Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại thành phố Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.77 KB, 64 trang )

Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngơ Lâm Hải

1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU
Ở nước ta từ những ngày đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường,
cùng với các thành phần kinh tế khác, kinh tế tư nhân đã góp phần quan
trọng cho việc tăng trưởng và phát triển kinh tế; hơn nữa, kinh tế tư nhân
còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa và góp phần hình thành một nền kinh tế thị trường đúng nghĩa. Với
vai trò như vậy, kinh tế tư nhân ngày càng được chú trọng trong các chính
sách kinh tế của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần
thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX về “Tiếp tục đổi mới cơ
chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” -
được coi là chính sách tồn diện và có tính đột phá cho sự phát triển thành
phần kinh tế này. Trong các cơng trình nghiên cứu từ trước đến nay về
doanh nghiệp tư nhân đã cho thấy mặc dù sự tồn tại của loại hình doanh
nghiệp này đã được thừa nhận như trong luật doanh nghiệp và trong các
chính sách của Đảng và Nhà nước, sự phân biệt đối xử đối với nó trong
thực tế đã là rào cản cho sự phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có của
nó. Hai thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế nhà nước thường nhận được
sự đối xử khác nhau với lợi thế thường thuộc về khu vực kinh tế nhà nước.
Một trong những vấn đề quan trọng là mức độ tiếp cận tín dụng của khu
vực kinh tế tư nhân.
Tuy nhiên trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng
của doanh nghiệp tư nhân về số lượng cũng như quy mơ hoạt động, ngành
nghề thì ngành ngân hàng nói riêng và thị trường vốn tài chính nói chung


cũng đã có sự phát triển mạnh mẽ. Kèm với sự phát triển mạnh mẽ ấy là sự
cạnh tranh tìm kiếm khách hàng giữa trị trường chứng khốn với ngân hàng
và giữa những ngân hàng với nhau. Các doanh nghiệp tư nhân đặc biệt là
những doanh nghiệp vừa và nhỏ ln phản ảnh những khó khăn trong việc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngô Lâm Hải

2
tiếp cận vốn tín dụng tư phía các ngân hàng và ngược lại ngân hàng lại cho
rằng sự cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp luôn được cải thiện.
Thành phố Cần Thơ với vai trò là thành phố trung tâm của khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long, nơi đây tập trung hầu hết những ngành nghề
hoạt động cho một nền kinh tế thị trường với những thế mạnh về công
nghiệp, thương mại và dịch vụ nói chung. Theo số liệu thống kê năm 2005
cho thấy sự đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân tại đây là chiếm trên
30% giá trị tổng sản phẩm và giải quyết một lượng lao động lớn của Thành
phố. Doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ tập trung chủ yếu ở hình
thức là doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động
trong hầu hết các ngành kinh doanh khác nhau. Sự lớn mạnh của các doanh
nghiệp tư nhân có mặt đáng mừng nhưng tồn tại không ít những khó khăn
cần tháo dỡ trong đó có vấn đề vốn. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam thì Thành phố Cần Thơ là một trong những tỉnh thành có
mật độ ngân hàng nhiều nhất, như vậy với thuận lợi như vậy thì doanh
nghiệp tư nhân liệu có quyết định vay hay không vay? Xuất phát từ vấn đề
này, đề tài mong muốn phân tích thực trạng của khu vực doanh nghiệp tư
nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng tín dụng ngân hàng
của những doanh nghiệp này tại Thành phố Cần Thơ.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích thực trạng hoạt động và các
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay ngân hàng của các doanh nghiệp khu
vực tư nhân ở Thành phố Cần Thơ từ đó làm căn cứ đề xuất giải pháp cho
vấn đề được tìm thấy trong bài phân tích.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Các mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm:
- Phân tích tổng quan về khu vực doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố
Cần Thơ.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngô Lâm Hải

3
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay ngân hàng của
khu vực doanh nghiệp tư nhân.
- Phân tích sự tác động của từng yêu tố đến quyết định đó.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển khu vực doanh nghiệp tư
nhân tại Thành phố Cần Thơ và thúc đẩy nhiều doanh nghiệp tư nhân tại
đây vay vốn ngân hàng hơn nữa.
1.3 CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Các giả thiết cần kiểm định
Đề tài được thực hiện với những giả thuyết như sau:
- Thứ nhất là khu vực doanh nghiệp tư nhân đang có sự phát triển
mạnh mẽ và cần có những điều kiện cần cho sự phát triển đó. Một trong
những điều kiện cần đó là nguồn vốn tín dụng.
- Thứ hai là có sự khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng của khu vực
doanh nghiệp tư nhân. Song bên cạnh đó có sự e ngại gia tăng tỷ lệ nợ
trong cơ cấu nguồn vốn của chính doanh nghiệp.

- Thứ ba là ý muốn và khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp
được quyết định bởi chính ý muốn chủ quan của chủ doanh nghiệp hay
nhận định chủ quan từ phía ngân hàng. Ý muốn và khả năng tiếp cận tín
dụng của doanh nghiệp không có sự tác động của các yếu tố khác.
1.3.2 Các câu hỏi nghiên cứu
- Khu vực kinh tế tư nhân có quan tâm đến việc xin cấp tín dụng hay
không, và mức độ quan tâm của họ như thế nào?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng của những doanh
nghiệp này là những nhân tố nào?
- Sự ảnh hưởng của từng yếu tố đến nhu cầu tín dụng của doanh
nghiệp có chiều hướng như thế nào?
- Sự tác động qua lại của từng yếu tố đến các yếu tố khác có ảnh
hưởng như thế nào đến nhu cầu tín dụng của những doanh nghiệp này?
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

4
1.4 PHM VI NGHIấN CU
1.4.1 a bn thc hin

Lun vn c thc hin trờn phm vi ti Thnh ph Cn Th.
1.4.2 Thi gian thc hin nghiờn cu
Thi gian thc hin lun vn t 01/03/2007 n 30/05/2007.
Cỏc s liu th cp v s lng doanh nghip, mc úng gúp vo nn
kinh t, tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip c thu thp
t cỏc ngun ca Tng cc thng kờ Vit Nam v Cc thng kờ Thnh ph
Cn Th. Do s gii hn v vic tp hp s liu ca cỏc c quan thng kờ
nờn cỏc s liu th cp tp hp c cú s gii hn v thi gian, c th l:

