Tải bản đầy đủ (.ppt) (125 trang)

Các phương pháp dạy học tích cực, ra đề thi và kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.66 KB, 125 trang )

 
CÁC PHƯƠNG PHÁP
DY HC TCH CC
RA ĐỀ THI VÀ KIỂM TRA
Khóa học b!i dư%ng
GIÁO VIÊN CÁC TRƯ*NG TRUNG HC PHỔ THÔNG
HẬU GIANG tháng 7 năm 2010
 

Phó giáo sư Tiến sĩ
TRỊNH VĂN BIỀU
Khoa Hóa học trường ĐHSP TP.HCM

 
 
! "#  $%&'
Sau khi học xong các học viên sẽ:
1. Nắm được các quan điểm chỉ đạo lớn trong giáo dục.
2. Nắm vững các PPDH tích cực ở trường THPT, vận dụng
khi dạy sách giáo khoa 10, 11, 12.
3. Biết sử dụng bài tập hóa học một cách có hiệu quả trong
ôn tập và củng cố kiến thức, biết sáng tạo ra bài tập mới.
4. Nắm được các nội dung cơ bản về kiểm tra – đánh giá.
5. Biết ra một đề kiểm tra đúng chuẩn, có thể tham gia
duyệt và sửa đề cho các kì thi quốc gia và khu vực môn
hóa học.
6. Nâng cao khả năng hợp tác, hoà nhập, sử dụng hiệu quả
những kiến thức đã học vào thực tiễn công tác.
 
()*&+,  %&'
/


Sử dụng các PPDH tích cực để nghiên cứu
tài liệu
/
Giới thiệu nội dung tài liệu và đi sâu vào
các vấn đề cần quan tâm
/
Trao đổi, đàm thoại trên lớp, thảo luận
nhóm
/
Nêu câu hỏi về các nội dung chưa rõ trong
tài liệu và trong thực tiễn dạy học
 
0123245
1. Các phương pháp dạy học tích cực.
2. Bài tập hóa học, ra đề thi và kiểm tra.
3. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
Bộ Giáo dục & Đào tạo.
4. Đề thi Olympic Australia.
5. Những câu chuyện cảm động…
 
MỞ ĐẦU
/
THAY ĐỔI VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TO
/
QUAN NIỆM VỀ NĂNG LC
/
THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TO
 
THAY ĐỔI VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TO
1. Trước đây: chú ý trang bị kiến thức

và kĩ năng cho người học.
2. Hiện nay: chú ý hình thành năng lực
cho người học đáp ứng các yêu cầu
nghề nghiệp và xã hội.
 
QUAN NIỆM VỀ NĂNG LC
1. Quan điểm truyền thống:
NL = kiến thức + kĩ năng + sức khỏe
2. Cách nhìn của các nhà tuyển dụng:
NL =
+ kiến thức
+ kĩ năng
+ kinh nghiệm
+ quan hệ
+ các phẩm chất nhân cách (thân thiện,
chuyên cần, tích cực, …)
 
THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TO
1. Trước đây: Dạy kiến thức, kĩ năng
2. Nay:
- Dạy kiến thức, kỹ năng cơ bản
- Dạy phương pháp học, tự học
Lý do: ….
 
VAI TRÒ CỦA NGƯ*I THẦY
1. Trước đây: chủ yếu là truyền thụ kiến thức
2. Nay: không chỉ truyền thụ kiến thức
mà quan trọng hơn là
tổ chức, hướng dẫn học sinh học và tự học.
 

CHƯƠNG 1.PHƯƠNG PHÁP DY HC TCH CC
ξ1. TNH TCH CC TRONG DY HC
ξ2. PHƯƠNG PHÁP DY HC
ξ3. M‹T SŒ XU HƯŽNG ĐỔI MŽI PHƯƠNG PHÁP DY HC HIỆN NAY
ξ4. DY HC B•NG HOT Đ‹NG CỦA NGƯ*I HC
ξ5. PHƯƠNG PHÁP DY HC TCH CC
ξ6. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TNH TCH CC CỦA NGƯ*I HC
+ NHỮNG CHÚ Ý KHI DY SGK MŽI
+ THIẾT KẾ GIÁO ÁN PHÁT HUY TNH TCH CC CỦA HC SINH
 
CHƯƠNG 1.PHƯƠNG PHÁP DY HC TCH CC
ξ1. TNH TCH CC TRONG DY HC
2. Tính tích cực trong học tập
…là sự tự giác tìm tòi, nắm vững, vận dụng tri thức
vào các hoạt động thực tiễn, chuyển người học
từ vị trí thụ động sang chủ động, giúp họ tìm
thấy niềm say mê hứng thú trong học tập.
 
0#-#  6 789:-;-": !-<+"=>=
? ;-":@<,A+":+)B
.C-9"D%D-A;-":
Tính tích cực làm cho
quá trình học tập,
tìm tòi, sáng tạo có
tính định hướng
cao hơn, từ đó con
người dễ làm chủ
và điều khiển hoạt
động của mình.
 

