Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN
CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG
NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH
TỈNH KIÊN GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
PHAN THỊ NGỌC KHUN NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHẦM
MSSV: 4031179
Lớp: TC-TD K29
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
ii
CẦN THƠ - 2007
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất
kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hương Chầm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
iii
LỜI CẢM TẠ
Trong thời gian học tập tại trường Đại học Cần Thơ, dưới sự giảng dạy của q
thầy cơ, em đã tiếp nhận được nhiều kiến thức vơ cùng q giá. Luận văn tốt
nghiệp được hồn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của cơ Phan Thị Ngọc
Khun và sự giúp đỡ của các cán bộ cơ quan thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn:
Q thầy cơ khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần
Thơ, cám ơn cơ Phan Thị Ngọc Khun đã tận tâm hướng dẫn, chỉ dạy để em
hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Các cơ, chú, anh, chị đang cơng tác tại Ngân hàng Ngoại Thương Kiên
Giang đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập. Cám
ơn anh Ngơ Ngọc Tuấn (Phó Giám Đốc Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang),
chị Cao Thị Thanh Hiền (Trưởng phòng Tổng hợp Ngân hàng Ngoại thương Kiên
Giang).
Sau cùng em xin kính chúc tất cả q thầy cơ khoa Kinh tế và Quản trị
kinh doanh cùng các cơ, chú, anh, chị tại Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang
được dồi dào sức khỏe, đạt kết quả tốt trong cơng tác và trong đời sống.
Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hương Chầm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
iv
MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU ............................................................................. .... 01
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 01
1.1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ......................................................... 01
1.1.2 CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN . ......................................... 02
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 03
1.2.1 MỤC TIÊU CHUNG . ....................................................................... 03
1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ .......................................................................... 04
1.3 CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........ 04
1.3.1 CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH ................................................ 04
1.3.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................. 04
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 05
1.4.1 KHƠNG GIAN ................................................................................... 05
1.4.2 THỜI GIAN ....................................................................................... 05
1.4.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................. 05
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ......................... 05
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.................................................................................................... 07
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................. 07
2.1.1 LÃI SUẤT TÍN DỤNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÃI SUẤT ............... 07
2.1.1.1 KHÁI NIỆM LÃI SUẤT .......................................................... 07
2.1.1.2 Ý NGHĨA CỦA LÃI SUẤT ..................................................... 07
2.1.1.3 VAI TRỊ CỦA LÃI SUẤT ..................................................... 08
2.1.1.4 CHỨC NĂNG CỦA LÃI SUẤT .............................................. 08
2.1.1.5 TÁC DỤNG CỦA LÃI SUẤT ................................................. 08
2.1.1.6 CÁC LOẠI LÃI SUẤT ............................................................ 09
2.1.1.7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT .................. 09
2.1.1.8 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI SUẤT THƯỜNG DÙNG
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
v
.................................................................................................... 11
2.1.2 THU NHẬP TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
.................................................................................................... 12
2.1.2.1 KHÁI NIỆM ............................................................................ 12
2.1.2.2 CÁC KHOẢN THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
................................................................................................13
2.1.3 CHI PHÍ TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 14
2.1.3.1 KHÁI NIỆM ............................................................................ 14
2.1.3.2 CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI ................................................................................................. 14
2.1.4 LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .......................... 15
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 15
2.2.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN VÙNG NGHIÊN CỨU ............................... 15
2.2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ............................................ 15
2.2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ........................................... 16
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
VIETCOMBANK KIÊN GIANG ................................................................... 18
3.1 KHÁI QT VỀ VIETCOMBANK KIÊN GIANG ................................... 18
3.1.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ............................... 19
3.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG ............ 19
3.1.3 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG
NGOẠI THƯƠNG KIÊN GIANG ................................................................... 21
3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMABNK KIÊN
GIANG TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2006 ......................................................... 22
3.3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
VIETCOMBANK KIÊN GIANG ...................................................................... 23
3.3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA
VIETCOMBANK KIÊN GIANG ..................................................................... 23
3.3.2 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2007 CỦA
VIETCOMBANK KIÊN GIANG ...................................................................... 24
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
vi
3.3.2.1 CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN .............................................. 24
3.3.2.2. CƠNG TÁC TÍN DỤNG ........................................................ 24
3.3.2.3 CÁC MẶT CƠNG TÁC KHÁC............................................... 25
CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2006 .... 26
4.1 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG
QUA 3 NĂM (2004 - 2006) .............................................................................. 26
4.1.1 LÃI SUẤT HUY ĐỘNG .................................................................... 26
4.1.1.1 ĐỐI VỚI VIỆT NAM ĐỒNG (VND) ...................................... 26
4.1.1.2 ĐỐI VỚI ĐƠ LA MỸ .............................................................. 32
4.1.2 LÃI SUẤT CHO VAY ....................................................................... 39
4.1.2.1 ĐỐI VỚI VIỆT NAM ĐỒNG .................................................. 39
4.1.2.2 ĐỐI VỚI ĐƠ LA MỸ .............................................................. 45
4.2 TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT .................................................................... 52
4.2.1 TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ .................................... 52
4.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN DOANH THU ........................... 55
4.2.3 TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN LỢI NHUẬN ............................ 57
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN TRỊ TỐT HƠN VẤN ĐỀ
LÃI SUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO
VIETCOMBANK KIÊN GIANG ................................................................... 62
5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG VÀ
NGUN NHÂN TỒN TẠI ............................................................................. 62
5.1.1 VỀ MẶT TÍCH CỰC ......................................................................... 62
5.1.2 KHĨ KHĂN TỒN TẠI ..................................................................... 62
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN TRỊ TỐT HƠN VẤN ĐỀ LÃI SUẤT,
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VIETCOMBANK KIÊN GIANG
.................................................................................................... 63
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 66
6.1 KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................. 66
6.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 67
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
vii
6.2.1 ĐỐI VỚI NHÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.................. 67
6.2.2 ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ........................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………...69
PHỤ LỤC .............................................................................................................71
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Kiên Giang từ
2004 tới 2006 …………………………………………………………………….22
Bảng 2: Lãi suất huy động VND tại Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006 …...27
Bảng 3: Lãi suất huy động USD tại Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006 ……32
Bảng 4: Vốn huy động của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006 …………….36
Bảng 5: Lãi suất cho vay VND của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006 ……40
Bảng 6: Lãi suất cho vay USD của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006 …….45
Bảng 7: Tình hình hoạt động tín dụng của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006
(Đối với VND) ………………………………………………………………….. 47
Bảng 8: : Tình hình hoạt động tín dụng của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006
(Đối với ngoại tệ quy USD) ……………………………………………………...48
Bảng 9: : Tình hình hoạt động tín dụng của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006
(VND và ngoại tệ quy VND) …………………………………………………….49
Bảng 10: Chi phí trả lãi của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006…………….52
Bảng 11: So sánh tốc độ tăng chi phí lãi và tốc độ tăng vốn huy động từ 2004 – 2006
…………………………………………………………………………..54
Bảng 12: Thu nhập lãi của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2996 ……………..55
Bảng 13: So sánh tốc độ tăng tổng dư nợ và tốc độ tăng thu nhập lãi 2004 – 2006
…………………………………………………………………………..57
Bảng 14: Lợi nhuận từ lãi của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006 ………….57
Bảng 15: Một số chỉ tiêu so sánh …………………………………………………60
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietcombank Kiên Giang ……………………...20
Hình 2: Sơ đồ biểu diễn lãi suất “Tiết kiệm, tiền gửi của cá nhân” của Vietcombank
Kiên Giang 2004 – 2006 …………………………………………………………..30
Hình 3: Sơ đồ biểu diễn lãi suất huy động đối với các tổ chức kinh tế của
Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006 ……………………………………………31
Hình 4: Sơ đồ biểu diễn lãi suất của “Tiền gửi của các pháp nhân” của Vietcombank
Kiên Giang 2004 – 2006 …………………………………………………………..34
Hình 5: Sơ đồ biểu diễn lãi suất của “ Tiền gửi tiết kiêm cá nhân của Vietcombank
Kiên Giang 2004 – 2006 …………………………………………………………..35
Hình 6: Sơ đồ biểu diễn lãi suất cho vay “ Cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu
hạn” tại Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006 ………………………………….43
Hình 7: Sơ đồ biểu diễn lãi suất “ cho vay tư nhân, hộ kinh doanh cá thể” tại
Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006 …………………………………………..44
Hình 8: Sơ đồ biểu diễn lãi suất cho vay USD của Vietcombank Kiên Giang 2004 –
2006 …………………………………………………………………………….46
Hình 9: Sơ đồ biểu diễn cơ cấu chi phí của Vietcombank Kiên Giang 2004 – 2006
……. …………………………………………………………………52
Hình 10: Sơ đồ biểu diễn cơ cấu thu nhập của Vietcombank Kiên Giang 2004 –
2006 ……………………………………………………………………….55
Hình 11: Sơ đồ biểu diễn cơ cấu lợi nhuận của Vietcombank Kiên Giang 2004 –
2006 ………………………..………………………………...………………….. 57
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
x
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU
Năm 2006 tình hình kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục có những diễn
biến phức tạp, nền kinh tế Mỹ có những dấu hiệu tăng trưởng chậm, lạm phát cơ bản
giảm, tình hình thâm hụt thương mại có dấu hiệu cải thiện. Trong khi đó tăng trưởng
kinh tế của các quốc gia khu vực EU tiếp tục khả quan trở lại. Ở trong nước cũng
xuất hiện một số yếu tố làm tăng chỉ số giá tiêu dùng như: tăng lương, giá lương
thực, vàng, giá xăng dầu đều tăng; do ảnh hưởng của dịch bệnh đối với mùa màng,
cúm gia cầm có nguy cơ xuất hiện trở lại, dịch lở mồm long móng, thiên tai nặng nề
diễn ra ở nhiều địa phương. Giá cả lúa gạo những tháng cuối năm 2006 tăng cao,
tháng 11 năm 2006, chính phủ ra chỉ đạo ngưng xuất khẩu gạo nên ảnh hưởng đến
các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu tiếp tục gặp khó khăn
bởi các rào cản kỹ thuật từ các thị trường Mỹ, EU.
Mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước diễn biến phức tạp như vậy,
tỉnh Kiên Giang vẫn tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế, ưu tiên tập trung đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng và đẩy mạnh các lĩnh vực có lợi thế so sánh với tốc độ cao
và bền vững; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp – xây
dựng, thương mại du lịch. Kết quả đạt được năm 2006, kinh tế xã hội tỉnh tiếp tục
phát triển thể hiện qua các chỉ tiêu cụ thể như: tổng sản phẩm xã hội tăng 10,04%,
thu nhập bình qn đầu người tăng 18,07%, sản lượng lương thực đạt 2,7 triệu tấn,
sản lượng thủy sản khai thác tăng 1,98%, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 12,35%,
kim ngạch xuất khẩu tăng 11,5%,.. so với năm 2005.
