ngàn vấn đề khác cần thiết cho sinh hoạt của con người. Tất cả những vấn đề đó đã và đang
được giải quyết trên cơ sở nền kinh tế dầu mỏ và than đá của thế kỷ 20 và những thập niên đầu thế
kỷ 21. Nhưng những vấn đề về môi trường, buộc con người phải xem lại các hành vi của mình đối
với môi trường và người ta nhận ra rằng, không thể cứ tiếp tục “hủy hoại môi trường vì lợi ích
riêng của con người” và “môi trường cũng là nhu cầu cần thiết như cơm ăn, áo mặc của con
người”, nên cần phải có một cuộc cách mạng trong tư tưởng, cách mạng trong công nghệ để sao
cho mọi yêu cầu về tiêu dùng của con người vẫn được bảo đảm, nhưng môi trường sinh thái
không bị ảnh hưởng. Cuộc cách mạng đó là nền kinh tế cácbon thấp - là một nền kinh tế sử dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả hơn so với cách mà chúng ta đang làm
hiện nay.
Ngày nay, người ta cho rằng tình trạng nóng lên của trái đất là do sự phác thải của khí CO
2
-
sản phẩm của quá trình sản xuất điện năng, sản xuất thép và các ngành công nghiệp khác, cộng
với khí thải của xe ô tô. Bên cạnh đó, người ta cũng khuyến cáo nạn chặt phá rừng đã làm thu
hẹp diện tích cây xanh- những nhà máy tí hon hấp thụ và biến đổi khí CO
2
hiệu quả nhất. Các
nhà khoa học tính rằng, nồng độ khí CO2 trong không khí đã tăng thêm một phần ba so với thời
kỳ tiền công nghiệp trong vòng hai thế kỷ qua. Đặc biệt, chỉ từ năm 1970 đến nay, hàm lượng khí
CO2 trên toàn thế giới đã tăng hơn 70%.
Vì vậy, mục tiêu đặt ra là giảm thiểu tối đa hiện tượng chặt phá rừng, tăng nhanh diện
tích rừng nhằm nâng hiệu quả che phủ của rừng đối với đất, hạn chế hiện tượng xói mòn, sa mạc
hóa đất. Tuy nhiên, rừng gắn liền với cuộc sống của con người. Không thể cứ đóng cửa rừng
trong khi người dân đang đói khổ? Vì vậy, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng là mục tiêu
đang được nhiều nước quan tâm, trong đó có Việt nam. Trong thập niên 90, khi cả thế giới chưa
có khái niệm về nền kinh tế các bon thấp thì văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 8 ( 1996) , trong
phần nhiện vụ của KHCN đã chỉ rõ: “…Đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia, từ đó đề xuất

3
một chiến lược đúng đắn về khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên. Bảo đảm cơ sở khoa học và
công nghệ cho việc khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
trường, sinh thái…” . Nếu so sánh với nội dung của nền kinh tế cácbon thấp, mà ngày nay người
ta thường nhắc đến, chúng ta sẽ ngạc nhiên mà nhận thấy rằng, Đảng ta đã vạch ra chiến lược cho
một nền kinh tế các bon thấp từ cách đây 13 năm!
Như vậy, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng, không chỉ góp phần thực hiện cuộc
cách mạng công nghệ mới trong nền kinh tế các bon thấp, mà còn là biện pháp hữu hiệu để thực
hiện nghị quyết của Đảng.
Một trong các biện pháp đó là công nghệ sản xuất vật liệu composite từ phế liệu gỗ và
chất dẻo phế thải nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ và giảm ô nhiễm do phế thải nhựa gây ra.
Công nghệ này không chỉ làm cho giá trị sử dụng của cây lấy gỗ tăng cao, mà còn giải quyết vấn
đề nguyên vật liệu cho tiêu dùng của con người và góp phần bảo vệ môi trường. Vấn đề này còn
có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế cac bon thấp trong tương lai không xa. Vì vậy nghiên
cứu và hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu composite từ phế liệu gỗ và chất dẻo phế thải có
một ý nghĩa đặc biệt trong giai đọan hiện nay.
11.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Ngoài nước (phân tích, đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài,
những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu được những khác biệt
về trình độ KH&CN trong nước và thế giới):
Ý tưởng về việc sử dụng các phế thải của ngành công nghiệp gỗ ( cành nhánh, dăm
bào, mạt cưa…) hay các loại gỗ thân nhỏ, chu kỳ trưởng thành nhanh , để sản xuất xenlulozo hay
tạo ra các vật liệu mới trên cơ sở xenlulozo đã được nghiên cứu từ lâu và đã trở thành công nghệ
chào bán. Các loại ván dăm MMD, MDF hiện có trên thị trường Việt nam cũng xuất phát từ
những công nghệ đó.
Việc ghép các mảnh gỗ nhỏ thành mảnh lớn được nghiên cứu khá kỷ, đặc biệt là ở
Đài loan, đang được đưa vào sử dụng ở các nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu tại Việt nam.
 Nghiên cứu sản xuất xenlulozo từ cành nhánh và ván dăm, trên cơ sở đó tạo thành
vật liệu mới cũng đã được nhiều nước nghiên cứu thành công và áp dụng vào thực tế sản xuất như
Đức, Hàn quốc, Nhật, Trung quốc…