- Tng cc thng kờ Vit Nam t nm 2002 2004 (Niờn giỏm thng
kờ ton quc nm 2005).
- Cc thng kờ Thnh ph Cn Th t 2001 2005 (Niờn giỏm thng
kờ Thnh ph Cn Th nm 2005).
Phng vn trc tip cỏc doanh nghip thuc khu vc kinh t t nhõn
tỡm kim cỏc s liu s cp v tỡnh hỡnh hot ng ca tng doanh
nghip c th trong nm 2006
.
1.4.3 i tng nghiờn cu

ti thc hin nghiờn cu i vi nhng s liu thu thp c v
khu vc doanh nghip t nhõn, trong ú tp trung hai loi hỡnh doanh
nghip t nhõn v cụng ty trỏch nhim hu hn bi vỡ õy l hai loi hỡnh
doanh nghip ph bin nht khu vc doanh nghip t nhõn.
1.5 KT QU MONG I

- Cỏi nhỡn tng quan v s phỏt trin ca khu vc doanh nghip t
nhõn.
- Cú cỏi nhỡn tng th cỏc yu t nh hng n nhu cu tớn dng ca
khu vc doanh nghip t nhõn.
- Gii phỏp nhm gii quyt s phỏt trin v nhu cu tớn dng ca khu
vc doanh nghip ny
.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngô Lâm Hải

5
1.6 LƯỢC KHẢO CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU
1.6.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Kể từ khi thành phần kinh tế tư nhân được thừa nhận đối với nền kinh
tế Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về thành phân kinh tế này. Sau đây là
một vài nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu này được trình bày
tóm tắt.
James Riedel và Trần S. Chương (Chương trình phát triển dự án
Mêkông – MPDF) (1997) đã đề cập trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển
của doanh nghiệp tư nhân là “tín dụng, tín dụng và tín dụng”. Qua cuộc
điều tra đó có thể thấy chính những qui định không rõ ràng về quyền sở
hữu, những qui định hạn chế của Nhà nước trong xuất nhập khẩu, hệ thống
thuế bất hợp lý và tệ hành chính quan liêu đã gây ra rất nhiều khó khăn cho
hoạt động kinh doanh và làm tăng chi phí cho những doanh nghiệp này.
Nhưng tất cả các doanh nghiệp được điều tra đều xếp những vấn đề đó sau
vấn đề tín dụng mà cụ thể là thiếu tín dụng.
John Rand (2004) (Credit Constraints and Determinants of the Cost of
Capital in Vietnamese Manufacturing) đã đánh giá những hạn chế hay các
ràng buộc dẫn đến hạn chế việc tiếp cận tín dụng cũng như đã nhận dạng
các yếu tố hay đặc tính của khoản tín dụng xác định chi phí vốn của các
doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam. Henrik and John Rand (2004) (SME Growth
and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter?) đã cung
cấp những bằng chứng về sự sống sót và tăng trưởng của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong giai đoạn 1990 – 2002. Đặc biệt, sự trợ giúp tín dụng của
Chính phủ trong giai đoạn ban đầu thành lập công ty đã đóng góp đáng kể
vào sự tăng trưởng của khu vực kinh tế này trong những năm cuối thập kỷ
90 của thể kỷ trước. Tuy nhiên, mức độ quan trọng của sự hỗ trợ này đã
giảm dần khi mà những doanh nghiệp mới sau này dường như không hưởng
lợi ích từ hình thức hỗ trợ này.
Năm 2006, Phan Đình Khôi, Trương Đông Lộc, Võ Thành Danh (
An

overview of development of private enterprise economy in the Mekong delta of Viet
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngơ Lâm Hải

6
Nam)
đã chỉ ra rằng khu vực kinh tế tư nhân tuy có sự phát triển nhanh
nhưng chưa nhận được sự đối xử bình đẳng như khu vưc kinh tế nhà nước,
và trong đó việc khó khăn tiếp cận tín dụng cũng được đề cập trong phần
phân tích.
1.6.2 CÁC BÀI VIẾT
“Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế tư nhân” – PGS.TS Nguyễn
Đình Tự. Tác giả cho biết, hiện tượng phổ biến đối với tồn bộ các doanh nghiệp
thuộc khu vực KTTN là tình trạng thiếu vốn để sản xuất và mở rộng sản xuất.
Quy mơ của doanh nghiệp hầu hết là nhỏ, một số ít có quy mơ vừa, số có quy mơ
lớn rất ít. Lượng vốn tự có của các doanh nghiệp chỉ đáp ứng từ 20% đến 30%
u cầu. Mặc dù khu vực kinh tế tư nhân vay vốn ngân hàng ngày càng tăng,
nhưng nhìn chung việc tiếp cận vốn từ khu vực ngân hàng thương mại quốc
doanh vẫn còn khơng ít khó khăn.
“Ngân hàng quay lưng với doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Nội dung bài viết đề
cập vấn đề DNVVN đang gặp khó khăn và bị phân biệt đối xử trong việc tìm
kiếm các nguồn vốn chính thức. Do đó, các DNVVN thường trơng cậy vào các
nguồn vốn chính thức như vay của gia đình, bạn bè, khách hàng hơn là vay từ các
ngân hàng, các tổ chức cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính khác.Vì khó
tiếp cận các nguồn vốn chính thức nên họ chỉ có thể vay được khoản tiền ít và
thời hạn vay cũng ngắn.
“''Bơm vốn'' cho doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Bài viết ghi nhận lại ý kiến của
ơng Nguyễn Sĩ Tiệp, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các doanh nghiệp

vừa và nhỏ (SMEs) Việt Nam về ngun nhân khiến SMEs khó tiếp cận nguồn
vốn ngân hàng. Về phía doanh nghiệp là sự yếu kém trong khâu thiết kế và chuẩn
bị dự án vay vốn ngân hàng, thiếu tài sản thế chấp, hệ thống sổ sách kế tốn, báo
cáo tài chính khơng rõ ràng, minh bạch và cuối cùng là lịch sử tín dụng của
SMEs khơng có hoặc khơng rõ ràng. Bên cạnh đó, bản thân các ngân hàng vẫn
chưa thực sự nhiệt tình trong phục vụ SMEs, thể hiện ở chính sách tài sản thế
chấp khắt khe, thủ tục hành chính phức tạp khiến SMEs quy mơ nhỏ rất khó đáp
ứng được. Tâm lý các ngân hàng khơng muốn cho vay những dự án nhỏ lẻ, phân
tán, khó quản lý cũng là một vấn đề cần giải quyết.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