Khi nền kinh tế của tỉnh có bước phát triển như vậy thì vấn đề bổ sung vốn
hoạt động ln là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xi
đạo. Đặc biệt, tỉnh Kiên Giang đang hướng tới việc phát triển các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, là các đơn vị đang có nhu cầu vốn rất cao. Như vậy vấn đề đặt ra là phải gia
tăng thị trường vốn, mở rộng dịch vụ và các hoạt động cần thiết. Tuy nhiên cần phải
đảm bảo việc hạn chế rủi ro và tạo ra lợi nhuận. Với góc nhìn là một tổ chức tín
dụng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, một trung gian tài chính, là điểm gặp giữa cung
và cầu vốn, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang (còn gọi là
Vietcombank Kiên Giang) đã có những bước phát triển đáng khích lệ trong q trình
thực hiện vai trò của mình. Qua đó, đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nằm trong hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang cùng
các ngân hàng khác, các quỹ tín dụng,… ln cố gắng thực hiện tốt vai trò trung
gian tài chính, huy động vốn hiệu quả và cung cấp vốn hiệu quả. Để thực hiện một
cách tốt nhất các nghiệp vụ này thì việc quản trị lãi suất chặt chẽ là một việc rất
quan trọng đối với các cấp lãnh đạo. Với mỗi quyết định tăng, giảm lãi suất bao
nhiêu, tăng, giảm như thế nào sẽ ảnh hưởng rất lớn đối với đơn vị, ảnh hưởng đến
kết quả hoạt động của đơn vị. Nhằm góp phần nâng cao kết quả hoạt động kinh
doanh cho Vietcombank Kiên Giang trong thời gian tới, sinh viên thực hiện đã chọn
nghiên cứu sự tác động của lãi suất đến chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng Ngoại
thương chi nhánh tỉnh Kiên Giang. Qua đó, sinh viên thực hiện kỳ vọng sẽ phát hiện
ra những vấn đề về lãi suất còn tồn tại ở Vietcombank Kiên Giang mà chưa được
giải quyết hoặc chưa được lãnh đạo cơ quan chủ quản quan tâm đúng mức.
1.1.2 CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Một trong những rủi ro quan trọng của các ngân hàng là rủi ro về lãi suất,
đây là một trong bốn rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Và mặc dù đã có rất nhiều
nghiên cứu về loại rủi ro này nhưng trên thực tế các ngân hàng vẫn gặp phải trong
q trình kinh doanh của mình. Cơ bản là vì thực tế thì lãi suất là một biến số biến
động phức tạp, khó kiểm sốt khi kinh tế vận hành. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay khi kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, hội nhập cùng với nền kinh tế thế
giới. Ngày 1 tháng 4 năm 2007 Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, một tổ chức
kinh tế thế giới, cho các cơng ty có 100% vốn nước ngồi được mở chi nhánh tại
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xii
Việt Nam. Như vậy, cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt và quyết liệt lơn, hệ thống
ngân hàng Việt Nam đang đứng trước nhiều nguy cơ và thách thức, nhất là đối với
khối ngân hàng thương mại quốc doanh. Mặc dù đang tiến hành cổ phần hóa nhưng
vẫn sẽ khơng theo kịp sự vận động của các tổ chức kinh tế nước ngồi.
Theo ơng Lê Xn Nghĩa, Vụ trưởng Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng
(Ngân hàng Nhà Nước) thì rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các ngân
hàng hiện nay. Nó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi
phí huy động tăng, người đi vay cũng phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại của
dự án đầu tư cũng tăng theo và nếu q ngưỡng sẽ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. Còn nếu
Ngân hàng tăng lãi suất huy động mà khơng tăng lãi suất cho vay thì khoảng cách lãi
suất sẽ co hẹp lại, lợi nhuận giảm, khơng trích đủ dự phòng rủi ro cũng dẫn ngân
hàng đến hậu quả tương tự khi người vay vốn gặp rủi ro.
Như vậy, lãi suất là một trong những vấn đề cơ bản và quan trọng trong các
quyết định kinh doanh của ngân hàng, cụ thể là ngân hàng của Việt Nam nói chung
và của địa bàn tỉnh Kiên Giang nói riêng. Bên cạnh đó, hầu hết các ngân hàng của
chúng ta đều hoạt động chủ yếu trong hai nghiệp vụ là huy động vốn và tín dụng.
Mà nói đến huy động vốn là nói đến lãi suất đi vay, nói đến tín dụng là nói đến lãi
suất cho vay. Lãi suất đi vay hay còn gọi là lãi suất đầu vào, bao gồm lãi suất tiền
gửi, lãi suất vay trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất vay ngân hàng trung ương.