 Nghiên cứu phối trộn nhựa với gỗ thành một vật liệu mới gọi là Plawood cũng đã
trở thành hàng hóa và đang chiếm lĩnh thị trường Việt nam.
Nhìn chung, các hướng nghiên cứu và ứng dụng gỗ trên đây đã được các nước trên thế
giới thực hiện từ những năn 70 của thế kỷ trước và công nghệ sản xuất đã thành thương phẩm
chào bán vào những năm cuối thế kỷ 20. Một vài lĩnh vực khác đang được các nước tiên tiến
nghiên cứu như:
- Nghiên cứu vật liệu polyme composite từ các sợi xenluluzo với polyme để tạo ra vật
liệu polyme composite có nhiều tính năng ưu việt hơn sử dụng cho công nghê cao.
- Nghiên cứu chuyển hóa các loại phế thải nông- lâm nghiệp để nhận etanol( etanol sinh
học) cũng đang được xúc tiến và một số dự án đang được triển khai ở Mỹ, Đức, Nhật,
Trung quốc…
- Nghiên cứu ép viên bột của các loại cành nhánh thành vật liệu đốt lò sưởi hay thử
nghiệm thay xăng cho các loại xe (kiểu như xe chạy bằng than củi của ta thời xưa) cũng
được tiến hành và ứng dụng ở Đức, áo, Thụy sỹ và các nước vùng Bắc âu.
Có thể nói rằng, đề tài này không mới với thế giới về mặt khoa học cũng như ứng
dụng. Vấn đề đặt ra là việc nhập những công nghệ nói trên rất đắt nên giá thành sản phẩm
cũng khá cao. Mặc dù ở Việt nam đã có nhiều Liên doanh sản xuất ván MMD,MDF hay ván
ghép, nhưng chủ yếu để xuất khẩu vì giá của nó còn quá cao.
4
Trong nước: (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên
cứu của đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề tài mà các
cán bộ tham gia đề tài đã thực hiện; nếu có các đề tài cùng bản chất đang thực hiện hoặc đăng ký
nghiên cứu ở cấp khác, nơi khác của nhóm nghiên cứu phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật
liên quan đến đề tài này; nếu phát hiện có đề tài đang tiến hành mà đề tài này có thể phối hợp
nghiên cứu được thì cần ghi cụ thể Tên đề tài, tên Chủ nhiệm đề tài và Cơ quan chủ trì đề tài đó)
Trong những năm trước đây, Viện Cơ học ứng dụng-Viện KH&CN VN đã có đề tài
nghiên cứu chế tạo thiết bị ép đùn dăm gỗ với nhựa phế thải để tạo thành các lọai cọc nhồi cho
các công trình xây dựng vùng đất yếu. Kết quả chỉ dừng lại trong phòng thí nghiệm, chưa thấy có
sản phẩm ứng dụng.
Trong khỏang … Viện KH&CN VN cũng đã có đề tài cấp Viện “Nghiên cứu sản xuất

