Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp hợp lí phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.61 KB, 48 trang )

A. Đặt vấn đề
Trong xu thế hội nhập cùng phát triển của các nớc trên toàn thế giới nói
chung và Việt Nam chúng ta nói riêng. Với việc Việt Nam gia nhập vào các tổ
chức khu vực và Quốc tế nh: ASEAN, A pếch, ASEM và chính thức trở thành thành
viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO vào ngày 11/1/2007 Việc tham gia vào
các tổ chức đó nhằm mục đích đa nền kinh tế Việt Nam từ một nớc đang phát triển
trở thành một nớc phát triển, là cơ hội quảng bá các hình ảnh về nền văn hóa đậm
đà bản sắc của đất nớc Việt Nam ra các nớc trên toàn thế giới. Vậy, vấn đề đặt ra
hiện nay là chúng ta phải đào tạo ra những con ngời năng động, nhạy cảm, có đầy
đủ các yếu tố cơ bản về Đức, trí, thể, mĩ, đáp ứng với sự phát triển nhanh chóng
đang diễn ra trớc mắt. Hiện nay việc xây dựng các chơng trình giải trí trên kênh
VTV2, VTV3 của đài truyền hình Việt Nam thu hút đợc đông đảo các tầng lớp
trong xã hội tham gia và hởng ứng một cách tích cực vì nó mang lại những giây
phút th giãn bổ ích và thú vị, cung cấp nhiều thông tin cập nhật, và lợng kiến thức
về đời sống, việc làm rất đáng kể cho mọi ngời nh: Thế giới khám phá trên kênh
VTV2; Rung chuông vàng , Đấu trờng 100, Ai là triệu phú, Đờng lên
đỉnh Ô-lim-pi-a, trên kênh VTV3. Thông qua những chơng trình đó đã chuyển
tải đến mọi tầng lớp nhân dân những vấn đề thiết thực rất cần thiết trong nhiều lĩnh
vực.
Bên cạnh đó việc ngành giáo dục tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học và
chơng trình thay sách giáo khoa trong thời điểm hiện tại là rất cần thiết và đúng
lúc. Việc đổi mới lần này nhằm đào tạo thế hệ công dân Việt Nam nói chung và
nền móng là cấp tiểu học nói riêng, phát triển một cách toàn diện trang bị cho các
em vốn sống, vốn kiến thức cần thiết để đáp ứng với cuộc sống thực tế. Tạo cho các
em tâm thế tự lập, tự tin trong cuộc sống và học tập, tạo cho các em có điều kiện đ-
ợc giao lu, học hỏi thông qua giao tiếp làm cho tính cách các em ngày càng thân
thiện hơn thông qua công tác hoạt động xã hội. Đổi mới phơng pháp đi đôi với đổi
mới cách học là một yếu tố không thể phủ nhận. Nhng cách học nào là dễ hiểu, dễ
nhớ và nhớ lâu đó là một vấn đề chúng ta cần quan tâm trong việc đổi mới phơng
pháp dạy học.
Hiện nay việc đa các trò chơi lồng ghép nhằm củng cố kiến thức trong các


tiết học cũng rất cần thiết, ngoài lợng kiến thức các em thu nhận đợc đó chính là
những thời điểm làm cầu nối cho sự đoàn kết tập thể và hình thành cách sống thân
thiện, tạo tâm thế vui tơi, phấn khởi khi đến trờng, đến lớp, gặp bạn, gặp thầy cô.
Từ đó thêm yêu trờng lớp, quê hơng
Qua thực tế giảng dạy, dự giờ thăm lớp từ lớp 1 đến lớp 4 thay sách vừa qua
và nay là lớp 5 tôi thấy việc tổ chức trò chơi trong các tiết học nhằm củng cố kiến
thức bài học đang còn nhiều hạn chế cụ thể: cách thức tổ chức cha bài bản, còn
nghèo nàn, chỉ là hình thức chiếu lệ để gây không khí lớp học, mang tính rập khuôn
không phải suy nghĩ gì nhiều. Không chú trọng nhiều đến tính hiệu quả nh: trò chơi
phải có những tình huống, sự động não, khám phá
Nhng việc tổ chức các trò chơi vào các tiết học chỉ chiếm rất ít thời gian cho
phép là cha đủ làm thỏa mãn nhu cầu của các em để tìm hiểu kiến thức sâu rộng.
Trong khi đó việc dạy 9 buổi trên tuần hiện nay có 2 tiết hoạt động tập thể và 1 tiết
giáo viên tự chọn. Vậy, vấn đề này chúng ta cần phải quan tâm tìm giải pháp hợp lí
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh. Tuy nhiên ở lứa tuổi này học sinh
thích chơi các trò chơi là chủ yếu nhng không thể chiều theo ý thích cảm tính đợc
bằng những trò chơi suông không chứa nhiều yếu tố bổ trợ kiến thức mà chỉ là thỏa
mãn nhu cầu về giải trí. Từ những suy nghĩ đó tôi đã nẩy sinh ra ý tởng ngay từ
tuần thứ hai của năm học đó là thiết kế trò chơi tổng hợp nếu nói đúng vị trí tầm
quan trọng của nó chính là tổ chức các cuộc thi tổng hợp kiến thức ( theo tôi thì đây
cũng có thể coi là một sáng kiến kinh nghiệm) Thiết nghĩ điều này sẽ làm thỏa mãn
nhu cầu của học sinh mà không lãng phí thời gian vàng bạc tí nào. Để chứng minh
ý tởng đó cuối tuần thứ t của tháng 9 tôi đã cho ra mắt một trò chơi mang tên " Đ-
ờng vào kho báu " với ba vòng chơi. Khi kết thúc cuộc chơi tôi nghĩ vậy là 50% ý
1
tởng chuyên đề hè cho tới lúc này có thể thực hiện đợc. Nhng không dừng lại ở đó
cuối tháng 10 tôi đã cho ra chơng trình thứ 2 theo nhu cầu nguyện vọng của học
sinh mang tên " Thế giới kiến thức" và việc nhìn nhận đánh giá của bản thân tôi về
tính hiệu quả của việc tổ chức trò chơi này từ đó tôi quyết định duy trì theo lịch cứ
mỗi tháng tổ chức 1 lần lần vào cuối tháng. Nhằm củng cố kiến thức trong 4 tuần

một lần. Khi tôi viết cho lời lí do này tính theo thời gian chỉ mới giữa tháng 11 của
năm học nên việc đặt tên cho trò chơi này vẫn còn giao động, tôi đã sử dụng đến
khuyến khích học sinh tự nghĩ ra tên cho chơng trình và đã nhiều em đa ra tên của
chơng trình cũng rất thú vị, dí dỏm. Nhng hiện nay đang là " Khám phá kiến thức"
đợc tổ chức mỗi tháng một lần.
Với hệ thống câu hỏi này tôi lại tổ chức cho tất cả học sinh ôn tập lại bằng
hình thức: thi Rung chuông vàng đợc tổ chức mỗi năm học 2 lần vào cuối học
kì I và cuối học kì II. Theo tôi việc đặt tên cũng rất quan trọng nó mang tính ổn
định phù hợp với nội dung.
Việc tổ chức cuối tháng 1 lần mang lại hiệu quả rất cao nhng tôi không
muốn dừng lại ở đó mà cuối mỗi học kì tôi lại tổ chức 1 lần với quy mô rộng hơn,
bao quát hơn, hình thức cũng thay đổi nhằm củng cố kiến thức cá nhân mang tính
độc lập đó là trò chơi mang tên Rung chuông vàng. Đối với trò chơi này mang
tính tổng hợp kiến thức rộng nên tổ chức theo hình thức cả khối.
(Việc đặt tên là rất khó mong đồng nghiệp góp ý chọn dùm)
B. Giải quyết vấn đề
1. Để tổ chức đợc tốt, trớc hết việc nghiên cứu dàn dựng chơng trình, nội dung
là khâu rất quan trọng.
+ Để chuẩn bị đợc nội dung tốt thì tôi cần phải:
- Nghiên cứu kĩ cách tổ chức các chơng trình trên truyền hình.
- Đọc, nghiên cứu các tài liệu có liên quan về tổ chức các trò chơi cho lứa
tuổi tiểu học.
- Nghiên cứu kĩ càng về đặc điểm tâm sinh lí học sinh, sở thích
- Nghiên cứu về nội dung chơng trình.
- Nghiên cứu thời lợng tổ chức chơng trình.
- Nghiên cứu về cơ sở vật chất của lớp học, nhà trờng.
- Nghiên cứu về số lợng đội tham gia, số lợng thành viên trong đội, chất lợng
đồng đều.
- Đặc biệt là phải nghiên cứu kĩ mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học cấp
tiểu học. Từ đó đa ra đợc những nội dung phù hợp, lợng kiến thức cô đọng dễ nhớ

và nhớ lâu.
2. Công tác tham mu.
- Tôi đã tham mu và đề xuất với chi bộ, ban giám hiệu, chuyên môn tạo điều
kiện về cơ sở vật chất nh: Bảng poóc, bút dạ, thời gian tổ chức đảm bảo mỗi tháng 1
lần cuối tháng vào buổi chiều thứ 5 kết hợp giờ hoạt động tập thể.
3. Việc dựng chơng trình trò chơi.
Tên trò chơi: "Khám phá kiến thức"
- Thời gian: 60 phút
- Số đội chơi: 3 tổ chia thành 3 đội, mỗi đội 5 thành viên ( 10 em chia đôi
mỗi lần tham gia 5 em )
- Số thành viên mỗi đội: 5
- Số vòng chơi: 3
- Trò chơi này có thể áp dụng tổ chức thi hàng tháng cho toàn khối, mỗi lớp
cử ra 5 em để tham gia.
Phần 1: Mang tên - " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Chuẩn bị: 3 đội 3 bảng phụ có kích thớc 60cm x 80cm, 3 bút dạ.
- Thời gian: 10 phút
2
- Hình thức: 3 đội xếp thành 3 hàng dọc chạy lên viết các từ thuộc nội dung
theo yêu cầu vào phần bảng phụ của đội mình.
- Luật chơi: Nghe lệnh yêu cầu, thảo luận 1 phút sau khi có hiệu lệnh tiếp
theo thì lần lợt mỗi thành viên lên một lần chỉ đợc viết một từ, nếu phạm quy quá
thời gian hoặc lỗi chính tả sẽ không đợc tính điểm.
- Cách tính điểm:
+ Đúng 1 tiếng hoặc 1 từ đợc tính 1 điểm.
Phần 2: Mang tên " Chọn nhanh, ghép đúng "
- Chuẩn bị: Mỗi đội 20 thẻ kích thớc 10cm x 20cm, 1 bút dạ.(có thể viết lên
bảng con)
- Thời gian: 10 phút
- Hình thức: Lần lợt ghép (viết) các thành ngữ, tục ngữ, ca dao hoặc danh

