Vận dụng phơng pháp dạy học tích cực
trong dạy học bàI chu vi hình tròn
(Sách giáo khoa toán 5, trang 134)
I. Bản chất của phơng pháp dạy học tích cực trong dạy Học toán ở tiểu học
Phơng pháp dạy học tích cực là một hệ thống phơng pháp tác động liên
tục của giáo viên nhằm khêu gợi t duy học sinh, tổ chức hoạt động nhận
thức của học sinh theo quy trình. Phơng pháp này, tạo điều kiện cho giáo
viên và học sinh đều tham gia tích cực vào quá trình dạy học, học sinh đợc
tiếp cận kiến thức bằng hoạt động làm bài tập, học sinh đợc làm việc cá
nhân hoặc theo nhóm, trao đổi, hợp tác với bạn với thầy.
Trong phơng pháp dạy học tích cực:
- Giáo viên giữ vai trò chủ đạo, tổ chức các tình huống học tập, hớng dẫn
học sinh giải quyết vấn đề, khẳng định kiến thức mới trong vốn tri thức của
học sinh, đảm bảo an toàn của quá trình dạy học.Vì vậy, nói chung, giáo
viên nói ít, giảng giải ít nhng lại thờng xuyên làm việc với từng nhóm học
sinh hoặc từng học sinh. Đòi hỏi giáo viên phải biết cách tổ chức các hoạt
động của học sinh, đồng thời phải có một tri thức vợt ra ngoài lĩnh vực hạn
chế của bộ môn mình dạy để có thể làm chủ nội dung và nghệ thuật dạy.
Cách dạy nh thế giúp giáo viên nắm đợc khả năng học của từng học sinh từ
đó có thể giúp học sinh phát triển năng lực, sở trờng cá nhân.
- Học sinh là chủ thể nhận thức, phải chủ động, độc lập suy nghĩ, làm
việc tích cực và biết tự học, tự chiếm lĩnh tri thức từ nhiều nguồn khác nhau
dới sự theo dõi, hớng dẫn của giáo viên. Cách học này sinh tạo cho học sinh
thói quen làm việc tự giác, chủ động không rập khuôn, biết tự đánh giá và
đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn, đặc biệt là tạo niềm vui, niềm
tin trong học tập.
1
Nh vậy, học sinh trở thành trung tâm của quá trình dạy học nghĩa là học
sinh phải hoạt động nhiều, hoạt động để đạt đợc các yêu cầu của bài học.
Giáo viên và học sinh trở thành những ngời cộng tác thực sự trong cùng một
công việc: cả hai cùng đi trên con đờng học theo phơng pháp riêng của mỗi
ngời.
- Ngoài việc quan tâm tới vai trò của giáo viên và học sinh, phơng pháp
tích cực còn quan tâm đến cả yếu tố môi trờng (cơ sở vật chất, tâm t tình
cảm, tính cách ), bởi vì môi trờng ảnh hởng đến phơng pháp học và phơng
pháp s phạm và giữa chúng có sự tác động tơng hỗ.
Tóm lại, phơng pháp dạy học tích cực tập trung trớc hết vào học sinh và
căn bản dựa trên những tác động qua lại tồn tại giữa giáo viên, học sinh và
môi trờng. Giáo viên giữ vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn các hoạt động
của học sinh; học sinh phải hoạt động một cách chủ động, tích cực, tự giác
dới sự hớng dẫn, tổ chức của giáo viên; môi trờng hởng đến giáo viên, học
sinh, phơng pháp học, phơng pháp dạy.
II. Cách thiết kế bài "chu vi hình tròn " trong sách giáo khoa toán 5
1. Tóm tắt nội dung bài dạy:
Trong sách giáo khoa toán 5 trình bày nội dung bài dạy nh sau:
Đầu tiên sách giáo khoa đa ra một ví dụ, giáo viên hớng dẫn cho học
sinh đo chu vi một hình tròn bán kính 2cm bằng bìa cứng, bằng cách cho
hình tròn lăn một vòng trên thớc (hình vẽ)
2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
AA
Đờng kính Đờng kính Đờng kính
AA
Đ ờng kính
Chu vi hình tròn
Kết quả đo: hình tròn có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm.
Sau đó sách giáo khoa chốt lại: "trong toán học ngời ta có thể tính chu
vi hình tròn có đờng kính 4cm bằng cách nhân đờng kính 4cm với 3,14:
4x 3,14 =12,56 (cm)"
Và đa ra công thức tính chu vi hình tròn:
C=d x 3,14 hoặc C=r x 2 x 3,14.
2. Một số hạn chế.
- Cách xây dựng công thức tính nh thế vẫn áp đặt.
- Cha tạo đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa bớc đo chu vi đờng tròn với b-
ớc đa ra công thức tính chu vi.
- Việc đa ra công thức tính dựa trên một ví dụ cha có độ tin cậy cao.
iiI. thiết kế bàI dạy chu vi hình tròn theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy
học
Tùy vào tính chất của từng loại bài dạy, giáo viên có thể xây dựng quy
trình trình các bớc vận dụng phơng pháp dạy học tích cực vào trong quá
trình dạy học của mình. Dạy học bài chu vi hình tròn có thể tiến hành
theo quy trình sau:
Bớc1: Nêu nhiệm vụ nhận thức nhằm định hớng sự chú ý học sinh.
3
Trong bớc này, việc xây dựng tình huống có vấn đề hay chọn sự kiện
mở đầu rất quan trọng. Mục đích là nhằm tạo những tình huống có vấn đề,
sự khó khăn nhất định về mặt nhận thức đối với vấn đề đó, làm xuất hiện
mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh, từ đó làm nảy sinh nhu cầu cần đ-
ợc giải quyết.