7
Doanh nghip va v nh khỏt vn ngõn hng. Tỏc gi nờu lờn thc t
l nhiu doanh nghip cú quy mụ va v nh vỡ khụng cú ti sn th chp ngõn
hng m nhiu doanh nghip cú quy mụ va v nh ó phi quay lng li vi
ngõn hng, b l cỏc c hi v d ỏn kinh doanh hiu qu. Nguyờn nhõn lm hn
ch kh nng vay vn ca doanh nghip l s thiu thụng tin t ngõn hng, trong
ú th tc v kim tra, ỏnh giỏ ti sn th chp vn cũn phc tp v thụng tin
hng dn v th tc vay vn tớn chp; trỡnh ca mt s nhõn viờn ngõn hng
cũn hn ch dn ti vic hng dn mt cỏch s si.
Lut Doanh nghip mi ch hon thnh vai trũ ''b '' phn ỏnh tỡnh
trng ph bin : cỏc DN, nht l cỏc DN mi ra i thng cú ngun vn kinh
doanh nh. thc hin nhng d ỏn u t, DN dõn doanh thng phi vay
vn hoc huy ng vn t cỏc ngun khỏc nh vn vay t h hng, bố bn. Vic
tip cn vn vi cỏc t chc tớn dng nh Ngõn hng, Qu u t phỏt trin l vụ
cựng khú khn, k c trng hp doanh nghip ó cú nh xng, mỏy múc, thit
b. Nhng nh xng, thit b ú li t trong khuụn viờn i thuờ li vi nhng

hp ng thuờ ngn hn, khụng cỏc giy t m cỏc t chc tớn dng ũi hi.
Thiu vn thng lm mt i nhng c hi kinh doanh.
Nõng cao nng lc cnh tranh ca doanh nghip vit nam trong giai on
hin nay - Nguyn Vnh Thanh, Tp chớ Nghiờn cu kinh t. Bi vit ny ch ra
rng i a s cỏc doanh nghip ang hot ng trong tỡnh trng khụng vn
cn thit, ó nh hng khụng nh n hiu qu kinh doanh cng nh nng lc
cnh tranh ca cỏc doanh nghip trờn th trng trong nc v quc t. õy l
iu ỏng lo khi cỏc chớnh sỏch - bo h ca Nh nc n nm 2006 hu nh
khụng cũn na vỡ theo lch trỡnh gim thu quan cho khu vc mu dch t do
ASEAN - AFTA. Khi ú, cỏc doanh nghip Vit Nam s d dng b cỏc tp on
ln ca cỏc nc trong khu vc ỏnh bi. Nhng khú khn trong vic tip cn
cỏc ngun vn ca cỏc doanh nghip l rt ln, trong khi vn tn ng cũn nhiu
trong cỏc ngun v vic huy ng vn trong dõn vo u t sn xut, kinh doanh
cha c ci thin. Cỏc doanh nghip Nh nc c u ói hn v vn trc
ht l c cp vn ban u t ngõn sỏch, cp t xõy dng c s sn xut, kinh
doanh... Cũn cỏc doanh nghip ngoi Nh nc, doanh nghip cú vn u t
nc ngoi ch yu da vo vn t cú ca cỏ nhõn. Vi kh nng tip cn ngun
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngơ Lâm Hải

8
vốn hạn chế, các doanh nghiệp có tình trạng phổ biến là chiếm dụng vốn lẫn
nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp.
“Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam” . Bài viết này
mang lại tín hiệu vui cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn. Tác giả cho
biết : Nguồn vốn tín dụng mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể khai thác ngày
càng đa dạng hơn. Hiện nay, bên cạnh nguồn vốn tín dụng được cung cấp bởi hệ
thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các cơng ty cho th tài chính, doanh

nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận với nguồn tín dụng ưu đãi của Nhà nước thơng
qua hình thức cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. Cuối
năm 2001 Chính phủ đã có quyết định về việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bên cạnh việc giải quyết nhu cầu về vốn cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận các chương trình tín dụng của các tổ
chức, chính phủ nước ngồi như thơng qua Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa của cộng đồng châu Âu (SMEDF), tín dụng hỗ trợ của ngân hàng hợp tác
quốc tế Nhật Bản (IBIC), dự án phát triển khu vực Mê Kơng (MPFD), hỗ trợ của
cơng ty tài chính quốc tế (IFC) cũng như dự án tín dụng phát triển nơng thơn của
ngân hàng thế giới. Trong điều kiện quy mơ và khả năng tích luỹ của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa còn hạn chế thì nguồn vốn tín dụng đóng vai trò rất quan
trọng tạo điều kiện hỗ trợ để có thể đổi mới trang thiết bị, đầu tư cho cơng nghệ
mới và mở rộng sản xuất.
1.6.3 Hội thảo
Hội thảo"Giới thiệu hướng dẫn doanh nghiệp tiếp cận các dịch vụ ngân
hàng" do Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội phối hợp với Ngân hàng
Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn-chi nhánh Hà Nội đã tổ chức. Tại hội thảo
các chun gia của ngân hàng đã tryền đạt những thủ tục cần thiết đề tiếp cận tín
dụng : các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và rõ ràng, về thanh tốn
quốc tế : cách thức ký kết hợp đồng để đảm bảo quyền lợi của khách hàng, các
loại giá và phương thức thanh tốn ; cách thức lập một dự án đầu tư để vay vốn
ngân hàng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

9
Qua chng trỡnh ny cỏc doanh nghip ó hiu sõu hn v cỏc nghip v ngõn
hng cng nh cỏch thc giao dch hp ng, thanh toỏn, vn chuyn v cỏc

tranh chp cú th xy ra khi tham gia thng mi quc t
Hi tho quc t Tinh thn doanh nhõn Vit Nam do Khoa Kinh t thuc
HQGHN ó phi hp vi Vin Th k Thỏi Bỡnh Dng (Hoa K) t chc.
Bn ni dung ln: 1- Mụi trng phỏt trin doanh nghip va v nh Vit
Nam; 2- C ch phỏt trin doanh nghip va v nh ti Vit Nam; 3- Bi hc t
nhng gii phỏp phỏt trin doanh nghip va v nh, v tinh thn doanh nhõn
cỏc nn kinh t phỏt trin, nn kinh t chuyn i v nn kinh t ụng - y
mnh vn húa tinh thn doanh nhõn ti Vit Nam; 4- Phỏt trin k hoch hnh
ng.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

10
CHNG 2
PHNG PHP LUN V
PHNG PHP NGHIấN CU

2.1 PHNG PHP LUN
2.1.1 V doanh nghip t nhõn
2.1.1.1 Khỏi niờm
iu 4, Lut Doanh nghip nh ngha: Doanh nghip l t chc kinh
t cú tờn riờng, cú ti sn, cú tr s giao dch n nh, c ng ký kinh
doanh theo qui nh ca phỏp lut nhm mc ch thc hin cỏc hot ng
kinh doanh.
Cn c qui nh ny thỡ doanh nghip cú nhng c im sau:
- L n v kinh t, hot ng trờn thng trng, cú tr s giao dch
n nh, cú ti sn.