Lãi suất cho vay hay còn gọi là lãi suất đầu ra, bao gồm lãi suất cho vay các tổ chức
kinh tế, cá nhân, cho vay trên thị trường liên ngân hàng, cho ngân hàng trung ương
vay,.. Chi phí, lợi nhuận của các ngân hàng hiện nay nói chung bị ảnh hưởng rất lớn
bởi lãi suất, do chi phí lãi và thu nhập lãi ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí
và tổng thu nhập. Chính vì vậy mà lãi suất cần được quan tâm nhiều hơn trong cơng
tác quản trị của các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 MỤC TIÊU CHUNG
Tổng thể và xun suốt bài nghiên cứu, sinh viên thực hiện hướng tới mục
tiêu chung nhất là tìm ra được sự tác động của lãi suất, bao gồm lãi suất cho vay
và lãi suất đi vay, đến hoạt động của Ngân Hàng Ngoại Thương chi nhánh Tỉnh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xiii
Kiên Giang (Vietcombank Kiên Giang), từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng. Trong q trình nghiên
cứu sinh viên thực hiện đã phân tích sự biến động của lãi suất, sự biến động của các
tiêu chí chi phí, doanh thu, lợi nhuận, qua đó đánh giá sự tác động của lãi suất đến
chi phí, doanh thu và lợi nhuận, đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ
Trong mục tiêu chung, sinh viên thực hiện đã phân tích ra thành từng mục
tiêu cụ thể, nhằm giải quyết một cách triệt để từng vấn đề:
- Phân tích, đánh giá sự biến động của lãi suất (bao gồm lãi suất cho vay và lãi
suất đi vay) tại Vietcombank Kiên Giang diễn ra từ năm 2004 đến 2006.
- Phân tích, đánh giá sự tác động của lãi suất đến chi phí, doanh thu, lợi nhuận
tại Vietcombank Kiên Giang từ năm 2004 đến 2006.
- Đánh giá tình hình lãi suất hiện tại của Vietcombank Kiên Giang.
- Đề ra một số giải pháp nhằm quản trị tốt hơn vấn đề lãi suất, nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh cho Vietcombank Kiên Giang.
1.3 CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH
- Giả thiết ảnh hưởng của từng nhân tố đến lãi suất được xem xét trong điều
kiện các nhân tố khác khơng đổi.
- Giả thiết ảnh hưởng của từng nhân tố đến chi phí được xem xét trong điều
kiện các nhân tố khác khơng đổi.
- Giả thiết ảnh hưởng của từng nhân tố đến doanh thu được xem xét trong điều
kiện các nhân tố khác khơng đổi.
- Giả thiết ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận được xem xét trong điều
kiện các nhân tố khác khơng đổi.
1.3.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Lãi suất đã biến động như thế nào trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến
2006? Lãi suất biến động chịu sự ảnh hưởng của những nhân tố nào? Các
nhân tố này đã ảnh hưởng đến lãi suất ra sao?
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xiv
- Chi phí, doanh thu, lợi nhuận cũng biến động như thế nào từ năm 2004 đến
năm 2006? Các nhân tố nào đã ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉ tiêu
này? Lãi suất có ảnh hưởng đến chi phí, doanh thu, lợi nhuận hay khơng?
Ảnh hưởng như thế nào?
- Hiện tại biểu lãi suất huy động và cho vay của Vietcombank Kiên Giang đã
phù hợp hay chưa? Tại sao?
- Giải pháp nào cho vấn đề lãi suất trong điều kiện hiện nay nói chung và cho
Vietcombank Kiên Giang nói riêng?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 KHƠNG GIAN: Ngân Hàng Ngoại Thương chi nhánh Tỉnh Kiên Giang
1.4.2 THỜI GIAN: Trong q trình sinh viên thực hiện thực tập tại
Vietcombank Kiên Giang từ tháng 3 năm 2007 đến tháng 6 năm 2007, số liệu thu
thập từ năm 2004 đến năm 2006.
1.4.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: lãi suất cho vay, lãi suất đi vay, chi phí,
doanh thu, lợi nhuận của Vietcombank Kiên Giang.
Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, hạn chế về trách nhiệm pháp lý và năng
lực thực hiện, do số liệu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận khơng thu thập được một
cách liên tục tương ứng với từng mốc thời gian có biến động của lãi suất nên có một
số mặt nhất định khơng thể làm rõ trong bài nghiên cứu. Khơng thể tính được lãi
suất bình qn trong từng kỳ thay đổi lãi suất; với mỗi mức lãi suất của từng đối
tượng thì việc tính tổng doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, hoặc tổng vốn huy động là
khơng thể thực hiện; khơng thể tính được lãi suất hòa vốn bình qn của Chi Nhánh,
…
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Trong Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2005, phương
hướng nhiệm vụ năm 2006 của Ngân hàng ngoại thương Kiên Giang có nhấn mạnh
“Do lãi suất huy động vốn liên tục tăng, đặc biệt là lãi vay Ngân hàng ngoại thương
Trung Ương tăng mạnh; trong đó, phần lớn dư nợ của chi nhánh là nợ ngắn hạn lãi
suất cho vay được cố định trong suốt chu kỳ vay vốn nên khơng thể điều chỉnh kịp
thời. Chi trả lãi vay vốn Ngân hàng ngoại thương Trung Ương năm 2005 tăng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xv
78,71% , trả lãi tiền gửi vốn huy động tăng 38,28% so với năm 2004”. Như vậy phía
ngân hàng đã đánh giá sự tác động của lãi suất đến chi phí huy động vốn, chi phí trả
lãi, thu nhập từ lãi,… Lãi suất huy động tăng làm cho vốn huy động tăng nhưng
đồng thời cũng làm cho chi phí tăng, đặc biệt là chi phí lãi tăng mạnh, làm ảnh
hưởng đến lợi nhuận. Lãi suất cho vay tăng làm doanh số cho vay giảm trong khi đó
tỉ lệ nợ q hạn lại tăng (năm 2006 so với năm 2005)…
Số liệu được lưu trữ tại Phòng Tổng Hợp của của đơn vị, các báo cáo tổng
kết thường niên, các thuyết minh giải trình của người lập báo cáo,… Ngồi ra, sinh
viên thực hiện khi thực tập tại đơn vị được giải đáp một số vấn đề có liên quan đến
số liệu, nhằm bổ sung, hồn chỉnh cho bài nghiên cứu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xvi
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 LÃI SUẤT TÍN DỤNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÃI SUẤT
2.1.1.1 KHÁI NIỆM LÃI SUẤT
Lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một
khoảng thời gian nhất định.