Bớc 2: Hành động với đồ vật kết hợp với quan sát
Trong bớc này, học sinh đợc hành động với đồ vật kết hợp với quan
sát để tìm mối quan hệ nhằm giải quyết nhiệm vụ đặt ra, giáo viên nên
khuyến khích học sinh mạnh dạn đa ra những suy nghĩ riêng của mình
nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo, tạo tâm lý phấn khởi, tự tin.
Bớc 3: Khái quát hóa các dấu hiệu chung để hình thành khái niệm
Bớc này đòi hỏi học sinh phải biết tổng hợp hóa, khái quát hóa
những dấu hiệu chung, bản chất để hình thành khái niệm.
Bớc 4: Củng cố và kiểm tra nhận thức của học sinh
Sau khi hình thành xong khái niệm, giáo viên chốt lại nội dung chính
của bài học và ra những bài tập, yêu cầu học sinh phải vận dụng khái niệm
mới để kiểm tra việc nắm khái niệm của các em.
Cụ thể: Có thể vận dụng phơng pháp dạy học tích cực để thiết kế bài
Chu vi hình tròn (SGKtoán 5,trang 134) theo quy trình bốn bớc nh sau:
I. Chuẩn bị
- Mỗi học sinh (hoặc mỗi nhóm) một hình tròn bằng bìa hoặc giấy hoặc
bằng nhựa
- Thớc đo độ dài
II. Xây dựng công thức tính.
Bớc 1 : Nêu nhiệm vụ nhận thức nhằm định hớng sự chú ý của học sinh.
Có thể nêu nh sau:
4
- Cho học sinh nhắc lại cách tính công thức tính chu vi của các hình đã
học.
- Giáo viên đặt vấn đề: muốn biết công thức tính chu vi hình tròn nh thế
nào, trớc hết cô mời các em hãy lấy các hình tròn đã chuẩn bị và đo chu vi
các hình tròn đó cho cô.
Bớc 2: Hành động với đồ vật kết hợp với quan sát để xây dựng công
thức tính.
Hoạt động 1:
Cho học sinh tiến hành đo chu vi hình tròn đã chuẩn bị. ở đây, giáo
viên có thể cho học sinh tự đo theo cách riêng của mình: có thể cho lăn trên
thớc nh trong sách giáo khoa hoặc có thể dùng thớc dây quấn xung quanh
hình tròn để đo, hoặc cho lăn trên mép bàn rồi đo
Hoạt động 2:
Đo đờng kính hình tròn tơng ứng.
Hoạt động 3:
Chia số đo chu vi của đờng tròn cho số đo đờng kính của nó và yêu cầu
các cá nhân (hoặc các nhóm) báo cáo kết quả của phép chia.
Kết quả của phép chia đó là: 3 hoặc 3,15 hoặc 3,2
Bớc 3: Khái quát hóa các dấu hiệu chung để hình thành khái niệm.
Hoạt động 1:
Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên tổng kết: các nhà toán học
đã tính đợc một cách gần nh chính xác tỉ số đó là 3,14.
Hoạt động 2:
Học sinh tự rút ra công thức:
C/d = 3,14 suy ra C = d x 3,14 hoặc C = r x 2 x 3,14
Bớc 4: Củng cố và kiểm tra nhận thức của học sinh.
5
Trong bớc này, đầu tiên giáo viên tổng kết rồi sau đó yêu cầu một số
học sinh nhắc lại công thức, quy tắc tính chu vi hình tròn và sau đó cho học
sinh làm các bài tập để kiểm tra nhận thức của các em.
IV. Nhận xét
Việc dạy học theo mô hình trên có những u điểm sau:
- Dới sự hớng dẫn của giáo viên và bằng hoạt động của mình, học sinh tự
mình phát hiện ra kiến thức.
- Cách học thành nh thế sẽ phát huy đợc tính tích cực của học sinh.
- Học sinh tự hoạt động để phát hiện ra kiến thức nên các em rất phấn
khởi và khắc sâu đợc kiến thức bài học.
- Việc xuất hiện số 3,14 từ nhiều phép chia trên các hình tròn khác nhau
có độ tin cậy hơn so với một trờng hợp nh trong sách giáo khoa.
- Cách thức này phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh: tiếp thu
tri thức thông qua con đờng thực hành - luyện tập.
Bài dạy này tôi đã cho một số giáo viên thử nghiệm trên một số lớp ở
thành phố Vinh và thị xã Hà Tĩnh. Kết quả là học sinh rất hồ hởi, tích cực
hoạt động và tiếp thu tốt nội dung bài học còn giáo viên hài lòng với cách
dạy của mình.
6
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Gia Đức-Nguyễn Mạnh Cảng-Bùi Huy Ngọc. Phơng pháp dạy
học môn toán (Giáo trình cao đẳng s phạm). NXB Giáo dục-1998.
2. Kiều Đức Thành (chủ biên)-Hoàng Ngọc Hng-Lê Tiến Thành-Nguyễn
Văn Tuấn. Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy học môn toán
tiểu học (Sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ1997-2000 cho giáo viên
tiểu học). NXB Giáo dục.
3.Phạm Văn Hoàn- Đỗ Trung Hiệu - Đỗ đình Hoan - Đào Nãi - Vũ Dơng
Thụy.Toán 5. NXB Giáo dục, H.1999.
4.Jean-Marc Denommé et Madeleine Roy. Tiến tới một phơng pháp s
phạm tơng tác (tài liệu dịch). NXB Thanh niên, 2000.
7