>EF>G2H5E24>IJK0L>E0LIEIMI

Sự hăng hái

Sự chuyên cần

Sự quyết tâm trong học tập

Sự tự giác

Sự chú ý, say mê trong học tập

Kết quả học tập
 
ξ3. M‹T SŒ XU HƯŽNG ĐỔI MŽI PPDH HIỆN NAY
GIÁO DỤC THẾ KỶ XXI
/
N6&- < = $%' @%O-P-"Q 
,-+ 7,-7-
/
N6-)*-& BR ":  $ & ,-S%-D@
# T@UV:
/
> W-6%X"T $-Y :"Z@[@V
-\
/
]& ^-+ W&
 
>_D"\ *
1. Sự thay đổi mục tiêu giáo dục: từ chủ

yếu trang bị kiến thức và kỹ năng sang
hình thành năng lực, phẩm chất nhân
cách của người học.
2. Không gian giáo dục và các loại hình đào
tạo được mở rộng. Người học không
nhất thiết phải đến lớp và giảm dần sự
tiếp xúc trực diện với giáo viên
 
>_D"\ *` a
3. Sự giao thoa giữa các môn học và ngành
học ngày càng lớn.
4. Xu hướng giáo dục toàn diện được đề cao.

5. Internet trở thành một phương tiện giáo
dục quan trọng.
 
>_D"\ *` a
6. Sự thay đổi các phương
tiện và phương pháp
dạy học: Máy tính cá
nhân ngày càng trở nên
quan trọng. Phương
pháp thuyết gỉang dần
mất đi vai trò chủ yếu,
thay vào đó là hệ thống
các phương pháp dạy
học linh hoạt và đa
dạng.
 
BŒN C‹T TRỤ CỦA GIÁO DỤC

1. HC ĐỂ BIẾT
2.HC ĐỂ LÀM
- Biết cách sử dụng kiến thức
- Có khả năng đối m—t với nhiều tình huống trong cuộc sống.
3. HC ĐỂ C˜NG SŒNG VŽI NHAU
- Cảm nhận sâu sắc được tính phụ thuộc lẫn nhau trong
cuộc sống
- Hiểu được người khác thông qua sự hiểu chính mình
- Biết hoà nhập vào tập thể, biết cộng tác với người khác,
c™ng sống trong sự tôn trọng lẫn nhau và khoan dung.
4. HC ĐỂ LÀM NGƯ*I
 
bcI0de>IfGg>IJKIhIiEj>E0dek>ElI
bQ  ) 7^
>+ )m
no-S
>+ )m
,-;
>+ )m
-)*
3;^ "* >o;^
.,-
0\p@",@"
+@" C
()*
&
0.no-!
q 7P
0#  6 
q R

r;n)*&
-6' @-6"+-;
E^-R
-\ R
>='  s@
&t
b+-;+;- 0 &t
()*
-,
0$ 7`m
=@Ca
&nu;n' @u!
!-#,
&n-#@,
-S no-7
Nv b+-;,
-SAw
# TqUV:
b+-;t6 
 & +uT 
!@UC-@UV:
b+-;t6 "
u;
 
x0Nyz5Ee{>b|2{2((rE
1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo
2. Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và
phương châm học suốt đời
3. Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng
vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.

4. Cá thể hoá việc dạy học.
5. Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học
đ—c biệt là tin học và công nghệ thông tin.
6. Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá,
7. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ
ngày càng cao.
 
DY HC HƯŽNG VÀO NGƯ*I HC
1. Mục đích dạy học: giúp cho người học sớm thích
nghi với đời sống xã hội, hoà nhập với cộng đ!ng
2. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo
của người học.
3. Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà
quan trọng hơn là tổ chức ra những tình huống
học tập kích thích trí tò mò, tư duy độc lập, sáng
tạo của học sinh, hướng dẫn học sinh học tập.
4. Người học được tham gia vào quá trình đánh giá,
tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
 
ξ4. DY HC B•NG HOT Đ‹NG CỦA NGƯ*I HC
Thực chất của dạy học b›ng hoạt động của người
học là chuyển từ lối dạy cœ (thầy n—ng về
truyền đạt, trò tiếp thu một cách thụ động)
sang lối dạy mới,
trong đó vai trò chủ yếu của thầy là tổ chức,
hướng dẫn hoạt động, trò chủ động tìm kiếm,
phát hiện ra kiến thức.
- Học sinh càng được hoạt động nhiều thì thời
gian học tập thực sự trong một tiết học càng
lớn, hiệu quả dạy học càng cao.

 
ξ5. PHƯƠNG PHÁP DY HC TCH CC
I.KHÁI NIỆM
PPDH tích cực là các PPDH hướng đến việc phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
người học dưới sự tổ chức, điều khiển và định
hướng của người dạy nh›m đạt được kết quả
tối ưu của quá trình hoạt động nhận thức.
 
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC PHƯƠNG
PHÁP DY HC TCH CC
/
Đ—t trọng tâm vào hoạt động của người học
/
Coi trọng hoạt động tổ chức, điều khiển của giáo
viên
/
Các mối quan hệ tương tác thầy-trò, trò-trò phong
phú và đa dạng
/
Tính vấn đề cao của nội dung dạy học
/
Mang lại kết quả học tập cao

×