Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với hang may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại công ty cổ phần dệt may hoà thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.57 KB, 52 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn

Trong khung cảnh toàn cầu hoá,công nghệ luôn luôn biến đổi,cạnh tranh ngày
càng khốc liệt,thị trường ngày càng mở cửa,hơn bao giờ hết chính sách Marketing xuất
khẩu mà trong đó chủ yếu là chính sách sản phẩm trở thành một nhân tố cực kì quan
trọng quyết định đến sự thành công của một công ty khi tiến hành xuất khẩu hàng hoá.
Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ là doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt
may Việt Nam.Trong nhiều năm qua từ một doanh nghiệp đầy khó khăn,cán bộ công
nhân viên thuộc tổng công ty đã nổ lực không ngừng để vươn lên trở thành một trong
những lá cờ đầu của nghành dệt may Việt Nam,một thương hiệu xuất khẩu có uy tín ở
khu vực miền trung và tại Đà Nẵng
Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Cổ Phần Dệt May Hoà Thọ,em nhận
thấy rằng công ty đã triển khai xây dựng và thực hiện chính sách sản phẩm.tuy nhiên
hoạt động đó chưa được tổ chức một cách khoa học,có hệ thống,do đó mang lại hiệu
quả chưa cao.Chính sách sản phẩm đưa ra chưa thật sự thong suốt,còn nhiều điều bất
cập.Chính điều này đã làm hạn chế hoạt dộng xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công
ty.từ thực trạng của công ty em thấy cần thiết phải có giải pháp hoàn thiện chính sách
sản phẩm cho công ty.Với những lý do trên em đã quyết định chọn đề tài:
 !"#$%&$ 
'()* +,- !./012!3456$!78 
9:;
Chuyên đề được chia thành 3 phần chính:
<01=.>?6@6$A
<1=3::,B &C!
"9- ! '()* +
01= !"#$%&$
 '()* +
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều,song kiến thức có hạn và kinh nghiệm thực tế không đáng
kể,chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi nhung thiếu sót.Vì vậy rất mong được sự
giúp đỡ,quan tâm của thầy cô giáo,quý cơ qun góp ý kiến để em sửa chửa những thiếu
sót của mình


Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan kim Tuấn đã nhiệt tình hướng dẫn,góp ý
để em hoàn thành chuyên đề này.Em xin chân thành cảm ơn các cô chú,anh chị ở công
ty đã tạo điều kiện cho em trong thời gian qua.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
0D
.EFGHDIJ.KDFL.FMD0NOP3QN
;DBC$ 8#$%&$'()* #$%&$=
R;Q8#$%&$ S#$%&$=
1.1 Khái niệm:
- Xuất khẩu là đưa hàng hóa, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác, là hình
thức đầu tiên của quá trình thâm nhập thị trường quốc tế; là “chiếc chìa khóa” mở ra
những giao dịch kinh tế cho một quốc gia, tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của
một nước khi tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế.
- Có hai hình thức xuất khẩu: Trực tiếp và gián tiếp, những hình thức này sẽ được
các công ty sử dụng để làm công cụ thâm nhập thị trường quốc tế.
Hàng hóa xuất khẩu là hàng hóa khác biệt so với hàng hóa tiêu dùng ở trong
nước; phải đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ở nước nhập khẩu. Chất lượng hàng hóa
phải đáp ứng được các thông số về tiêu dùng, kỹ thuật và môi trường và đạt được tính
cạnh tranh cao ở nước người nhập khẩu.
1.2 Vai trò và nhiệm vụ của xuất khẩu:
TI(U=
Cùng với chiến lược hội nhập và phát triển, thương mại quốc tế là bộ phận quan
trọng, gắn liền tiến trình hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc gia
trên thị trường khu vực và thế giới. Vì vậy, việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế
nói chung và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng
đầu của các quốc gia.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng được lợi thế so sánh của mình.
Sức cạnh tranh của hàng hoá được nâng cao, tăng trưởng kinh tế trở nên ổn định
và bền vững hơn nhờ các nguồn lực được phân bố một cách hiệu quả hơn. Quá trình

này cũng tạo ra cơ hội lớn cho tâtú cả các nước, nhất là những nước đang phát triển,
đẩy mạnh công nghiệp hoá trên cơ sở ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa
học công nghệ.
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc và những
nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Hoạt động xuất khẩu còn kích thích các ngành kinh tế phát triển góp phần tăng
tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện mức sống cho
các tầng lớp dân cư. Ngoại tệ thu được từ hoạt động là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ. Dự
trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết giúp cho quá trình ổn định nội tệ và chống
lạm phát.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế:
Một là: xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá
nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu những gì ta có. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc
hậu và chậm phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ
thụ động chờ sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu rất nhỏ bé và tăng trưởng chậm
chạp, không có tác dụng chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy sản xuất.
Hai là: coi thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ
chức sản xuất, nhằm xuất khẩu những gì mà thị trường thế giới cần. Quan điểm này
xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích
cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm. Sự tác động này được
thể hiện ở chỗ:
- Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội
phát triển thuận lợi. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất
khẩu kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạothiết bị phục vụ nó.
- Xuất khẩu tạo khả năngmở rộng thị trường tiêu htụ, nhờ đó sản xuất phát triển
và ổn định.

- Xuất khẩu tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản
xuất trong nước. Điều này nói rằng xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo nguồn vốn
và kỹ thuật công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất
nước, tạo ra năng lực sản xuất mới
- Thông qua xuất khẩu,hàng hoá của một quốc gia sẽ tham gia vào cuộc cạnh
tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh đòi hỏi các quốc
gia phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng được thay đổi
củathị trường. Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn
thiện công tác quản trị kinh doanh.
Xuất khẩu tác động tích cực đến giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống gồm tấ nhiều mặt. Trước hết, sản xuất xuất
khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao. Xuất khẩu còn
tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp
ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu của nhân dân. Đồng thời xuất khẩu cũng tác
động tích cực đến trình độ tay nghề và thay đổi thói quen của những người sản xuất
hàng xuất khẩu.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng
cường địa vị kinh tế của mỗi quốc gia.
TDV=
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
Xuất khẩu là để nhập khẩu do đó thị trường xuất khẩu phải gắn với thị trường
nhập khẩu. Phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường để xác định phương hướng tổ
chức nguồn nhập khẩu hàng thích hợp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên thì hoạt động
xuất khẩu cần hướng vào thực hiện các mục tiêu:
- Khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước
- Tạo ra những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trường
thế giới và của khách hàng về số lượng và chất lượng, có sức hấp dẫn và khả năng
cạnh tranh cao.
1.3 Đặc điểm của xuất khẩu:


Ưu điểm
- Tránh được chi phí đầu tư cho hoạt động sản xuất ở nước sở tại.
- Có thể thực hiện được lợi thế về chi phí và vị trí: công ty có thể thực hiện lợi thế
kinh tế theo quy mô qua việc bán khối lượng sản phẩm lớn cho thị trường, sản xuất sản
phẩm ở một địa điểm tập trung và sau đó xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
- Hiệu quả của chiến lược xuất khẩu là nhằm hướng tới làm cho sản phẩm hàng
hóa thích ứng và thỏa mãn được các mong muốn của khách hàng và nhu cầu của thị
trường. Đồng thời làm cho chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và truyền thông
được liên kết chặt chẽ trong một chiến lược marketing tổng thể.