vật liệu composite từ phế thải nông, công nghiệp”. Đề tài đã tạo ra các lọai lọai ván có kích thước
0,5m x 0,5m x 0,01 m với các tính năng tốt, đặc biệt bền nước và chịu được nước biển. Các kết
quả trên mở ra khả năng ứng dụng lọai vật liệu này cho các lọai sản phẩmgỗ trên các lọai tàu
thuyền trên sông, trên biển với giá thành thấp. Tuy nhiên đề tài cũng dừng lại ở dạng phòng thí
nghiệm và không triển khai ra pilot để trở thành sản phẩm vì không có kinh phí cũng như chưa
nhận được sự hợp tác đầu tư của các doanh nghiệp.
Rất nhiều đề tài nghiên cứu sản xuất ván dăm trên cơ sở nhựa formandehyde, nhựa
polyester biến tính, dầu hạt điều biếntính, dầu hạt cao su biến tính nhưng chủ yếu là các bài báo và
công trình trong phòng thí nghiệm.
11.3. Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu
trong phần tổng quan (tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố - chỉ ghi những công trình
tác giả thật tâm đắc và đã trích dẫn để luận giải cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài)
11.4. Phân tích, đánh giá cụ thể những vấn đề KH&CN còn tồn tại, hạn chế của
sản phẩm, công nghệ nghiên cứu trong nước và các yếu tố, các nội dung cần đặt ra
nghiên cứu, giải quyết ở đề tài này (nêu rõ, nếu thành công thì đạt được những vần đề gì)
12 Cách tiếp cận
(Luận cứ rõ việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp đối tượng nghiên cứu để đạt mục tiêu
đặt ra)
13 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm
- Đề xuất công nghệ tạo composit từ phế liệu chế biến gỗ và chất dẻo PE, PVC, PPP… phế
thải
- Lựa chọn thiết bị gia công, chế biến phù hợp, đề xuất mô hình sản xuất
- Sản xuất thử nghiệm vật liệu composit (50m
2
sản phẩm thí nghiệm)
14 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
(Luận cứ rõ việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng phù hợp với từng
nội dung của đề tài; làm rõ tính mới, sáng tạo, độc đáo của các phương pháp nghiên cứu và kỹ
5
thuật sử dụng)

15 Hợp tác quốc tế
Đã
hợp tác
Tên đối tác
(Người và tổ chức
khoa học và công
nghệ)
Nội dung hợp tác
(Ghi rõ nội dung, lý do, hình thức hợp tác,
kết quả thực hiện hỗ trợ cho đề tài này)
Dự kiến
hợp tác
Tên đối tác
(Người và tổ chức
khoa học và công
nghệ)
Nội dung hợp tác
(Ghi rõ nội dung cần hợp tác; lý do hợp tác; hình thức thực
hiện; dự kiến kết quả hợp tác đáp ứng yêu cầu của đề tài)
16 Tiến độ thực hiện (phù hợp với những nội dung đã nêu tại mục 13)
Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực hiện
(các mốc đánh giá chủ yếu)
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(bắt đầu,
kết thúc)
Người,
cơ quan

thực hiện
1 2 3 4 5
6
III. Dự kiến Kết quả của đề tài
17 Dạng kết quả dự kiến của đề tài
Dạng kết quả I Dạng kết quả II Dạng kết quả III Dạng kết quả IV
Mẫu (model,
maket)
Nguyên lý ứng
dụng
Sơ đồ, bản đồ Bài báo
Sản phẩm (có
thể trở thành hàng
hoá, để thương mại
hoá)
Phương pháp Số liệu, Cơ sở dữ
liệu
Sách chuyên
khảo
Vật liệu Tiêu chuẩn Báo cáo phân
tích
Kết quả tham gia
đào tạo sau đại học
Thiết bị, máy
móc
Quy phạm Tài liệu dự báo
(phương pháp, quy
trình, mô hình, )
Sản phẩm đăng
ký bảo hộ sở hữu trí

tuệ
Dây chuyền công
nghệ
Phần mềm máy
tính
Đề án, qui hoạch
Giống cây trồng Bản vẽ thiết kế Luận chứng kinh
tế-kỹ thuật, báo cáo
nghiên cứu khả thi
Giống vật nuôi Quy trình công
nghệ
Khác Khác Khác Khác
18
Yêu cầu chất lượng và số lượng về kết quả, sản phẩm KH&CN dự kiến tạo ra
(Kê khai đầy đủ, phù hợp với những dạng kết quả đã nêu tại mục 17)
18.
1
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết
quả I)
7
Tên sản phẩm cụ thể và
chỉ tiêu chất lượng chủ
yếu của sản phẩm
Đơn
vị
đo
Mức chất lượng Dự kiến
số lượng,
quy mô
sản phẩm