- ó c ng ký kinh doanh.
- Hot ng kinh doanh hp phỏp.
Cng theo iu 4 ny thỡ kinh doanh l vic thc hin mt, mt s
hoc tt c cỏc cụng on ca quỏ trỡnh u t, t sn xut n tiờu th sn
phm hoc thc hin dch v trờn th trng nhm mc ớch sinh li.
Khu vc doanh nghip t nhõn (Private enterprise - PE) l nhng
doanh nghip vn trong nc, m ngun vn thuc s hu tp t, t nhõn
mt ngi hoc mt nhúm ngi hoc cú s hu Nh nc nhng chim t
50% vn iu l tr xung. Khu vc doanh nghip t nhõn (sau õy trong
nghiờn cu ny gi l doanh nghip t nhõn) bao gm:
- Doanh nghip t nhõn l doanh nghip do mt cỏ nhõn lm ch v t
chu trỏch nhim bng ton b ti sn ca mỡnh v mi hot ng ca doanh
nghip.
- Cụng ty hp danh: l doanh nghip cú ớt nht hai thnh viờn hp
danh l cỏ nhõn, cú trỡnh chuyờn mụn v uy tớn ngh nghip, chu trỏch
nhim bng ton b ti sn ca mỡnh v cỏc ngha v ca cụng ty, thnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngơ Lâm Hải

11
viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong phần
vốn đã góp vào cơng ty, khơng được phát hành chứng khốn.
- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp mà thành viên doanh
nghiệp chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Số
lượng thành viên khơng vượt q 50 người, khơng được phép phát hành cổ
phiếu.
- Cơng ty cổ phần tư nhân hoặc Nhà nước chiếm ít hơn 50% giá trị cổ

phần góp vào. Cơng ty cổ phần có vốn điều lệ được chi thành những cổ
phần bằng nhau. Số lượng cổ động tối thiểu là 3 người và chỉ chịu trách
nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp và
doanh nghiệp có quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng.
2.1.1.2 Về vốn của doanh nghiệp
Nguồn vốn là tồn bộ số vốn của doanh nghiệp được hình thành từ các
nguồn khác nhau: Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả của
doanh nghiệp. Nguồn vốn gồm:
- Nguồn vốn chủ sở hữu: là tồn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ
doanh nghiệp, của các thành viên trong cơng ty liên doanh hoặc của các cổ
đơng cơng ty cổ phần, kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp lên,…
- Nợ phải trả: là tổng các khoản nợ phát sinh mà doanh nghiệp phải
trả, phải thanh tốn cho các chủ nợ, bao gồm nợ tiền cho vay (vay ngắn
hạn, vay dài hạn, vay trong nước, vay nước ngồi), các khoản nợ phải trả
cho người bán, cho Nhà nước, các khoản phải trả cho cơng nhân viên (tiền
lương, tiền trợ cấp,…) và các khoản phải trả khác.
3.1.2 Về tín dụng
3.1.2.1 Khái niệm
Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình
thái kinh tế. Ngày nay tín dụng được hiểu theo các định nghĩa sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngơ Lâm Hải

12
- Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế được hiểu dưới hình thái
tiền tệ hay vật chất, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả
gốc và lãi sau một thời gian nhất định.
- Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử

dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng
hóa.
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một
bên cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khốn… dựa vào lời hứa thanh tốn
lại trong tương lai của bên kia.
Như vậy, tín dụng có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Nhưng
nội dụng cơ bản của những định nghĩa là thống nhất: Đều phản ánh một bên
là người cho vay, còn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên được
ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện hành.
2.1.2.2 Ngun tắc cho vay
Khi tham gia vào quan hệ tín dụng, các doanh nghiệp vay vốn và các
ngân hàng đều tn thủ triệt để các ngun tắc tín dụng. Các ngun tắc tín
dụng được hình thành bắt nguồn từ bản chất tín dụng, được khẳng định
trong thực tiễn hoạt động của các ngân hàng và được pháp lý hóa.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng tn thủ các ngun tắc sau:
- Ngun tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thõa thuận
trên hợp đồng tín dụng.
- Ngun tắc 2: Tiền vay phải được hồn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng
thời gian đã thõa thuận trên hợp đồng tín dụng.
2.1.2.3 Điều kiện cho vay
Điều kiện cho vay là những u cầu của ngân hàng đối với bên vay để
là căn cứ xem xét quyết định thiết lập quan hệ tín dụng. Nội dụng của điều
kiện cho vay cũng làm cơ sở cho việc xử lý các tình huống phát sinh trong
q trình sử dụng tiền vay.
Các khách hàng muốn vay được vốn của ngân hàng phải có các điều
kiện cơ bản sau đây:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngô Lâm Hải


13
- Có năng lực pháp lực dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng món vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và
có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và
phù hợp với qui định của pháp luật.
- Thực hiện qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của Chính phủ
và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Các điều kiện cho vay có thể được tùy ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộc
vào đặc điểm hoạt động của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản
vay, tùy thuộc vào môi trường kinh doanh,…
2.1.2.4 Đối tượng và thời hạn cho vay của ngân hàng
Đối tượng cho vay của ngân hàng là phần thiếu hụt trông tổng giá trị
cấu thành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá
trình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định.
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
- Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để
khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và
đầu tư phát triển.
- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa
bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và
dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản
cố định đó.
Doanh nghiệp có thể vay vốn cho nhiều đối tượng khác nhau tại cùng
một thời điểm ở một hay nhiều ngân hàng khác nhau. Trong một số trường
hợp một đối tượng của một bên vay có thể được nhiều ngân hàng cùng cho
vay.