Nhược điểm
- Những rủi ro có thể xảy ra do ít kinh nghiệm xuất khẩu, ít am hiểu thị trường
của các công ty vừa mới bắt đầu xuất khẩu.
- Sản phẩm xuất khẩu được sản xuất từ cơ sở của công ty có thể không phù hợp
với nhu cầu và điều kiện thị trường địa phương.
- Việc xuất khẩu có thể trở nên không kinh tế do chi phí xuất khẩu cao. Nhất là
khi sản phẩm cồng kềnh, các vấn đề liên quan đến hàng rào thuế quan.
W;X4'()* #$%&$=
2.1 Khái niệm:
Thị trường xuất khẩu là tập hợp người mua và người bán có quốc tịch khác nhau
tác động với nhau để xác định giá cả, số lượng hàng hóa mua bán, chất lượng hàng hóa
và các điều kiện mua bán theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và
phải làm thủ tục hải quan qua biên giới.
2.2Nghiên cứu thị trường xuất khẩu:
• DBC$ 9,B 67Y$Z'()* #$%&$
- Nghiên cứu thị trường xuất khẩu: phân tích mọi mặt của thị trường mà doanh
nghiệp có ý định thâm nhập: kinh tế, văn hóa, chính trị, thị hiếu tiêu dùng,
- Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp muốn

thâm nhập vì mỗi thị trường có đặc điểm riêng về nhu cầu sản phẩm. Thực hiện cung
cấp sản phẩm theo nhu cầu của thị trường.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
+ Lựa chọn bạn hàng kinh doanh
+ Lựa chọn phương thức giao dịch
+ Tiến hành đàm phán và kí kết hợp đồng
+ Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán
• QY$86X4'()* #$%&$
Để xác định thị trường xuất khẩu nào là phù hợp nhất, công ty tìm hiểu xu hướng
hiện tại của thị trường và hướng phát triển của ngành, tập trung vào thị trường mà
công ty muốn phục vụ. Công ty tham gia vào thị trường quốc tế cần phải xác định các
nhóm kinh tế khu vực, các quốc gia riêng biệt và các đoạn thị trường cụ thể mà họ có
dự định kinh doanh.
Hai phương pháp tiếp cận thị trường trong mỗi quốc gia
+ Xác định đặc tính của khách hàng mua sản phẩm của công ty.
+ Xác định thị trường mà ở đó sản phẩm của công ty dễ dàng được tiêu thụ,
thường xuyên điều chỉnh sản phẩm phù hợp với thị trường phục vụ
• I%8&XZ'()* #$%&$8[
Trước khi bắt đầu một chương trình marketing xuất khẩu thực sự, mỗi công ty có
sự quan tâm thích đáng đến việc khảo sát thực tế thị trường tiềm năng. Khi bước vào
công việc khảo sát thực tế thị trường cần nắm bắt được một số điều cần thiết:
- Đầu tiên, xem xét những vấn đề liên quan đến tiềm năng thị trường: nhu cầu,
khả năng thâm nhập và quy mô thị trường
- Tiếp theo, tìm kiếm, thu thập và xác nhận thêm một số thông tin cần thiết liên
quan đến thị trường tiềm năng; nhằm đưa ra quyết định là có nên thực hiện một
chương trình marketing xuất khẩu hay không.
- Cuối cùng, khảo sát thị trường xuất khẩu để phát triển một kế hoạch marketing
trong sự hợp tác với các nhà phân phối địa phương; thỏa thuận cần đạt được về việc
điều chỉnh sản phẩm, định giá, phân phối và xúc tiến cổ động.

2.3 Phát triển chương trình xuất khẩu
Giải pháp tốt nhất để đảm bảo một chương trình xuất khẩu là 4P: sản phẩm, giá
cả, phân phối và xúc tiến cổ động.
 Sản phẩm:Sản phẩm gồm những thứ hữu hình có thể sờ được hoặc vô hình
không sờ được như dịch vụ. Để đẩy mạnh xuất khẩu, các công ty phải thường xuyên
thay đổi về chất lượng, mẫu mã bao bì sản phẩm và phát triển nhiều sản phẩm mới phù
hợp với yêu cầu của thị trường người tiêu dùng. Như vậy, công ty phải thường xuyên
thực hiện các công việc :
- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Chất lượng của sản phẩm là tập hợp những tính
chất của sản phẩm có khả năng thỏa mãn được những nhu cầu phù hợp với công dụng
của sản phẩm đó. Vì vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường ngắn nhất và tốt
nhất đem lại hiệu quả kinh tế; giúp công ty đạt được mục tiêu kinh doanh của mình là
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
lợi nhuận. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm thường thực hiện theo hướng:
thay đổi, hoàn thiện về cấu trúc sản phẩm, kiểu dáng, kích cỡ sản phẩm, tăng cường
tính năng sử dụng của sản phẩm.
- Đa dạng hóa sản phẩm: là quá trình phát triển cải biến, sáng tạo ra nhiều loại
sản phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có, đồng thời cải biến và nhập ngoại
nhiều loại sản phẩm cùng loại, phong phú về chủng loại và mẫu mã từ những sản
phẩm thô đến sản phẩm qua chế biến. Đây là một trong những phương thức căn bản để
nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, để phát triển thị trường xuất khẩu. Đa dạng
hóa hướng vào việc phát triển một số sản phẩm mà thị trường hiện tại yêu cầu. Đa
dạng hóa được chia làm 3 loại:
+ Đa dạng hóa theo chiều dọc: bổ sung thêm hoạt động kinh doanh mới không
liên quan đến các hoạt động kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp (là việc cải tiến tính
năng sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ chế biến).
+ Đa dạng hóa theo chiều ngang: là bổ sung các sản phẩm dịch vụ mới cho đối
tượng khách hàng hiện tại của doanh nghiệp (mở rộng thêm nhiều sản phẩm mới).
+ Đa dạng hóa đồng tâm: là bổ sung các sản phẩm dịch vụ mới có liên quan.

 \: Là yếu tố trực tiếp và linh hoạt nhất của Marketing-mix; có thể thay
đổi nhanh chóng. Đồng thời việc định giá và cạnh tranh giá là những vấn đề nổi trội
được đặt ra cho những người làm marketing. Chiến lược định giá phụ thuộc vào mục
tiêu marketing của công ty. Một mức giá cao hay thấp có thể tạo ra sự thay đổi lớn
trong doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Để xây dựng một chiến lược giá phù
hợp thì:
+ Phù hợp với mục tiêu chiến lược của công ty (yêu cầu bất biến).
+ Phân tích khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
+ Cập nhật biến động thị trường, sức cạnh tranh.
+ Liên tục đo lường biến động doanh số, sức mua, mức độ chi trả, thỏa mãn của
khách hàng sau mỗi đợt điều chính giá.
 0]=Là những hoạt động khác nhau của công ty nhằm đưa sản phẩm
đến tay người tiêu dùng mà công ty muốn hướng tới. Có 3 giai đoạn:
- Công ty thông qua bộ phận marketing quốc tế của mình tiến hành lập kế hoạch
marketing quốc tế.
- Công ty thông qua các kênh liên quốc gia để đưa hàng hóa của mình ra thị
trường nước ngoài.
- Công ty thông qua các kênh phân phối ở nước ngoài để đưa hàng hóa của mình
đến người tiêu dùng cuối cùng.
O^Z/B =Mục tiêu cung cấp và thông tin về sản phẩm của doanh
nghiệp, lợi ích mà nó mang đến cho khách hàng và người tiêu dùng cuối cùng. Các
hoạt động:
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
- Quảng cáo: là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền tin về sản phẩm
hoặc về công ty cho các trung gian hoặc khách hàng cuối cùng. Quảng cáo đem lại sự
hiểu biết cho khách hàng về sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, thu hút sự chú ý của
khách hàng trong thị trường mục tiêu, thuyết phục họ về lợi ích, sự hấp dẫn, tính hữu
dụng mà sản phẩm mang lại. Để nâng cao hiệu quả quảng cáo cần phải thực hiện tốt
các yêu cầu:

+ Đảm bảo tính nghệ thuật và kích thích mua hàng
+ Tiêu biểu, đặc trưng, độc đáo và có thông tin cao
+ Lặp lại thường xuyên và đúng thời cơ
+ Trung thực, đảm bảo hợp pháp
+ Phải thiết thực, hiệu quả, phù hợp với chi phí nhanh chóng
- Xúc tiến bán hàng: Là hoạt động marketing thu hút sự chú ý của khách hàng
tới một sản phẩm, nhằm tăng khối lượng bán hàng. Xúc tiến bán hàng ở nước ngoài có
hai đối tượng chính là các trung gian phân phối, nhất là những người bán lẻ và người
tiêu dùng cuối cùng. Các hình thức của xúc tiến bán hàng: thay đổi hình thức sản
phẩm, trưng bày các tài liệu về sản phẩm, khuyến khích mua hàng, các mẫu hàng
_;.])? Z#$%&$=
3.1Những nhân tố tác động thuận lợi đến xuất khẩu
 Nhà nước giành nhiều sự quan tâm cho nghành may mặc:như với những
chương trình hổ trợ đầu tư nâng cấp hạ tầng của nghành may mặc,hổ trợ các doanh
nghiệp tiếp cận với thị trường
 Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại nhà nước như đã kí kết gần 80 hiệp định
thương mại giữa Việt Nam và các nước,trong đó tạo điều kiện xuất khẩu sang các
nước
3.2 Những nhân tố tác động không thuận lợi đến xuất khẩu
 Sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu chịu tác động bởi
-Chi phí
-Luật pháp và những qui định của chính phủ
-Kinh doanh nói chung,văn hóa và những điều kiện xã hội
 Nhu cầu thị trường chịu tác động bởi
-Sự quan tâm
-Thu nhập
-Khả năng tiếp cận thị trường của khách hàng
;FBC$ =
R;Q]6,=
1.1Khái niệm:

Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể đưa vào một thị trường để tạo sự chú ý, mua
sắm, sử dụng hay tiêu thụ nhằm thoả mãn một nhu cầu, ước muốn nào đó. Sản phẩm
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
có thể là những vật thể, dịch vụ, những con người, địa điểm, những tổ chức, hình ảnh,
ý nghĩ
Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể đưa vào một thị trường để tạo sự chú ý, mua
sắm, sử dụng hay tiêu thụ nhằm thoả mãn một nhu cầu, ước muốn nào đó. Sản phẩm
có thể là những vật thể, dịch vụ, những con người, địa điểm, những tổ chức, hình ảnh,
ý nghĩ
1.2Phân loại:
* Căn cứ vào đặc tính sử dụng sản phẩm chia thành
- Hàng không bền: là những sản phẩm cụ thể thường chỉ qua một hay vài lần sử
dụng. Đó là những sản phẩm tiêu thụ nhanh và thường xuyên phải mua lại.
- Hàng lâu bền: là những sản phẩm cụ thể thường được sử dụng rất nhiều lần và
trong thời gian tương đối dài,đây là loại hàng thường đòi hỏi về dịch vụ và kỹ năng
bán hàng chuyên nghiệp
- Dịch vụ: là những hoạt động, ích dụng hoặc cách thức nhằm thoả mãn nhu cầu
khác được đưa ra chào bán,đây là loại sản phẩm vô hình, đa dạng, gắn chặt chẽ với
hàng hoá và đi liền với quá trình sử dụng hàng hoá.
* Căn cứ vào mục đích sử dụng sản phẩm chia thành:
- Sản phẩm tiêu dùng: là những sản phẩm phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng
cá nhân. Nó thường được mua dựa trên thói quen mua sắm của người tiêu dùng. Gồm
có:
+ Hàng tiện dụng: là loại sản phẩm khách hàng phải mua sắm thường xuyên, tức
thời và bỏ ít công sức tìm kiếm
+ Hàng lựa chọn: là loại sản phẩm mà trong quá trình mua sắm khách hàng phải
so sánh và lựa chọn về các mặt chất lượng, giá cả, kiểu dáng để chọn được sản phẩm
thích hợp nhất.
+ Hàng chuyên dụng: là loại sản phẩm có những đặc tính độc đáo hay đặc điểm

nhãn hiệu dành cho một nhóm khách mua nào đó thường sẵn sàng bỏ công sức tìm
kiếm để mua bằng được sản phẩm đó.
+ Hàng nằm: là loại sản phẩm mà khách hàng ít biết tới hoặc ít nghĩ tới việc mua
sắm nó.
- Sản phẩm kỹ nghệ: là những sản phẩm do cá nhân hoặc tổ chức mua về để gia
công thành sản phẩm khác hoặc dùng trong hoạt động phục vụ quản lý doanh nghiệp.
Gồm có:
+ Các loại nguyên liệu, phụ liệu và cấu kiện: là những loại sản phẩm tham gia
hoàn toàn và biến đổi hình dạng trong quá trình chế tạo sản phẩm của nhà sản xuất.
+ Các loại thiết bị và nhà xưởng: là những loại sản phẩm tham gia từng phần và
không thay đổi hình dạng trong quá trình chế tạo sản phẩm
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
+ Các loại tiếp liệu và dịch vụ: là các loại sản phẩm phục vụ và tạo điều kiện cho
quá trình sản xuất và kinh doanh, không tham gia vào thực tế cấu tạo của sản phẩm
1.3 Cấu tạo sản phẩm theo quan điểm marketing
Để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh và đáp ứng tối đa nhu cầu đa dạng của
khách hàng, các nhà nghiên cứu Marketing cần tìm tòi và khám phá những nhu cầu ẩn
dấu tiềm tàng sau mỗi sản phẩm, dựa trên sự mổ xẻ sản phẩm theo ba mức độ sau:
-Lớp lõi: nói lên lợi ích hoặc mục đích thật sự và cụ thể của sản phẩm.
-Lớp hữu hình: phản ánh đặc điểm sử dụng sản phẩm, gồm có:các đặc tính về
tính năng tác dụng, độ bền tuổi thọ, kiểu dáng bao bì.
Lớp vô hình: phản ánh những đặc tính vô hình được thêm vào cho sản phẩm,
nhằm tăng sức cạnh tranh, giá trị trao đổi và sử dụng của sản phẩm trước các sản phẩm
cạnh tranh khác. Đó là: các chế độ dịch vụ và bảo hành sản phẩm; điều kiện giao hàng
và thanh toán; các chính sách quảng cáo và tài trợ sản phẩm.
 .Những quyết định về nhãn hiệu:
Nhãn hiệu là một dấu hiệu vật chất phục vụ cho việc xác định sản phẩm hoặc
dịch vụ của doanh nghiệp và dùng để phân biệt nó với sản phẩm, dịch vụ của doanh
nghiệp khác.

