Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Xác định hệ phân loại sinh thái học, các hoạt tính sinh học của bọ đậu đen và tổng hợp thuốc sinh học an toàn để tiêu diệt chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.09 MB, 48 trang )



HSL-IAMS-DECEMBER/2009
HSL-IAMS-DECEMBER/2009
1
1
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHCN
TỈNH BÌNH DƯƠNG 2008-2009
“Xác định hệ phân loại sinh thái học, các hoạt
tính sinh học của bọ đậu đen và tổng hợp
thuốc sinh học an toàn để tiêu diệt chúng”
Họ và tên
Họ và tên
Cơ quan công tác
Cơ quan công tác
Chủ nhiệm đề tài
Chủ nhiệm đề tài
PGS.TS.Hồ Sơn Lâm
PGS.TS.Hồ Sơn Lâm
Viện Khoa học Vật liệu Ứng
Viện Khoa học Vật liệu Ứng
dụng
dụng
Cán bộ tham gia nghiên cứu
Cán bộ tham gia nghiên cứu
Th.S.Nguyễn Thị Thu Thảo
Th.S.Nguyễn Thị Thu Thảo
và Phòng Tổng hợp Hữu cơ
và Phòng Tổng hợp Hữu cơ
TSKH.Hoàng Ngọc Anh


TSKH.Hoàng Ngọc Anh
và Phòng các chất có HTSH
và Phòng các chất có HTSH
PGS.TS. Trần Thị Thiên An
PGS.TS. Trần Thị Thiên An
và Nhóm nghiên cứu
và Nhóm nghiên cứu
PGS.TS. Mai Phương Mai
PGS.TS. Mai Phương Mai
và bộ môn dược lý lâm sàng
và bộ môn dược lý lâm sàng


Viện KHVLUD
Viện KHVLUD
Viện KHVLUD
Viện KHVLUD
Trường Đại học NL
Trường Đại học NL
Khoa dược-ĐH Y Dược
Khoa dược-ĐH Y Dược
TPHCM
TPHCM
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
2
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT

ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
NỘI DUNG BÁO CÁO
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. ĐẶT VẤN ĐỀ, LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

II.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
TRONG & NGOÀI NƯỚC
III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

VI. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

VII. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
3
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI

KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ, LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Trong công văn số 6121/UB-SX ngày
10/12/2004 do Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình
dương Trần Thị Kim Vân ký, đã nêu rõ : ‘‘ …Để
hạn chế ảnh hưởng của loại bọ này, UBND tỉnh
yêu cầu các Sở , ngành và UBND các huyện
thực hiện các nội dung sau : Giao sở y tế
nghiên cứu, khảo nghiệm thuốc, sử dụng và
chủ trì phối hợp với sở nông nghiệp-Phát triển
nông thôn, UBND các huyện Phú giáo, Bến cát,
dầu tiếng Tân Uyên có kế hoạch hướng dẫn,
phun thuốc diệt trừ bọ dậu đen…’’ Kể từ đó
đến nay, chưa thấy có những đề án hoặc công
trình nghiên cứu nhằm thực hiện chỉ thị của
UBND Tỉnh.
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
4
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI

KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
VIDEO
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
5
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
II. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
TRONG & NGOÀI NƯỚC
Trong nước:
Cho đến nay, chưa có một công trình nào
nghiên cứu về mặt côn trùng học của loại bọ
này cũng như chưa có một loại thuốc phun nào
được sản xuất cho mục đích ngăn ngừa, hạn

chế, xua đổi hay tiêu diệt chúng. Các loại thuốc
trừ sâu hiện có bán trên thị trường, một mặt có
thể tiêu diệt bọ khi đã phát sinh, nhưng mặt
khác, gây độc hại cho người.
Bọ đậu đen của Việt nam: (Theo các thông
tin ban đầu - chưa kiểm chứng) thuộc họ
Tenebrionidae, có tên khoa học là
Mezomorphus villiger ».
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
6
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Ngoài nước:
Một số công trình nghiên cứu về loài
bọ tương tự như bọ đậu đen ở Bình dương
cũng được nghiên cứu và cho rằng bọ đậu
đen là một loại côn trùng có cánh, thuộc họ
Tenebrionidae, có tên khoa học là
Mezomorphus villiger. Tuy nhiên chưa thấy

có công trình nào nghiên cứu cụ thể về
giống bọ này. Các biểu hiện về đời sống và
thời gian xuất hiện giống như ở Bình dương
cũng chưa thấy đề cập đến.
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
7
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Một số nghiên cứu về loài bọ tương tự bám trên
cây thuốc lá được công bố:
Grund Beetles (Mesomorphus villiger,Seleron
latipes,Opatroides frater)
-Dòng: Coleoptera
-Họ: Tenebrionnidae
-Chu kỳ sống:
+ Trứng nở sau 2-10 ngày.
+ Thời gian sống: 61-280 ngày.
White Grub (Holotrichia serata F.)
-Dòng: Coleoptera