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian mà bên vay được quyền sử dụng
vốn vay. Thời hạn cho vay được tính từ khi ngân hàng cho rút khoản tiền
vay đầu tiên đến khi thu hồi hết nợ.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

14
Thi hn cho vay c cỏc bờn thừa thun phự hp vi kh nng ca
mỡnh. Nhu cu v thi gian s dng khon vay ca bờn vay tựy thuc vo
c im sn xut kinh doanh, chu k luõn chuyn vn ca i tng vay
vn v kh nng qun lý ti chớnh ca doanh nghip. Thụng thng ngõn
hng qui nh cỏc loi tớn dng theo thi hn nh sau:
- Tớn dng ngn hn l cỏc khon vay cú thi hn cho vay n 12
thỏng.
- Tớn dng trung hn l cỏc khon vay cú thi hn cho vay t trờn 12
thỏng n 60 thỏng.
- Tớn dng di hn l loi cú thi hn trờn 60 thỏng.
2.1.2.5 Cỏc loi m bo tớn dng
Cú hai loi m bo tớn dng: m bo i vt v m bo i nhõn.
m bo i vt:
- m bo i vt l hỡnh thc xỏc nh cỏc c s phỏp lý ca ch n.
õy l ngõn hng cú nhng quyn hn nht nh i vi ti sn ca khỏch
hng vay - con n, nhm m bo ngun thu n th hai khi ngi mc n
khụng tr hay khụng cú kh nng tr n. m bo i vt cú hai loi l th
chp v cm c.
- Th chp l bờn vay vn dựng ti sn l bt ng sn thuc quyn s
hu ca mỡnh m bo thc hin hin ngha v khi ngun thu th nht b
mt.

- Cm c l vic ngi vay vn dựng ti sn l ng sn thuc quyn
s hu ca mỡnh giao cho ngõn hng ct vo kho m bo ngun thu n
th hai.
m bo i nhõn:
- m bo i nhõn l mt hp ng, qua ú mt ngi - ngi bo
lónh, cam kt vi ngõn hng rng s thc hin ngha v tr n cho ngõn
hng trong trng hp khỏch hng vay vn mt kh nng thanh toỏn.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

15
2.2 KHUNG Lí THUYT







































Xỏc nh vn : Thc trng hot ng v cỏc yu t nh hng n quyt nh vay
ngõn hng ca doanh nghip t nhõn
Xỏc nh i tng nghiờn cu: doanh nghip t
nhõn ti Thnh ph Cn Th
Xỏc nh yu t phõn
tớch ca ti
ỏnh giỏ tng quan v

doanh nghip t nhõn ti
Cn Th
Phõn tớch s nh hng
ca cỏc cỏc yu t nh
lng n cu tớn dng
c lng cỏc tham
s phõn tớch
S úng gúp ca
doanh nghip t
nhõn
S phỏt trin ca
doanh nghip t
nhõn
Tỏc ng ca nhõn
t bờn ngoi
Xỏc nh ý ngha
ca tham s phõn
tớch
ỏnh giỏ hiu qu
phõn tớch
Gii thớch kt qu
Phõn tớch s nh hng
ca cỏc cỏc yu t nh
tớnh n cu tớn dng
D liu
th cp
K thut
phõn tớch
mụ t, so
sỏnh

D liu
phng vn
trc tip
DN
K thut
phõn tớch
bit s
K thut
phõn tớch
bn chộo
Mụ t mi quan h
gia cu tớn dng vi
cỏc yu t nh tớnh
Kim nh mi quan
h gia cu tớn dng
vi cỏc yu t nh
tớnh

thuyt v
doanh
nghip
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngơ Lâm Hải

16
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Tiêu

thức phân tầng là đơn vị hành chính (Quận, Huyện). Cơng việc chọn mẫu được
tiến hành như sau:
- Thành phố Cần Thơ có 8 quận, huyện. Căn cứ vào Niên Giám Thống Kê
xác định số lượng doanh nghiệp ở từng quận (huyện) và tồn thành phố.
- Tính tốn tỷ lệ số doanh nghiệp ở mỗi quận (huyện) so với tổng số
doanh nghiệp của thành phố. Dựa vào tỷ lệ này, phân định số quan sát (số doanh
nghiệp phỏng vấn) cần thực hiện ở mỗi quận (huyện) trong tổng số quan sát của
mẫu.
- Đối với mỗi quận (huyện), xác định số lượng doanh nghiệp ở mỗi loại
hình sở hữu. Tính tỷ lệ số doanh nghiệp ở mỗi loại hình sở hữu so với tổng số
doanh nghiệp của quận (huyện). Căn cứ vào tỷ lệ này xác định số quan sát cần
thực hiện ở mỗi loại hình sở hữu từ số quan sát được phân định cho mỗi quận
(huyện).
Mẫu được chọn theo phương pháp này sẽ đảm bảo tính ngẫu nhiên và tính
đại diện cho tổng thể

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các ấn phẩm (Niên giám thống kê,
Báo cáo phát triển kinh tế,… ), các bài viết đăng tải trên các báo và tạp chí,
các cơng trình nghiên cứu, quyết nghị của các cuộc hội thảo liên quan đến
doanh nghiệp tư nhân.
Số liệu sơ cấp được thu thập từ việc phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp
tư nhân thơng qua bảng câu hỏi soạn sẵn. Các doanh nghiệp tư nhân tại Thành
phố Cần Thơ trong nghiên cứu này bao gồm những doanh nghiệp tư nhân, cơng
ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần và cơng ty liên doanh. Do có sự hạn chế
về kinh nghiệm phỏng vấn và sự hợp tác từ phía các doanh nghiệp nên tất cả 52
mẫu phỏng vẫn trực tiếp được em sử dụng để phân tích trong đề tài chỉ bao gồm
hai loại hình doanh nghiệp là tư nhân và trách nhiệm hữu hạn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ


GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngô Lâm Hải

17
Số liệu được thu thập trên khắp các địa bàn Thành phố Cần Thơ, trong
đó tại quận Ninh Kiều gồm 28 mẫu, tại quận Bình Thủy là 2, tại quận Ô
Môn là 3, tại quận Cái Răng là 2, huyện Thốt Nốt là 12, huyện Vĩnh Thạnh
là 2, huyện Phong Điền là 2, huyện Cờ Đỏ là 1.
Ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp phỏng vấn được bao
gồm những ngành nghề chính như sau: thương mại dịch vụ, công nghiệp và
chế biến, xây dựng vân tải.
2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu
Đề tài sử dụng 3 phương pháp phân tích: phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích biệt số (phân tích phân biệt) và phương pháp phân
tích bản chéo.
2.3.3.1 Phương pháp so sánh qua các năm:
Phương pháp so sánh là phương pháp đo lường, mô tả và trình bày số
liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút ra so
sánh và rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin được thu thập
được.
Phương pháp so sánh được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm mô tả
thực trạng và xu hướng phát triển về doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố
Cần Thơ gồm các công cụ như sau:
- Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin
đã thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là bảng trình bày kết
quả đã nghiên cứu.
- Xếp hạng theo tiêu thức: sử dụng phương pháp xếp hạng theo tiêu
thức để xác định các yếu tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến nội dụng nghiên
cứu.
- So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị

của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể.
- So sánh số tương đối: Mục đích của phương pháp này là so sánh hai chỉ
tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng có liên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay
giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngơ Lâm Hải

18
2.3.3.2 Phương pháp phân tích biệt số (phân tích phân biệt)
Phân tích biệt số là một kỹ thuật phân tích dữ liệu khi biến phụ thuộc
(biến tiêu chuẩn) là biến phân loại và biến độc lập (biến dự đốn) được
lượng hóa bằng thước đo thang khoảng hay thước đo tỉ lệ.