tạo ra
Cần
đạt
Mẫu tương tự
(theo các
tiêu chuẩn mới nhất)
Trong nước Thế giới
1 2 3 4 5 6 7
18.
2
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả II, III)
Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học dự kiến đạt được
Ghi chú
1 2 3 4
18.
3
Dự kiến công bố kết quả tạo ra (dạng kết quả IV)
Tên sản phẩm
Tạp chí, Nhà xuất bản
Ghi chú
1 2 3 4
8
8.4. Đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của các sản phẩm, công nghệ nghiên
cứu, đặc biệt là của sản phẩm, công nghệ chủ yếu dự kiến tạo ra của đề tài so với các
sản phẩm tương tự trong và ngoài nước; so sánh với các phương án nhập công nghệ
hoặc mua sản phẩm tương tự để đánh giá hiệu quả của đề tài (trình độ KH&CN, tính phù
hợp, hiệu quả kinh tế, )
19 Khả năng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
19.1. Khả năng về thị trường (nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nêu tên và nhu cầu
của khách hàng cụ thể nếu có; khi nào có thể đưa sản phẩm của đề tài ra thị trường?);

19.2. Khả năng về kinh tế (khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng của sản phẩm)
19.3. Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp ngay trong quá trình
nghiên cứu
19.4. Mô tả phương thức chuyển giao
(chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao công nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình thức
trả dần theo tỷ lệ % của doanh thu, liên kết với doanh nghiệp để sản xuất hoặc góp vốn (với đơn vị
phối hợp nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng kết quả nghiên cứu) theo tỷ lệ đã thoả thuận để
cùng triển khai sản xuất, tự thành lập doanh nghiệp trên cơ sở kết quả nghiên cứu tạo ra, )
20 Các lợi ích mang lại và các tác động của kết quả nghiên cứu
20.1. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan
(Ghi những dự kiến đóng góp vào các thành tựu nổi bật trong khoa học quốc tế, đóng góp vào tiêu
chuẩn quốc tế; triển vọng phát triển theo hướng nghiên cứu của đề tài; ảnh hưởng về lý luận đến
phát triển ngành khoa học, đến sáng tạo trường phái khoa học mới; )
20.2. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu
20.3. Đối với kinh tế - xã hội và môi trường
(Nêu những tác động dự kiến của kết quả nghiên cứu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: những
luận cứ khoa học của đề tài có khả năng ảnh hưởng đến chủ trương chính sách, cơ chế quản lý cụ
thể của Đảng và Nhà nước; khả năng nâng cao tiêu chuẩn văn hoá của xã hội; ảnh hưởng đến môi
trường; khả năng ảnh hưởng đến sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, hoặc tạo ra sản phẩm
hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao hiệu quả sản xuất,
v.v )
IV. Các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện đề tài
21 Hoạt động của các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài
(Ghi các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài và nhiệm vụ được giao thực hiện trong
9
đề tài, kể cả các đơn vị sản xuất hoặc những người sử dụng kết quả nghiên cứu - Những dự kiến phân
công này sẽ được thể hiện bằng các hợp đồng thực hiện giữa chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì
đề tài với các đơn vị, tổ chức nói trên - khi được giao nhiệm vụ chính thức hoặc sau khi trúng
tuyển)
Tên tổ chức,

thủ trưởng của tổ
chức
Địa chỉ
Nhiệm vụ được giao
thực hiện trong đề tài
Dự kiến
kinh phí
1
2
3
4
5
22
Cán bộ thực hiện đề tài
(Ghi những người dự kiến đóng góp khoa học chính thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp
tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)
Họ và tên Cơ quan công tác
Thời gian làm việc cho đề
tài
(Số tháng quy đổi
3
)

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
V. Kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí
(Giải trình chi tiết xem phụ lục kèm theo)
Đơn vị: triệu đồng
3
Một (01) tháng quy đổi là tháng gồm 22 ngày làm việc, mỗi ngày làm việc gồm 08 tiếng.
10
23 Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi
Nguồn kinh phí
Tổng
số
Trong đó
Công lao
động
(khoa
học, phổ
thông)
Nguyên
,vật
liệu,
năng
lượng
Thiết
bị, máy
móc
Xây
dựng,
sửa chữa

nhỏ
Chi khác
1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng kinh phí
Trong đó:
1 Ngân sách SNKH:
- Năm thứ nhất:
- Năm thứ hai:
- Năm thứ ba:
2 Các nguồn vốn khác
- Vốn tự có của cơ sở
- Khác (vốn huy
động, )
TPHCM, ngày tháng 7 năm 2009
Thủ trưởng
Cơ quan chủ trì đề tài
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên và chữ ký)
Bộ Nông nghiệp và PTNT
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)
11

×