Như vậy, thực chất lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng
tiền khơng thuộc sở hữu của họ và là lợi tức của người cho vay có được đối với việc
trì hỗn chi tiêu.
Có nhiều loại lãi suất như: lãi suất tiền vay, lãi suất tiền gửi, lãi suất tái cấp
vốn, lãi suất liên ngân hàng,…
2.1.1.2 Ý NGHĨA CỦA LÃI SUẤT
Trên tầm vĩ mơ, lãi suất là cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ rất hiệu quả của
chính phủ thơng qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng thời kỳ nhất
định. Nhờ đó, chính phủ có thể tác động đến quy mơ và tỷ trọng các loại vốn đầu tư,
từ đó có thể tác động điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đến tốc độ phát triển của nền kinh
tế, đến sản lượng, đến tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trong nước,… Hơn nữa, trong
những điều kiện của nền kinh tế mở chính sách lãi suất còn được sử dụng như một
cơng cụ góp phần điều tiết luồng di chuyển vốn của đất nước với nền kinh tế thế
giới, tác động đến tỷ giá và điều tiết sự ổn định của tỷ giá. Điều này khơng những
tác động đến đầu tư phát triển của nền kinh tế mà còn tác động trực tiếp đến cán cân
thanh tốn quốc tế của một quốc gia với nước ngồi.
Trên tầm vi mơ, lãi suất là cơ sở để các cá nhân cũng như doanh nghiệp đưa
ra các quyết định kinh tế của mình như chi tiêu hay để dành gửi tiết kiệm, đầu tư hay
mua sắm thiết bị phát triển sản xuất kinh doanh, hay cho vay hoặc gửi tiền vào ngân
hàng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xvii
2.1.1.3 VAI TRỊ CỦA LÃI SUẤT TÍN DỤNG
Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất đóng vai trò quan trọng đối với thị
trường tài chính. Lãi suất là đòn bẩy và là cơng cụ quản lý vĩ mơ được Ngân hàng
Trung Ương sử dụng để thực hiện các chính sách tiền tệ - tín dụng và các chính sách
kinh tế tài chính khác.
2.1.1.4 CHỨC NĂNG CỦA LÃI SUẤT TÍN DỤNG
Lãi suất giúp huy động tiền tiết kiệm vào đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát
triển kinh tế.
Lãi suất mang lại sự cân bằng giữa cung tiền tệ quốc gia và cầu tiền tệ của
nhân dân.
Lãi suất còn là cơng cụ thực hiện chính sách của chính phủ.
2.1.1.5 TÁC DỤNG CỦA LÃI SUẤT
Lãi suất là cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mơ có tác dụng rất lớn đến sản xuất
kinh doanh. Chế độ lãi suất thích hợp sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển,
ngược lại nó sẽ làm ngưng trệ đình đốn hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lãi suất ln ln có tác dụng hai mặt:
(1) Lãi suất thấp có tác dụng:
- Khuyến khích cho vay vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, trên cơ sở
đó tận dụng các nguồn tài ngun, nhất là lao động.
- Khơng khuyến khích tiết kiệm, người ta muốn dùng tiền để đầu tư hay
tiêu dùng hơn là gửi tiết kiệm, do đó hạn chế nguồn gửi tín dụng.
(2) Lãi suất cao có tác dụng:
- Khuyến khích tiết kiệm, người ta muốn gửi tiền vào ngân hàng hơn là
đầu tu sản xuất kinh doanh.
- Hạn chế dùng vốn tín dụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Do đó làm
cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do áp lực lãi suất q cao
nên tình trạng tài ngun bị khiếm dụng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xviii
Như vậy cần có một mức lãi suất thích hợp: có tác dụng vừa mở rộng đầu
tư vốn vào sản xuất kinh doanh vừa thu hút được tiết kiệm.
Lãi suất cao hay thấp đều có mặt tác dụng tích cực và tiêu cực của nó. Do đó khơng
nên duy trì tình trạng ấy q lâu.
2.1.1.6 CÁC LOẠI LÃI SUẤT TÍN DỤNG
(1) Lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà người cho vay được hưởng khơng tín
đến sự biến động của giá trị tiền tệ.
(2) Lãi suất thực là lãi suất sau khi đã trừ đi sự biến động của giá trị tiền tệ
cũng như lạm phát.
Trên thực tế, những khoản thu nhập bằng tiền hay thu nhập danh nghĩa
thường khơng phản ánh đúng giá trị thực của chính các khoản thu nhập đó. Tỷ lệ
lạm phát hay tỷ lệ trượt giá của đồng tiền trong một thời gian nhất định ln làm cho
giá trị thực sai lệch với giá trị danh nghĩa. Thơng thường lãi suất thực ln nhỏ hơn
lãi suất danh nghĩa bởi vì tỷ lệ lạm phát thường lớn hơn khơng (0).