Trong luận văn này sử dụng phân tích biệt số giữa hai nhóm. Phân tích
biệt số hai nhóm được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vay
vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân.
Trong 52 mẫu phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp, bao gồm 40 doanh
nghiệp đã có vay và 12 doanh nghiệp khơng vay trong năm 2006. Em chia
tồn bộ mẫu quan sát thành mẫu phân tích và mẫu kiểm tra bằng biến phân
tích, biến này nhận giá trị 0 tại mẫu kiểm tra và 1 tại mẫu phân tích.Cả hai
mẫu phân loại và phân tích đều có tỉ lệ doanh nghiệp vay và khơng vay
bằng nhau. Mẫu phân tích có 39 (tỉ lệ 75% tổng số mẫu) mẫu bao gồm 30
doanh nghiệp có vay (75% số doanh nghiệp vay) và 9 doanh nghiệp khơng
vay (9/12 doanh nghiệp khơng vay). Việc chọn doanh nghiệp nào làm biến
ngẫu nhiên và biến phân tích được chọn ngẫu nhiên bằng hàm excell
RAND(). Mẫu phân tích dùng để ước lượng hàm phân biệt, mẫu kiểm tra
dùng để tính đúng đắn của hàm phân biệt.

Mơ hình phân tích biệt số được lập có dạng tuyến tính như sau:
D = b
1
x
1
+ b
2
x
2
+ b
3
x
3
+ b
4
x
4
+ b
5
x
5
+ b
6
x
6

trong đó:
D: biệt số
b: hệ số hay trọng số phân biệt
x: biến độc lập. Các biến độc lập được sử dụng trong mơ hình

gồm các biến định lượng được thu thập là số năm hoạt động (tên biến x
1
,
đơn vị tính năm), vay người thân (tên biến x
2
, đơn vị tính triệu đồng), thời
gian xét duyệt (tên biến x
3
, đơn vị tính ngày), mức độ hiểu biết (tên biến x
4
,
đơn vị tính thang đo 10 điểm), lãi suất vay gia trọng tức là lãi suất vay ngân
hàng trung bình với quyền số là lãi suất (tên biết x
5
, đơn vị tính %), tổng tài
sản (tên biến x
6
, đơn vị tính triệu đồng).
Các hế số hay trọng số b được tính tốn sao cho các nhóm có các giá
trị của hàm phân biệt (biệt số D) khác nhau càng nhiều càng tốt. Điều này
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ

GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngơ Lâm Hải

19
sẽ xảy ra khi tỉ lệ của tổng các độ lệch bình phương của biệt số giữa các
nhóm (between-group sum of square) so với tổng các độ lệch bình phương
của biệt số trong nội bộ các nhóm (within group of squares) đạt cực đại. Và
bất cứ kết hợp tuyến tính nào khác của các biến độc lập cũng đều tạo ra

những tỉ lệ nhỏ hơn.
Các tham số trong phân tích biệt số:
- Canonical correlation: hệ số tương quan canonical đo lường mức độ
liên hệ giữa các biệt số và các nhóm. Nó là một thước đo mối liên hệ giữa
hàm phân biệt đơn và tập hợp các biến giả xác định các nhóm.
- Centroid: là trung bình của các giá trị biệt số trong mỗi nhóm. Số
centroid bằng với số nhóm vì mỗi nhóm có một Centroid.
- Classification matrix: ma trận phân loại (ma trận dự đốn) chứa số
quan sát được phân loại đúng và số quan sát phân loại sai. Số quan sát phân
loại đúng sẽ nằmg trên đường chéo của ma trận, và số quan sát phân loại
sai nằm ngồi đường chéo. Tổng của các số nằmg trên đường chéo được chi
cho tổng số quan sát và được gọi là tỉ lệ đúng.
- Discrimiant scores: các biệt số được tính bằng cách nhân các hệ số
khơng chuẩn hóa được với giá trị của các biến, sau đó lấy tổng của các tích
tìm được theo phương trình ở phần trên.
- F value and their significane: giá trị F được tính từ ANOVA một yếu
tố, trong đó biến phân loại được sử dụng như biến độc lập, và mỗi biến dự
đốn được sử dụng như biến phụ thuộc kiểu định lượng.
- Total correlation matrix: ma trận tương quan tồn bộ là ma trận
tương quan khi các quan sát được coi như xuất phát từ một mẫu duy nhất.
2.3.3.3 Phương pháp phân tích bản chéo
Phương pháp phân tích bản chéo hay còn gọi là mơ tả mối quan hệ
giữa các biến định tính để xem mối quan hệ giữa chúng là như thế nào, có
đủ mạnh hay khơng.
Phân tích bản chéo được sử dụng trong luận văn này nhằm kiểm tra
xem các yếu tố định định có mối liên hệ như thế nào đến quyết định vay
trong mẫu có đúng trong trường hợp tổng thể hay khơng. Do có hạn chế về
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Cần Thơ