Nhãn hiệu có thể là một tên gọi, dấu hiệu, thuật ngữ, biểu tượng, mẫu vẽ của sản
phẩm.
Việc lựa chọn nhãn hiệu là một vấn đề sống còn đối với doanh nhgiệp. Nhãn hiệu
nổi tiếng là nguồn tài sản to lớn và vô tận để thâm nhập thị trường. Vì vậy khi lựa
chon nhãn hiệu cần chú ý đảm bảo các yêu cầu sau:
-Dễ phát âm, dễ nghe, dễ nhớ
-Ngắn gọn gợi cảm và độc đáo
-Có thể dịch dễ dàng sang tiếng nước ngoài để xuất khẩu
 Những quyết định về bao bì
Bao bì là cái bao phủ vật chất hoặc là cái chứa đựng cho sản phẩm. Là cái trung
gian giữa sản phẩm và người tiêu dùng. Vai trò đầu tiên của bao bì là chứa đựng và
bảo vệc giá trị sử dụng của sản phẩm. Ngày nay bao bì trở thành một công cụ
Marketing quan trọng thực hiện nhiều chức năng kinh doanh như: thu hút khách hàng,
tạo niềm tin và ấn tượng cho káhc hàng, là cơ sở lựa chọn của khách hàng, là người
bán hàng im lặng, là một vũ khí cạnh tranh sắc bén với các sản phẩm khác, tạo nên
nhiều cơ hội cải tiến và đổi mới sản phẩm doanh nghiệp.
Khi lựa chọn bao bì cần chú ý các yêu cầu:
-Phải bảo vệ được các thuộc tố của sản phẩm như: mùi vị, độ ẩm
-Phải thích ứng với tập quán tiêu thụ sản phẩm
-Cần hấp dẫn và đẹp mắt để lòng tin và hứng thú sử dụng
-Phải làm được nhiệm vụ thông tin về sản phẩm và hướng dẫn bảo quản
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
 Phác thảo kiểu dáng sản phẩm
Kiểu dáng là những phác hoạ và những hình thức bên ngoài của sản phẩm, tác
động lên chức năng, trọng lượng sản phẩm
Phác hoạ kiểu dáng là sự nghiên cứu và vận dụng những kiến thức về mỹ thuật
công nghiệp để tạo kiểu cách, hình dáng mới cho phù hợp với công cụ và chức năng
của sản phẩm. Người phác thảo kiểu dáng là người trung gian giữa các nhà nghiên cứu
phát minh sản phẩm mới và các nhà kỹ thuật triển khai sản phẩm xác định các đặc tính

kỹ thuật nhất định của nó.
 .Những quyết định về dịch vụ
-Dịch vụ thông tin: phổ biến thông tin, trả lời khách hàng, đường lối mới của
doanh nghiệp về sản phẩm
-Dịch vụ kỹ thuật: hướng dẫn sơ đồ, lắp đặt, sử dụng
-Dịch vụ bảo hành: sữa chữa, thay thế phụ tùng
-Dịch vụ tín dụng: trả góp. Cho vay
-Dịch vụ khiếu nại và điều chỉnh: xử lý khiếu
W;DBC$ =
2.1Khái niệm và vai trò:
Chính sách sản phẩm là tổng thể những quy tắc chỉ huy việc tung sản phẩm vào
thị trường để củng cố, gạt bỏ hoặc bổ sung, đổi mới sản phẩm cho thị trường lựa chọn
của doanh nghiệp. Nhằm các mục đích sau:
-Đánh giá lại toàn bộ cơ cấu chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp hiện có trên
thị trường.
-Chỉ rõ những khuyết tật và yếu kém của sản phẩm cần được cải tiến và hoàn
thiện nhằm nâng cao khả năng thích ứng và phục vụ thị trường
-Định hướng sự phát triển của sản phẩm mới của doanh nghiệp nhằm bổ sung,
thay thế các sản phẩm lỗi thời và tận dụng các cơ hội mở rộng thị trường
2.2Nội dung chính sách sản phẩm:
 .Chính sách chủng loại sản phẩm
Nhằm xác định cơ cấu chủng loại mặt hàng thích hợp mà doanh nghiệp có thể
cung cấp và đáp ứng nhu cầu thị trường theo nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh của
mình
Quy mô thang sản phẩm được xác định theo chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và
tính đồng nhất của sản phẩm có trong một thang:
-Chiều rộng: bao gồm tất cả những họ sản phẩm khác nhau
-Chiều sâu:là số lượng những sản phẩm khác nhau có trong từng họ
-Chiều dài của thang: bao gồm toàn bộ các sản phẩm khác nhau tạo thành thang
sản phẩm

SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
-Tính đồng nhất: là mức độ liên quan giữa các họ sản phảm khác nhau về công
dụng sử dụng sản phẩm, mức độ đáp ứng nhu cầu.
Để tăng khả năng kinh doanh, doanh nghiệp có thể quyết định:
-Mở rộng thêm một số họ sản phẩm để lợi dụng uy tín đã có của các họ sản phẩm
đã có
-Kéo dài thêm một số mặt hàng đang có
-đào sâu thêm họ sản phẩm bằng cách tăng thêm những biến thể khác nhau cho
mỗi mặt hàng
-Tăng hoặc giảm tính đồng nhất giữa các họ sản phẩm khi muốn mở rộng hoặc
hạn chế lĩnh vực kinh doanh.
 .Chính sách hoàn thiện và nâng cao các đặc tính sử dụng của sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là sự tổng hợp tất cả những năng lực nhiều mặt vốn có của
sản phẩm, tạo nên một năng lực chung tổng quát, thả mãn được nhu cầu nhiều mặt của
người tiêu dùng.
Việc hoàn thiện và nâng cao các đực tính sử dụng của sản phẩm trong sự thích
ứng với nhu cầu của người tiêu dùng thường được thực hiện theo các xu hướng sau:
- Hoàn thiện về cấu trúc, kiểu dáng
- Nâng cao các thông số kỹ thuật
-Quan tâm đặc biệt đến màu sắc và mùi vị của sản phẩm
-Thay đổi các loại vật liệu chế tạo
-Tăng cường tính thích dụng của hàng hoá: dễ sử dụng, dễ bảo quản
 .Chính sách về sản phẩm mới
Chính sách sản phẩm mới hướng vào mục tiêu: tăng khối lượng sản phẩm tiêu
thụ; củng cố giữ vững thị trường hiện tại; tìm mọi cơ hội thâm nhập và mở rộng các thị
trường tương lai bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn
theo kịp với nhu cầu và thị hiếu đa dạng của khách hàng.
Sản mới được hiểu là tất cả những sản phẩm lần đầu tiên được sản xuất và kinh
doanh tại doanh nghiệp. Có 3 loại:

-Sản phẩm mới về nguyên tắc: là những sản phảm lần đầu tiên được sản xuất
kinh doanh tại doanh nghiệp nhưng trước đó nó chưa hề có sản phẩm tương tự.
-Sản phẩm mới theo nguyên tắc:là những sản phẩm lần đầu tiên sản xuất tại
doanh nghiệp nhưng dựa trên mẫu thiết kế của các hãng kinh doanh khác, trên các thị
trường khác.
-Sản phẩm cải tiến: là những sản phẩm được hoàn thiện và cải tiến trên cơ sở các
sản phẩm hiện có của doanh nghiệp về các mặt tính năng, công dụng
Để có được sản phẩm mới, doanh nghiệp thường lựa chọn áp dụng các loại chiến
lược chủ yếu sau:
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
-Chiến lược bắt chước: là chiến lược đổi mới các sản phẩm của mình bằng cách
bắt chước, rập khuôn các sản phẩm mới của các hãng khác đã thành công trên một số
khu vực thị trường nhất định
-Chiến lược xác định vị trí: là chiến lược đổi mới các sản phẩm hiện có bằng cách
tạo cho chúng những vị trí mới trong tâm trí khách hàng và làm cho chúng phân biệt rõ
nét hơn với sản phẩm cạnh tranh.
-Chiến lược thích ứng:là chiến lược đổi mới các sản phẩm làm cho nó phù hợp
với những mẫu mã và yêu cầu của khách hàng và góp phần tích cực về doanh số và lợi
nhuận cho doanh nghiệp
-Chiến lược đổi mới: là chiến lược được xây dựng trên cơ sở cảm nhận trước
những thay đổi của môi trường và chủ động đi tiên phong vào một quy trình đổi mới
thực sự về sản phẩm cung ứng trước các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
;L6X-()* &Z#$]&$=
 Môi trường vật chất
*Địa hình: là những yếu tố bề mặt của một quốc gia.
- Làm thay đổi kết cấu sản phẩm theo hướng thêm bớt hoặc đổi mới các chi tiết,
bộ phận sản phẩm
- Thay đổi chất lượng toàn bộ hay từng phần của sản phẩm
- Thay đổi các điều kiện sử dụng và vận hành sản phẩm

*Khí hậu:
-Thay đổi kết cấu và chất lượng sản phẩm cho phù hợp với điều kiện khí hậu
-Thay đổi bao bì và cách thức bao gói sản phẩm
*Tài nguyên thiên nhiên: thay đổi sản phẩm cho phù hợp với điều kiện sẵn có
của tài nguyên thiên nhiên
 Môi trường văn hoá, xã hội
-Thói quen và thịi hiếu tiêu dùng
-Thái độ đối với màu sắc
-Thái độ đối với thời gian
-Trình độ văn hoá
-Ngôn ngữ
 Môi trường chính trị, pháp luật
-Quy định các tiêu chuẩn pháp luật đối với sản phẩm và bao bì sản phẩm
-Quy định các yêu cầu đối với việc ghi nhãn sản phẩm
-Quy định các nguyên tắc đối với việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp
 Môi trường kinh tế
-Sức mua của thị trường: chỉ tiêu này được phản ánh thông qua thu nhập khả
dụng của người tiêu dùng
-Cơ sở hạ tầng kinh tế
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
-Lương bổng
-Quy mô thị trường
 Môi trường cạnh tranh
Để tồn tại và phát triển trên thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải hiểu được
điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
0D
3`D`Dab3cD\QD2adDIe3f.3gbD\.KDFL.

FMD0NOP3QNFdD\3h3giD\
j.kd.lD\3m
;"n&C9- !=
R;\S$$ 8- !=
- Tên gọi Công ty: Tổng Công ty cổ phần dệt may Hoà Thọ
- Tên giao dịch đối ngoại: HOATHO COPORATION.
- Tên viết tắt: HOATHO CORP
- Địa chỉ: 36 Ông Ích Đường, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng.
- Tel: 0511.3846290-3671011-3846925
- Fax: 0511.3846217
- Email: /
- Wedsite: WWW.hoatho.com.vn
- Tài Khoản: 401704060007844 tại ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Đà
Nẵng
- Mã số thuế: 0400101556
Giấy phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu số 01-02-075/CP do Bộ
Thương mại cấp ngày 04/02/1994.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 106906 ngày 28/01/1995 so Sở kế
hoạch - đầu tư tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng cấp.
W;o$(::(n=
Được thành lập từ năm 1962, tiền thân có tên là nhà máy dệt Hoà Thọ
(SICOVINA) thuộc công ty Kỹ nghệ bông vải Việt Nam. Năm 1975 khi Thành phố
Đà Nẵng được giải phóng Nhà máy dệt Hoà Thọ được chính quyền tiếp quản và đi vào
hoạt động trở lại vào ngày 21/04/1975.
Năm 1993 đổi tên thành lập doanh nghiệp nhà nước: Công ty dệt Hoà Thọ theo
quyết định thành lập số 241/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ.
Năm 1997 đổi tên thành Công ty dệt may Hoà Thọ theo quyết định số 433/QĐ-
TCLĐ của Tổng công ty dệt may Việt Nam.
Năm 2005 chuyển thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên dệt may Hoà
Thọ theo quyết định số 200/2005/QĐ-TTG ngày 08/08/2005 của Thủ tướng Chính

Phủ.
Năm 2005 chuyển thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên dệt may Hoà
Thọ theo quyết định số 200/2005/QĐ-TTG ngày 08/08/2005 của Thủ Tướng Chính
Phủ.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
Ngày 15/11/2006 chuyển thành Tổng Công ty cổ phần dệt may Hoà Thọ theo
quyết định số 3252/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp và chính thức đi vào hoạt động
ngày 01 tháng 02 năm 2007.
Tổng Công ty CP dệt may Hoà Thọ là đơn vị thành viên của Tập đoàn dệt may
Việt Nam(VINATEX) và Hiệp hội dệt may Việt Nam(VITEX) thuộc Bộ Công thương.
Tổng công ty có trụ sở ở phía nam thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố
8km. Với tổng diện tích: 145.000m2, trong đó diện tích nhà xưởng , nhà kho khoảng
72.000m2.
Tổng số công nhân gần 7.000 người, trong đó bộ phận nghiệp vụ 350 người.
Tổng công suất lắp đặt: 7500KW. Nguồn điện, khí nén, nước sạch sẵn có và dồi
dào để mở rộng qui mô sản xuất.
Sau ngày khánh thành và đi vào hoạt động,công ty luôn sản xuất đạt hiệu quả
cao, đảm bảo công ăn việc làm cho người công nhân
Năm 1975 cả nước hoàn toàn giải phóng,công ty được chính quyền cách mạng
tiếp quản,khôi phục và đưa vào sản xuất lại vào ngày 21/4/1975
Từ 1976 đến nay,sản lượng hàng hoá của công nhân không ngừng tăng lên đáng
kể góp phần vào tieu dùng trong nước và xuất khẩu.
_; pX,B qY$!8,qY$n"n#$%&
C9- !;
3.1Các lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty.
Các lĩnh vực hoạt động của công ty bao gồm:
- Sản xuất sợi các loại.
- Sản xuất, xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc các loại.
- Sản xuất, xuất nhập khẩu các loại thiết bị, phụ tùng ngành dệt may.