-Họ: Melonthidae
-Chu kỳ sống:
+ Con cái sinh khoảng 24-92 trứng
+ Trứng nở sau 8-13 ngày
+ Thời gian sống khoảng 148 ngày.
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
8
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :
-
Xác định nguồn gốc, đời sống, khả năng sinh
sản và các hoạt tính sinh học của bọ đậu đen,
làm cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp
theo.
- Nghiên cứu tạo ra những chủng loại thuốc có
nguồn gốc sinh học, không độc với người, có
thể tiêu diệt bọ đậu đen với giá thành thấp, sử
dụng đơn giản và tiện lợi trên qui mô đại trà.

HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
9
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Nghiên cứu về côn trùng học, trong đó nghiên cứu về
giống, loài, thói quen sinh sống và sinh sản
+ Điều tra nơi cư trú và khảo sát phổ thức ăn của bọ đậu
đen.
+ Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính sinh sống, thời
gian phát triển các pha cơ thể và vòng đời của bọ đậu
đen.
+ Nghiên cứu khả năng sinh sản và phát triển của bọ đậu
đen trong điều kiện phòng thí nghiệm
2. Nghiên cứu những hoạt tính sinh học của bọ đậu đen :
+ Xác định mức độ nguy hiểm đối với người và tìm ra hoạt
chất hạn chế, loại trừ sự nguy hiểm nói trên.
+ Những đặc tính về feromon, từ đó tìm phương hướng
cho việc tổng hợp những chất giúp cho xua đổi, hạn

chế sinh sản hoặc tiêu diệt.
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
10
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
3. Nghiên cứu tổng hợp thuốc diệt bọ đậu
đen từ một số hoạt chất từ thiên nhiên có
khả năng hạn chế, tiêu diệt bọ mà không
ảnh hưởng đến con người và môi trường.
+ Các hợp chất này vừa phải đảm bảo chất
lượng thuốc theo yêu cầu.
+ Qui trình công nghệ và nguyên liệu phù
hợp, dễ sản xuất.
+ Giá thành thấp nhất để phổ biến rộng rãi
cho người dân trong vùng có BỌ, có thể tự
mình xử lý khi bọ xuất hiện.
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
11

BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
1: Nghiên cứu về mặt côn trùng học của bọ đậu
đen
a/Phân loại côn trùng:
b/Nghiên cứu sinh học, vòng đời
c/Khảo sát thực địa và Nghiên cứu môi trường
sống của bọ trên địa bàn Bình dương:
2: Nghiên cứu các hoạt tính sinh học có trong bọ
đậu đen
a/ Khảo sát các chất hữu cơ trong bọ đậu đen
b/ Khảo sát các chất dễ bay hơi trong bọ đậu đen
c/Cô lập và xác định các hoạt chất, thử nghiệm
độc tính của từng loại trên da( qui mô PTN)
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
12
BÁO
CÁO

TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
3: Nghiên cứu sản xuất thuốc :
a/ Tách chiết các chất có HTSH trong thực
vật và tổng hợp thuốc
b/ Nghiên cứu các tác hại của thuốc với sức
khoẻ:
c/ Thử nghiệm trên hiện trường.
4: Sản phẩm:
- Cung ứng trong mùa 2008-2009 :
200 lít thuốc .
- Thử nghiệm thuốc (3 mẫu) tại 3 xã,
mỗi xã 3 điểm của một huyên do Sở KHCN
giới thiệu.
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
13
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI

KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
VI. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Chuyên đề 2 / Phân loại côn trùng
1. Kết quả định danh bọ đậu đen theo chuyên gia
nước ngòai:
* Địa chỉ định danh: Julio Ferrer, Emtomology,
Naturhistorika Riksmuseet, Sweden.
E-mail: "julio ferrer"
* Kết quả: Có 4 lòai Bọ đậu đen thuộc họ
Tenebrionidae bộ Coleoptera
1, Mesomorphus siamicus Kaszab, 1963
2, Mesomorphus vitalisi Chatanay, 1917
3, Gonocephalum ardoini Kaszab, 1962
4, Pseudoblaps javana Wiedemann,1819
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
14
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH

BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Chuyên đề 2 / Phân loại côn trùng
2. Kết quả giám định bọ đậu đen tại
Trường ĐH Nông lâm Tp. HCM:

Kết quả giám định Bọ đậu đen ở
huyện Dầu Tiếng (100 mẫu): ghi nhận có 3 lòai
1, Lòai Mesomorphus siamicus Kaszab, 1963 : 92 mẫu.
2, Lòai Gonocephalum ardoini Kaszab, 1962 : 5 mẫu
3, Lòai Pseudoblaps javana Wiedemann, 1819 : 3 mẫu

Kết quả giám định Bọ đậu đen ở
huyện Phú giáo (100 mẫu): ghi nhận có 4 lòai
1, Lòai Mesomorphus siamicus Kaszab, 1963 : 91 mẫu.
2, Lòai Gonocephalum ardoini Kaszab, 1962 : 2 mẫu
3, Lòai Mesomorphus vitalisi Chatanay, 1917 : 6 mẫu
4, Lòai Pseudoblaps javana Wiedemann, 1819 : 1 mẫu
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
15
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN

TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ

Kết quả giám định Bọ đậu đen ở
huyện Bến Cát (100 mẫu): ghi nhận có 3 lòai
1, Lòai Mesomorphus siamicus Kaszab, 1963 : 90 mẫu.
2, Lòai Gonocephalum ardoini Kaszab, 1962 : 3 mẫu
3, Lòai Mesomorphus vitalisi Chatanay, 1917 : 7 mẫu

Kết quả giám định Bọ đậu đen ở
huyện Tân Uyên (100 mẫu): ghi nhận có 4 lòai
1, Lòai Mesomorphus siamicus Kaszab, 1963 : 94 mẫu.
2, Lòai Gonocephalum ardoini Kaszab, 1962 : 1 mẫu
3, Lòai Mesomorphus vitalisi Chatanay, 1917 : 3 mẫu
4, Lòai Pseudoblaps javana Wiedemann, 1819 : 2 mẫu
Chuyên đề 2 / Phân loại côn trùng
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
16
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH

BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Kết luận :
Kết quả giám định 400 mẫu Bọ đậu đen thu
thập tại 4 huyện Tân Uyên, Bến Cát, Dầu tiếng
và Phú Giáo trong thời gian từ tháng 6 đến
tháng 9 năm 2008 đã cho thấy lòai
Mesomorphus siamicus Kaszab là lòai có tỉ lệ
hiện diện của mẫu cao nhất 91,75% (367/400
mẫu) và chúng được ghi nhận là lòai Bọ đậu
đen chính đang cư trú trong các hộ nhà dân
hiện nay ở các địa phương điều tra. Ba lòai Bọ
đậu đen còn lại là Gonocephalum ardoini,
Mesomorphus vitalisi và Pseudoblaps javana
thì chỉ bắt gặp hiện diện rải rác trong số mẫu
đã giám định và là những lòai cùng hiện diện
với Mesomorphus siamicus trong các vườn
cao su đã thu mẫu.
Chuyên đề 2 / Phân loại côn trùng
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
17
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI

KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Chuyên đề 3: Nghiên cứu sinh học, vòng đời: Đặc điểm
sinh học của bọ đậu đen Mesomorphus siamicus
(Tenebrionidae - Coleoptera) ở tỉnh Bình Dương
Các pha cơ thể
Các pha cơ thể




Kích thước
Kích thước
Hình dạng và màu
Hình dạng và màu
sắc cơ thể
sắc cơ thể
-Trứng
-Trứng
-Sâu non mới nở
-Sâu non mới nở
-Sâu non đẫy sức
-Sâu non đẫy sức
-Nhộng
-Nhộng

-Trưởng thành
-Trưởng thành
0,5-0,8 x 0,3-0,5mm
0,5-0,8 x 0,3-0,5mm
2-3 x 0,4- 0,5 mm
2-3 x 0,4- 0,5 mm
20-25 x 1-2 mm
20-25 x 1-2 mm
7-9 mm x 3-5 mm
7-9 mm x 3-5 mm
6-8 (
6-8 (
♀), 5-7 mm (♂)
♀), 5-7 mm (♂)
Hình bầu dục tròn, màu
Hình bầu dục tròn, màu
trắng-vàng nhạt
trắng-vàng nhạt
Hình sợi dây thép, màu
Hình sợi dây thép, màu
trắng xám
trắng xám
Hình sợi dây thép, màu
Hình sợi dây thép, màu
nâu vàng đỏ
nâu vàng đỏ
Dạng nhộng trần, màu
Dạng nhộng trần, màu
vàng nhạt
vàng nhạt