GVHD: TS. Võ Thành Danh SVTH: Ngô Lâm Hải

20
khả năng phân tích nên luận văn chỉ sử dụng phân tích bản chéo hai biến.
Biến phụ thuộc trong phân tích là biến phân loại vay hay không vay. Các
biến độc lập gồm những biến định tính sau:
- Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần và khác.
- Ngành nghề cạnh tranh gồm: (1) thương mại, (2) công nghiệp, sản
xuất chế biến, (3) xây dựng, vận tải thông tin.
- Mức độ cạnh tranh theo sự đánh giá của chủ doanh nghiệp gồm hai
mức cao và không cao.
- Quỹ hỗ trợ tín dụng. Doanh nghiệp có tiếp cận quỹ này hay không
khi quyết định vay.
- Khó khăn trong thẩm định vay theo doanh nghiệp có hay không.
- Các loại thời hạn vay mà doanh nghiệp muốn vay gồm (1) dưới 12
tháng và (2) trên 12 tháng.
- Tài sản thế chấp đủ hay không.
- Có được bảo lãnh vay hay không.
Biến phụ thuộc được xếp vào hàng, biến độc lập được xếp vào cột.
Mối quan hệ được giải thích theo số phần trăm theo cột, trong một số phân
tích nhằm làm rõ hơn thì sử dụng thêm số phần trăm theo hàng.
Các đại lượng kiểm định được sử dụng để kiểm tra mối liên hệ giữa
các biến trong mẫu có phù hợp trong tổng thể hay không. Các biến định
tính được sử dụng trong mô hình trong luận văn này là những biến định
danh hay thứ bậc, do đó những kiểm định sau sẽ được sử dụng:
- Kiểm định Chi bình phương. Kiểm định này chỉ đủ mạnh khi không
quá 20% số ô trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5.
- Kiểm định Likelihood Ratio. Kiểm định này cho kết quả tương tư
như kiểm định Chi bình phương, do đó nó được dùng để kiểm tra kiểm định

Chi bình phương.

- Kiểm định Fisher’s Exact. Kiểm định này được sử dụng để khẳng định độ
tin cậy của hai kiểm định trên trong trường hợp bảng chéo có dạng 2 hàng 2 cột
và có hơn 20% số ô quan sát nhỏ hơn 5

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

21
CHNG 3
GII THIU V THNH PH CN TH

3.1 TNG QUAN V THNH PH CN TH
3.1.1 V trớ a lớ
Thnh ph Cn Th nm trong vựng trung - h lu chõu th sụng Cu
Long, bờn b Nam sụng Hu tri di gn 60 km, trung tõm a lý ca vựng
ng bng sụng Cu Long, phớa Bc giỏp tnh An Giang, phớa ụng giỏp
tnh ng Thỏp v tnh Vnh Long, phớa Nam giỏp tnh Hu Giang.
Thnh ph Cn Th cú tng din tớch t t nhiờn l 1.390 km
2
, chim
3,49% din tớch ng bng sụng Cu Long, gm 4 qun: Ninh Kiu, Cỏi
Rng, Bỡnh Thy, ễ Mụn v 4 huyn: Tht Nt, Phong in, C , Vnh
Thnh; 67 n v hnh chớnh cp xó, phng, th trn (4 th trn, 37 xó, 30
phng). Trung tõm ụ th ti qun Ninh Kiu.
Thnh ph Cn Th l u mi giao thụng ng b v ng thy
ca vựng, nm ngó t cỏc trc thy b chớnh. V ng b: trc Thnh

ph H Chớ Minh - Cn Th - Kiờn Giang - H Tiờn, trc Phụngpờnh -
Chõu c - Cn Th - C Mau, trc Thnh ph H Chớ Minh - Cn Th -
Súc Trng - C Mau; v ng thy l trc sụng Mờkụng ni t bin n
Campuchia trong ú cú gn 60 km i qua Cn Th, trc ng sụng C
Mau - Cn Th - Thnh ph H Chớ Minh, ngoi ra Cn Th cũn l u mi
giao thụng ta ra khp cỏc tnh ng bng Sụng Cu Long.
Theo ng b, trung tõm thnh ph cỏch Thnh ph H Chớ Minh
170 km v hng ụng Bc theo quc l 1A, cỏch cỏc ụ th khỏc ca vựng
khong 60 - 70 - 120 km, cú tm thun li n cỏc tnh lõn cn v cú tm
vn xa va phi ti Thnh ph H Chớ Minh v cỏc khu vc kinh t trng
im khỏc phớa Nam.
Nh cú v trớ trung tõm ca vựng v bờn b sụng Hu, cú v trớ quan
trng v chớnh tr, kinh t, quõn s, mc dự thnh lp sau cỏc ụ th khỏc
ca vựng song t nhng nm 50 ca th k trc, tc phỏt trin v m
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

22
rng Thnh ph Cn Th rt nhanh, vt lờn cỏc ụ th khỏc ca vựng
ng bng Sụng Cu Long. Tuy nhiờn n thi im hin ti, cu Cn Th,
sõn bay Tr Núc, cng Cỏi Cui v nhiu hng mc h tng k thut khỏc
cha c xõy dng hon chnh ó lm hn ch vic phỏt huy tim nng v
trớ ca Cn Th.
3.1.2 Ti nguyờn t nhiờn
a. Khớ hu
Khớ hu ca Thnh ph Cn Th cú c im l nhit khỏ cao, khớ
hu cú hai mựa l mựa ma v mựa khụ vi cng ma khỏ ln. Nhit
trung bỡnh trong nm 26,7 - 28

0
C, lng ma trung bỡnh nm l 1.540 -
1.840 mm, m khụng khớ l 84 - 86%, s gi nng bỡnh quõn l 2600
gi, ch giú cú hai mựa rừ rt l giú mựa ụng Bc v giú mựa Tõy
Nam.
b. Ngun nc
H thng sụng chớnh cú tng chiu di trờn 453 km v mng li kờnh
rch chng cht chi phi bi hai ngun nc chớnh vi dũng chy khỏ phc
tp l sụng Hu v sụng Cỏi Ln. Cỏc kờnh rch chớnh: Cỏi Sn, Tht Nt,
ễ Mụn, X No, cỏc kờnh rch ngang dc tri khp a bn cú tỏc dng giao
thụng, cung cp nc ti v sinh hot sn xut.
Nc ngm Cn Th cú tr lng khong 1.375 ngn m
3
. Mch
nc ngm ỏp ng cỏc tiờu chun v sinh nm sõu t 80 - 150 m.
Vo mựa l (thỏng 7 - 10 õm lch) a bn Thnh ph Cn Th chu
tỏc ng bi hai dũng l chớnh l dũng l t sụng Hu v dũng l t khu T
giỏc Long Xuyờn.
3.1.3 Dõn s v ngun lc con ngi

Nm 2005 dõn s ton Thnh ph Cn Th l 1.127.765 ngi vi s
nam l 49,09%, dõn s tp trung nhiu nht quõn Ninh Kiu vi 208.008
ngi, mt dõn c l 811 ngi/km
2
, t l tng dõn s t nhiờn l 1.1%.
Dõn s trong tui lao ng ca Thnh ph Cn Th trong nm 2005
cú 699.835 ngi, chim 62,05% dõn s ton Thnh ph Cn Th.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th


GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

23
Ngoi ra Thnh ph Cn Th cũn la ni o to ngun lc cho c
vựng ng bng Sụng Cu Long vi h thng i hc, vin nghiờn cu,
cỏc trng dy ngh.
3.2 TèNH HèNH PHT TRIN KINH T THNH PH CN TH
Sau khi tỏch tnh Cn Th, Thnh ph Cn Th phn u phỏt trin
thnh ph theo hng cụng nghip húa, hin i húa. Theo ú thnh ph
tp trung mi ngun lc xõy dng c s h tng, phỏt trin theo hng
xp xp li cỏc doanh nghip Nh nc nhm t mc tiờu ú.