ngôn
- Luật chơi: Đọc các tiếng hoặc từ không theo trật tự nhất định cho các đội
ghi vào thẻ (giấy) sau đó thảo luận 1 phút nghe hiệu lệnh lần lợt từng thành viên lên
ghép(viết) mỗi lần chỉ ghép một thẻ. Nếu thẻ nào gắn sau khi hết thời gian hoặc
chậm thời gian thì sẽ không đợc tính điểm.
- Cách tính điểm:
+ Ghép đúng mỗi câu đợc tính 10 điểm.
Phần 3: Mang tên " Chọn nhanh, giải đúng "
- Chuẩn bị:
+ 3 ngôi sao hi vọng.
+ 30 câu hỏi và đáp án .
- Thời gian: 35 phút
- Hình thức: Đội nào đợc nhiều điểm nhất sau 2 phần thi sẽ đợc quyền chọn
trớc và tiếp đến đội nhiều điểm thứ 2, 3.
- Luật chơi: 1 thành viên đại diện lên bốc thăm câu hỏi, đọc to cho tất cả
cùng nghe, thảo luận tối đa là 2 phút cử đại diện trả lời. Nếu sai hoặc quá thời gian
quy định thì đội tiếp theo có quyền trả lời nếu trả lời đúng thì chuyển số điểm của
đội sai hoặc phạm quy về cho đội mình tơng đơng với điểm của câu hỏi đó. Nếu cả
3 đội không trả lời đợc thì giành cho khán giả của đội nào trả lời đợc thì đợc lấy về
một nửa số điểm của câu hỏi đó từ đội bạn. Không ai trả lời đợc thì đó chính là câu
hỏi kì này giành cho khán giả và sẽ gửi đáp án về ban tổ chức công bố lần sau và đ-
ợc thởng một tràng vỗ tay.
- Cách tính điểm:
+ Mỗi câu đúng đợc tính 10 điểm. Chọn ngôi sao hy vọng thì đợc tính
20 điểm.
- Nếu chọn sao hi vọng trả lời đúng thì đợc tính gấp đôi số điểm, nếu sai thì
trừ số điểm tơng đơng. Nếu không chọn ngôi sao hy vọng thì trừ 10 điểm. Số điểm
bị trừ đợc chuyển sang quỹ điểm của đội dành quyền trả lời đúng.
Phần 4: Câu hỏi phụ (hoặc giành cho khán giả)
- Trong trờng hợp nếu các đội bằng điểm nhau thì bốc thăm câu hỏi phụ.

- Chuẩn bị: 3 phiếu câu hỏi, trong đó có 2 phiếu trống một phiếu có nội
dung.
- Thời gian: 5 phút
- Luật chơi: Các đội bằng điểm nhau đợc quyền lên bốc thăm, nếu đội nào
bốc đợc phiếu có nội dung câu hỏi thì đợc quyền trả lời, nếu sai hoặc quá 2 phút thì
đội bằng điểm khác đợc quyền trả lời. Nếu có đội thứ 3 có điểm thấp hơn 2 đội đó
lại đợc quyền trả lời và đợc cộng số điểm đó vào quỹ điểm của đội mình. Trờng hợp
3 đội không trả lời đợc thì dành quyền cho khán giả, nếu khán giả nào trả lời đúng
thì đơng nhiên đội đó đợc tính điểm một nửa vào quỹ điểm của đội mình. Nếu
không có đội nào bằng điểm nhau thì câu hỏi này đơng nhiên dành cho khán giả.
- Trong trờng hợp nếu các đội bằng điểm nhau thì bốc thăm câu hỏi phụ.
- Thang điểm: 10 điểm.
3. Việc tính điểm thi đua
3
- Sau mỗi lần chơi thì công bố đội nào đợc nhiều điểm nhất sẽ là đội thắng
cuộc trong tháng đó.
- Cuối học kì đội nào có tổng điểm nhiều nhất sẽ là đội thắng trong lợt đi.
- Cuối năm học đội nào có tổng điểm nhiều nhất sẽ là đội đạt giải nhất trong
năm.
Cuộc thi: Rung chuông vàng
1. Hình thức:
- Tổ chức cả lớp, cả khối.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi thí sinh có 4 thẻ viết chữ in hoa 2 mặt A, B, C, D. 1 thẻ xin giải thoát
màu xanh (dành cho thi ở lớp), 1 thẻ dùng phao cứu trợ màu vàng, 1 thẻ dừng cuộc
chơi màu đỏ.
3. Nội dung:
- Các câu hỏi tổng hợp của trò chơi cuối tháng học kì đó.
- Hệ thống câu hỏi dới dạng trắc nghiệm từ dễ đến khó.
4. Luật chơi:

* Đối với tổ chức theo lớp:
- Khi nào nghe đọc câu hỏi xong thì suy nghĩ 15 giây, có hiệu lệnh thì giơ
lên.
- Mỗi thí sinh đợc xin quyền giải thoát 1 lần nếu thấy câu hỏi khó xác
định bằng cách giơ tay xin đứng dậy để tránh nhầm lẫn .
- Mỗi thí sinh đợc xin quyền dùng phao cứu trợ 1 lần trong trờng hợp chỉ còn
lại 5 thí sinh cuối cùng trở xuống.
- Nếu chỉ còn duy nhất 1 thí sinh thì tiếp tục đợc quyền xin giải thoát 1 lần
và dùng phao cứu trợ 1 lần nữa.
- Thí sinh cuối cùng có thể xin dừng cuộc chơi với câu hỏi bao nhiêu thì tơng
ứng với bấy nhiêu điểm, đây là thí sinh xuất sắc cuộc thi.
* Đối với tổ chức theo khối:
- Khi nào nghe đọc câu hỏi xong thì suy nghĩ 15 giây, có hiệu lệnh thì giơ
thẻ lên.
- Giáo viên chủ nhiệm đợc dùng quyền cứu trợ học sinh mình 1 lần khi bị
loại khỏi cuộc chơi trên 80% số học sinh (chỉ còn 10 thí sinh) bằng cách thực hiện
các yêu cầu của ban tổ chức đa ra nh sau: ném bóng vào rổ, đá bóng vào gôn,
trong thời gian là 3 phút nếu trúng đợc bao nhiêu lần thì ban tổ chức sẽ công bố số
thi sinh đợc cứu. Số thí sinh còn lại ( 10 thí sinh đang ngồi trên sân) sẽ đợc vào sau
khi bị loại tiếp chỉ còn tơng ứng xấp xỉ lúc ban đầu trớc khi cứu trợ.
- Nếu chỉ còn lại 3 thí sinh còn lại thì giáo viên đợc quền xin cứu trợ thêm 1
lần bằng cách hát một bài hát và cho biết tác giả thì đợc cứu thêm 1 thí sinh ( có 3
lớp thì 3 giáo viên đợc cứu trợ).
- Mỗi thí sinh đợc xin quyền dùng phao cứu trợ 1 lần nữa trong trờng hợp chỉ
còn lại 1 thí sinh cuối cùng bằng cách tham khảo đáp án của khán giả.
- Thí sinh cuối cùng là thí sinh xuất sắc cuộc thi.
5. Thời gian:
- Cuối học kì I và học kì II.
***. Nội dung và thời gian tổ chức trò chơi
Khám phá kiến thức

Lần 1
4
Thời gian: Cuối tháng 9
Phần 1: " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Viết các tiếng có phụ âm đầu là: c hoặc k
- Viết các từ có tiếng : quốc
- Viết các cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa:
- Viết các phân số bằng
2
1
:
Phần 2: " Chọn nhanh, ghép đúng "
- rau, rốn, cắt, chôn, nơi ( Nơi chôn rau cắt rốn)
- thơng, khó, chịu, chịu (Chịu thơng chịu khó)
- nghĩa, tài, trọng, khinh. (Trọng nghĩa khinh tài)
- nhớ, uống, nớc, nguồn (Uống nớc nhớ nguồn)
Phần 3: " Chọn nhanh, giải đúng "
Câu1: Chọn đáp án bằng 3
5
4
A.
5
19
B.
5
18
C.
5
17
D.

5
20
Câu2: Chọn từ đồng nghĩa với từ "bê"
A. vác B. mang C. b ng D. đeo
Câu3: Dựa vào đâu để phân biệt giới tính nam hay nữ:
A. Cơ quan tuần hoàn B. Cơ quan tiêu hóa
C.Cơ quan sinh dục D. Cơ quan hô hấp
Câu4: Dãy núi trải dài qua miền Trung:
A. Trờng Sơn B. Ngân Sơn
C.Đông triều D. Bắc Sơn
Câu5: Ngời đa ra ý tởng canh tân đất nớc:
A. Trơng Định B. Nguyễn Trờng Tộ
C.Tự Đức D. Phạm Phú Thứ
Câu6: Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm:
A. 2 phần B. 3 phần C.4 phần D. 5 phần
Câu7. Tác giả bức tranh " Thiếu nữ bên hoa huệ "
A. Tô Ngọc Vân B. Bùi Xuân Phái
C.Tô Ngọc Minh D. Nguyễn Ngọc Vân
Câu8. Màu sắc đợc miêu tả nhiều nhất trong bài " Quang cảnh làng mạc ngày
mùa "
A. màu xanh B. màu trắng
C.màu đỏ D. màu vàng
Câu9. Bớc thứ hai khi vẽ tranh:
A. Vẽ rõ nội dung. B. Chọn hình ảnh.
C. Sắp xếp mảng chính phụ. D. Vẽ màu.
Câu10.
3
2
của 18m là:
A. 6m B. 12m C. 13m D. 16m

Câu11. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam rất mạnh dạn, táo bạo, có nhiều
sáng kiến trong công việc và dám thực hiện sáng kiến đó là:
A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm
C. Muôn ngời nh một D. Uống nớc nhớ nguồn
Câu12. Nhà máy thủy điện Hòa Bình thuộc:
A. Sông Hồng B. Sông Đà
C. Sông Xê xan D. Sông Đồng Nai
Câu13. Khí hậu Việt Nam thuộc:
A. Ôn đới B. Hàn đới C. Nhiệt đới
Câu14. Dấu thanh đặt ở:
A. âm đầu B. âm đệm
C. âm chính D. âm cuối
5
Câu15. Bài hát " Hãy giữ cho em bầu trời xanh" nhạc và lời:
A. Phạm Tuyên B. Huy Trân
C. Lu Hữu Phớc D. Phan Huỳnh Điểu
Câu16. Trách nhiệm vệ sinh, giữ gìn, bảo vệ trờng lớp là của:
A. Các bạn nữ B. Các bạn nam
C. Các bạn nam hoặc nữ D. Các bạn nam và nữ
Câu17. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta vào ngày tháng năm:
A. 1 - 9 - 1885 B. 1 - 9 - 1858
C. 1 - 9 - 1588 D. 1 - 9 - 1958
Câu 18: Từ đồng nghĩa với từ nớc nhà là:
A. Hoàn cầu B. Non sông C. Năm châu D.Thế giới
Câu 19: Từ đồng nghĩa với từ mênh mông là:
A. Thênh thang B. Lấp loáng C.Vắng vẻ D. Lóng lánh
Câu 20: Từ cùng nhóm với từ Công nhân là:
A. Thợ cấy B. Kĩ s C. Thợ cơ khí D. Tiểu thơng
Câu21. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam luôn biết ơn ngời đã đem lại những
điều tốt lành cho mình là:

A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm
C. Muôn ngời nh một D. Uống nớc nhớ nguồn
Câu22. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian
khổ, khó khăn, không ngại khó, ngại khổ là:
A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm
C. Muôn ngời nh một D. Uống nớc nhớ nguồn.
Câu23. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam luôn đoàn kết, thống nhất trong ý
chí và hành động là:
A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm
C. Muôn ngời nh một D. Uống nớc nhớ nguồn
Câu24. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam luôn coi trọng tình cảm và đạo lí,
coi nhẹ tiền bạc là:
A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm
C. Muôn ngời nh một D.Trọng nghĩa khinh tài.
Câu 25: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên có nghĩa là:
A. Cáo chết ba năm quay đầu về núi. B. Lá rụng về cội.
C. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Câu 26: Tìm từ trái nghĩa với từ nhỏ là:
A. Cao B. Rộng C. Già D. Lớn
Câu 27: Ngời đợc nhân dân suy tôn làm Bình Tây Đại Nguyên Soái là:
A. Tr ơng Định B. Nguyễn Trờng Tộ C.Tự Đức D. Phạm Phú Thứ
Câu 28: Phong trào Cần vơng bắt đầu vào năm:
A. 1883 B. 1884 C.1885 D. 1886
Câu 29: Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nớc:
A. Lào, Thái Lan, Can-pu-chia B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
C.Lào , Trung Quốc, Cam-pu-chia D. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia
Câu 30: Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn B. Dãy Trờng Sơn
C.Dãy núi Đông Triều D. Dãy núi Bạch Mã.
Phần 4. Câu hỏi phụ (hoặc giành cho khán giả)

* Có 1 cái bánh dùng 3 lát cắt có nhiều nhất là mấy phần. (8 phần)
* Kim tự tháp thuộc nớc nào? Châu lục nào? (Ai Cập, châu Phi)
Lần 2
Thời gian: Cuối tháng 10
Phần 1. " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Viết các tiếng chứa: uô hoặc ua.
6
- Viết các từ có tiếng: hợp hoặc hữu
- Viết các số tự nhiên chia hết cho 3:
- Viết tên các môn thể thao:
Phần 2. " Chọn nhanh, ghép đúng "
- chảy, mòn, đá, nớc (Nớc chảy đá mòn)
- lng, cật, đấu, chung (Chung lng đấu cật)
- vai, cánh, kề, sát (Kề vai sát cánh)
- bể, nhà, bốn, một (Bốn bể một nhà)
Phần 3. " Chọn nhanh, giải đúng "
Câu1. Hòa bình có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản. B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa. D. Trạng thái yên tĩnh.
Câu2. Đọc thuộc 2 khổ thơ em cho là hay nhất trong bài Ê-mi-li, con
Câu3. Đọc tên bảng đơn vị đo độ dài, khối lợng, diện tích từ bé đến lớn.
Câu4. 3cm 5mm = ?
A. 35mm B. 350mm
C. 305mm D. 3500mm
Câu5. Muốn vợt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống thì:
A. Nhờ vả vào ngời khác. B. Nhờ may rủi.
C. Bền chí vợt qua. D. Chấp nhận lùi bớc.
Câu6. Bài hát Con chim hay hót của nhạc sĩ:
A. Phạm Tuyên. B. Phan Huỳnh Điểu.
C. Huy Trân. D. Lu Hữu Phớc.

Câu 7. Con vật truyền bệnh sốt rét là:
A. Con ruồi. B. Muỗi A-nô-phen.
C. Con dán. D. Con ong.
Câu 8. Phong trào Đông Du khởi xớng từ năm nào? Do ai lãnh đạo?
A. Năm 1095 do Phan Bội Châu lãnh đạo.
B. Năm 1509 do Phan Bội Châu lãnh đạo
C. Năm 1950 do Phan Bội Châu lãnh đạo.
D. Năm 1905 do Phan Bội Châu lãnh đạo.
Câu 9. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc vào thời gian nào:
A. Ngày 6 tháng 5 năm 1911. B. Ngày 5 tháng 6 năm 1191.
C. Ngày 5 tháng 6 năm 1911. D. Ngày 6 tháng 5 năm 1911.
Câu10. Trong số 162,57 chữ số 7 chỉ:
A. 7 đơn vị; B. 7 chục; C. 7 phần trăm; D. 7 phần mời
Câu11. Số thập phân gồm 2 phần:
A. Phần nguyên và phần phân số. B. Phần nguyên và phần thập phân.
C. Phần nguyên và phần phân số thập phân. D. Phần tử số và phần mẫu
số.
Câu12. Những ngời bạn tốt đã cứu A-ri-ôn là:
A. Cá mập B. Cá heo C. Cá voi D. Cá sấu
Câu13. Từ dùng để chỉ có nhiều núi cao nối tiếp nhau:
A. Mênh mông B . Bát ngát
C.Trùng trùng, điệp điệp. D. Nhất nhô
Câu14. Sử dụng giác quan nào để quan sát hình ảnh để tả cảnh:
A. Xúc giác B. Thị giác
C. Vị giác D. Khứu giác.
Câu15. Đọc thuộc bài: Trớc cổng trời.
Câu16. Nghĩa gốc của từ ăn là:
7
A. Ăn gian B. Ăn cơm
C. Ăn năn D. Hỏng ăn

Câu17. Tìm từ có nghĩa gốc với từ xuân:
A. Mùa xuân B. Càng xuân
C. 70 xuân
Câu18. Bớc thứ hai khi thực hành vẽ theo mẫu là::
A. Phác khung hình của từng mẫu vật. B. Phác khung hình chung.
C. Vẽ nét chính. D. Hoàn chỉnh.
Câu19. Dân số nớc ta năm 2004 là:
A. 76,3 triệu ngời. B. 80,2 triệu ngời
C. 82,0 triệu ngời D. 81,2 triệu ngời
Câu20. Sông ở miền Nam:
A. Sông Đà B. Sông Hậu
C. Sông Mã. D. Sông Cả
Câu21. Câu hát Gió đón gió, sáng chiếu sáng . Trong bài hát nào?Trình bày bài
hát đó?
Câu22. Tổ tiên là:
A. Những ngời hàng xóm. B. Những ngời anh em với gia đình.
C. Những ngời đã sinh ra ông, bà nội ngoại. D. Anh em chú bác.
Câu23. Nên làm gì để phòng tránh bệnh viên gan A:
A. ăn chín. B. Uống nớc đã đun sôi.
C. Rửa sạch tay trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện.
D. Thực hiện tất cả các việc trên.
Câu24. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian:
A. Ngày 2 - 3 - 1930 B. Ngày 3 -2 - 1930
C. Ngày 3 - 2 - 1390 D. Ngày 3 - 2 - 1039
Câu25. Thời gian diễn ra phong trào Vô Viết Nghệ - Tĩnh là:
A. 1930 - 1931 B. 1936 - 1939
C. 1945 - 1954 D. 1954 - 1975
Câu 26: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nớc ta ở các phía:
A. Bắc, đông và nam B. Đông, nam và đông nam
C. Đông, nam và tây nam. D. Đông, nam và tây

Câu 27: Nơi du lịch, nghỉ mát Nha Trang thuộc:
A. Khánh Hòa B. Đà Nẵng
C. Hải Phòng D. Thanh Hóa
Câu 28: Nghĩa của từ thiên nhiên là:
A. Tất cả những gì do con ngời tạo ra.
B. Tất cả những gì không do con ngời tạo ra.
C. Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con ngời.
D. Tất cả các loại cây cối.
Câu 29: Trong hai đợn vị đo độ dài và đo khối lợng liền nhau thì đơn vị lớn gấp
mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
A. Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
10
1
đơn vị lớn.
B. Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
100
1
đơn vị lớn.
C. Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
1000
1
đơn vị lớn.
D. Đơn vị lớn gấp 10000 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
10000
1
đơn vị lớn.
Câu 30: Trong hai đợn vị đo diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị
bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
A. Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
10

1
đơn vị lớn.
8
B. Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
100
1
đơn vị lớn.
C. Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
1000
1
đơn vị lớn.
D. Đơn vị lớn gấp 10000 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
10000
1
đơn vị lớn.
Phần 4 . Câu hỏi phụ (hoặc dành cho khán giả)
* Rừng Quốc gia của tỉnh Nghệ An?( Phù Mát - Con Cuông )
* Sắp xếp các màu sắc theo thứ tự trong bài " Sắc màu em yêu "
A. xanh B. đỏ C. vàng D. tím
E. trắn G. nâu H. đen
Kết quả đạt đợc sau khi tổ chức
- Giúp học sinh khắc phục đợc về lỗi chính tả khi viết văn bản nghe viết,
sử dụng đúng quy tắc chính tả.
- Phát triển vốn từ thuộc chủ đề phong phú vân dụng vào việc tạo lập văn
bản.
- Phân biệt đợc nghĩa của từ.
- Biết cách so sánh về số, viết số
- Hiểu biết về một số kiến thức thế giới xung quanh cuộc sống.
- Hiểu biết phong phú về nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ.
- Củng cố, và khắc sâu kiến thức về các môn học trong tháng một cách