Hình bầu dục, màu nâu
Hình bầu dục, màu nâu
đỏ lúc mới vũ hóa và
đỏ lúc mới vũ hóa và
màu xám đen lúc đẻ
màu xám đen lúc đẻ
trứng.
trứng.
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
18
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Hình 8. Trứng Bọ đậu đen. Hình 9. Sâu non Bọ đậu đen tuổi nhỏ.
Hình 10. Sâu non bọ đậu đen tuổi lớn.
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
19
BÁO
CÁO

TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Kết luận
- Bọ đậu đen Mesomorphus siamicus trưởng
thành có thể cư trú được ở rất nhiều nơi ở trong
tự nhiên như trong nhà, trên mái tranh, trong
hốc cây, trong cây gỗ mục, có tính giả chết rất
giỏi, nhịn đói rất giỏi, thích sống quần tụ thành
bầy đàn.
- Bọ đậu đen non và trưởng thành đều sợ ánh
sáng trực xạ, thích sống trong điều kiện tối và ăn
các lọai thức ăn khô có nguồn gốc hữu cơ. Lá
cao su tươi vò nát và bánh mì khô được ghi
nhận là thức ăn thích hợp cho bọ đậu đen
trưởng thành ăn và đẻ trứng.
- Trong điều kiện thí nghiệm thời gian phát triển
vòng đời của bọ đậu đen thay đổi rất lớn từ 82
đến hơn 259 ngày. Bọ đậu đen trưởng thành sau
đẻ trứng có thể sống được hơn 1 năm.
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
20

BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Chuyên đề 4:
NGHIÊN CỨU CÁC CHẤT DỄ BAY HƠI TRONG
BỌ ĐẬU ĐEN, CÔ LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CHÚNG.
Tên gọi, công thức
Tên gọi, công thức
Phần trăm
Phần trăm
(%)
(%)
6-Tridecene, (Z) C13H26
6-Tridecene, (Z) C13H26
Limonene C10H16
Limonene C10H16
1-undecene C11H22
1-undecene C11H22
0.395
0.395
1.591

1.591
98.15
98.15
Các chất dễ bay hơi:
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
21
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Chuyên đề 5:
NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT CÁC CHẤT HỮU CƠ
TRONG BỌ ĐẬU ĐEN:
Tên cao
Tên cao


Khối lượng
Khối lượng
(gram)
(gram)



Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)


Ether dầu mỏ
Ether dầu mỏ
Ethyle acetate
Ethyle acetate
Cồn nước
Cồn nước
7.3
7.3
5.4
5.4
7.1
7.1
36.9
36.9
27.3
27.3
35.8
35.8
Thành phần cao chiết:
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
22
BÁO
CÁO

TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Chuyên đề 6:
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN TỪNG HOẠT CHẤT
VÀ XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH TRÊN DA
Tên cao
Tên cao


Kết quả
Kết quả


Nhận xét
Nhận xét


Ete dầu
Ete dầu
Etyl Axetat
Etyl Axetat
Cồn-Nước

Cồn-Nước
Kích ứng da
Kích ứng da
K=1,2
K=1,2
Kích ứng da
Kích ứng da
K=3,33
K=3,33
Kích ứng da K=0
Kích ứng da K=0
Kích ứng da
Kích ứng da
nhẹ
nhẹ
Kích ứng da
Kích ứng da
vừa phải
vừa phải
Không gây
Không gây
kích ứng da
kích ứng da
Kết quả khảo sát tính kích ứng da của các cao
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
23
BÁO
CÁO
TỔNG

KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Chuyên đề 7:
TỔNG HỢP CÁC GIÁ THỂ VI LƯỢNG CÓ CẤU
TRÚC NANO
Kết quả chụp X-ray của giá thể:
Có CuO và Cu
2
O
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
24
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009

B Đ Đ
Chuyên đề 7:
TỔNG HỢP CÁC GIÁ THỂ VI LƯỢNG CÓ CẤU
TRÚC NANO
Element Weight% Atomic
%
C K 47.76 60.04
O K 37.10 35.01
S K 5.78 2.72
Cu K 9.37 2.23
Kết quả xác định thành phần
HSL-IAMS-DECEMBER/2
009
25
BÁO
CÁO
TỔNG
KẾT
ĐỀ TÀI
KHCN
TỈNH
BÌNH
DƯƠNG
NĂM
2008/2009
B Đ Đ
Chuyên đề 7:
TỔNG HỢP CÁC GIÁ THỂ VI LƯỢNG CÓ CẤU
TRÚC NANO
Kết quả xác định kích thước của giá thể:

Cấu trúc tinh thể trước khi
phản ứng
(> 100 nano)
Cấu trúc tinh thể sau khi
phản ứng
(< 100 nano)

×