Bng 1: TNG SN PHM QUC NI GDP
(Tớnh theo giỏ so sỏnh 1994)
VT: T ng
Nm 2003 2004 2005
% 2004
so 2003
% 2005
so 2004
Tng sn phm 6.430,8 7.380,7 8.545,3 97,12 106,86
1. Theo khu vc kinh t
- Khu vc 1
- Khu vc 2
- Khu vc 3

2.515,1
5.194,3
3.676,9


1.547,9
2.029,1
3.383,8

1.547,9
2.459,6
3.383,8

103,90
114,59
117,01

107,23
121,21
114,39
2. Theo thnh phn kinh t
- Nh nc
- Ngoi nh nc
- Vn u t nc ngoi

2.157,8
3.287,6
242,8

2.352,2
3.631,0
248,9

2.638,7
4.383,1

197,7

109,01
110,44
102,50

112,18
120,71
79,45

(Ngun: Niờn giỏm Thng kờ Thnh ph Cn Th, 2005, Cc Thng kờ Thnh ph Cn Th)

Nm 2005, tng giỏ tr sn xut trờn a bn Thnh ph Cn Th t
16.056,54 t ng (giỏ so sỏnh 1994) tng 16,96% so vi cựng k; Giỏ tr tng
thờm t 7.931,3 t ng (giỏ so sỏnh 1994) tng 14,93% cựng k; Giỏ tr tng
thờm khu vc 1 tang 7,23%, khu vc 2 tng 21,21% v khu vc 3 tng 14,39%.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

24
CHNG 4
NH GI V DOANH NGHIP T NHN TI
VIT NAM, VNG NG BNG SễNG CU LONG
V TI THNH PH CN TH

4.1 KHU VC DOANH NGHIP T NHN TI VIT NAM
S phỏt trin ca khu vc t nhõn c th hin qua 4 mt: s lng
doanh nghip t nhõn ng ký ngy cng nhiu, s úng gúp ca khu vc

ny vo tng sn phm trong nc, úng gúp vo giỏ tr sn xut cụng
nghip v gii quyt vic lm. Khu vc kinh t t nhõn ti Vit Nam thỡ
nh nhng giỏ tr tng sn phm khu vc ny vn tip tc tng qua cỏc
nm, s gia tng t trng ca khu vc t nhõn ch thp hn tc tng khu
vc kinh t cú vn u t nc ngoi khu vc kinh t cú nhiu u ói
nht hin nay - trong c cu tng sn phm.

Bng 2: C CU GI TR TNG SN PHM, GI TR SN XUT
CễNG NGHIP TRONG NC PHN THEO THNH PHN KINH T
VT: %
(Ngun: Niờn giỏm thng kờ ton quc nm 2005, Tng cc Thng kờ Vit Nam)


Ch tiờu 2002 2003 2004
Ch tiờu GDP SXCN GDP SXCN GDP SXCN
Tng s 100,00 100,0 100,00 100,0 100,00 100,0
Khu vc NN 38,38 31,5 39,08 29,4 39,10 27,4
Khu vc tp th 7,99 0,6 7,49 0,4 7,09 0,4
Khu vc t nhõn 8,30 16,7 8,23 18,4 8,49 20,4
Khu vc cỏ th 31,57 9,7 30,73 8,7 30,19 8,2
Khu vc FDI 13,76 41,5 14,47 43,1 15,13 43,6
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phõn tớch vay vn ngõn hng ca doanh nghip t nhõn ti Thnh ph Cn Th

GVHD: TS. Vừ Thnh Danh SVTH: Ngụ Lõm Hi

25
Nhỡn vo bng trờn ta thy vi mt t trng nh th hai trong c cu t
trng GDP nhng khu vc t nhõn ó to ra lng giỏ tr sn xut
cụng nghip ng hng th ba. Trong khi t trng giỏ tr sn xut cụng

nghip cỏc khu vc Nh nc, tp th v cỏ th cú s gim xut
hoc n nh thỡ t trng ca khu vc t nhõn tng liờn tc v tc
tng cũn nhanh hn tc tng ca khu vc kinh t cú vn u t ca
nc ngoi. Nm 2004, t trng cụng nghip ca khu vc ny l 20,4%
tng thờm 3,7% t trng so vi nm 2002, trong khi ú khu vc kinh t
cú vn u t nc ngoi ch tng cú 2,1%, khu vc nh nc gim
4,1%, khu vc tp th gim 0,2%, khu vc cỏ th gim 1,5% v t
trng cụng nghip.

Bng 3: C CU S LNG DOANH NGHIP V S LAO NG
PHN THEO THNH PHN KINH T
VT: %
Nm 2002 2003 2004
Ch tiờu
Doanh
nghip
Lao
ng
Doanh
nghip
Lao
ng
Doanh
nghip
Lao
ng
Tng s 100,00
100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Doanh nghip NN 8,53 48,52 6,73 43,77 5,01 38,99
DN ngoi NN 87,80 36,64 89,60 39,61 91,55 42,90

Tp th 6,52 3,43 5,76 3,11 5,83 2,74
T nhõn 39,41 7,29 35,62 7,31 32,67 7,49
Cụng ty hp danh 0,04 0,01 0,02 0,01 0,02 0,01
Cụng ty TNHH 37,33 19,81 41,89 22,09 44,59 24,15
Cụng ty CP 4,5
6,10
6,31
7,10
8,43
8,52
Doanh nghip FDI 3,67 14,84 3,67 16,62 3,44 18,11

(Ngun: Niờn giỏm thng kờ ton quc nm 2005, Tng cc Thng kờ Vit Nam)

S phỏt trin ca khu vc t nhõn cũn c h tr bi Lut Doanh
nghip nm 2000. S lng doanh nghip khu vc t nhõn hin gia tng
nhanh chúng hng nm, s lng doanh nghip hin cú nm 2004 gp 2 ln
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×