đơn giản, ngắn gọn.
Lần 3
Thời gian: Cuối tháng 11
Phần 1. " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Viết các tiếng có chứa âm đầu: s hoặc x.
- Viết các từ có chứa tiếng: bảo
- Viết các số thập phân khác nhau có 5 chữ số:
- Viết tên các màu sắc.
Phần 2. " Chọn nhanh, ghép đúng "
- s, trọng, đạo, tôn (Tôn s trọng đạo)
- thầy, yêu, kính, bạn (Kính thầy yêu bạn)
- thầy, đố, làm, không, nên, mày (Không thầy đố mày làm nên)
- ăn, nhớ, trồng, quả, kẻ, cây (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
Phần 3. " Chọn nhanh, giải đúng "
Câu1. 12,74 = 10 + 2 + 0,7 +
Khoanh vào đáp án cần điền vào ô trống số:
A. 40 B. 4 C. 0,4 D. 0,04
Câu2. 28,7 + 79, 56 =
Khoanh vào đáp án cần điền vào ô trống số:
A. 107,26 B. 8,243
C. 10,826 D . 108,26
Câu3. 579,84 - 44,628 =
Khoanh vào đáp án cần điền vào ô trống số:
A. 535,212 B. 133,56 C. 133,65 D. 13,356
Câu4. Từ nào đồng nghĩa với từ im ắng.
A. Lặng im. B. Nho nhỏ
C. Lim dim D. Thủ thỉ.
Câu5. Từ Th a thớt thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Đại từ

Câu6. Hối hả có nghĩa là gì?
9
A. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
B. Mừng vui, phấn khởi vì đợc nh ý.
C. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
D. Tất bật, chạy đi, chạy lại.
Câu7. Trong câu nào dới đây, từ mần non đợc dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trờng mầm non.
B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nớc.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
Câu8. Bớc thứ nhất khi lập dàn ý chi tiết tả ngời?
A. Màu da. B. Vóc ngời.
C. Khuôn mặt. D. Giọng nói.
Câu9. Chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn?
A. Bảo trợ. B. Bảo tồn. C. Bảo toàn. D. Bảo tàng.
Câu10. Chọn tiếng ghép thích hợp với thân ?
A. Sả. B. Xả. C. Thả. D. Ngả.
Câu11. Chọn cặp quan hệ từ thích hợp với chỗ chấm ?
hoàn cảnh gia đình khó khăn bạn Hoàng vẫn đi học đầy đủ.
A. Nếu thì B. Vì nên
C. Càng càng D. Tuy nhng
Câu12. Chọn từ thích hợp điền vào thay từ mình .
Mình và Lan đang học bài thì bỗng nhiên mất điện.
A. Ta. B. Tôi. C. Tớ. D. Em.
Câu13. Nớc ta có:
A. 52 dân tộc. B. 53 dân tộc. C. 54 dân tộc. D. 45 dân tộc.
Câu14. Lúa nớc đợc trồng chủ yếu ở vùng:
A. Núi và cao nguyên. B. Đồng bằng, ven biển.
C. Trung du, cao nguyên. D. Ven biển, trung du.
Câu15. Sản phẩm các loại vải, quần áo, thuộc nghành công nghiệp.

A. Công nghiệp điện. B. Công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp cơ khí. D. Công nghiệ dệt may.
Câu16. Thời gian giành chính quyền ở Hà Nội là?
A. 19 tháng 8 năm 1945. B. 23 tháng 8 năm 1945.
C. 25 tháng 8 năm 1945. D. 29 tháng 8 năm 1945.
Câu17. Ngày kỉ niệm Cách Mạng tháng 8 ở nớc ta là:
A. 25 - 8. B. 19 - 8.
C. 23 - 7. D. 29 - 8.
Câu18. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào thời gian:
A. 9 - 2 - 1945. B. 2 - 9 - 1945.
C. 3 - 9 - 1945. D. 2 - 9 - 1954
Câu19. Thời gian thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta:
A. 9 - 1 - 1858. B. 1 - 9 - 1858.
C. 1 - 9 - 1885. D. 9 - 1 - 1858.
Câu20. Thời gian thực dân Pháp kết thúc chiến tranh tại Việt Nam vào:
A. 7 - 5 - 1945. B. 7 - 5 - 1954.
C. 5 - 7 - 1954. D. 5 - 7 - 1945
Câu21. Ngay sau Cách mạng tháng 8 thành công (cuối 1945 đầu 1946) nớc ta
đánh các loại giặc gì?
A. Giặc Pháp. B. Giặc Mĩ.
C. Phát xít Nhật. D. Giặc đói, giặc dốt.
Câu22. Cách phòng tránh bị xâm hại.
A. Đi chơi một mình ở nơi vắng vẻ. B. Đi chơi đêm một mình.
C. Xin xe ngời lạ. D. Đi với ngời lớn tuổi trong gia đình.
Câu23. Cách phòng tránh tai nạn giao thông.
A.Đi xe đạp thả tay, hàng 2,3. B. Đi bộ bên trái lề đờng.
C. Đá bóng ở chỗ vỉa hè. D. Đi bộ bên phải có vỉa hè.
Câu24. Sắt đợc gọi là:
A. Hợp kim. B. Kim loại.
10

C. Gang dung dịch. D. Thép hỗn hợp.
Câu25. Đồng có màu gì?
A. Màu xanh. B. Màu đỏ nâu
C. Màu đỏ. D. Màu nâu.
Câu26. HIV không lây qua đờng nào dới đây:
A. Dùng kim tiêm chung. B. Đờng tình dục.
C. Từ mẹ sang con. D. Cùng chơi đá bóng.
Câu27. Câu hát: Náo nức tiếng c ời say sa yêu đời trong bài hát của nhạc sĩ:
A. Con chim hay hót - nhạc Phan Huỳnh Điểu.
B. Những bông hoa những bài ca - nhạc và lời Hoàng Long.
C. Hãy giữ cho em bầu trời xanh - nhạc và lời Huy Trân.
D. Reo vang bình minh - nhạc và lời Lu Hữu Phớc.
Câu28. Bài hát Những bông hoa những bài ca, ca ngợi :
A. Các chú bộ đội. B. Ngời thầy thuốc.
C. Các thầy cô. D. Những ngời thợ xây.
Câu29. Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở:
A. Chùa Phật Tích - Bắc Ninh. B. Chùa Bút Tháp - Bắc Ninh.
C. Quảng Nam. D. Đình Cam Đà - Hà Tây.
Câu30 Bớc thứ ba khi vẽ vật mẫu:
A. Vẽ đờng nét. B. Phác khung hình chung và mẫu vật.
C. Phác đờng nét của mẫu vật. D. Đánh mảng tối sáng hoặc tô màu.
Phần 4 . Câu hỏi phụ (hoặc dành cho khán giả)
* Bộ trởng bộ Giáo Dục hiện nay là ai?( Nguyễn Thiện Nhân )
* Cuộc vận động hai không của Bộ Giáo dục là gì?( chống tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục )
* Đỉnh núi cao nhất thế giới hoặc còn gọi là nóc nhà của thế giới có tên là gì?
Thuộc dãy núi nào?( E-vơ-rét, dãy núi Hi-ma-lay-a )
Tháng 12
Phần 1. " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Viết các tiếng có chứa âm đầu: tr hoặc ch.

- Viết các từ có chứa tiếng: đội hoặc tiếng đoàn
- Viết các từ loại thuộc danh từ:
- Viết các từ chỉ cấp bậc trong quân đội.
Phần 2. " Chọn nhanh, ghép đúng "
- Quân với dân nh cá với nớc ( Quân, dân, với, nh, với, cá, nớc )
- biển, nhà, bốn, một (Bốn biển một nhà)
- con, đau, tàu, cỏ, một, ngựa, cả, bỏ (Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ)
- bè, chấy, đôi, bạn, con, cắn (Bạn bè con chấy cắn đôi)
Phần 3. " Chọn nhanh, giải đúng "
Câu1. Hành động bảo vệ môi trờng là:
A. Xả rác bừa bãi. B. Đánh bắt cá bằng mìn.
C. Trồng và chăm sóc rừng D. Buôn bán động vật hoang dã.
Câu2. Tả ngoại hình là:
A. Tả tính tình, cử chỉ. B. Tả đặc điểm hình dáng bên ngoài.
C. Tả hoạt động đang làm việc. D. Tả phẩm chất, tính cách.
Câu3. Cặp từ quan hệ chỉ nguyên nhân kết quả là:
A. Chẳng những mà B. Tuy nhng
C. Nếu thì D. Vì nên
Câu4. Chị sẽ là chị của em mãi mãi là kiểu câu:
A. Ai làm gì? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ?
Câu5. Từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, lăn, đón; thuộc từ loại :
A. Danh từ .B. Động từ.
C. Tính từ. D. Quan hệ từ.
Câu6. Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyện là:
A. Phúc lộc. B. Có phúc.
C. Hạnh phúc. D. Phúc đức.
Câu7. Trờng hợp nào cần lập biên bản:
11
A. Lễ khai giảng. B. Giao lu văn nghệ.
C. Đại hội chi đội. D. Lễ tổng kết

Câu8. Mắt màu đen gọi là:
A. Mắt đen. B. Mắt thâm.
C. Mắt mun. D. Mắt huyền.
Câu9. Bớc đầu tiên trớc khi lập dàn ý chi tiết tả ngời ở phần thân bài là:
A. Tả đôi mắt, khuôn mặt. B. Tả vóc dáng.
C. Tả tính cách. D. Tả nớc da.
Câu10. Dùng từ thích hợp khi tả hình dáng khuôn mặt:
A. Trắng trẻo. B. Trái xoan.
C. Dong dỏng. D. óng ả.
Câu11. Học thầy không tày học bạn nói về mối quan hệ:
A. Gia đình. B. Thày trò.
C. Bạn bè. D. Thầy cô.
Câu12. Từ ngữ chỉ ngời gần gũi em trong trờng học.
A. Mẹ. B. Bạn bè.
C. Nông dân D. Ba má.
Câu13. Câu Ngọt bùi đắng cay ở bài:
A. Thầy thuốc nh mẹ hiền. B. Ngời gác rừng tí hon.
C. Hạt gạo làng ta. D. Về ngôi nhà đang xây.
Câu14. Đọc thuộc bài hạt gạo làng ta và cho biết tác giả:
A. Phan Nguyên Hồng B. Nguyễn Thị Cẩm Châu.
C. Nguyễn Đức Mẫu D. Trần Đăng Khoa
Câu15. Lê Hữu Trác làm nghề gì?
A. Thầy cúng B. Thầy thuốc
C. Thầy giáo D. Thầy lang
Câu16. Thời gian bắt đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp của
nhân dân ta là:
A. Ngày 23/9/1945 B. Ngày 19/12/1946
C. Ngày 23/11/1946 D. Ngày 20/11/1946
Câu17. Quyết định của trơng ơng Đảng khi ta biết đợc âm mu của thực dân Pháp
tấn công lên Việt Bắc:

A. Cơ quan đầu não rút sang căn cứ địa ở vùng Tây Bắc.
B. Phân tán lực lợng bộ đội chủ lực.
C. Quyết tâm phá tan cuộc tiến công của giặc.
D. Đánh mạnh ở đồng bằng, buộc địch phải từ bỏ âm mu tấn công Việt Bắc.
Câu18. Quân ta chủ động mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 nhằm mục đích:
A. Giải phóng một phần biên giới Việt Trung.
B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
C. Phá tan âm mu khóa chặt biên giới Việt trung của địch, khai thông đờng liên
lạc quốc tế.
D. Tất cả các ý trên
Câu19. Các nghành công nghiệp nớc ta phân bố tập trung ở:
A. Vùng núi và cao nguyên. B. Vùng trung du và vùng núi.
C. Đồng bằng và ven biển. D. Cao nguyên và trung du.
Câu20. Đờng quốc lộ dài nhất nớc ta là:
A. Đờng số 5. B. Đờng mòn Hồ Chí Minh.
C. Đờng 1A D. Đờng 7.
Câu21. Nơi có hoạt động thơng mại phát triển nhất nớc ta.
A. Hà Nội - Huế. B. Đà Nẵng - TPHCM.
C. Hải Phòng - Hà Nội. D. Hà Nội - TPHCM
Câu22. Từ nào chỉ độ sáng của các đồ dùng bằng nhôm.
A. ánh kim. B. óng ánh.
C. Lung linh D. Sáng chói
Câu23. Loại đá dùng để nấu thành vôi là:
A. Đá cuội. B. Đá vôi. C. Đá ong. D. Đá mài.
Câu24. Gạch ngói có tính chất
12
A. Trơn không có ma sát B. Thờng xốp, có những lỗ nhỏ li ti, dễ vỡ.
C. Nhẹ D. Rắn chắc.
Câu25. Tính chất nào dới đây không phải là tính chất của xi măng khi trộn với n-
ớc:

A. Không tan trong nớc. B. Hòa tan trong nớc.
C. Dẻo. D. Chóng bị khô, kết thành tảng, cứng nh đá
Câu26. Màu sắc của thủy tinh
A. Trắng đục B. Trong suất
C. Trắng xanh D. Trắng tinh.
Câu 27: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên có nghĩa là:
A. Cáo chết ba năm quay đầu về núi . B. Lá rụng về cội.
C. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Câu 28: Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nớc:
A. Lào, Thái Lan, Can-pu-chia B. Trung Quốc, Là, Thái Lan
C. Lào , Trung Quốc, Cam-pu-chia D. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia
Câu 29: Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn B. Dãy Trờng Sơn
C.Dãy núi Đông Triều D. Dãy núi Bạch Mã.
Câu30. Chọn tiếng ghép thích hợp với thân ?
A. Sả. B. Xả. C. Thả. D. Ngả.
Phần 4 . Câu hỏi phụ (hoặc dành cho khán giả)
* Sông nào dài nhất thế giới? Thuộc châu lục nào?( sông Nin, Châu Phi )
* Nghệ An có tất cả bao nhiêu huyện, thị và thành phố? Giáp với biển nào? Tỉnh
nào? Nớc nào?( 19, biển đông, Lào, Hà Tĩnh - Thanh Hoá )
* Khi gọi cho lực lợng cơ quan thờng trực chiến đấu qua số máy nào ?( 113 )
Thời gian: Cuối tháng 1
Phần 1. " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Viết các tiếng có chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã:
- Viết các từ loại thuộc động từ:
- Viết các từ loại thuộc tính từ:
- Viết các từ láy:
Phần 2. " Chọn nhanh, ghép đúng "
- ơn, nghĩa, đền, đáp (Đền ơn đáp nghĩa)
- làng, xóm, tình, nghĩa (Tình làng nghĩa xóm)

- thầy, tày, bạn, học, không, học(Học thầy không tày học bạn)
- nhà, thì, bát, ngon, sach, mát, sạch, cơm (Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm)
Phần 3. " Chọn nhanh, giải đúng "
Câu1: Bệnh nào dới đây có thể lây qua cả đờng sinh sản và đờng máu:
A. Sốt xuất huyết. B. Sốt rét.
C. Viêm não. D. AIDS.
Câu2: Để làm cầu bắc qua sông, làm đờng ray tàu hỏa ngời ta sử dụng vật liệu
nào:
A. Nhôm. B. Đồng C. Thép. D. Gang.
Câu3: Để xây tờng, lát sân, lát sàn nhà ngời ta sử dụng vật liệu nào:
A. Thủy tinh. B. Gạch. C. Ngói. D. Gang
Câu4: Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn ngời ta sử dụng vâtk liệu nào:
A. Tơ sợi. B. Cao su. D. Chất dẻo.
Câu5: Chất rắn có đặc điểm gì:
A. Không có hình dạng nhất định. B. Có hình dạng nhất định.
C. Có hình dạng của vật chứa nó.
Câu6: Hỗn hợp là gì:
13
A. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính
chất của nó.
B. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay
đổi, tạo thành chất mới.
Câu7: Dung dịch là gì?
A. Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều.
B. Là hỗn hợp của chất lỏng hòa tan vào nhau.
C. Cả hai trờng hợp trên.
Câu8: Để sản xuất ra nớc cất dùng trong y tế ngời ta sử dụng phơng pháp nào?
A. Lọc. B. Lắng. C. Chng cất. D. Phơi nắng.
Câu9: Để sản xuất ra muối từ nớc biển ngời ta sử dụng phơng pháp nào?
A. Lọc. B. Lắng. C. Chng cất. D. Phơi nắng.

Câu10: Đờng Quốc lộ dài nhất nớc ta:
A. Đờng số 5. B. Đờng số 1 A. C. Đờng Hồ Chí Minh.
Câu11: Châu á tiếp giáp với châu lục:
A. Châu Âu B. Châu Nam Cực C. Châu Phi D. Châu Mĩ
Câu12: Đa số dân c châu á là ngời:
A. Da vàng B. Da trắng D. Da đen
Câu13: Khu vực Đông Nam á sản xuất đợc nhiều lúa gạo vì:
A. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ.
B. Khá giàu khoáng sản.
C. Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.
D. Có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
Câu14: Đặc điểm tự nhiên của Lào:
A. Lãnh thổ không giáp biển.
B. Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
C. Địa hình phần lớn là núi và cao nguyên.
D. Lãnh thổ có dạng lòng chảo, nơi thấp nhất là biển hồ.
Câu15: Đặc điểm tự nhiên của Cam-pu-chia:
A. Lãnh thổ không giáp biển.
B. Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
C. Địa hình phần lớn là núi và cao nguyên.
D. Lãnh thổ có dạng lòng chảo, nơi thấp nhất là biển hồ.
Câu16: Chiến thắng Điện Biên Phủ vào thời gian nào?
A. 7 - 5 - 1954 B 5 - 7 - 1954 C.7-5-1945 D. 5-7-1975
Câu17: Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào năm:
A. 1946 B. 1947 C. 1950 D. 1951
Câu18: Chiến dịch Điện biên Phủ vào năm nào?
A. 1947 B.1950 C.1951 D.1954
Câu19: Chiến dịch Việt Bắc vào năm nào?
A. 1947 B.1950 C.1951 D.1954
Câu20: Công thức tính diện tích hình thang là:

A. S = (a + b) : h : 2 B. S = (a x b) x h : 2
C. S = a + b x h : 2 D. S = (a + b) x h : 2
Câu21: Công thức tính diện tích hình tam giác là:
A. S = a : h : 2 B. S = (a x h) : 2
C. S = a + h : 2 D. S = a x h x 2
Câu22: Tính diện tích hình tam giác có kích thớc: a = 2m; h = 3m là:
A. 2m B. 3m C. 4m D. 5m
Câu23: Tính diện tích hình thang có kích thớc: a = 3m; b = 4m; h = 2m là:
A. 6m B. 7m C. 8m D. 9m
Câu24: Công thức tính chu vi hình tròn là:
A. C = d x 2 x 3,14 B. C = r x 3,14
C. C = r x 2 x 3,14 D. C = r x r x 3,14
Câu25: Công thức tính diện tích hình tròn là:
A. S = d x 3,14 B. S = r x 2 x 3,14
C. S = r x r x 3,14 D. S = r x 3,14
14
Câu26: Tính diện tích hình tròn có kích thớc là: d = 2m.
A. 6,28m B. 3,14m C. 12,56m D. 4,14m
Câu27: Tính chu vi hình tròn có kích thớc là: d = 1m.
A. 6,28m B. 3,14m C. 12,56m D. 4,14m
Câu28: Chọn phụ âm thích hợp điền vào chỗ chấm: ấc; ữa.
A. r B. d C. gi
Câu29: Nghĩa của từ công dân là:
A. Ngời làm việc trong cơ quan nhà nớc.
B. Ng ời dân của một nớc, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nớc.
C. Ngời lao động chân tay làm công ăn lơng.
D. Những ngời công nhân.
Câu30: Từ đồng nghĩa với từ công dân là:
A. Công chúng B. Dân chúng
C. Nông dân D. Đồng bào

Phần 4 . Câu hỏi phụ (hoặc dành cho khán giả)
* Đại dơng sâu nhất thế giới?( Thái Bình Dơng )
* Châu lục lạnh nhất thế giới?( Châu Nam Cực )
Tháng 2
Phần 1. " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Viết các tiếng có chứa phụ âm đầu: d hoặc gi.
- Viết các từ có chứa tiếng: công
- Viết các quan hệ từ:
- Viết tên các bộ phận trên cơ thể ngời:
Phần 2. " Chọn nhanh, ghép đúng "
- một, ngựa, cả, cỏ, con, đau, tàu, bỏ (Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ)
- chảy, ruột, máu, mền (Máu chảy ruột mền)
- tay, ruột, đứt, xót (Tay đứt ruột xót)
- hơn, là, có, con, cha, nhà, phúc (Con hơn cha là nhà có phúc)
Phần 3. " Chọn nhanh, giải đúng "
Câu1: Nớc đã giúp đỡ nớc ta xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội là:
A. Trung Quốc B. Liên bang Nga
C. Liên Xô D. Cu Ba
Câu2: Thời gian Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn là:
A. 1954 B. 1959 C. 1960 D. 1975
Câu3: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không vào thời gian nào?
A. 1968 B. 1954 C. 1972 D. 1975
Câu4: Nhiều khách du lịch đến nớc Pháp vì:
A. Nớc Pháp ở châu Âu, có nhiều tài nguyên khoáng sản.
B. Có các công trình kiến trúc nổi tiếng, có phong cảnh thiên nhiên đẹp.
C. Có phong cảnh thiên nhiên đẹp, có nhiều tài nguyên khoáng sản.
D. Có nhiều tài nguyên khoáng sản, có các công trình kiến trúc nổi tiếng.
Câu5: Diện tích châu á là:
A. 34 triệu km B. 44 triệu km
C. 54 triệu km D.64 triệu km