(3) Lãi suất cơ bản của ngân hàng bao gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay
và lãi suất liên ngân hàng.
- Lãi suất tiền gửi thơng thường là lãi suất mà ngân hàng thương mại trả
cho người gửi trên số tiền ở tài khoản tiền gửi, tiết kiệm.
- Lãi suất cho vay được xác định trên cơ sở lãi suất tiền gửi và theo tính
chất của món vay và thời gian vay vốn. Về ngun tắc, trong điều kiện bình thường,
lãi suất cho vay khơng được nhỏ hơn lãi suất đi vay để đảm bảo cho tổ chức kinh
doanh tín dụng có lãi.
- Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng cho
nhau vay nhằm giải quyết nhu cầu vốn ngắn hạn trên các thị trường tiền tệ.
2.1.1.7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT
Với vai trò là người điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, sự biến động của lãi suất
phụ thuộc vào các nhân tố sau đây (ảnh hưởng của từng nhân tố đến lãi suất được
xem xét trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi).
(1) Ảnh hưởng của cung - cầu quỹ cho vay
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xix
Lãi suất là giá cả của tín dụng, vì vậy sự thay đổi của cung và cầu quỹ cho
vay sẽ ảnh hưởng đến lãi suất trên thị trường.
Cung quỹ cho vay gồm những khoản tiết kiệm của cá nhân, tiết kiệm của các
doanh nghiệp, dư ngân sách nhà nước.
Cầu quỹ cho vay là nhu cầu vay vốn của cá nhân, của doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế nhằm mục đích kinh doanh, tiêu dùng, bù đắp thiếu hụt ngân sách.
Lãi suất bị tác động theo hướng cung của quỹ cho vay tăng làm lãi suất giảm
và ngược lại khi cầu quỹ cho vay tăng thì lãi suất tăng.
(2) Ảnh hưởng của rủi ro và kỳ hạn
Mức độ rủi ro của các khoản cho vay càng cao thì lãi suất cho vay càng lớn,
do phần bù rủi ro làm cho lãi suất tăng lên. Chính vì thế lãi suất của trái phiếu
chính phủ thường thấp hơn lãi suất của trái phiếu cơng ty vì rủi ro thấp hơn.
Trong khi đó các khoản vay của cơng ty dành cho đầu tư có khả năng rủi ro lớn
hơn, chẳng hạn một khi kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến khơng thể thanh tốn
các khoản vay theo đúng thời hạn hoặc mất khả năng thanh tốn.
Kỳ hạn cho vay càng dài thì lãi suất cho vay càng cao, do thời hạn cho vay
dài thường làm các khoản cho vay đó gặp nhiều rủi ro hơn (như rủi ro thanh
khoản, rủi ro lạm phát, …)
(3) Ảnh hưởng của lạm phát
Lạm phát ảnh hưởng rất lớn tới lãi suất, khi lạm phát tăng lên trong một thời
kỳ nào đó thì lãi suất có xu hướng tăng lên. Khi lạm phát tăng, số cung quỹ cho
vay trên thị trường giảm bởi vì người có tiền khi thấy lạm phát tăng và dự đốn
lạm phát tăng sẽ dùng tiết kiệm của mình cho dự trữ hàng hóa, vàng, bạc,…,
hoặc đầu tư ra nước ngồi. Do giảm cung về quỹ cho vay sẽ gây áp lực tăng lãi
suất trên thị trường. Trong khi đó, xét về phía cầu quỹ cho vay khi lạm phát có
xu hướng tăng lên đã kích thích người vay vốn tăng nhu cầu lên. Do tăng cầu về
quỹ cho vay nên gây áp lực tăng lãi suất.
(4) Ảnh hưởng của chính sách vĩ mơ của nhà nước
- Chính sách tài khóa (thuế và chi tiêu chính phủ)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xx
Bội chi ngân sách la một bộ phận trong cầu quỹ cho vay nên khi bội chi ngân
sách làm cho cầu quỹ cho vay tăng kéo theo lãi suất có xu hướng tăng.
Thơng thường để bù đắp bội chi ngân sách, chính phủ thường phát hành thêm
trái phiếu. Lượng cung trái phiếu trên thị trường tăng làm cho giá trái phiếu có
xu hướng giảm, lãi suất thị trường vì vậy có xu hướng tăng lên.
Tác động của thuế đến lãi suất cũng giống như tác động của thuế đến giá cả
của các hàng hóa khác.
- Chính sách tiền tệ (dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị
trường mở)
Chính sách tiền tệ của chính phủ nhằm kiểm sốt lượng cung tiền, kiểm sốt
lạm phát, nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định nên chính sách tiền tệ tác động
rất mạnh mẽ tới lãi suất. Chẳng hạn khi nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ
“thắt chặt” thơng qua việc Ngân hàng Trung Ương tăng lãi suất tái chiết khấu
làm giảm bớt khối lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại, buộc các ngân
hàng thương mại phải tăng lãi suất cho vay đối với khách hàng, từ đó lãi suất
trên thị trường có xu hướng tăng lên.