- Các ngành nghề khác mà pháp luật không cấm.
3.2Quan điểm phát triển và các cam kết của công ty
ro$n(n93/   !=
- Phát triển đa ngành nghề, đa lĩnh vực.
- Phát triển bền vững và ổn định cùng các doanh nghiệp trong Tập đoàn
- Dệt may Việt Nam và bạn hàng trong và ngoài nước.
- Sáng tạo và đa dạng hoá sản phẩm mang tính thời trang cao phục vụ cho mọi
tầng lớp người tiêu dùng.
- Trung tâm của ngành dệt may khu vực miền Trung.
- Liên minh, liên kết đối tác chiến lược với các nhà sản xuất, phân phối và bán lẻ.
- Vừa kinh doanh, vừa hướng dẫn tiêu dùng trong nước phù hợp với bản sắc văn
hoá dân tộc Việt Nam.
- Phát triển phải luôn đi đôi với việc hỗ trợ cộng đồng, xã hội và xem đó là nghĩa
vụ cao cả của HOATHO.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
* .&ZY$@& =
- Chất lượng sản phẩm hoàn hảo.
- Thời gian giao hàng đúng hạn.
- Giá cả hợp lý.
- Thực hiện đầy đủ các qui tắc hành xử về trách nhiệm xã hội, môi trường và an
ninh.
- Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của chúng tôi.
* .&ZsB- ]=
- Thu nhập của người lao động ngày càng cao là thước đo giá trị phát triển của
Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ.
- Môi trường làm việc chuyên nghiệp, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau.
- Văn hoá hướng đến Chân - Thiện - Mỹ và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, tôn vinh cá nhân làm việc có hiệu quả ngày càng cao. Tập thể học tập, cơ hội
phát triển khả năng làm việc và sự nghiệp.

*V7$: Xây dựng Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ trở thành một
trong những đơn vị hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam.
3.3 Quyền hạn của Tổng công ty.
- Có quyền vay vốn bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng ở Việt Nam
cũng như ở nước ngoài. Công ty tự do trang trải nguồn vốn vay, thực hiện các quy
định về ngoại hối của Nhà Nước
- Chủ động giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế trong và ngoài nước
thuộc lĩnh việc kinh doanh của Công ty.
- Tham dự hội chợ, triễn lãm, trưng bày sản phẩm ở trong và ngoài nước.
- Được bổ nhiệm, bãi nhiệm, nâng hạ bậc lương, khen thưởng kỷ luật, bố trí cán
bộ công nhân viên thao phân cấp quản lý của Công ty.
- Được phép tố tụng, khiếu nại trước cơ quan pháp luật của Nhà nước đối với cá
nhân, tổ chức vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký két với công ty.
3.4 Đặc điểm kinh doanh của công ty.
Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh chính của công ty là: Tổ chức
sản xuất, gia công theo đơn đặt hàng các sản phẩm sợi, hàng may mặc cho các đối tác
trong và ngoài nước, bên cạnh đó công ty còn tư vấn thiết kế thời trang và tổ chức
trình diễn thời trang với các chương trình lớn trong và ngoài nước. Sản xuất các sản
phẩm mang thương hiệu Hòa Thọ phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước, đây là
hướng hoạt động trong thời gian đến mà doanh nghiệp đang đầu tư.
Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam
nhưng ít phụ thuộc, thể hiện ở chỗ công ty có con dấu riêng, thực hiện chế độ hoạch
toán độc lập và điều khiển hoạt động của công ty một cách tự lập. Nhà nước chỉ cung
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
cấp vốn ban đầu cho công ty, đmả bảo công ty vay tiền ở ngân hàng và cung cấp các
thông tin ban đầu cần thiết.
Dệt may là một ngành giải quyết được lao động cho lao động phổ thông vì đặc
thù của ngành này là cần khá nhiều lao động phổ thông nhất là lao động nữ; bên cạnh
đó dệt may cũng là một ngành mũi nhọn ở Việt Nam hiện nay nên những năm qua

công ty đã có những bước phát triển vững mạnh, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch
vụ, tăng uy tín với thị trường trong nước và nước ngoài, qua đó nâng cao được chất
lượng cuộc sống cho cán bộ công nhân viên công ty.
t;F>u>%$/v=
4.1Cơ cấu tổ chức Công ty
Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty nên bộ máy quản lý của
Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng. Mỗi xí nghiệp có bộ máy
quản lý riêng và chịu sự lãnh đạo của bộ máy quản lý Công ty.
4.2Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Tổng công ty CP Dệt May Hoà Thọ được tổ chức theo chế độ một thủ trưởng, mô
hình trực tuyến chức năng. Cơ cấu tổ chức gồm các bộ phận:
 Hội đồng quản trị có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến chương
trình hoạt động sản xuất kinh doanh; xây dựng chương trình, mục tiêu và định hướng
hoạt động của Công ty.
 Tổng giám đốc chịu trách nhiệm chung và có quyền quyết định toàn bộ mọi
công tác điều hành sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật và chính sách của Nhà
nước. Tổng giám đốc là người chỉ đạo trực tiếp các công tác : Tài chính-kế toán,
Kinh doanh-xuất nhập khẩu, Tổ chức cán bộ và Đầu tư phát triển.

Các Phó Giám đốc
có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng giám đốc về những công
tác được Tổng giám đốc phân công và ủy quyền.
 Giám đốc điều hành có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng giám đốc chỉ đạo công tác
Nội chính, an ninh, bảo vệ và trực tiếp chỉ đạo Phòng Tổ chức hành chính.
FEw.E.P3x.y.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 18
.
>

'

#$%
Nhà máy sợi Hoà Thọ
Nhà máy May Hoà Thọ I
Nhà máy May Hoà Thọ II
Nhà máy May Hoà Thọ III
Công ty May Hoà Thọ Hội An
Công ty May Hoà Thọ Quảng Nam
Công ty May Hoà Thọ Điện Bàn
Công ty May Hoà Thọ Duy Xuyên
Công ty May Hoà Thọ Đông Hà
Công ty Cổ phần thời trang Hoà Thọ
Bu 3)I%
Tuyển dụng
Lương
Kỷ luật
Thi đua
Giá
Thanh lý
Bảo hộ lao động
Khoa học kỹ thuật
,
B
./
-
B
u

o$

3('
z
\


Trạm phân phối điện
Các đại lý tiêu thụ sản phẩm
Trung tâm kinh doanh thời trang
Phòng Tài chính-kế toán
Văn phòng
Phòng kinh doanh sợi
Phòng Kinh doanh may
Phòng Kỹ thuật đầu tư
Quản lý chất lượng sản phẩm
Phòng Kỹ thuật công nghệ may
Phòng Quản lý chất lượng may
Phòng đời sống
0U
 
&
C

C'
V
.
U

s
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
Có 7 phòng ban nhiệm vụ:

 0U 3T&Z
- Tham mưu, giúp Tổng giám đốc Công ty thực hiện công tác tài chính, kế toán,
thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế tài chính.
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ bảo quản tài sản, vật tư, tiền vốn, các
chính sách tài chính kế toán, việc thực hiện các chế độ thanh toán, đánh giá hiệu quả
sản xuất kinh doanh, quản lý tiền mặt
 I[U 
- Tham mưu, giúp Tổng giám đốc Công ty về các công tác tổ chức bộ máy quản
lý, quy hoạch, bố trí, bổ nhiệm, kỷ luật cán bộ, công nhân…
- Quản lý tiền lương, giải quyết các chế độ, chính sách cho người lao động.
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác An ninh quốc phòng, Phòng cháy
chữa cháy
 0U &C{
- Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thương mại, tìm khách hàng, đàm phán, tham
mưu ký kết các hợp đồng mua, bán sản phẩm sợi; Nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật tư,
phụ tùng, thiết bị để phục vụ sản xuất sợi.
- Lập các thủ tục xuất-nhập khẩu sản phẩm, nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng,
thiết bị phục vụ sản xuất sợi theo đúng quy định.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất sợi và triển khai thực hiện theo đúng kế hoạch
- Quản lý kho nguyên liệu Bông-xơ.
 0U QC!
- Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thương mại, tìm, chọn khách hàng, đàm phán,
tham mưu ký kết các hợp đồng gia công, mua, bán-xuất nhập khẩu các loại sản phẩm
may mặc.
- Lập các thủ tục mua, bán-xuất nhập khẩu sản phẩm, nguyên phụ liệu, vật tư
phục vụ sản xuất may theo đúng quy định.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng may mặc và triển khai thực hiện theo kế hoạch.
- Quản lý Văn phòng đại diện, các kho sản phẩm và nguyên phụ liệu may.
 0U Q+$A1$)To$6@%6){ 
- Tham mưu xây dựng, ban hành, kiểm tra và báo cáo tình hình thực hiện các

định mức kinh tế-kỹ thuật sử dụng nguyên vật liệu, điện dùng cho sản xuất sợi
- Tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm sợi; chất lượng nguyên liệu bông, xơ,
phụ tùng, vật tư gia công và nhập khẩu trước khi nhập kho đưa vào sử dụng cho sản
xuất.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 19
Sơ đồ Cơ cấu tổ chức công ty
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
 0U Q+$A-  !
- Xây dựng các định mức kinh tế-kỹ thuật về sử dụng nguyên phụ liệu cho sản
xuất-gia công các loại sản phẩm may mặc của Công ty và kiểm tra báo cáo tình hình
thực hiện các định mức của các đơn vị trực thuộc.
- Xây dựng các quy trình vận hành-bảo toàn các thiết bị may của Công ty và
kiểm tra báo cáo kết quả thực hiện của các đơn vị trực thuộc.
- Phối hợp với phòng kỹ thuật đầu tư-Quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng các
dự án khả thi phát triển ngành may mặc của Công ty…
 0U o$6@%6){ !
- Tổ chức xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm hàng may mặc
và chất lượng nguyên phụ liệu; đồng thời hướng dẫn cho các đơn vị sản xuất hiểu rỏ
các tiêu chuẩn để tổ chức thực hiện đạt kết quả tốt.
- Tổ chức kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào trước khi nhập kho và
xuất giao cho các đơn vị sản xuất.
- Phối hợp với các đơn vị sản xuất, Phòng kinh doanh may và Phòng kỹ thuật
công nghệ may thỏa thuận với khách hàng xác nhận chất lượng sản phẩm trước khi
xuất hàng.
 0U *
-
Thực

hiện


các

nhiệm

vụ

chăm

sóc

sức

khoẻ,



cấp

cứu,

khám

-

cấp

phát
thuốc chữa

bệnh


cho

người

lao

động

theo

quy

định

của

Bảo

hiểm

y

tế.
-
Tổ

chức

phục


vụ

tốt

bữa

cơm

ca

cho

người

lao

động

đảm

bảo

an

toàn

vệ
sinh


thực phẩm

kể

cả

các

đơn

vị

thành

viên

ngoài

khuôn

viên

Tổng

Công ty.
Tóm lại, Công ty đã áp dụng mô hình chức năng với các nhà máy, xí nghiệp chịu
sự quản lý của các phó giám đốc và có sự tư vấn giúp đỡ của các phòng ban chức
năng. Việc áp dụng mô hình này hoàn toàn phù hợp với Công ty nhằm giúp Công ty
tận dụng hết nguồn lực vốn có, đồng thời với việc phân công công việc rõ ràng giúp
Công ty nâng cao năng suất sản xuất kinh doanh.

; ::#$%&C,- !=
RD $u]6X=
Số lượng và chất lượng lao động ảnh hưởng mạnh đến năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm và thời gian giao hàng. Do đó, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng
giúp cho Công ty tồn tại và phát triển. Với ngành nghề đặc thù là chuyên sản xuất
sản phẩm may mặc nên đòi hỏi đội ngũ lao động thủ công tương đối cao, trình độ
tay nghề phải tương đối cao đặc biệt đối với loại hàng dùng cho xuất khẩu vì yêu
cầu của khách hàng là rất khắt khe về chất lượng, quy cách sản phẩm. Qua bảng số
liệu lao động dưới đây chúng ta thấy nhìn chung đội ngũ lao động trong Công ty có
sự biến đổi về chất rõ rệt
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
Bảng 1 Cơ cấu lao động qua các năm
ĐVT: Người
.|7$
D[W}}~ D[W}}• D[W}R}
F
6){

F
6){

F
6){

Tổng số lao động.
5941 100 6125 100 6985 100
I. Giới tính

1. Nữ

4875 82.1 4975 81.2 5700 81.60
2. Nam
1066 17.9 1285 18.8 1150 18.40
II. Trình độ chuyên môn.

1.Đại học và trên ĐH
133 2.24 156 2.23 174 2.49
2.CĐ và Trung học chuyên nghiệp 145 2.44 139 1.99 142 2.03
3.CN kỹ thuật và trình độ khác 5663 95,32 5809 83.2 6690 95.8
III. Thời hạn hợp đồng.

1. LĐ hợp đồng NH
335 5.64 368 5.27 329 4.71
2. LĐ hợp đồng DH
5606 94.4 5757 82.4 6656 95.29
•D $u=I[U T2!34‚
Nhìn chung trình độ lao động có tay nghề cao trong Công ty tăng lên qua các
năm, cụ thể như sau: năm 2008 lao động có trình độ đại học và trên đại học ở Công ty
chỉ có 133 người, năm 2009 tăng lên 156 người, năm 2010 là 174 người. Do quy mô
của Công ty tăng lên do đó đội ngũ lãnh đạo chủ chốt trong Công ty cung có xu hướng
tăng theo. Vì thế, Công ty không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt cho đội ngũ
quản lý, tăng qua các năm khoảng 2 đến 3%. Cũng như các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam nói chung, lao động chủ yếu của Công ty là lao động nữ (chiếm khoảng 80% lao
động của toàn Công ty). Trong các khâu chính hầu hết là nữ, nam giới chỉ tập trung ở
các khâu, các bộ phận sửa chữa, bảo vệ, hành chínhToàn Công ty chủ yếu là công
nhân kỹ thuật và công nhân khác chiếm 85 đến 95% tổng số lao động, nó hoàn toàn
phù hợp với đặc điểm của Công ty, một Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất là
chính.
Bên cạnh đó, hầu hết là công nhân lao động nữ với trình độ văn hoá thấp, tay
nghề, chuyên môn hạn chế, chủ yếu làm việc từng công đoạn trong dây chuyền sản

xuất. Đến nay, trình độ văn hoá đã được nâng cao, tay nghề từ bậc thợ 4 trở lên, trong
đó số lao động nữ có trình độ trung cấp đến đại học chuyên ngành chiếm 58% so với
nam. Ngoài ra, để tránh trường hợp nhàm chán khi một công nhân thực hiện một công
việc nào của quá trình sản xuất trong một thời gian dài, Công ty thường tiến hành luân
chuyển công việc cho tất cả công nhân trong các khâu sản xuất.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
2.3::#$%
 F!#$%&$
Bảng 2: Tình hình sản xuất sản phẩm may
ĐVT: Cái
Số lượng sản phẩm sản xuất 2009/2008 2010/2009
2008 2009 2010 Chênh lệch % Chênh lệch %
4,000,000 4,600,000 5,300,000 600,000 115% 700,000 115%
•D $u=0U &C!ƒ2!34‚
Với số liệu bảng tình hình sản xuất sản phẩm may xuất khẩu, ta có thể thấy số
lượng sản xuất ngày càng tăng qua các năm. Số lượng tăng qua các năm 600-700
nghìn sản phẩm, tăng khoảng 15% một năm. Điều đó cho thấy sản phẩm của Công ty
được khách hàng đánh giá cao, kéo theo tổng số lượng đơn đặt hàng cũng nhiều lên.
 F{
Tổng Công ty sản xuất các 3 sản phẩm sợi: 100% cotton (với nguyên liệu là
Bông), 100% polyester ( với nguyên liệu là Xơ), Sợi pha ( nguyên liệu là Bông và
Xơ). Trong sản phẩm sợi pha thì có 65% là polyester và 35% là cotton. Chất lượng các
sản phẩm sợi này đều đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp cho thị trường trong
nước và xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: khối ASEAN, Đài Loan, Hàn
Quốc, Braxin, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập… Doanh thu từ sợi hàng năm chiếm 60% doanh
thu của Công ty.
Bảng 3 Tình hình sản xuất sản phẩm sợi
ĐVT: tấn
Số lượng sản phẩm sản xuất 2009/2008 2010/2009

2008 2009 2010 Chênh lệch % Chênh lệch %
4,273.02 4,500 4,700 -73 98.29% 300 107%
•D $u=0U &C{ƒ2!34‚
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được số lượng sản phẩm sợi sản xuất khá cao.
Cụ thể năm 2008là 4273.02 tấn sợi, năm 2009là 4500tấn, năm 2010 là 4700 tấn
Tuy nhiên, năm 2009 số lượng tấn sợi sản xuất chỉ chiếm 98.29% so với năm
2008chênh lệch khoảng 73 tấn. Nhưng đến năm 2010thì số lượng sợi sản xuất ra lại
tăng lên khá nhiều 7% so với năm 2009chênh lệch 300 tấn. Điều đó cho thấy Công ty
khá linh hoạt trong việc sản xuất sản phẩm sợi mỗi năm, nhằm đáp ứng nhu cầu cho
thị trường trong và ngoài nước khá khắt khe.
_;.>?A%&+$A
Tính đến nay Công ty đã có tổng tài sản trên 568 tỷ đồng, trong đó: tài sản cố
định trên 259 tỷ đồng, tài sản lưu động trên 309 tỷ đồng. Hiện tại, Công ty có 10 xí
nghiệp bao gồm 1 xí nghiệp sợi và 9 xí nghiệp may trong và ngoài khuôn viên của
Công ty với tổng diện tích khoảng 145.600m
2
, trong đó diện tích nhà xưởng và kho
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
chiếm khoảng 74.000m
2
, hệ thống kho nguyên phụ liệu với diện tích 4.000m
2
gồm kho
nguyên phụ liệu và kho thành phẩm. Ngoài ra, Công ty còn có hệ thống xử lý nước, hệ
thống sinh hơi, dẫn hơi, động lực, các thiết bị ánh sáng, hệ thống phòng cháy chữa
cháy, máy phát dự phòng tương đối hoàn chỉnh…tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
t;   
Tổng Công ty Cổ Phần Dệt May Hoà Thọ là một trong những doanh nghiệp sản

xuất xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu khu vực Miền Trung. Công ty đang liên tục mở
rộng dây chuyền sản xuất để có thể đáp ứng được sự phát triển của Công ty trong
tương lai. Hệ thống máy móc của Công ty hiện tại được đầu tư mới rất nhiều.
 !SZs' !
Hằng năm, Tổng

Công ty

từng

bước

đầu



chiều

sâu,

thay

đổi

máy

móc

thiết
bị


hiện

đại

để tiến

hành

tự

động

hoá

dây

chuyền

sản

xuất,

đảm

bảo

cho

ra


những
sản

phẩm

xuất

khẩu

đạt chất

lượng

cao.

Máy

móc

thiết

bị

70%

tiên

tiến,


30%

trung
bình.
Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng may mặc được nhập khẩu chủ yếu từ
các nước như Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ và một số ít của Việt Nam. Máy móc thiết bị
may chủ yếu được đầu tư từ năm 1977 và một số được đầu tư từ năm 2004 – đến nay.
Nhìn chung máy móc thiết bị ngành may được đầu tư mới và hiện đại. Công ty cũng
chú trọng đầu tư các máy móc chuyên dùng cho công đoạn vẽ sơ đồ, cắt, may để tăng
độ chính xác, tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất đáng kể.
Hiện nay, Công ty có 09 xí nghiệp may, 3.512 máy may công nghiệp chưa kể thiết bị
chuyên dùng. Tổng diện tích mặt bằng nhà xưởng của các xí nghiệp may khoảng
31.880m
2
Hiện tại, Công ty vẫn chưa sử dụng hết 100% năng lực sản xuất của mình. Có
những nơi chỉ mới sử dụng được khoảng 60% công suất thiết kế của máy móc. Điều
này cho thấy, Công ty có đủ điều kiện về năng lực sản xuất để mở rộng thêm thị
trường, nhận thêm các đơn hàng.
Mỗi năm Công ty vẫn đầu tư thêm một số máy móc thiết bị nhằm đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của khách hàng. Nhờ hệ thống máy móc mới này đã giúp Công ty giảm
được rất nhiều chi phí, nâng cao được năng suất cũng như chất lượng của sản phẩm.
Những điều này đã giúp cho Công ty tăng cường được khả năng cạnh tranh trên thị
trường cả về giá cả, chất lượng sản phẩm, qui mô và công nghệ.
 !SZs' {
Máy

móc

thiết


bị

hiện

Công ty

đang

sử

dụng

được

xếp

hạng

trung

bình

tiên
tiến

so với

các

Công ty


trong

cùng

ngành

dệt

may

Việt

nam. Trong đó, máy

móc
thiết

bị

50%

tiên

tiến,

30%

trung


bình,

20%

lạc

hậu.
Máy móc thiết bị ngành sợi của
Tổng công ty CP dệt may hoà thọ đã và đang từng bước đầu tư bổ sung những thiết bị
mới, công nghệ hiện đại nâng cao năng suất, chất lượng sợi đáp ứng tốt nhu cầu thị
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
trường và hơn nữa nhằm tạo ra những
sản

phẩm

đạt

tiêu chuẩn

xuất

khẩu
. Cụ thể, từ
20 ngàn cọc sợi thuộc dây chuyền thế hệ cũ. Giờ đây, Tổng công ty CP dệt may hoà
thọ đã có hơn 52 ngàn cọc sợi thế hệ tiên tiến, một sự chuyển biến khá lớn chiếm
57.73% trong tổng vốn đầu tư 469 tỷ đồng cho cơ sở vật chất. Từ đó đưa năng lực sản
xuất sợi từ 600 tấn sợi/ năm lên 7.100 tấn sợi/năm, tăng gấp 12 lần so với trước, chất
lượng sợi đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế cung cấp cho thị trường trong và ngoài

nước. Doanh thu từ ngành sợi vì thế cũng đã tăng mạnh so với trước đây.
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Phan Kim Tuấn
ngang
SVTH: Phạm Thị Thu Trang - Lớp 28K1.1DN Trang 25

×