(Bìa ngoài)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PTDTNT SƠN HÒA
_____________________
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài: NÂNG CAO CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN
LỚP TẠI TRƯỜNG PTDTNT SƠN HÒA NĂM HỌC 2013-2014.
Giáo viên: LÊ KHÁNH BÌNH
SƠN HÒA, THÁNG 4/ 2014
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PTDTNT SƠN HÒA
_____________________
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài: NÂNG CAO CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TẠI TRƯỜNG PTDTNT SƠN HÒA NĂM HỌC 2013-2014.
Giáo viên: LÊ KHÁNH BÌNH
SƠN HÒA, THÁNG 4/ 2014
LỜI CÁM ƠN (NẾU CÓ)
[i]
MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài 1
1.1 Cơ sở pháp lý 1
1.2 Cơ sở lý luận 1
1.3 Cơ sở thực tiễn 2
2. Thực trạng hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường PTDTNT Sơn Hòa 2
2.1. Khái quát về trường PTDTNT Sơn Hòa: 2
2.2. Thực trạng hoạt động hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường PTDTNT Sơn Hòa 3
3. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong công việc được
giao ở trường PTDTNT Sơn Hòa 11
4. Kết luận và kiến nghị 16
4.1 Kết luận 16
4.2 Kiến nghị 17
[ii]
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Cơ sở pháp lý
Chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp được đưa vào chương trình
THCS theo quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 1 năm 2002
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nó được coi như một môn học có chương trình, có
quy định về số tiết, có sách hướng dẫn,
Thực hiện chương trình đổi mới giáo dục phổ thông, năm 2004 Bộ
GD&ĐT đã ban hành quyết định số 14/2004/ QĐ-BGD&ĐT ký ngày 17 tháng 5
năm 2004 về chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên hướng dẫn
hoạt động GDNGLL THCS chu kỳ III (2004-2007). Chương trình này nhằm góp
phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên hướng dẫn hoạt động GDNGLL.
Hằng năm trong các chỉ thị, quyết định của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ năm
học mới cũng đã nhấn mạnh các trường nâng cao chất lượng hoạt động
GDNGLL để góp phần hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm vụ của cấp học. Trên cơ
sở đó Sở GD&ĐT Phú Yên, Phòng GD&ĐT Sơn Hòa có những văn bản hướng
dẫn chỉ đạo thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL cho nhà trường.
1.2 Cơ sở lý luận
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá
về văn học, thể dục, thể thao nhằm phát triển năng lực toàn diện của học sinh và
bồi dưỡng học sinh có năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch,
giáo dục văn hoá, các hoạt động giáo dục môi trường; các hoạt động lao động
công ích; các hoạt động xã hội, các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm
sinh lý lứa tuổi học sinh(Điều 24 - Điều lệ trường THPT). Như vậy hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học
trên lớp, là sự tiếp nối bổ sung hoạt động trên lớp, là con đường gắn lý luận với
thực tiễn nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng mục tiêu xã hội. Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp là một chương trình bắt buộc, là một bộ phận trong quy trình
giáo dục toàn diện học sinh trong chương trình chính khoá chứ không phải là
ngoại khoá.
[1]
1.3 Cơ sở thực tiễn
Trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà
trường chưa đạt hiệu quả như mong muốn của tập thể sư phạm. Qua học tập
chuyên đề quản lý dạy học và giáo dục trong trường phổ thông, tôi đã nhận thức
được rằng, một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả quản lý
giáo dục ngoài giờ lên lớp trường PTDTNT Sơn Hòa chính là chưa xây dựng
được kế hoạch chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp khoa học phù hợp với
thực tiễn của nhà trường. Vì vậy tôi chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm khắc
phục hạn chế đã nêu, từng bước đưa nhà trường phát triển tốt hơn trong tương
lai.
2. Thực trạng hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường
PTDTNT Sơn Hòa
2.1. Khái quát về trường PTDTNT Sơn Hòa:
Trường PTDTNT Sơn Hòa được chính thức đi vào hoạt động từ đầu tháng
9/1999. Từ tháng 10/2010 là đơn vị trực thuộc Sở GD-ĐT Phú Yên.
Trường nằm trên Huyện lộ (nối liền từ Quốc lộ 25, cây số 44) thuộc địa
bàn thôn Trung Hòa, thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên. Khuôn
viên trường có diện tích đất trên 1,5 ha. Trường có 02 dãy nhà hai tầng; trong đó
có 6 phòng học, 1 phòng thí nghiệm thực hành, 1 phòng thư viện, 1 phòng thiết
bị; 16 phòng ở cho học sinh. Phòng ở được trang bị giường nằm, tủ đựng quần
áo, đồ dung cá nhân cho học sinh. Tất cả các phòng học đều được trang bị đầy
đủ ánh sáng, quạt trần, bàn ghế, bảng chống lóa, cơ sở vật chất đảm bảo cho việc
dạy và học. Trường cũng đã xây dựng tường rào bao quanh và 4 phòng làm việc
của CB-GV- CNV…
Cơ cấu tổ chức.
- Trường cơ cấu gồm 05 tổ; trong đó có 03 tổ chuyên môn, 01 tổ hành
chính, 01 tổ phục vụ.
- Trường có chi bộ Đảng sinh hoạt riêng, trực thuộc Huyện ủy huyện Sơn
Hòa; 01 tổ chức Công đoàn và 01 chi đoàn Thanh niên.
[2]
- Đội ngũ CB-GV-CNV: 37 người; trong đó có 3 cán bộ quản lý, 15 nhân
viên (2 bảo vệ, 1 kế toán, 1 phụ trách thiết bị, 1 phụ trách thư viện, 1 văn thư
kiêm thủ quĩ, 1 tạp vụ, 2 phụ trách CNTT, 6 cấp dưỡng), 1 GV phụ trách công
tác Đội, 18 GV trực tiếp giảng dạy. Trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên
Chức năng, nhiệm vụ.
- Trường có nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, chăm sóc và nuôi dưỡng HS là
con em các dân tộc thiểu số ở các xã khó khăn trên địa bàn huyện Sơn Hòa. Các
em được học phổ thông, ăn ở nội trú, từ đó nhà trường góp phần đào tạo nguồn
cán bộ cốt cán để trở về buôn làng, xây dựng địa phương thôn bản thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu theo đường lối chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.
- Xây dựng đội ngũ CB-GV- CNV có năng lực chuyên môn vững vàng,
phẩm chất đạo đức tốt để phục vụ công tác nhằm nâng cao chất lượng GD.
* Tỷ lệ HS bỏ học qua các năm học 2010 – 2011, 2011 – 2012
Năm học
Số liệu HS
đầu năm/nữ
Số liệu HS
cuối năm/nữ Nguyên nhân bỏ học
2009 -
2010
178/138 169/130
HS bỏ học lấy chồng; học
yếu, hạnh kiểm yếu.
2010-2011
192/130 178/118
HS bỏ học lấy chồng; học
yếu, hạnh kiểm yếu.
2011-2012
196/125 181/119
HS bỏ học lấy chồng; học
yếu, hạnh kiểm yếu.
2012-2013 180/120 175/117
HS bỏ học vì học quá yếu
(HS lớp 6), vì hạnh kiểm
yếu (HS lớp 8,9), vì sức
khỏe không đảm bảo (tai
nạn đột ngột).
2.2. Thực trạng hoạt động hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường
PTDTNT Sơn Hòa.
Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch
năm học chi tiết phù hợp thời gian theo sự hướng dẫn của sở Giáo dục và đào
[3]
tạo đến giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, học sinh và phụ huynh học
sinh.
Ban giám hiệu nhà trường đã phối kết hợp với các tổ chức trong trường và
trên địa bàn Huyện. Đặc biệt là tổ chức Đoàn thanh niên, Đội TNTP Hồ Chí
Minh triển khai nhiều hoạt động theo chủ đề, chủ điểm từng tháng đến các khối
lớp và toàn thể học sinh toàn trường vào các buổi học vào tuần thứ hai và thứ tư
của tháng, riêng tháng 11, tháng 1, tháng 2, tháng 3 thì do nhà trường tổ chức
như chương trình của Bộ.
Ban giám hiệu nhà trường phân công đồng chí Tổng phụ trách đội phụ
trách lập kế hoạch điều hành thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trên cơ sở chương trình do Bộ quy định và
phù hợp với điều kiện thực tế nhân lực, vật lực của nhà trường.
- Tổ chức cụ thể các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
+ Hoạt động xen kẽ với chương trình, kế hoạch giảng dạy các môn trên
lớp; sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần;
Phối hợp với tổ chức Đoàn thanh niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh trong
việc giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục truyền thống cho học sinh trong toàn
trường.
Tổ chức cho học sinh hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Thi kể chuyện về Bác Hồ. Tổ chức cho học sinh
ký cam kết: thực hiện tốt cuộc vận động 2 không với 4 nội dung " Nói không với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với vi phạm
đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp", cam kết không vi phạm luật
lệ an toàn giao thông, cam kết về thực hiện các Nghị định của Chính phủ về trật
tự an toàn xã hội, không tàng trữ vũ khí, buôn bán sử dụng chất ma tuý, chất
cháy nổ; cam kết không vi phạm nội quy trường học.
Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở định hướng của chương trình, kế hoạch năm học chung Liên
đội Đội trường đã phối hợp với các bộ phận lập kế hoạch tổng thể cho cả năm,
từng tháng. Trong đề tài này, tôi chia ra 2 dạng tổ chức hoạt động giáo dục
[4]
ngoài giờ lên lớp đã triển khai tại nhà trường dân tộc nội trú Sơn Hòa trong thời
gian qua:
+ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lồng ghép trong các hoạt động: Sinh
hoạt 15 phút, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội, chào cờ đầu tuần, tổ chức câu lạc bộ học
tập, tổ chức các ngày lễ trong năm (thực hiện cho tất cả các lớp).
+ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm từng tháng theo
chương trình và số tiết quy định với hình thức liên lớp.
Về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lồng ghép:
* Sinh hoạt 15 phút đầu giờ: Chữa bài tập về nhà, tập các bài hát truyền thống
(có sự tổ chức, kiểm tra và chấm điểm thi đua của đội cờ đỏ).
* Hàng tuần: Chào cờ đầu tuần triển khai các hoạt động trong tuần, nhận
xét thi đua giữa các lớp; tuyên dương học sinh ; kể chuyện đạo đức Bác Hồ,
* Giờ sinh hoạt lớp: tiến hành vào thứ 7 hàng tuần do giáo viên chủ
nhiệm, ban cán sự lớp và ban chấp hành chi Đội chủ trì nhận xét tình hình của
tuần; triển khai công việc của tuần sau; các cuộc thi tìm hiểu.
* Tổ chức cuộc thi An Toàn giao thông, viết bài về Tri ân thầy cô, cuộc thi
“ Rung chuông vàng” cho học sinh toàn trường
* Tổ chức tham gia các hoạt động hội thi văn hoá, văn ngệ thể dục thể
thao tỉnh Phú Yên lần thứ II tại huyện Đồng Xuân; Làm vệ sinh nghiã trang liệt
sỹ, thắp nến tri ân vào ngày 27/7. Tổ chức trò chơi dân gian chào mừng ngày
thành lập Đoàn 26/3; Hội thi báo tường với chủ đề “Biển đảo thân yêu”
- Hoạt động xã hội:
+ Tuyên truyền pháp luật, ký các cam kết.
+ Vận động Đoàn viên – Đội viên đóng góp ủng hộ các quỹ: ủng hộ đồng
bào bị lũ lụt; quỹ tương trợ với tổng số tiền hơn 5 triệu đồng;
+ Tổ chức lao động trồng cây, san lấp mặt bằng, vệ sinh tạo cảnh quan
môi trường xanh - sạch - đẹp ở đoạn đường em chăm, khu vực tự quản,
+ Tổ chức đội thanh thiếu niên xung kích phối hợp với ban quản lý nội trú
tuyên truyền, giữ gìn ổn định trật tự trị an, phòng và chống các tệ nạn xã hội ở
khu nội trú, nhà trường
[5]
Dựa trên hướng dẫn thực hiện chương trình, kế hoạch năm học của Sở
Giáo Dục và Đào tạo, nhà trường đã lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp như sau:
I CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2013 - 2014
Măng non đất nước
Tiếp bước cha anh
Làm nghìn việc tốt
Xứng cháu Bác Hồ
II CễNG TÁC TRỌNG TÂM
* Một số hoạt động trọng tâm trong năm học 2013- 2014:
- Tổ chức tập huấn cho đội ngũ BCH Liên đội, Chi đội và phụ trách chi
đội.
- Tổ chức vui hội Trung thu cho thiếu nhi.
- Tham gia thực hiện chương trình măng non cấp huyện “Ngôi nhà Kế
hoạch nhỏ” trong đội viên, thiếu nhi; tuyên truyền về phòng, tránh đuối nước
trong nhà trường.
- Tiếp tục thực hiện chương trình: “Tiếp bước cho em đến trường”.
- Tham gia Hội thi tìm hiểu về phòng chống bệnh Lao.
- Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa về Sức khỏe sinh sản giới tính trong học sinh
lớp8, 9.
- Tham gia cuộc thi viết "Tìm hiểu lịch sử anh hùng, địa danh Liên đội em
tự hào mang tên ".
- Tổ chức và tham gia cuộc thi tìm hiểu chủ quyền biển, đảo Việt Nam với
chủ đề “Trường Sa, Hoàng Sa trong trái tim em”.
- Tham gia Hội thi Giáo viên TPT Đội giỏi cấp huyện năm học 2013-
2014.
- Tổ chức và tham gia Hội thi Liên hoan múa Dân vũ, thi kỹ năng Đội và
trại chiến sỹ nhỏ Điện Biờn cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh.
- Tổ chức và tham gia Hội khoẻ Phù Đổng và Hội thao nghi thức Đội;
Hội thi Chỉ huy Đội giỏi năm học 2013-2014.
- Tổ chức và tham gia Hội thi Văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao trong học
sinh dân tộc lần thứ II năm học 2013-2014.
- Tham gia Tập huấn GV-TPT Đội năm học 2014-2015 cấp tỉnh.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (GỒM 05 CHƯƠNG TRÌNH LỚN)
1. Tự hào truyền thống - Tiếp bước cha anh
2. Luyện rèn tri thức - Vững bước tương lai
[6]
3. Vui khỏe an toàn - Học nghìn điều hay
4. Xây dựng Đội vững mạnh – Tiến bước lên Đoàn
5. Khăn hồng tình nguyện - Chắp cánh yêu thương
Chương trình 1: Tự hào truyền thống - Tiếp bước cha anh
* Mục đích: Nâng cao chất lượng công tác giáo dục truyền thống, lịch sử
dân tộc, đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật; định hướng, hình thành
giá trị nhân cách cho thiếu nhi thông qua các phong trào, cuộc vận động của
Đội; tạo môi trường thuận lợi, nuôi dưỡng ước mơ và khát vọng vươn lên trong
cuộc sống cho thiếu nhi.
Chương trình 2: Luyện rèn tri thức - Vững bước tương lai
* Mục đích: Xây dựng môi trường học tập, sinh hoạt tích cực, chủ động,
khoa học; biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bố cùng tiến bộ; tạo phong trào thi đua nhằm
khuyến khích sự sáng tạo, từng bước trang bị cho các em nền tảng tri thức khoa
học mới, hiện đại đáp ứng nhu cầu của xã hội, phự hợp với xu thế phátt triển và
hội nhập của quốc tế.
Chương trình 3: Vui khỏe an toàn - Học nghìn điều hay
* Mục đích: Phátt triển và nhân rộng các mô hình, hoạt động giáo dục kỹ
năng, trang bị kiến thức, rèn luyện phẩm chất, tình cảm nhằm đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước; khuyến khích thiếu nhi
tham gia các hoạt động tập thể, vui chơi giải trí, qua đó bồi dưỡng tâm hồn, thắp
sáng ước mơ để các em có được cuộc sống an toàn, khỏe mạnh và hiệu quả.
Chương trình 4: Xây dựng Đội vững mạnh – Tiến bước lờn Đoàn
* Mục đích: Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội viên, từng bước đổi mới
nội dung, hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện vui chơi, học tập của thiếu
nhi, phátt huy tính chủ động, sáng tạo của thiếu nhi trong tham gia hoạt động
Đội. củng cố hệ thống tổ chức và đội ngũ cán bộ Đội trong nhà trường.
Chương trình5: Khăn hồng tình nguyện - Chắp cánh yêu thương
* Mục đích: Tham mưu thực hiện tốt cơ chế chính sách cho đội ngũ cán
bộ phụ trách Đội. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp
vụ cho cán bộ phụ trách Đội.
6. Chương tác xây dựng đội:
a- Nâng cao chất lượng đội ngũ phụ trách thiếu nhi
- Xây dựng và tổ chức hoạt động cú hiệu quả "Phụ trách giỏi"; huy động
sự đúng gúp chương sức của đội ngũ phụ trách tham gia các hoạt động xung
kích tình nguyện với cộng đồng.
[7]
b- Chương tác xây dựng ban chỉ huy Liên, Chi đội:
- Quan tâm lựa chọn lực lượng cán bộ chỉ huy Liên, Chi đội; Duy trì tốt
nề nếp sinh hoạt, hoạt động của Đội cờ đỏ. Tổ chức các đợt tập huấn kỹ năng,
nghiệp vụ Đội cho đội ngũ chỉ huy Đội,
- Kịp thời tuyên dương, khen thưởng, nhân rộng các gương điển hình chỉ
huy Đội giỏi, các hình thức động viên cụ thể, tạo động lực cho các em tích cực
tham gia chương tác Đội và phong trào thiếu nhi; động viên, tuyên dương những
gương cán bộ Đội tiêu biểu.
- Xây dựng lực lượng Anh, chị phụ trách Đội có chuyên môn, nghiệp vụ,
nhiệt tình, yêu trẻ; đa dạng hoá các hình thức hoạt động bồi dưỡng kỹ năng,
nghiệp vụ cho cán bộ Đội. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện xã hội; nhất
là các hoạt động hưởng ứng Thực hiện cuộc vận động“ Tiếp bước cho em đến
trường”.
* Nội dung và giải pháp:
a- Nõng cao chất lượng đội ngũ Anh, chị phụ trách Đội, cỏn bộ Đội:
- Tiếp tục xây dựng nội dung chương trình phù hợp với tình hình Liên đội
nhằm triển khai có hiệu quả "Chương trình rèn luyện phụ trách Đội", “ Chương
trình rèn luyện đội viên”.
- Duy trì tốt sự phối hợp giữa các đoàn thể trong nhà trường và Hội đồng
Đội các cấp trong hoạt động, công tác nhằm triển khai thực hiện tốt mọi hoạt
động.
- Quan tâm các hình thức tuyên dương, tôn vinh và nhân rộng các tấm gương
Anh, chị phụ trách Đội nhiệt tình yêu trẻ, chỉ huy Đội có nhiều đóng góp đối với
công tác Đội và phong trào thiếu nhi.
Dưới sự giám sát chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Hiệu phó phụ trách
chuyên môn và đồng chí Tổng phụ trách Đội. Dựa trên kế hoạch này, hàng tháng
đồng chí nào được phân công phải chuẩn bị đầy đủ về tư liệu, soạn bài và phối
hợp với đồng chí Tổng phụ trách Đội, bí thư Đoàn Thanh niên để tổ chức các
hoạt động. Hồ sơ cho từng hoạt động hàng tháng gồm: Giáo án HĐNGLL, sổ
Chi đội, sổ Chủ nhiệm. Hàng tháng ban chỉ đạo tổ chức kiểm tra, ghi nhận kết
quả của các tập thể lớp để cuối đợt thi đua hoặc cuối học kỳ xét thi đua và khen
thưởng; giáo viên chủ nhiệm lớp căn cứ vào từng cá nhân được đánh giá để bổ
sung vào việc xét hạnh kiểm học sinh.
2.3. Những thuận lợi, khó khăn để đổi mới nâng cao chất lượng giáo
dục hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường PTDTNT Sơn Hòa.
[8]
2.3.1. Thuận lợi trong công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ở Trường PTDTNT Sơn Hòa.
.+ Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức Đoàn, Đội, Hội phụ huynh, tạo điều
kiện để giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
phù hợp vời điều kiện của lớp mình phụ trách theo chủ đề, chủ điểm của Liên
đội đề ra.
+ Từ đầu năm học đến nay dựa trên kế hoạch đã vạch ra, triển khai các
hoạt động đều đặn
Các hoạt động 15 phút đầu giờ , sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội, tổ chức câu
lạc bộ học tập, theo dõi thi đua giữa các khối lớp, tổ chức các hội thi, tổ chức
sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm hàng tháng….
+ Tập thể giáo viên, nòng cốt là các đồng chí trong tổ chức Đoàn thanh
niên, giáo viên chủ nhiệm tham gia theo dõi, soạn bài và tổ chức các hoạt động
Ngoài ra, đó là sự giúp đỡ tận tình của các cấp, các ngành, các tổ chức xã
hội của huyện Sơn hòa trong những năm qua đến việc dạy và học nhà trường.
2.3.2. Những mặt tồn tại, hạn chế trong công tác chỉ đạo tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường PTDTNT Sơn Hòa.
+ Kế hoạch đưa ra còn rập khuôn theo sự chỉ đạo của cấp trên chưa có sự
sáng tạo cụ thể.
+ Hình thức tổ chức còn lòng ghép chưa đa dạng phong phú để kích thích
học sinh tham gia đầy đủ, tạo thói quen tốt trong quá trình tham gia các hoạt
động tập thể.
+ Giáo viên chủ nhiệm không thể nắm bắt được tất các các phong tục, tập
quán cũng như văn hóa của mỗi dân tộc của tất ca học sinh lớp mình phụ trách
để tổ chức HĐNGLL một cách sát sao cụ thể cho các em. Ngoài ra, một số ít cán
bộ, giáo viên, nhân viên còn xem nhẹ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, xem
nó là hoạt động " ngoài giờ" theo đúng nghĩa đen mà chưa nhận thức đúng đắn
về tầm quan trọng của nó. Bởi vậy việc triển khai thực hiện và tham gia thực
hiện chưa đồng bộ dẫn tới chất lượng một số hoạt động chưa cao.
[9]
+ Nhận thức của một số bậc phụ huynh về hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp chưa cao, mặt khác do đời sống phụ huynh là đồng bào các dân tộc thiểu
số còn nhiều khó khăn, nên việc học tập, ăn, ngủ, mọi sinh hoạt khác còn khoán
trắng cho nhà trường. Điều này đã tác động không ít tới một bộ phận học sinh,
và các hoạt động nuôi dưỡng giảng dạy của nhà trường.
+ Đa số học sinh ở các vùng khó khăn trong huyện và rất nhiều dân tộc
khác nhau với từng nét văn hóa riêng nên việc tiếp thu còn hạn chế, thụ động về
nhận thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các e còn e ngại chỉ coi trọng
đến các môn học để thi cử; ngại sinh hoạt tập thể, kỹ năng tham gia các phong
trào chưa có…
+ Chương trình mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nhìn chung vẫn còn
rất " nặng" đối với học sinh trường nội trú dân tộc nên thời gian dành để tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp khá eo hẹp. Kế hoạch đôi khi chưa được cụ thể,
chung chung làm cho việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn lúng
túng, chồng chéo. Đôi lúc còn mang tính hình thức, đối phó chưa phù hợp với
tình hình thục tế của nhà trường
+ Việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn nặng
về tính hình thức, đối phó, chưa có cách thức đánh giá khoa học, chính xác,
thường xuyên và tổng hợp.
+ Qua mỗi đợt nhà trường chưa tổng kết rút kinh nghiệm chỉ ra các hạn
mà chỉ báo cáo. Có nhiều hạn chế nhưng chưa khắc phục được dẫn tới chất
lượng và hiệu quả các hoạt động chưa được nâng cao.
+ Do đội ngũ cán bộ giáo viên thực hiện chủ yếu lấy từ các tổ bộ môn
không có chuyên sâu phụ trách các hoạt động tập thể nên nhiều lúc còn khó
khăn trong tổ chức. Mặt khác công tác bồi duỡng và tự bồi dưỡng cho cán bộ
giáo viên phụ trách tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chưa được làm
thường xuyên và mở rộng quy mô nên khi triển khai chưa đạt được kết quả như
mong muốn.
[10]
3. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được
trong công việc được giao ở trường PTDTNT Sơn Hòa
3.1 Các hoạt động tác giả dự kiến thực hiện trong vòng 6 tháng tới (từ
tháng 9/ 2013 đến 2/2014)
T
T
Tên công
việc
Kết quả cần
đạt
Người/đơn vị
phối hợp
thực hiện
Điều kiện
thực hiện
Rủi ro, khó
khăn, cản
trở
Hướng
khắc
phục
khó
khăn
1.
1
1
Kiểm tra lại
các
HĐNGLL
năm học
trước
Nắm được đầy
đủ, cụ thể
chương trình,
kế hoạch tồn
tại hại chế
HĐNGLL
Phó hiệu
trưởng phụ
trách chuyên
môn, Tổng
Phụ trách đội,
bí thư chi
đoàn trường
Cập nhật
thông qua
hồ sơ của
giáo viên, sổ
dách chi đội.
Trong hồ sơ
của CB, giáo
viên cập nhật
chưa cập nhật
chưa đầy đủ
Cập
nhật
trực tiếp
từ giáo
viên chủ
nhiệm,
bộ phận
văn thư
2.
2
Kiểm tra
nghiên cứu
các văn bản
chỉ đạo cấp
trên, tài liệu
được học tập
Nắm được đầy
đủ chỉ đạo của
cấp trên, kiến
thức, lý luận
về HĐNGLL
Phó hiệu
trưởng phụ
trách chuyên
môn, Tổng
Phụ trách đội,
bí thư chi
đoàn trường,
văn thư
trường
Văn bản
của Sở
Giáo. Tài
liệu của
trường quản
lý GD TP.
HCM
Văn bản cấp
trên nhiều,
thất lạc. tài
liệu còn trừu
tượng
Lựa
chọn
những
VB chỉ
đạo sát
với thực
tế của
trường
3.
3
Xây dựng kế
hoạch quản
lý công tác
HĐNGLL
Sát với tình
hình thục tế
của trường,
phù hợp với
trình độ, nhận
thức của HS
dân tộc
Ban giám
hiệu
Tổng phụ
trách đội, bí
thư đoàn
trường, giáo
viên chủ
nhiệm lớp
Dựa vào
điều kiện
thực tế của
nhà trường
Thời gian kế
hoạch của tổ,
cá nhân
không trùng
khớp với thời
gian kế hoạch
của nhà
trường và Sở
giáo dục.
Điều
chỉnh
thời
gian kế
hoạch
cho phù
họp với
thời
gian kế
hoạch
của
trường,
Sở Giáo
dục
4.Tổ chức tập
huấn
Giáo viên chủ
nhiêm có thể
BGH, tổng
phụ trách đội,
Kinh phí tập
huấn, máy
Kinh phí cho
báo cáo viên
Vận
động sự
[11]
T
T
Tên công
việc
Kết quả cần
đạt
Người/đơn vị
phối hợp
thực hiện
Điều kiện
thực hiện
Rủi ro, khó
khăn, cản
trở
Hướng
khắc
phục
khó
khăn
4 HĐNGLL vận dụng các
lý luận về
HĐNGLL , kế
hoạch của nhà
trường, rèn
luyện kỹ năng
thực hiện
phục vụ cho
công tác của
mình
GV, giáo viên
chủ nhiệm,
NV
tính. Cơ sở
vật chất cho
công tác tập
huấn
tập huấn cho
giáo viên,
biên tập tài
liệu.
hỗ trợ
của ban
đại diện
cha mẹ
học
sinh.
5.
5
Triển khai
thực hiện
HĐNGLL
trong nhà
trường
Thực hiện
được kế hoạch
đề ra một cách
hiệu quả nhất
Giáo viên
tổng phụ
trách, bí thư
đoàn, giáo
viên chủ
nhiệm.
Toàn bộ các
khối lớp từ 6
đến 9, vào
các tiết sinh
hoạt đội,
sinh hoạt tập
thể, tự học
ban đêm,
hoạt động
ngại khóa
Một số giáo
viên chủ
nhiệm nữ
mang bầu,
phương tiện
đi lại, kinh
phí thực hiện,
vốn văn hóa
các dân tộc ít
người của
giáo viên ít
Phân
công
giáo
viên
nam
giúp đỡ,
liên hệ
các
phòng
ban
huyện,
phòng
dân tộc
huyện
tập huấn
3.2 Các hoạt động tác giả dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm sau khóa
học (từ tháng 9/ 2013 đến 5/2014)
[12]
T
T
Tên công
việc
Kết quả cần
đạt
Người/đơn vị
phối hợp thực
hiện
Điều kiện
thực hiện
Rủi ro, khó
khăn, cản trở
Hướng
khắc
phục
khó
khăn
6.
1
1
Kiểm tra lại
các
HĐNGLL
năm học
trước
Nắm được đầy
đủ, cụ thể
chương trình,
kế hoạch tồn
tại hại chế
HĐNGLL
Phó hiệu
trưởng phụ
trách chuyên
môn, Tổng
Phụ trách đội,
bí thư chi
đoàn trường
Cập nhật
thông qua
hồ sơ của
giáo viên, sổ
dách chi đội.
Trong hồ sơ
của CB, giáo
viên cập nhật
chưa cập nhật
chưa đầy đủ
Cập
nhật
trực tiếp
từ giáo
viên chủ
nhiệm,
7.
2
Kiểm tra
nghiên cứu
các văn bản
chỉ đạo cấp
trên, tài liệu
được học tập
Nắm được đầy
đủ chỉ đạo của
cấp trên, kiến
thức, lý luận
về HĐNGLL
Phó hiệu
trưởng phụ
trách chuyên
môn, Tổng
Phụ trách đội,
bí thư chi
đoàn trường,
văn thư
trường
Văn bản
của Sở
Giáo. Tài
liệu của
trường quản
lý GD TP.
HCM
Văn bản cấp
trên nhiều,
thất lạc. tài
liệu còn trừu
tượng
Lựa
chọn
những
VB chỉ
đạo sát
với thực
tế của
trường
8.
3
Xây dựng kế
hoạch quản
lý công tác
HĐNGLL
Sát với tình
hình thục tế
của trường,
phù hợp với
trình độ, nhận
thức của HS
dân tộc
Ban giám
hiệu
Tổng phụ
trách đội, bí
thư đoàn
trường, giáo
viên chủ
nhiệm lớp
Dựa vào
điều kiện
thực tế của
nhà trường
Thời gian kế
hoạch của tổ,
cá nhân
không trùng
khớp với thời
gian kế hoạch
của nhà
trường và Sở
giáo dục.
Điều
chỉnh
thời
gian kế
hoạch
cho phù
họp với
thời
gian kế
hoạch
của
trường,
Sở Giáo
dục
9.
4
Tổ chức tập
huấn
HĐNGLL
Giáo viên chủ
nhiêm có thể
vận dụng các
lý luận về
HĐNGLL , kế
hoạch của nhà
trường, rèn
BGH, tổng
phụ trách đội,
GV, giáo viên
chủ nhiệm,
NV
Kinh phí tập
huấn, máy
tính. Cơ sở
vật chất cho
công tác tập
huấn
Kinh phí cho
báo cáo viên
tập huấn cho
giáo viên,
biên tập tài
liệu.
Vận
động sự
hỗ trợ
của ban
đại diện
cha mẹ
học
[13]
T
T
Tên công
việc
Kết quả cần
đạt
Người/đơn vị
phối hợp thực
hiện
Điều kiện
thực hiện
Rủi ro, khó
khăn, cản trở
Hướng
khắc
phục
khó
khăn
luyện kỹ năng
thực hiện
phục vụ cho
công tác của
mình
sinh.
10.
5
Triển khai
thực hiện
HĐNGLL
trong nhà
trường
Thực hiện
được kế hoạch
đề ra một cách
hiệu quả nhất
Giáo viên
tổng phụ
trách, bí thư
đoàn, giáo
viên chủ
nhiệm.
Toàn bộ các
khối lớp từ 6
đến 9, vào
các tiết sinh
hoạt đội,
sinh hoạt tập
thể, tự học
ban đêm,
hoạt động
ngại khóa
Một số giáo
viên chủ
nhiệm nữ
mang bầu,
phương tiện
đi lại, kinh
phí thực hiện,
vốn văn hóa
các dân tộc ít
người của
giáo viên ít
Phân
công
giáo
viên
nam
giúp đỡ,
liên hệ
các
phòng
ban
huyện,
phòng
dân tộc
huyện
tập huấn
11.
6
Tổ chức họp
đánh giá góp
ý các hoạt
động, điều
chỉnh kế
hoạch
HĐNGLL
Đảm bảo theo
đúng chỉ đạo
của Sở, Hội
đồng đội của
Huyện và theo
thực tế của
trường
Tất cả giáo
viên bộ môn
Đến toàn thể
giáo viên,
học sinh
trong trường
Góp ý không
sát, không
tích cực từ
GV, Hs cán
bộ các lớp
Sự góp
ý của
BGH
các tổ
trưởng,
đoàn thể
trong
trường
12.
7
Chỉ đạo tổ
chức thi
“Rung
chuông
vàng”,
Olympic
Tiếng Anh
và
Violympic
Chọn học sinh
giỏi đủ điều
kiện để dự thi
các cấp.
Tổ Tiếng
Anh, Tổ
Toán, Giáo
viên phụ
trách công
nghệ thông
tin.
Đảm bảo số
máy vi
tính /số học
sinh tham
gia.
Kinh phí, câu
hỏi quá cức
với học sinh,
ứng số học
sinh tham gia
không đủ.
Tham
mưu với
BGH,
xin quỹ
phụ
huynh
học sinh
[14]
T
T
Tên công
việc
Kết quả cần
đạt
Người/đơn vị
phối hợp thực
hiện
Điều kiện
thực hiện
Rủi ro, khó
khăn, cản trở
Hướng
khắc
phục
khó
khăn
Toán cấp
trường cho
tất cả các
khối lớp
13.
8
Chỉ đạo
công tác
hoạt động
ngoại khóa
Chọn những
HS khá giỏi
của các lớp
Giáo viên chủ
nhiệm, các tổ
chức đoàn
thể, tổng phụ
trách đội, bí
thư đoàn
thanh niên.
Trong phạm
các khu di
tích lịch sử
huyện, các
huyện có
trường
DTNT để
các em học
hỏi
Giáo viên
ngại tổ chức
đi ngoại
khóa. Quản lý
HS khó khăn,
chon địa
điểm tham
quan
Khuyến
khích,
động
viên,
phân
công
giáo
viên
nhiệt
thình,
Tham
mưu
BGH để
nhận sự
ủng hộ
về tài
chính và
các
ngồn lực
khác
14.
9
Kiểm tra
HĐNGLL
Đánh giá ban
đầu kết
HĐNGLL khi
thực hiện, bổ
sung kế hoạch
hoàn chỉnh
hơn.
Phó Hiệu
trưởng
chuyên môn,
tổng phụ
trách đội,
BGH Đoàn
trường
Tổ trưởng
chuyên môn,
Giáo viên chủ
nhiệm.
Tham dự
HĐNGLL.
Kiểm tra kế
hoạch cùa
GC chhủ
nhiệm, của
Chi đội, liên
đội, đoàn
trường
Một số giáo
viên ngại
đăng ký, lớp
nhiều tham
dự không hết,
không kịp
thời gian
Điều
chỉnh
lịch
đăng ký
cho phù
họp
Xem
đây là
một tiêu
chí xét
thi đua
cuối
năm
15.Tổng kết, rút
kinh
Đánh giá hoạt
đánh ứng dụng
Ban giám
hiệu, tập thể
Đảm bảo
kinh phí cho
Có thể không
đủ kinh phí
Vận
động từ
[15]
T
T
Tên công
việc
Kết quả cần
đạt
Người/đơn vị
phối hợp thực
hiện
Điều kiện
thực hiện
Rủi ro, khó
khăn, cản trở
Hướng
khắc
phục
khó
khăn
10
nghiệm,
khen thưởng
HĐNGLL tại
đơn vị trong
năm học
hội đồng sư
phạm nhà
trường
hoạt động. khen thưởng các ban
đại diên
cha mẹ
học sinh
4. Kết luận và kiến nghị
4.1 Kết luận
Giáo dục được coi là nền móng của sự phát triển khoa học kỹ thuật và đem
lại thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy có thể coi giáo dục đồng nghĩa
với sự phát triển, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.
Giáo dục nước nhà với mục tiêu hướng tới giáo dục con người Việt Nam
phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ, có tâm hồn trong sáng, lòng dũng
cảm, lý tưởng cách mạng… Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt
động không thể tách rời trong quá trình dạy học và là một trong những yếu tố bổ
trợ để giáo dục toàn diện học sinh.
Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, trong phạm vi tiểu luận nhỏ này
đã đi sâu vào phân tích, tìm hiểu về công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp tại Trường PTDTNT Sơn Hòa. Qua tiểu luận bản thân đã rút ra
thực trạng về việc chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại
trường, những kết quả bước đầu và một số tồn tại để từ đó đưa ra các giải pháp
tương ứng giải quyết các vấn đề.
Để nâng cao việc chỉ đạo và tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp chúng tôi thấy cần có sự phối hợp đồng bộ của các ban, ngành trong và
ngoài nhà trường; Cần nâng cao nhận thức, vai trò của người cán bộ quản lý
trong chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Đưa ra những tiêu
chí đánh giá cụ thể về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Đảm bảo về nguồn
nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.
[16]
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức tốt, có tính khoa học,
nhịp nhàng sẽ tạo điều kiện tốt trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh của nhà trường, đáp ứng mục tiêu giáo dục đã đề ra.
4.2 Kiến nghị
4.2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Sở giáo dục và Đào tạo cần có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các trường
triển khai hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong dạy học ngay từ đầu năm
học. Mỗi năm cần tuyên dương khen thưởng những giáo viên có thành tích xuất
sắc để kích thích sự sáng tạo của giáo viên.
Tổ chức các lớp tập huấn chuyên đề về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp để phục vụ cho công tác quản lý và giảng dạy trong trường.
Sở Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất để
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường đạt hiệu quả.
Hằng năm Sở Giáo dục nên có kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở các trường để nắm tình hình, có hướng chỉ đạo sát sao
hơn.
4.2.2. Đối với lãnh đạo nhà trường
Xây dựng kế hoạch cụ thể, sát với tình hình thực tế của nhà trường và
triển khai kế hoạch kịp thời đến từng cán bộ, giáo viên, nhân viên để hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả.
Tranh thủ sự ủng hộ của Ban đại diện cha mẹ học sinh và các mạnh
thường quân trong và ngoài huyện để đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất đảm
bảo cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
[17]
Ví dụ tham khảo. Xoá từ trang này trở đi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TPHCM
______________________
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường THPT K62
CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Ở TRƯỜNG THPT X NĂM HỌC 2013 - 2014
Học viên: Nguyễn Văn A
NƠI VIẾT, THÁNG 4/2012
[18]
1. Lý do lựa chọn chủ đề tiểu luận
- Yêu cầu cấp thiết của quản lý hoạt động NCKHSPUD ở trường THPT hiện nay
(về khoa học, chủ trương, chính sách liên quan)
- Yêu cầu thực tiễn ở trường THPT X về cơ quan, đơn vị công tác và nhu cầu phát
triển năng lực quản lý hoạt động NCKHSPUD của bản thân
2. Tình hình thực tế liên quan đến quản lý hoạt động NCKHSPUD ở trường
THPT X
2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị/trường đang công tác: Điều kiện KT-XH,
đặc điểm nổi bật.
2.2. Thực trạng hoạt động liên quan đến quản lý hoạt động NCKHSPUD ở
trường THPT A (Minh họa bằng số liệu thực tế).
2.3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi mới /nâng cao chất
lượng giáo dục về chủ đề lựa chọn ở đơn vị/nhà trường
2.4. Kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm của bản thân liên quan đến quản
lý hoạt động NCKHSPUD: Những tình huống giáo dục tiêu biểu ở nhà
trường/ kinh nghiệm giải quyết các tình huống này; Thành công, nguyên
nhân/Chưa thành công, nguyên nhân
3. Kế hoạch hành động quản lý hoạt động NCKHSPUD của tác giả ở
trường THPT X
3.1. Các hoạt động tác giả dự kiến thực hiện trong vòng 6 tháng tới
nêu rõ:
tên công việc,
kết quả cần đạt,
người/đơn vị/tổ chức phối hợp,
điều kiện thực hiện (gồm kinh phí, phương tiện, thời gian ),
Cách thức thực hiện
những rủi ro/khó khăn/cản trở, hướng khắc phục
3.2 Các hoạt động tác giả dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm tới
nêu rõ:
tên công việc,
kết quả cần đạt,
người/đơn vị/tổ chức phối hợp,
điều kiện thực hiện (gồm kinh phí, phương tiện, thời gian ),
Cách thức thực hiện
những rủi ro/khó khăn/cản trở, hướng khắc phục
4. Kết luận và kiến nghị
Nêu kết luận là những nhận định chung về vấn đề nghiên cứu
Kiến nghị với các bên liên quan để công tác quản lý hoạt động NCKHSPUD
ở trường THPT X đạt chất lượng cao, thiết thực, hiệu quả.
[19]