(5) Ảnh hưởng bởi các nhân tố kinh tế - xã hội khác
Mức độ phát triển của các thể chế tài chính trung gian và mức độ cạnh tranh
trong hoạt động cung cấp dịch vụ tín dụng và sự phát triển thị trường tài chính
cùng với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin góp phần giảm chi phí quản lý,
giao dịch,.. kéo theo lãi suất có xu hướng giảm xuống. Hơn nữa, tình hình về
chính trị cũng như biến động của tài chính quốc tế (như: khủng hoảng tài chính
tiền tệ,..) cũng ảnh hưởng đến sự thay đổi của lãi suất.
2.1.1.8 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI SUẤT THƯỜNG DÙNG
(1) Lãi suất đơn: lãi suất của một hợp đồng tài chính có hiệu lực tại một
ngày nhất định và việc thanh tốn tiền gốc và tiền lãi chỉ được tiến hành một lần tại
một ngày nhất định trong tương lai, lãi suất quy định như vậy gọi là lãi suất đơn.
Lãi suất đơn được sử dụng chủ yếu trong các trường hợp khi hợp đồng chỉ
có một kỳ hạn thanh tốn
Cơng thức tính lãi suất đơn như sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xxi
R = V.r.t
Trong đó: R là lãi suất đơn
V là giá trị vốn gốc
r là lãi suất tính theo năm
t là thời hạn cho vay tính theo năm
(2) Lãi suất kép: hay còn gọi là lãi nhập vốn, là lãi phát sinh và được tính
tốn trên số vốn gốc cộng với số lãi kỳ trước nhập vào vốn gốc.
Cơng thức tính như sau:
L = V(1+r)
t
Trong đó: L là lãi suất kép
V là giá trị của vốn gốc
r là lãi suất tính theo năm
t là thời gian cho vay tính bằng năm
(3) Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa:
Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa nói lên mối quan hệ giữa lãi suất và
tỷ lệ lạm phát.
Mối quan hệ giữa lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa còn có liên quan
đến tỷ lệ trượt giá do lạm phát làm tăng giá cả trên thị trường.
Cơng thức tính như sau:
R = r + I + r.I
tr
Trong đó: R là lãi suất danh nghĩa
r là lãi suất thực tế
I là tỷ lệ lạm phát
I
tr
là tỷ lệ trượt giá do lạm phát
Vì tích r.I
tr
thường rất nhỏ nên trong thực tế sử dụng cơng thức trên đây
thường được nêu lên như sau: R = r + I
2.1.2 THU NHẬP TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1.2.1 KHÁI NIỆM
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xxii
Thu nhập của ngân hàng thương mại là tồn bộ những khoản thu mà ngân
hàng nhận được trong q trình hoạt động kinh doanh. Thu nhập của ngân hàng
thương mại bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập ngồi lãi.
2.1.2.1 CÁC KHOẢN THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
- Thu nhập từ lãi là các khoản thu nhập từ các chứng từ có giá nhắn hạn,
các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, tín
dụng tài sản cố định và các khoản tín dụng khác mà ngân hàng nhận được trên từng
loại tài sản cụ thể này.
Trong đó, thu nhập lãi chủ yếu của ngân hàng thương mại là 2 khoản thu từ
các hoạt động cho vay và tiền gửi.
• Thu lãi cho vay: là khoản thu từ nghiệp vụ tín dụng, đây là khoản thu nhập
chính của ngân hàng thương mại, có ảnh hưởng quyết định đến kết quả kinh
doanh của ngân hàng, nguồn thu này phản ánh phần nào hiệu quả trong việc
sử dụng vốn của ngân hàng.
• Thu lãi tiền gửi: ngân hàng thương mại có thể gửi tiền tại Ngân hàng Nhà
nước và ngân hàng thương mại khác theo u cầu dự trữ bắt buộc hay mục
đích thanh tốn. Nếu khoản tiền gửi vào Ngân hàng Nhà nước cao hơn quy
định của dự trữ bắt buộc thì ngân hàng thương mại sẽ nhận được một khoản
lãi từ số tiền dơi ra này, hoặc ngân hàng thương mại có thể gửi số vốn tạm
thời nhàn rỗi tại các tổ chức tín dụng khác để hưởng lãi. Nếu khoản tiền này
q cao các ngân hàng cần xem lại vì có thể ngân hàng sử dụng vốn khơng
hiệu quả, vốn thường xun bị nhàn rỗi.
- Thu nhập ngồi lãi là những thu nhập ngồi hoạt động tín dụng và tiền
gửi, như thu về đầu tư, mua cổ phần, kinh doanh vàng, ngoại tệ, dịch vụ thanh
tốn,…
• Thu lãi đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, mua cổ phần: gồm các khoản thu
lãi từ việc ngân hàng đầu tư chứng khốn, góp vốn, mua cổ phần với các tổ
chức tín dụng và các tổ chức kinh tế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xxiii
• Thu về kinh doanh vàng bạc đá q, ngoại tệ: là các khoản thu được từ việc
ngân hàng mua bán vàng bạc, ngoại tệ. Đây là khoản chênh lệch giữa giá mua
và giá bán của vàng bạc đá q và ngoại tệ.
• Thu về phí hoa hồng, các dịch vụ ngân hàng: là các khoản thu phí khi ngân
hàng thương mại đứng ra làm trung gian thanh tốn, thu chi hộ, ủy thác, tư
vấn, bảo lãnh, cho th các phương tiện cất trữ,… cho các doanh nghiệp và
cá nhân.