Câu6: Đặc điểm của châu Phi:
A. Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới, có nền kinh tế chậm phát triển, có
nhiều hoang mạc.
B. Khí hậu lạnh, có nhiều hoang mạc, có nền kinh tế chậm phát triển.
C. Ma ít, có nền kinh tế phát triển, khí hậu lạnh quanh năm.
Câu7: Sông nào chảy qua Ai Cập?
A. Sông Côn-gô B. Sông Nin C. Sông Ni-giê
Câu8: Nguồn năng lợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là:
15
D. Mặt trời. B. Mặt trăng. C. Gió. D. Cây xanh.
Câu9: Chất đốt ở thể lỏng là:
A. Dầu hỏa. B. Củi. C. Than đá. D. Bi-ô-ga.
Câu10: Chất đốt ở thể khí là
A. Dầu hỏa. B. Củi. C. Than đá. D. Bi-ô-ga.
Câu11: Vật nào dới đây hoạt động đợc nhờ sử dụng năng lợng gió?
A. Quạt máy. B. Thuyền buồm.
C. Tua-pin của nhà máy thủy điện. D. Pin Mặt Trời.
Câu12: Trong các vật dới đây, vật nào là nguồn điện?
A. Bóng đèn điện. B. Bếp điện.
C. Pin. D. Cả ba vật kể trên.
Câu13: Để phòng tránh dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đờng dây và cháy
nhà, ngời ta lắp thêm vào mạch điện cái gì?
A. Một cái quạt. B. Một bóng đèn điện.
C. Một cầu chì. D. Một chuông điện.
Câu14: Hình lập phơng có:
A. 5 mặt hình vuông, 8 đỉnh, 12 cạnh.
B. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh, 12 cạnh.
C. 7 mặt hình vuông, 8 đỉnh, 12 cạnh.
D. 8 mặt hình vuông, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Câu15: Cách tính diện tích xung quanh hình lập phơng đủ 4 mặt là:

A. Sxq = chu vi 2 mặt đáy nhân với chiều cao.
B. Sxq = diện tích một mặt x 4.
C. Sxq = diện tích một mặt x 5.
D. Sxq = diện tích một mặt x 6.
Câu16: Cách tính diện tích toàn phần hình lập phơng đủ 6 mặt là:
A. Stp = chu vi 2 mặt đáy nhân với chiều cao.
B. Stp = diện tích một mặt x 4.
C. Stp = diện tích một mặt x 5.
D. Stp = diện tích một mặt x 6.
Câu17: Cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đủ 4 mặt là:
A. Sxq = chu vi 2 mặt nhân với chiều cao.
B. Sxq = chu vi 1 mặt nhân với chiều cao.
C. Sxq = chu vi 2 mặt đáy nhân với chiều cao.
D. Sxq = chu vi 1 mặt đáy nhân với chiều cao.
Câu18: Cách tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đủ 6 mặt là:
A. Sxq + S 1 mặt. B. Sxq + S 2 mặt.
C. Sxq + S 1 mặt bên. D. Sxq + S 2 mặt đáy.
Câu19: Diện tích xung quanh hình lập phơng có kích thớc: a = 5m.
A. 80m B. 90m C. 100m D. 110m
Câu20: Diện tích toàn phần hình lập phơng có kích thớc: a = 2m.
A. 22m B. 23m C. 24m D. 25m
Câu21: Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có kích thớc: S 1 mặt đáy = 2m ;
Sxq = 12m .
A. 17m B. 18m C. 16m D. 20m
Câu22: 3dm = ? cm
A. 30cm B. 300cm C. 3000cm D. 30000cm
Câu23:
2
1
m = ?

A. 0,25m B. 0,5m C. 0,15m D. 0,75m
Câu24: Cách tính thể tích hình lập phơng là:
A. a + b x c B. a x b x c
C. a x a x a C. a x b + c
Câu25: Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật là:
A. (a + b) x c B. a x b x c
C. (a x b) + c D. (a + b) + c
16
Câu26: Thể tích hình lập phơng có kích thớc: a = 3m là:
A. 25m B. 26m C. 27m D. 28m
Câu27: Bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác nhạc và lời::
A. Hàn Ngọc Bích B. Lê Minh Châu
C. Thanh Sơn D. Nam Anh
Câu28: Chọn phụ âmthích hợp nhất điền vào: ao; áng
A. k B. d C. gi
Câu29: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm: Công dân
A. Nghĩa vụ B. Bổn phận C. Gơng mẫu D. Trách nhiệm
Câu30: Nghĩa của từ trật tự là:
A. Trạng thái bình yên, không có chiến tranh.
B. Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào.
C. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
Phần 4 . Câu hỏi phụ (hoặc dành cho khán giả)
* Châu lục nào có diện tích lớn nhất? Dân số đông nhất?( Châu á )
* Đại dơng rộng nhất thế giới?( Thái Bình Dơng )
Thời gian: cuối tháng 3
Phần 1. " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Viết các danh từ chỉ tên ngời hoặc địa danh:
- Viết các từ có chứa tiếng truyền hoặc viên:
- Viết tên các loài động vật đẻ trứng.
- Viết tên các loài cây.

Phần 2. " Chọn nhanh, ghép đúng "
- ơn, đáp, đền, nghĩa (Đền ơn đáp nghĩa)
- cha,núi,Sơn,mẹ, nớc, nguồn, ra, công, nh, Thái, nghĩa, nh, trong, chảy ( Công cha
nh núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra)
- con, cha, nhà, nóc, có, nh, có ( Con có cha nh nhà có nóc)
- chim, tổ, ngời, tông (Chim có tổ nh ngời có tông)
Phần 3. " Chọn nhanh, giải đúng "
Câu1: Đồng có tính chất gì?
A. Cứng, có tính đàn hồi, không bị a-xít ăn mòn.
B. Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ.
C. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện
và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
D. Có màu nâu đỏ, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn
nhiệt tốt.
Câu2: Thủy tinh có tính chất gì?
A. Cứng, có tính đàn hồi.
B. Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ.
C. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện
và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
D. Có màu nâu đỏ, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn
nhiệt tốt.
Câu3: Nhôm có tính chất gì?
A. Cứng, có tính đàn hồi.
B. Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ.
C. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện
và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
D. Có màu nâu đỏ, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn
nhiệt tốt.
17
Câu4: Cơ quan sinh sản của cây phợng là gì?

A. Rễ cây phợng. B. Thân cây phợng.
C. Lá cây phợng. D. Hoa cây phợng.
Câu5: Cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa gọi là gì?
A. Nhị. B. Nhụy.
C. Nhị và nhụy. D. Nhị và noãn.
Câu6: Cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa còn gọi là gì?
A. Nhị. B. Nhụy.
C. Nhị và nhụy. D. Nhị và noãn.
Câu7: Hiện tợng đầu nhụy nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là gì?
A. Sự thụ phấn. B. Sự thụ tinh.
C. Sự thụ thai. D. Sự thụ giống.
Câu8: Hợp tử phát triển thành gì?
A. Hạt. B. Phôi. C. Quả. D. Noãn.
Câu9: Bầu nhụy phát triển thành gì?
A. Hạt. B. Phôi. C. Quả. D. hoa.
Câu10: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thờng có đặc điểm gì?
A. Màu sắc sặc sỡ, hơng thơm, mật ngọt.
B. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thờng nhỏ hoặc không có.
C. Màu sắc sặc sỡ, cánh hoa, đài hoa thờng nhỏ hoặc không có.
D. Không có màu sắc đẹp, hơng thơm, mật ngọt.
Câu11: Chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên cây mía?
A. Thân. B. Lá. C. Nách lá. D. Rễ.
Câu12: Ngời ta có thể sử dụng phần nào của cây mía để trồng?
A. Thân. B. Lá. C. Ngọn. D. Rễ.
Câu13: Ngời ta có thể sử dụng phần nào của cây hoa hồng để trồng?
A. Rễ. B. Lá. C. Cành. D. Ngọn.
Câu14: Cơ quan sinh dục đực tạo ra gì?
A. Trứng. B. Tinh trùng.
C. Bào thai. D. Hợp tử.
Câu15: Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?

A. Sự thụ tinh. B. Sự mang thai.
C. Sự thụ phấn. D. Sự thụ giống.
Câu16: Trứng đã đợc thụ tinh gọi là gì?
A. Bào thai. B. Phôi. C. Hợp tử. D. Tinh trùng.
Câu17: Để tiêu diệt ruồi và dán ngời ta thờng sử dụng biện pháp nào?
A. Giữ vệ sinh môi trờng xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi.
B. Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh,
C. Phun thuốc diệt ruồi và gián.
D. Thực hiện tất cả các việc trên.
Câu18: Thành phần dân c châu Mĩ gồm:
A. Ngời da vàng, ngời da đen.
B. Ngời da trắng, ngời da đen.
C. Ng ời da đen, ngời da trắng, ngời da vàng.
D. Ngời da vàng, ngời da trắng.
Câu19: Đặc điểm về kinh tế của Hoa Kì:
A. Có nền kinh tế chậm phát triển.
B. Có nền kinh tế đang phục hồi.
C. Có nền kinh tế đang phát triển.
D. Có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.
Câu20: Độ sâu lớn nhất thuộc về:
A. ấn Độ Dơng. B. Bắc Băng Dơng.
C. Đại Tây Dơng. D. Thái Bình Dơng.
Câu21: Thời gian diễn ra cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nớc Việt Nam
thống nhất:
A. Ngày 30 - 4 - 1975. B. Ngày 1-5-1975.
C. Ngày 25-4-1976. D. Cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976.
18
Câu22: Ngày khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình:
A. Ngày 6-11-1979. B. Ngày 30-12-1988. C. Ngày 4-4-1994
Câu23: Năm 2007 thuộc thế kỉ:

A. Thế kỉ XX. B. Thế kỉ XXI.
C. Thế kỉ XXII. D. Thế kỉ XXVII.
Câu24: 1,5 thế kỉ là:
A. 500 năm B. 150 năm C. 165 năm D. 105 năm
Câu25: 1/8 thế kỉ là:
A. 80 năm B. 12,5 năm C. 18 năm D. 81 năm
Câu26: 1/2 năm là:
A. 5 tháng B. 6 tháng C. 7 tháng D. 8 tháng
Câu27: Bài hát: Màu xanh quê hơng lời::
A. Hàn Ngọc Bích B. Lê Minh Châu
C. Thanh Sơn D. Nam Anh
Câu28: Cấu tạo của câu đơn là:
A. Có 1 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ làm nòng cốt trong câu.
B. Có 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ làm nòng cốt trong câu.
C. Có 3 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ làm nòng cốt trong câu
D. Có 4 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ làm nòng cốt trong câu
Câu29: Nghĩa của từ truyền thống là:
A. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều ngời ở nhiều địa phơng khác nhau.
C. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và đợc truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Câu30: Lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều ngời biết là:
A. Truyền nghề B. Truyền nhiễm
C. Truyền thống D. Truyền hình
Phần 4 . Câu hỏi phụ (hoặc dành cho khán giả)
* Nớc nào có diện tích lớn nhất? Thuộc châu lục nào?( Liên Bang Nga, Châu á,
Đông Âu)
* Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ra đời vào thời gian nào? Hiện nay ai là bí th thứ nhất
W Ư Đoàn. ( 26/3/1931 - Võ Văn Thởng )
Thời gian: cuối tháng 4

Phần 1. " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Viết các tiếng có chứ vần inh.
- Viết các từ có chứa tiếng sinh.
- Viết các từ đơn chỉ các đồ dùng học tập.
- Viết tên các loài động vật đẻ con em biết:
Phần 2. " Chọn nhanh, ghép đúng "
- bán, em, mua, giềng, anh, xa, láng, gần ( Bán anh em xa, mua láng giềng gần)
- có, bán, phờng, buôn, bạn, có ( Buôn có bạn, bán có phờng)
- một cây, nên non, chụm lại, núi cao, làm chẳng, ba cây, nên hòn ( Một cây làm
chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.)
- bạn, con, cắn, bè, chấy, đôi ( Bạn bè con chấy cắn đôi)
Phần 3. " Chọn nhanh, giải đúng "
Câu1: Ngời đợc phong là Bình Tây Đại nguyên soái:
A. Phan Đình Phùng. B. Tôn Thất Thuyết.
C. Trơng Định. D. Nguyễn Trờng Tộ.
Câu2: Ngời trình nhiều bản điều trần, mong muốn canh tân đất nớc:
A. Phan Đình Phùng. B. Tôn Thất Thuyết.
C. Trơng Định. D. Nguyễn Trờng Tộ.
Câu3: Ngời chỉ đạo cuộc phản công Kinh Thành Huế đêm mồng 5 - 7 1885là:
19
A. Phan Đình Phùng. B. Tôn Thất Thuyết.
C. Trơng Định. D. Nguyễn Trờng Tộ.
Câu4 : Ngời lãnh đạo phong trào Đông Du năm 1905 là:
A. Phan Đình Phùng. B. Tôn Thất Thuyết.
C. Phan Bội Châu. D. Nguyễn Trờng Tộ.
Câu5: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
A. Ngày 3-2-1930. B. Ngày 19-8-1945.
C. Ngày 2-9-1945. D. Ngày 7-5-1954.
Câu6: Ngày Quốc khánh nớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
A. Ngày 3-2-1930. B. Ngày 19-8-1945.

C. Ngày 2-9-1945. D. Ngày 7-5-1954.
Câu7: Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ vào thời gian nào?
A. Ngày 3-2-1930. B. Ngày 19-8-1945.
C. Ngày 2-9-1945. D. Ngày 7-5-1954.
Câu8: Ngày giải phóng miền Nam hoàn toàn thống nhất đất nớc vào thời gian
nào?
A. Ngày 2-9-1945. B. Ngày 7-5-1954.
C.Ngày 30-4-1975. D. Ngày 25-4-1976.
Câu9: Thời gian Đế quốc Mĩ xâm lợc nớc ta và thời gian kết thúclà:
A. 1858 - 1945. B. 1945-1954.
C. 1858-1954. D. 1954-1975.
Câu10: Trái đất chúng ta có bao nhiêu châu lục?
A. Có 4 châu lục. B. Có 5 châu lục.
C. Có 6 châu lục. D. Có 7 châu lục.
Câu11: Châu á nằm vị trí nào trên Trái Đất ( ở bán cầu nào)?
A. Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo.
B. Nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến
qua đờng chí tuyến Nam.
C. Nằm ở bán cầu Tây và là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu này.
D. Nằm ở Nam bán cầu, có đờng chí tuyến nam đi qua giữa lãnh thổ.
Câu12: Nớc Hoa Kì thuộc châu lục nào?
A. Châu á. B. Châu Âu.
C. Châu Phi. D. Châu Mĩ.
Câu13: Nớc Ai Cập thuộc châu lục nào?
A. Châu á. B. Châu Âu.
C. Châu Phi. D. Châu Mĩ.
Câu14: ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào?
A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa đông. D. Mùa thu.
Câu15: Nòng nọc sống ở đâu?
A. Trên cạn. B. Dới nớc.

C. Trên cây. D. Trong hang.
Câu16: Động vật nào dới đây đẻ nhiều con trong một lứa?
A. Bò. B. Trâu. C. Khỉ. D. Lợn.
Câu17: Loài thú nuôi con bằng cách nào?
A. Chó con bú. B. Kiếm mồi mớm cho con. C. Để con tự kiếm ăn.
Câu18: Loài hổ có tập tính sống nh thế nào?
A. Theo bầy, đàn. B. Từng đôi. C. Đơn độc.
Câu19: Hổ thờng đẻ một lứa mấy con?
A. 1 con. B. Từ 2 đến 4 con. C. 5 con. D. 6 con.
Câu20: Hơu thờng đẻ một lứa mấy con?
A. 1 con. B. Từ 2 đến 4 con. C. 5 con. D. 6 con.
Câu21: Môi trơng bao gồm những gì?
A. Nhà ở, trờng học, làng mạc, thành phố, công trờng, nhà máy.
B. Đất đá, không khí, nớc, nhiệt độ, ánh sáng.
C. Thực vật, động vật, con ngời.
D. Tất cả những thành phần tự nhiên và những thành phần nhân tạo (kể cả con
ngời).
20
Câu22: 2 giờ 30 phút + 1 giờ 30 phút =?
A. 3 giờ 30 phút B. 3 giờ C. 4 giờ D. 4 giờ 60 phút
Câu23: 2 giờ 30 phút - 1 giờ 40 phút = ?
A. 1 giờ 10 phút B. 0 giờ 50 phút
C. 1 giờ 50 phút D. 0 giờ 10 phút
Câu24: Công thức tính thời gian là:
A. T = S x v B. T = S : v
C. T = S - v D. T = S + v
Câu25: S = 12km ; t = 4 giờ; v = ?km/giờ.
A. 2 giờ B. 3 giờ C. 4 giờ D. 5 giờ
Câu26: v = 3 km/giờ; t = 4 giờ; s = ? km.
A. 10 km B. 11 km C. 12 km D. 13 km

Câu27: s = 12km; v = 3 km; t = ?giờ.
A. 2 giờ B. 3 giờ C. 4 giờ D. 5 giờ
Câu28: Bài hát: Em vẫn nhớ trờng xa nhạc và lời::
A. Hàn Ngọc Bích B. Lê Minh Châu
C. Thanh Sơn D. Nam Anh
Câu29: Dấu đặt cuối câu cầu khiến là:
A. Dấu chấm B. Dấu hỏi chấm
C. Dấu chấm cảm D. Dấu chấm phẩy
Câu30: Dấu đặt cuối câu kể là:
A. Dấu chấm B. Dấu hỏi chấm
C. Dấu chấm cảm D. Dấu chấm phẩy
Phần 4 . Câu hỏi phụ (hoặc dành cho khán giả)
* Nớc nào có số dân đông nhất thế giới? Có công trình nổi tiếng nhất thế giới?
* Chiếc xe tăng nào chạy vào húc đổ cổng sắt dinh độc lập? Ngời lái chiếc xe đó
là ai?
Thời gian: cuối tháng 5
Phần 1. " Nhớ nhanh, viết đúng "
- Viết các tiếng có chứa phụ âm c hoặc k.
- Viết các từ có chứa tiếng : bàn
- Viết các từ đồng nghĩa với từ : trẻ em:
- Viết tên các xã thuộc huyện Đô Lơng.
Phần 2. " Chọn nhanh, ghép đúng "
- già, mọc, tre, măng (Tre già măng mọc)
- non, uốn, tre, dễ (Tre non dễ uốn)
- trẻ, non, ngời, dạ (Trẻ ngời non dạ)
- trẻ, ba, nhà, nói, lên, cả, học (Trẻ lên ba, cả nhà học nói)
Phần 3. " Chọn nhanh, giải đúng "
Câu1: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
A. Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thờng xuyên.
B. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.

C. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và
một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
D. Tất cả các ý trên.
Câu2: Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp lại?
A. Vì con ngời ngày càng muốn tăng gia sản xuất nhiều hơn.
B. Vì nhu cầu ngày càng cao.
C. Vì dân số ngày càng tăng.
D. Vì diện tích trồng rừng ngày càng tăng.
Câu3: Nguyên nhân nào có thể làm cho môi trờng đất bị ô nhiễm nhất?
A. Tạo ra giống mới có nămg suất cao.
21
B. Tới đủ nớc, bón phân chuồng, phân xanh.
C. Gieo trồng đúng thời vụ.
D. Sử dụng phân hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, xử lí phân và rác thải
không hợp vệ sinh.
Câu4: Nguyên nhân dẫn đến lợng rác thải ngày càng tăng?
A. Dân số tăng, ngành công nghiệp phát triển nhanh.
B. Dân số không tăng, rác thải đợc thu gom đúng quy định.
C. Dân số giảm, rác thải đợc thu gom về một địa điểm để xử lí.
D. Dân số giữ nguyên, ngành công nghiệp phát triển nhanh và có quy mô hiện
đại trong xử lí chất thải trớc khi thoát ra môi trờng.
Câu5: Không khí và nớc bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì?
A. Có thể làm cho đất bị thu hẹp lại.
B. Có thể làm cho cây cối phát triển nhanh.
C. Có thể làm chết các động vật, thực vật, ngời sống trong môi trờng đó.
D. Có thể làm nguồn nớc ngầm giảm dần.
Câu6: Điều gì sẽ xẩy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
A. Không khí trở nên trong lành hơn.
B. Không khí bay cao.
C. Không khí bị ô nhiễm gây nguy hiểm cho muôn loài sinh vật trên trái đất.

D. Không khí tăng thêm vì có thêm khí.
Câu7: Yếu tố nào sau đây gây ra ô nhiễm nớc?
A. Không khí. B. Nhiệt độ.
C. Chất thải. D. ánh sáng mặt trời.
Câu8: Trong các biện pháp làm tăng sản lợng lơng thực trên diện tích đất canh tác,
biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trờng đất?
A. Tăng cờng làm thủy lợi.
B. Chọn giống tốt.
C. Tăng cờng dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu.
D. Tăng cờng mối quan hệ giữa các cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa
với sâu hại lúa.
Câu9: Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nớc sạch?
A. Dễ uống.
B. Giúp nấu ăn ngon.
C. Giúp phòng tránh đợc các bệnh về đờng tiêu hóa, bệnh ngoài da, đau mắt,
D. Không mùi và không vị.
Câu10: Có thể làm gì để diệt trừ gián ngay từ trứng của nó?
A. Đậy nắp chum, vại.
B. Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
C. Không cần xếp gọn góc học tập và đồ đạc trong nhà.
D. Để mạng nhện trong nhà để bẩy gián mẹ.
Câu11: Có thể làm gì để diệt trừ muỗi ngay từ trứng của nó?
A. Đậy nắp chum, vại.
B. Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
C. Không cần xếp gọn góc học tập và đồ đạc trong nhà.
D. Để mạng nhện trong nhà để bẩy gián mẹ.
Câu12: Loài vật nào đẻ nhiều con nhất trong một lứa?
A. Voi B. Chó C. Lợn D. Ngựa
Câu13: Vị trí không khí ở?
A. Dới lòng đất. B. Trên mặt đất. C. Bao quanh Trái Đất.

Câu14: Vị trí các khoáng sản ở?
A. Dới lòng đất. B. Trên mặt đất. C. Bao quanh Trái Đất.
Câu15: Vị trí sinh vật, đất trồng, nớc ở?
A. Dới lòng đất. B. Trên mặt đất. C. Bao quanh Trái Đất.
Câu16: Theo em ý kiến nào đúng?
A. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con ngời cứ việc sử dụng thoải mái.
B. Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết
kiệm.
22
C. Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải tranh thủ khai thác sử dụng
thoải mái.
D. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận nên con ngời phải sử dụng có kế hoạch và
tiết kiệm.
Câu17: Trong các nguồn năng lợng dới đây, nguồn năng lợng nào không phải là
năng lợng sạch (khi sử dụng năng lợng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi tr-
ờng)?
A. Năng lợng Mặt Trời. B. Năng lợng gió.
C. Năng lợng nớc chảy. D. Năng lợng từ than đá, xăng dầu, khí đốt,
Câu18: 15 x 100 = ?
A. 150 B. 1500 C. 15000 D. 150000
Câu19: 15 x 0,01 =?
A. 0,15 B. 0,015 C. 0,0015 D. 0,00015
Câu20: 15 x 0,5 = ?
A. 7 B. 7,5 C. 8,5 D. 8
Câu21: 15 : 0,5
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu22: Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với:
A. 1 chữ số B. 2 chữ số C. 3 chữ số D. 4 chữ số
Câu23: Số 5 trong số thập phân 12,125 thuộc hàng nào?
A. Hàng đơn vị B. Hàng chục

C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn
Câu24: Bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ nhạc của:
A. Hàn Ngọc Bích B. Lê Minh Châu
C. Thanh Sơn D. Nam Anh
Câu25: Dấu gạch ngang dùng trong trờng hợp nào?
A. Đoạn mở đầu. B. Đoạn diễn biến.
C. Đoạn hội thoại. D. Đoạn kết bài.
Câu26: 5 điều Bác Hồ dạy nói về:
A. Quyền trẻ em B. Bổn phận trẻ em
C. Quyền và bổn phận của trẻ em. D. Trách nhiệm của trẻ em.
Câu27: Câu: Sáng sớm tinh mơ là câu có trạng ngữ chỉ:
A. Mục đích B. Nguyên nhân C. Nơn chốn D. Thời gian
Câu28: Câu: Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa là câu có trạng ngữ chỉ:
A. Mục đích B. Nguyên nhân C. Nơn chốn D. Thời gian
Câu29: Câu: Để có sức khẻo tốt, em phải tập thể dục hàng ngày là câu có trạng
ngữ chỉ:
A. Mục đích B. Nguyên nhân C. Nơn chốn D. Thời gian
Câu30: Chọn từ đồng nghĩa với từ bổn phận.
A. Chức vụ B. Chức năng C. Địa phận D. Phận sự
Phần 4 . Câu hỏi phụ (hoặc dành cho khán giả)
* Gia đình Bác Hồ có mấy ngời con (Bác Hồ có mấy anh em trong gia đình)
* Đội TNTP Hồ Chí Minh ra đời vào thời gian nào? ở đâu? Do ai sáng lập? Từ đó
đến nay đã qua mấy lần đổi tên?
C. Kết quả đạt đợc
- Về kiến thức: Chỉ trong một thời gian ngắn, chuyển tải đợc lợng kiến thức rất
nhiều, dễ nhớ, dễ hiểu vì ngặn gọn, súc tích đảm bảo độ chính xác tơng đối cao phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 5.
- Về kĩ năng: Học sinh dễ dàng vận dụng những kiến thức đó vào việc học tập lâu
dài trong cuộc sống và học tập.
- Về thái độ: Học sinh rất hứng thú, tự tin, mạnh dạn trớc tập thể, trớc đám đông

phát triển ngôn từ trong giao tiếp, tự giác học bài, có ý thức tập thể đoàn kết, thân thiện
hơn, ham học hỏi, tính tự học cao hơn
- Trong cuộc thi tìm hiểu Thế giới quanh em tổ chức ở cụm, lớp tôi có 2 học
sinh lọt vào tốp 10 em , đại diện cho trờng đi thi ở huyện.
23
- Sau đây là kết quả tổng hợp tại thời điểm hiện tại đảm bảo độ chính xác và trung
thực cao qua quá trình tôi áp dụng vừa nghiên cứu thay đổi hình thức từng bớc hoàn thiện
trò chơi đạt hiệu quả và có tính ổn định.
Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra đinh kì
Các đợt
kiểm tra
Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi
Đạt yêu
cầu trở lên
Ghi
chú
Tổng
số
Tỉ lệ
%
Tổng
số
Tỉ lệ
%
Tổng
số
Tỉ lệ
%
Tổng
số

Tỉ lệ
%
Tổng
số
Tỉ lệ
%
Khảo sát
đầu năm
25 83,3 4 13,3 1 3,3 0 0,0 5 16,6
KTĐK lần
1
6 20,0 15 50,0 7 23,3 2 6,6 24 80,0
KTĐK lần
2
2 6,6 11 36,6 14 46,6 3 10,0 28 90,3
KTĐK lần
3
1 3,3 8 26,6 16 53,6 5 16,6 29 96,6
KTĐK lần
4
D. Bài học kinh nghiệm:
- Đối với trò chơi theo hình thức này tất cả mọi giáo viên đều có thể tổ chức đợc.
Tuy nhiên việc thiết kế cần phải có nhiều thời gian.
- Qua việc áp dụng trò chơi Khám phá kiến thức hàng tháng theo hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm vừa đợc học. Học sinh hiểu các kiến thức cơ bản sâu và chắc chắn hơn
nh: công thức toán, nghĩa của từ thuộc chủ đề, thời gian diễn ra sự kiện lịch sử, các địa
danh, Việc tổ chức trò chơi hàng tháng cho học sinh là hoàn toàn phù hợp. Đây là cách
truyền thụ kiến thức rất nhẹ nhàng, dễ nhớ và nhớ lâu. Tạo không khí hứng thú học tập
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, hiếu động của lứa tuổi Học mà chơi, chơi mà học.
- Hình thức tổ chức trò chơi rất đa dạng, vậy mỗi giáo viên hãy lựa chọn cho mình

một hình thức hợp lí phù hợp với sở trờng của mình. Nhằm tạo cho học sinh một sân chơi
kiến thức bổ ích góp phần vào việc giáo dục phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ.
E. Lời kết:
- Trên đây là có thể coi là một kịch bản trong chơng trình tổ chức trò chơi, với quy
mô rộng chứa đựng nhiều lợng kiến thức đối với lớp 5. Là năm thử nghiệm đầu tiên với
nhiều tham vọng truyền tải những kiến thức cơ bản và cần thiết thông qua trò chơi. Góp
phần vào việc nâng cao chất lợng thực theo tinh thần cuộc vận động hai không.
- Chắc chắn không tránh khỏi một số khiếm khiết mang tính khoa học. Rất mong
đợc sự góp ý bổ sung của các bạn bè đồng nghiệp, các bậc tiền bối đi trớc.
Xin chân thành cảm ơn!
24
Cuộc thi: Rung chuông vàng
1. Hình thức:
- Tổ chức cả lớp, cả khối.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi thí sinh có 4 thẻ viết chữ in hoa 2 mặt A, B, C, D. 1 thẻ xin giải thoát
màu xanh, 1 thẻ dùng phao cứu trợ màu vàng, 1 thẻ dừng cuộc chơi màu đỏ.
3. Nội dung:
- Các câu hỏi tổng hợp của trò chơi tháng học kì đó.
- Hệ thống câu hỏi dới dạng trắc nghiệm từ dễ đến khó.
4. Luật chơi:
* Đối với tổ chức theo lớp:
- Khi nào nghe đọc câu hỏi xong thì suy nghĩ 1 phút, có hiệu lệnh thì giơ lên.
- Mỗi thí sinh đợc xin quyền giải thoát 1 lần nếu thấy câu hỏi khó xác
định bằng cách giơ tay xin đứng dậy để tránh nhầm lẫn.
- Mỗi thí sinh đợc xin quyền dùng phao cứu trợ 1 lần trong trờng hợp chỉ còn
lại 5 thí sinh cuối cùng trở xuống.
- Nếu chỉ còn duy nhất 1 thí sinh thì tiếp tục đợc quyền xin giải thoát 1 lần
và dùng phao cứu trợ 1 lần nữa.
- Thí sinh cuối cùng có thể xin dừng cuộc chơi với câu hỏi bao nhiêu thì tơng

ứng với bấy nhiêu điểm, đây là thí sinh xuất sắc cuộc thi.
* Đối với tổ chức theo khối:
- Khi nào nghe đọc câu hỏi xong thì suy nghĩ 1 phút, có hiệu lệnh thì giơ thẻ
lên.
- Mỗi giáo viên chủ nhiệm đợc dùng quyền cứu trợ học sinh mình 1 lần khi
bị loại khỏi cuộc chơi trên 50% số học sinh trong lớp bằng cách thực hiện các yêu
cầu của ban tổ chức đa ra nh sau: ném bóng vào rổ, đá bóng vào gôn, trong thời
gian là 5 phút nếu trúng đợc bao nhiêu lần thì tơng đơng với số học sinh đợc cứu.
- Nếu chỉ còn lại 3 thí sinh còn lại thì giáo viên đợc quền xin cứu trợ thêm 1
lần bằng cách hát một bài hát và cho biết tác giả thì đợc cứu thêm 1 thí sinh của lớp
mình.
- Mỗi thí sinh đợc xin quyền dùng phao cứu trợ 1 lần nữa trong trờng hợp chỉ
còn lại 1 thí sinh cuối cùng.
25

×