• Thu khác: ngồi các khoản thu trên ngân hàng còn thu tiền thừa quỹ, thừa tài
sản hoặc thu nợ vay của khách hàng sau khi đã được xóa nợ.
2.1.3 CHI PHÍ TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1.3.1 KHÁI NIỆM
Chi phí của ngân hàng thương mại là tồn bộ các khoản chi mà ngân hàng
phải bỏ ra trong q trình hoạt động kinh doanh. Chi phí bao gồm chi phí trả lãi và
chi phí ngồi lãi.
2.1.3.2 CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
- Chi phí trả lãi: là chi phí phải trả cho các khoản vốn huy động và tiền vay.
Hầu hết nguồn vốn tự có của các ngân hàng đều khơng đủ đáp ứng cho hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, các ngân hàng phải huy động vốn nhàn rỗi trong xã
hội từ cá nhân, tổ chức kinh tế và vay vốn Ngân hàng Trung ương. Vì vậy ngân hàng
phải trả một khoản lãi tiền vay cho Ngân hàng Trung ương và trả lãi tiền gửi cho các
tổ chức kinh tế, cá nhân. Khoản tiền này chiếm một tỷ trọng rất lớn trong các khoản
chi của ngân hàng. Đây là khoản chi chủ yếu của ngân hàng thương mại và có ảnh
hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
- Chi phí ngồi lãi: ngồi các khoản thuộc chi phí lãi suất, chi phí ngồi lãi
suất bao gồm chi kinh doanh ngoại tệ, chi nộp thuế, chi dịch vụ thanh tốn, chi cho
nhân viên, chi quản lý, chi dự phòng và bảo hiểm tiền gửi,…
• Chi về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá q: ngồi chi lãi tiền gửi, tiền vay,
ngân hàng còn phải chi cho các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xxiv
q. Khoản chi này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nguồn vốn kinh doanh của
ngân hàng.
• Chi nộp ngân sách nhà nước: cũng giống như các tổ chức kinh tế khác, ngân
hàng cũng phải nộp các khoản thuế cho ngân sách theo hoạt động của mình.
• Chi hoạt động dịch vụ: là các khoản chi mà ngân hàng bỏ ra khi làm trung
gian thanh tốn và chi cho các hoạt động dịch vụ khác.
• Chi phí nhân viên: là chi phí ngân hàng chi trả lương cho nhân viên và các
khoản phụ cấp cho nhân viên.
• Chi hoạt động quản lý, cơng cụ: bao gồm chi vật liệu văn phòng phẩm,chi
bưu điện, phí bảo dưỡng, trích khấu hao tài sản, mua sắm cơng cụ lao động
để phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
• Chi phí dự phòng và bảo hiểm tiền gửi: đây là khoản chi cho việc trích lập
quỹ dự phòng rủi ro và chi bảo hiểm tiền gửi nhằm bù đắp tổn thất trong hoạt
động kinh doanh và bảo vệ người gửi tiền.
• Chi phí khác: ngồi những khoản chi phí nêu trên ngân hàng còn phát sinh
nhiều khoản chi phí trong q trình hoạt động của mình.
2.1.4 LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Lợi nhuận của ngân hàng thương mại là khoản chênh lệch giữa các khoản
thu nhập và chi phí. Vào cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm, sau khi đã tổng hợp tồn
bộ thu nhập và chi phí trong năm các ngân hàng thương mại sẽ tính ra được lợi
nhuận trước thuế. Đây chính là cơ sở để ngân hàng thương mại trích nộp thuế thu
nhập, trích lập các quỹ của ngân hàng.
Lợi nhuận bao gồm hai chỉ tiêu:
Lợi nhuận gộp = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận gộp – Thuế lợi tức phải nộp
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sinh viên thực hiện đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu và
cơ bản như sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thò Ngọc Khuyên
SVTH: Nguyễn Thò Hương Chầm Trang
xxv
2.2.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN VÙNG NGHIÊN CỨU: Phạm vi Ngân Hàng
Ngoại Thương chi nhánh Tỉnh Kiên Giang, số liệu phân tích được thu thập từ phòng
Tổng hợp Ngân hàng ngoại thương Kiên Giang.
2.2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
Sử dụng các dữ liệu thứ cấp như:
- Số liệu nội bộ trong đơn vị.
- Số liệu từ các báo chí, website,..
2.2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
• Phương pháp tổng hợp
• Phương pháp số tương đối:
+ Số tương đối kết cấu
+ Số tương đối so sánh
Các phương pháp này dùng để phân tích các chỉ tiêu tài chính sau đây:
Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập lãi hay còn gọi là lãi suất biên tế:
Thu nhập lãi ròng
Tỷ suất thu nhập lãi =
________________________
Tài sản sinh lời
Nhà quản lý ngân hàng theo dõi sự tăng giảm của mức lãi biên tế vì nó cần
thiết cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, mức lãi biên tế thể hiện khả
năng sinh lời của ngân hàng.
Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi:
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất doanh lợi =
_____________________
Tổng thu nhập
Đây là tỷ lệ phần trăm thu nhập ròng trong tổng thu nhập. Tỷ lệ này càng
cao chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp giảm chi phí và làm tăng thu nhập.
Chỉ tiêu tỉ lệ hiệu quả
Chi ngồi lãi
Tỉ lệ hiệu quả =
____________________
Tổng thu nhập
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN