Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong công ty TNHH việt huy”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.76 KB, 28 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường có xu thế hội nhập hiện nay, nền kinh tế Việt Nam nói
chung và các doanh nghiệp nói riêng đang đứng trước những cơ hội và thách thức vô
cùng to lớn, việc cạnh tranh gay gắt để tồn tại giữa các doanh nghiệp, giữa các sản phẩm
cùng loại trên thị trường là không thể tránh khỏi.
Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải thiết kế một cơ chế quản lý chặt
chẽ và hệ thống thông tin có hiệu quả. Và một trong những công cụ quan trọng nhất, hiệu
quả nhất là hạch toán kế toán. Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp trên cơ
sở các dữ liệu của hoạt động sản xuất kinh doanh và thông tin cho các nhà quản trị một
cách chính xác, đầy đủ và kịp thời nhất.
Nguyên vật liệu là yếu tố chính trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh
nghiệp. Nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do vậy, việc quản lý nguyên
vật liệu, quản lý chi phí nguyên vật liệu càng đóng vai trò quan trọng. Hay nói khác đi,
công tác kế toán nguyên vật liệu thực hiện một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc
điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một mục tiêu quan trọng giúp
doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế
toán nguyên vật liệu trong Công ty TNHH Việt Huy”.
Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Việt Huy.
Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán và thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu
tại công ty TNHH Việt Huy.
Chương 3: Một số nhận xét đánh giá, kiến nghị về Công ty công ty TNHH Việt
Huy.
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành kế toán trong nền kinh tế xã hội cùng với
những kiến thức đã được thầy cô trong trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp trang bị
cùng với quá trình em được trải nghiệm thực tế tại công ty TNHH Việt Huy và đặc biệt là
sự quan tâm giúp đỡ của cô Vũ Thị Hướng nên hôm nay em đã hoàn thành bài khóa luận
tốt nghiệp. Do kiến thức còn giới hạn và tiếp xúc với công việc thực tế chưa nhiều nên
trong bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót .Em mong cô giúp em nhận ra sai sót để
em có thể hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn thiện hơn .Em xin chân thành cảm ơn


cô!
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH VIỆT HUY
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Việt Huy
- Tên tiếng Anh: Viet Huy Limited Company
- Tên công ty viết tắt : VIET HUY CO.,LTD
- Ngày thành lập : Tháng 10, năm 2006
- Tổng số vốn: Tổng vốn điều lệ của công ty là: 860.000.000 VNĐ.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 3 thành viên.
- Địa chỉ của doanh nghiệp: Số 10, đường Hồng Bàng, Phường Trại Chuối, Thành Phố Hải
Phòng
- Điện thoại: 031.3599175 Fax:0313599175
- Giám đốc Công ty: Bà Đỗ Minh Thuý
- Kế toán trưởng: Bà Trịnh Thị Hiền
- Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp: Sản xuất, bán và cho thuê giàn giáo
xây dựng.
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Chuyên sản xuất và cho thuê giàn giáo cung cấp cho các công trình xây dựng
- Công ty TNHH Việt Huy hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 897 ngày 23-10-
2006 do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp
Mc dự cũn gp nhiu khú khn trong sn xut kinh doanh. Song Ban lónh o c bit quan
tõm l m bo i sng cho cỏn b cụng nhõn viờn. Vi nhng c gng, trong nhng nm qua
thu nhp bỡnh quõn u ngi ca cụng ty luụn t mc tng i so vi cỏc n v cựng
ngnh. Bờn cnh ú cụng ty luụn quan tõm n vic o to nõng cao tay ngh cho i ng
cụng nhõn k thut, to iu kin cho cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng ty tip cn vi nhng
kin thc mi ỏp ng c nhng nhu cu ngy cng cao trong cụng vic. õy cng chớnh l
mt yu t quan trng giỳp cụng ty cú c i ng cụng nhõn viờn gii chuyờn mụn, hng

hỏi, nhit tỡnh ht lũng lm vic vỡ s phỏt trin vng mnh ca Cụng ty.
Ngoi ra Cụng ty cũn thc hin y ngha v i vi ngõn sỏch nh nc v thc hin y
i vi khu vc cng nh m bo an ninh quc phũng v bo v mụi trng.
1.2 T chc b mỏy qun lý ca doanh nghip
1.2.1 T chc b mỏy qun lý
S t chc Cụng Ty TNHH Vit Huy
Giám đốc
PHO GIAM ễC
Kấ TOAN TRNG
Phòng
tài
chính kế
toán
Phòng
KH-kỹ
thuật
Phòng
kinh
doanh
Phân xởng
Phòng tổ
chức
hành
chính
c im phõn cp qun lý hot ng kinh doanh:
Ton b hot ng ca cụng ty t di s ch o trc tip ca giỏm c, bờn di l phú
giỏm c iu hnh kinh doanh
Giỏm c cụng ty TNHH Vit Huy : Ngi trc tip iu hnh v qun lý cụng vic ca
cụng ty, chu ton b trỏch nhim trc cỏc thnh viờn trong cụng ty v ni dung l nhim v
hot ng ca cụng ty.

Các phòng ban chức năng:
- Phòng tài chính kế toán: Giám sát về mặt tài chính trong quá trình sản xuất kinh
doanh, quản lý vật t, tài sản tiền vốn theo quy định, thực hiện chế độ thu nộp với ngân
sách nhà nớc, lập báo cáo quyết toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quý, năm,
nộp các cơ quan.
- Phong k hoch k thut: Quản lý về vấn đề kỹ thuật sản xuất, giám sát các định
mu kỹ thuật, sản xuất, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm.
- Phòng kinh doanh: Ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kế hoạch tiêu
thụ sản phẩm, thực hiện các hoạt động maketing.
- Phòng tổ chức - hành chính: Giúp giám đốc thực hiện đúng chính sách của
Nhà nớc đối với ngời lao động, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động
1.2.2 T chc sn xut
Nổi bật trong đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty là hình thức tập trung.
* Nhiệm vụ của phân xởng :
- Chịu trách nhiệm trớc Phó Giám đốc về sản xuất sản phẩm và mọi hoạt động diễn ra
trong quá trình sản xuất.
- Có nhiệm vụ tham mu cho lãnh đạo về mặt kỹ thuật, thực hiện kế hoạch sản xuất các sản
phẩm theo năm, tháng.
- Luôn luôn phải đảm bảo sản xuất các sản phẩm với chất lợng tốt.
- Giám sát chấm công và làm lơng cho ngời lao động một cách trung thực và đúng kỳ.
- Quan tâm trực tiếp đến đời sống và đảm bảo an toàn lao động cho CB CNV trong phân
xởng
Quy trỡnh cụng ngh sn xut:
Quy trỡnh sn xut gin giỏo:
Nguyên liệu chính của Công ty dùng để sản xuất giàn giáo chiếm 98% (ống sắt thép
các loại, sắt 6, chốt giáo, ống nối…)
Nguyên vật liệu phụ chiếm 2%: Que hàn, đá cắt, dầu pha sơn…
* Quy trình sản xuất sản phẩm dàn giáo, giàn giáo chất lượng phải chặt chẽ, qua
nhiều bước để hoàn thành một sản phẩm dàn giáo, gian giao hoàn thiện, với chất
lượng cao. Được sản xuất theo quy trình từng bước như sau:

Bước 1: Kiểm tra chất lượng thép đầu vào để sản xuất giàn giáo: để có được
một khung giàn giáo chất lượng tốt thì phải có chất lượng thép chất lượng cao, nếu
không giải quyết tốt khâu này sẽ tạo ra những khung giàn giáo kém chất lượng và
không đủ độ an toàn cho công trình xây dựng. Kiểm tra chất lượng từng lô thép đầu
vào, giám sát chất lượng: đường kính độ dày, chất lượng thép… trước khi đưa thép
vào sản xuất và giám sát từng khâu sản xuất. Loại ống thép được chọn làm dàn giáo
xây dựng, giàn giáo thi công là loại thép ống Q42 có độ dày đồng nhất là 2.0mm đến
2.5mm, thép được làm dàn giáo phải được làm sạch ban đầu như : tẩy rửa dầu mỡ, bịu
bẩn dính trên ống thép, vì nếu không làm giai đoạn này thì sau khi hoàn thiện thành
sản phẩm dàn giáo, giàn giáo thì công đoạn nhúng sơn sẽ không tốt vì độ bám, độ ma
sát không cao thì lớp sơn nhúng vào sẽ không ăn , và ăn dính bám không tốt, sẽ gây ra
tình trạng bóc sơn nhanh chóng và giảm tuổi thọ cho dàn giáo, giàn giáo.
Bước 2: Cắt thép theo quy cách giàn giáo hợp nhất từng khung: theo quy cách
của giàn giáo thì kích thước phải đạt theo mẫu chung của khung giàn giáo Việt
Nam, đối với khâu này đòi hỏi phải có sự chính xác và tỉ mỉ cao độ khi cắt thép các chi
tiết của một khung giàn giáo và yêu cầu công nhân có trình độ tay nghề cao. Trong các
khâu sản xuất giàn giáo, khâu này quyết định tính hợp nhất của một khung giàn giáo,
các chi tiết trong khung được kết hợp thành một chuẩn thống nhất sẽ tạo ra một
khung giàn giáo có độ bền và an toàn cao
Bước 3: Dập uốn khung giàn giáo: Để định hình một khung theo quy cách một
chuẩn chung hợp nhất và đồng bộ giữa các khung giàn giáo, đòi hỏi phải có một hệ
thống máy móc hiện đại chất lượng phục vụ cho quy trình dập uốn tạo ra các chi tiết
của giàn giáo có độ chính xác và thẩm mỹ cao.
Bước 4: Hàn dàn giáo: các mối hàn giàn giáo đều thực hiện bằng công nghệ
CO2, và được làm sạch các mối hàn ngay sau đó là ba giế bám trên khung dàn giáo,
giàn giáo.
Bước 5: Sơn chống gỉ và sơn màu.
Bước 7: Kiểm tra chất lượng thành phẩm giàn giáo.
Ngay sau khi 1 sản phẩm khung dàn giáo đã được hoàn thiện thì khi cho ra thị
trường phải được kiểm tra nghiệm ngặt và kiểm tra độ tải trọng của dàn giáo, giàn

giáo chất lượng do các nhà đo lường chất lượng Quatest 3.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong thời gian qua.
1.3.1 Các nhân tố bên trong
Công ty từ khi thành lập đến nay đã ý thức rõ Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào
quan trọng không thể thiếu được đối với DN sản xuất. Chất lượng, giá cả, khả năng cung
ứng NVL ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng NVL, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng
sản phẩm vì thế đã không ngừng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, xây dựng và hoàn thiện
dần bộ máy tổ chức quản lý, trang bị thêm máy móc thiết bị trong dây chuyền thi công
xây dựng, đảm bảo năng lực và chất lượng thi công công trình.
Công ty hoạt động kinh doanh trên cơ sở huy động vốn từ các cổ đông. Sau một
thời gian hoạt động đến nay Công ty đã khẳng định được năng lực tài chính của mình
thông qua các dự án đã và đang thi công, các hợp đồng cung cấp thiết bị an toàn giao
thông.
Để có được thành công này một phần không nhỏ phải kể đến công lao của bộ máy
Kế toán, đã tham mưu giúp Giám đốc về công tác kế toán tài chính, kế toán quản trị
nhằm lập dự toán về chi phí để phân tích tình hình biến động, kết quả kinh doanh trong
tương lai, lập các báo cáo quản trị trong thời kỳ quyết toán nhằm đánh giá chính xác kết
quả doanh thu và chi phí bỏ ra của một công trình.
1.3.2 Các nhân tố bên ngoài.
+) Hệ thống pháp luật: Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế
nước nhà. Do đó tất cả mọi DN đều phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. Công
tác kế toán NVL nói riêng và công tác kế toán nói chung tại công ty CP cơ khí và xây
dựng Hà Thái cũng chịu sự ảnh hưởng của hệ thống pháp luật đó như: Luật DN, Luật dân
sự, Luật kế toán… theo quy định của nhà nước. Trong đó, các quy định về thuế thể hiện
rõ ràng nhất tính ảnh hưởng đến công tác kế toán tại công ty.
+) Môi trường kinh tế: Các chính sách kinh tế của nhà nước, sự suy thoái của nền
kinh tế trong nước cũng như thế giới, thu nhập bình quân trên đầu người thấp… là các
yếu tố tác động trực tiếp đến cung cầu hàng hóa của doanh nghiệp.
+) Nhân tố môi trường ngành:

- Sự cạnh tranh của các DN trong ngành: Mức độ cạnh tranh hiện nay của DN với
bên ngoài là rất lớn đã ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung cầu sản phẩm, ảnh hưởng tới
giá, tốc độ tiêu thụ sản phẩm giữa các DN.
- Người cung ứng: Để đảm bảo chất lượng, số lượng cũng như giá cả các yếu tố
đầu vào của DN ổn định, DN đã gây dựng được cho mình những bạn hàng cung cấp uy
tín, lâu dài, bền vững: Nhà máy thép Vinapipe, sơn ATM, sơn Đại Bàng, que hàn Việt
Đức, đá cắt Hải Dương…
Ngoài ra còn nhiều nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến kế toán NVL của DN như:
điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng, môi trường khoa học kỹ thuật
công nghệ.
1.5. Phương hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới
Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nghiên cứu phát triển, mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm.
Tuyển thêm lao động, nâng cao chất lượng lượng tay nghề, đời sống cho người lao
động
Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT
HUY
2.1. Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán NVL – CCDC
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại NVL – CCDC
2.1.1.1. Khái niệm
Trong DNSX nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất, là cơ sở để hình thành nên thực tế của sản phẩm, tham gia thường
xuyên trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sản phẩm sản xuất ra.
2.1.1.2. Đặc điểm vật liệu
Ở mỗi doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là đối tượng lao động, tức là một
trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đóng vai trò là cơ sở vật chất cấu thành
nên thực thể của sản phẩm. Vì vậy, nguyên vật liệu là điều kiện thiết yếu để tiến hành

sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu có các đặc điểm sau:
- Tham gia vào từng chu kỳ sản xuất để chế tạo ra sản phẩm mới thường không
giữ lại hình thái vật chất ban đầu.
- Giá trị NVL sản xuất cũng được chuyển toàn bộ và giá trị sản phẩm do nó chế
tạo ra sản phẩm.
- NVL có rất nhiều chủng loại và thường chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất.
- Giá trị NVL dự trữ thường chiếm một tỉ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp sản xuất.
2.1.1.3. Phân loại vật liệu
NVL trong các DN sản xuất gồm nhiều loại có nội dung vật chất, mục đích, công
dụng khác nhau. Vì vậy, cần phải tiến hành phân loại NVL.
Phân loại NVL là việc phân chia NVL thành từng nhóm, thứ, loại NVL khác nhau.
Mỗi nhóm, thứ, loại NVL lại có cùng nội dung kinh tế hoặc cùng mục đích sử dụng.
- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh NVL được chia thành:
+ Nguyên vật liệu chính: là NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ chủ yếu
cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm.
+ Bán thành phẩm mua ngoài: là những chi tiết, bộ phận sản phẩm do đơn vị khác
sản xuất ra DN mua về để lắp ráp hoặc gia công tạo ra sản phẩm. Ví dụ doanh nghiệp
sản xuất xe đạp mua săm, lốp, xích…lắp ráp thành xe đạp.
+ Vật liệu phụ: là những thứ vật liệu khi tham gia vào sản xuất không cấu thành
nên thực thể chính của sản phẩm mà có tác dụng phụ như làm tăng chất lượng sản
phẩm, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm, ví dụ: thuốc nhuộm, tẩy trong doanh nghiệp
dệt; …
+ Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng trong quá
trình sản xuất kinh doanh như than, củi; thể lỏng như xăng dầu; ở thể khí như hơi
đốt…
+ Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng, máy móc phục vụ cho việc thay
thế các bộ phận của phương tiện vận tải, máy móc thiết bị như vòng bi, vòng đệm, xăm
lốp…

+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết bị, phương
tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của DN xây lắp.
+ Vật liệu khác: là các loại vật liệu còn được xét vào các loại kể trên như phế liệu
thu hồi từ thanh lý tài sản cố định, từ sản xuất kinh doanh như bao bì, vật đóng gói…
Việc phân loại như trên đã giúp cho kế toán tổ chức các tài sản để phản ánh tình
hình hiện có và sự biến động của các loại vật liệu đó trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Đồng thời giúp doanh nghiệp biết được nội dung kinh tế và vai trò chức năng
của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó đề ra các biện pháp
quản lý và sử dụng vật liệu một cách hợp lý nhất.
2.1.2. Đánh giá NVL – CCDC
2.1.2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho
Vật tư được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau nên giá
thực tế của từng lần, từng đợt nhập là khác nhau. Khi xuất dùng nguyên vật liệu,
doanh nghiệp phải tính toán, xác định được giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho dùng
cho các nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau, theo phương pháp đã đăng ký áp dụng
và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán và thuyết minh trong Báo cáo
tài chính. Tùy theo đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị
phương tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn một trong các
phương pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.
Theo chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho thì trị giá vật tư xuất kho được tính
theo một trong các phương pháp sau:
- Tính theo trị giá thực tế bình quân tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ.
- Tính theo giá thực tế nhập trước, xuất trước (FIFO)
- Tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trước (LIFO)
- Tính theo giá thực tế đích danh.
Ngoài ra, theo QĐ 15 thì doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán trong kế toán
chi tiết nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu.
Các phương pháp trên cụ thể như sau:
+ Phương pháp bình quân gia quyền:
Trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho được tính căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳ

và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức:
Trị giá thực tế NVL xuất
kho
= Số lượng xuất kho
×
Đơn giá bình quân
gia quyền
Trong đó:
Đơn giá bình quân =
Trị giá thực tế
tồn đầu kỳ
+
Trị giá thực tế
nhập trong kỳ
Số lượng tồn
đầu kỳ
+
Số lượng nhập
trong kỳ
* Chú ý:
- Đơn giá bình quân được tính cho từng thứ nguyên vật liệu.
- Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ gọi là đơn giá bình quân cả kỳ hay
đơn giá bình quân cố định. Theo cách tính này, khối lượng tính toán giảm nhưng chỉ
tính được trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu vào thời điểm cuối kỳ nên không thể
cung cấp thông tin kịp thời.
- Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giá bình
quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động. Theo cách tính này, xác định trị giá vốn
thực tế của nguyên vật liệu hàng ngày, cung cấp thông tin được kịp thời nhưng khối
lượng tính toán sẽ trở nên nhiều hơn nên công việc này thích hợp cho doanh nghiệp đã
làm kế toán máy.

+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là số nguyên vật liệu nào nhập
kho trước thì xuất trước và lấy giá thực tế tương ứng làm giá của nguyên vật liệu xuất
kho. Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần
nhập sau cùng.
+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định giá trị hàng tồn kho nào nhập
sau thì được xuất trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Theo phương pháp này,
trị giá hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, còn
giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và
những lần nhập đầu tiên.
+ Phương pháp tính theo giá đích danh
Theo phương pháp này đòi hỏi công tác quản lý ở kho phải nhận biết được từng
loại vật tư, hàng hóa vào từng thời điểm cụ thể cũng như giá thực tế của chúng theo
từng lô hàng cụ thể. Khi xuất kho nguyên vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất kho
thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu
xuất kho.
Đây là phương pháp phản ánh chính xác nhất giá trị nguyên vật liệu xuất kho, tuy
nhiên chỉ có thể áp dụng đối với những doanh nghiệp có chủng loại nguyên vật liệu ít
và nhận diện được từng lô hàng.
Trên thực tế tại các doanh nghiệp còn áp dụng phương pháp giá hạch toán:
Đối với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư lớn, khối lượng ghi chép hàng ngày
lớn mà chưa áp dụng phần mềm kế toán thì việc tính trị giá của hàng xuất kho theo
giá thực tế hoặc giá gốc sẽ gặp nhiều khó khăn. Để đơn giản cho công tác kế toán và
giảm bớt khối lượng kế toán thì hàng tồn kho có thể sử dụng giá hạch toán để ghi sổ
kế toán chi tiết hàng ngày tình hình nhập – xuất – tồn kho.
Giá hạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ cho công tác
hạch toán chi tiết vật tư. Giá này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài. Sử dụng
giá hạch toán, việc xuất kho hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán, cuối kỳ kế
toán phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp. Để tính được giá thực tế,

trước hết phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế với giá hạch toán của nguyên
liệu, vật liệu luân chuyển trong kỳ (H) theo công thức sau:
H =
Giá thực tế của nguyên
liệu, vật liệu tồn đầu kỳ
+
Trị giá thực tế của
nguyên liệu, vật liệu
nhập kho trong kỳ
Giá hạch toán của
nguyên liệu, vật liệu
còn tồn đầu kỳ
+
Giá hạch toán của
nguyên liệu, vật liệu
nhập kho trong kỳ
Sau đó tính giá trị thực tế của vật tư xuất kho trong kỳ
Giá thực tế của nguyên
liệu, vật liệu xuất dùng
trong kỳ
=
Giá hạch toán của
nguyên liệu, vật
liệu xuất dùng
trong kỳ
×
Hệ số chênh lệch giữa
giá thực tế và giá
hạch toán của nguyên
liệu, vật liệu (H)

Mỗi phương pháp xác định giá thực tế của vật liệu xuất kho có nội dung khác
nhau, có ưu nhược điểm khác nhau, do vậy, doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm hoạt
động sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ, yêu cầu quản lý,
điều kiện trang bị kỹ thuật xử lý thông tin,… mà nghiên cứu áp dụng phương pháp
thích hợp. Song áp dụng phương pháp nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất,
ổn định trong một niên độ kế toán và được ghi vào Báo cáo tài chính.
2.1.3. Kế toán chi tiêt NVL – CCDC
2.1.3.1. Các chứng từ sử dụng trong hạch toán NVL – CCDC
Danh mục chứng từ sử dụng tại công ty TNHH Việt Huy
Chứng từ Kế toán mua nguyên vật liệu và thanh toán tiền mua hàng : Hoá đơn bán
hàng, hoá đơn GTGT, Phiếu mua hàng, bảng kê mua hàng, Phiếu chi, giấy báo ngân hàng,
Phiếu nhập kho, Biên bản kiểm nhận hàng hoá và các chứng từ khác có liên quan…
Chứng từ ban đầu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: Bảng thanh toán lương, tiền
công. Bảng tính khấu hao TSCĐ, Phiếu xuất kho. Hoá đơn GTGT. Các chứng từ thanh toán
khác…
Chứng từ ban đầu Kế toán TSCĐ hữu hình: Biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích và phân
bổ khấu hao TSCĐ, Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT, Phiếu chi, Chứng từ Ngân hàng, Biên
bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ…
Chứng từ ban đầu Kế toán tiền lương và khoản BHXH: Bảng chấm công, Bảng thanh
toán lương, Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, Phiếu chi tiền
Chứng từ ban đầu Kế toán kết qủa tài chính - Phân phối lợi nhuận: Phiếu kế toán xác định
kết quả kinh doanh trong kỳ các hoạt động, Quyết định phân phối lợi nhuận, Thông báo của
cơ quan thuế…
Trình tự luân chuyển một số chứng từ trong công ty
Sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán: khi chứng từ phát sinh đến đơn vị, bộ phận nào thì
được chuyển đến bộ phận kế toán đó để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ sau đó
sẽ làm cơ sở ghi sổ kế toán. Đồng nghĩa với việc vào liệu cho máy tính theo trình tự thời gian
và có phân tích theo tài khoản đối ứng thông qua các sổ NH chung (nhật ký đặc biệt). Máy
tính sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ Cái từng TK
2.1.3.2. Luân chuyển chứng từ

Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về NVL được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
2.1.3.3. Sổ sách kế toán chi tiết NVL – CCDC
2.1.3.4. Các phương pháp hạch toán chi tiết NVL – CCDC
a. Phương pháp thẻ song song
Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ
vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng.
Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho tiến hành kiểm tra tính
hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho trên cơ sở
các chứng từ đó.
Cuối tháng, thủ kho tính ra tổng số nhập, xuất và số tồn cuối kỳ của từng loại vật liệu trên
thẻ kho và đối chiếu số liệu với kế toán chi tiết vật tư.
Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu ghi chép sự biến động nhập,
xuất, tồn của từng loại vật liệu cả về hiện vật và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi
nhận được các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu do thủ kho nộp, kế toán kiểm tra ghi đơn
giá, tính thành tiền và phân loại chứng từ và vào sổ chi tiết vật liệu.
Cuối kỳ kế toán tiến hành cộng sổ và tính ra số tồn kho cho từng loại vật liệu, đồng thời
tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết vật liệu với thẻ kho tương ứng. Căn cứ
vào các sổ kế toán chi tiết vật liệu kế toán lấy số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp nhập xuất
tồn vật liệu.
Sơ đồ 2:
Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản trong khâu ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu, dễ phát
hiện sai sót đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất và tồn kho của từng danh điểm
nguyên vật liệu kịp thời, chính xác.
Hạn chế tồn tại: Ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và kế toán ở chỉ tiêu số lượng, làm tăng
khối lượng công việc của kế toán, tốn nhiều công sức và thời gian.
Điều kiện vận dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công tác kế toán máy và
các doanh nghiệp thực hiện kế toán bằng tay trong điều kiện doanh nghiệp có ít danh
điểm vật tư, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.
b. Phương pháp đối chiếu luân chuyển

Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống như phương pháp thẻ song song.
Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển nguyên vật liệu theo từng kho,
cuối tháng trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu theo từng danh điểm
và theo từng kho, kế toán lập Bảng kê nhập vật liệu, Bảng kê xuất vật liệu. Rồi ghi vào sổ
đối chiếu luân chuyển. Cuối kỳ đối chiếu thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
Sơ đồ 3: Quy trình hạch toán chi tiết VL theo PP sổ đối chiếu luân chuyển
Ưu điểm: Tiết kiệm công tác lập sổ kế toán so với phương pháp thẻ song song, giảm nhẹ
khối lượng ghi chép của kế toán, tránh việc ghi chép trùng lặp.
Nhược điểm: Khó kiểm tra, đối chiếu, khó phát hiện sai sót và dồn công việc vào cuối kỳ
nên hạn chế chức năng kiểm tra thường xuyên, liên tục, hơn nữa làm ảnh hưởng đến tiến
độ thực hiện các khâu kế toán khác.
Điều kiện vận dụng: Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh
điểm vật tư nhưng số lượng chứng từ nhập xuất không nhiều, không có điều kiện bố trí
riêng từng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu để theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.
c. Phương pháp sổ số dư
Tại kho: Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn ngoài ra cuối
tháng thủ kho còn phải ghi số lượng tồn kho trên thẻ kho vào Sổ số dư.
Tại phòng kế toán: Định kỳ 5 đến 10 ngày, kế toán nhận chứng từ do thủ kho chuyển
đến, có lập phiếu giao nhận chứng từ. Căn cứ vào đó, kế toán lập Bảng luỹ kế nhập xuất
tồn. Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên Sổ số dư do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho
từng danh điểm nguyên vật liệu trên sổ số dư với Bảng luỹ kế nhập xuất tồn.
Sơ đồ 4: Quy trình hạch toán chi tiết VL theo phương pháp sổ số dư
Ưu điểm: Phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lặp và dàn đều công việc ghi
sổ trong kỳ nên không bị dồn công việc vào cuối kỳ.
Hạn chế tồn tại: Sử dụng phương pháp này sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra,
đối chiếu và phát hiện sai sót.
Điều kiện vận dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật tư và số
lần nhập xuất của mỗi loại nhiều, đồng thời nhân viên kế toán và thủ kho của doanh
nghiệp phải có trình độ chuyên môn cao.
2.1.4. Các phương pháp hạch toán tổng hợp NVL – CCDC

2.1.4.1. Phương pháp kê khai thường xuyên
Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp
theo dõi thường xuyên, liên tục sự biến động nhập, xuất, tồn vật liệu trên sổ kế toán.
Sử dụng phương pháp này có thể tính được trị giá vật tư nhập, xuất, tồn tại bất kỳ
thời điểm nào trên sổ tổng hợp. Trong phương pháp này, tài khoản nguyên vật liệu được
phản ánh theo đúng nội dung tài khoản tài sản. Phương pháp này thường được áp dụng ở
các doanh nghiệp có giá trị nguyên vật liệu lớn.
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu" Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, biến
động tăng giảm của các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Kết cấu TK 152:
-Bên Nợ:
+ Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế
biến, nhận góp vốn liên doanh, được cấp hoặc nhập từ nguồn khác.
+ Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
-Bên Có:
+ Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất, xuất bán, thuê ngoài gia công
chế biến hoặc góp vốn liên doanh.
+ Trị giá NVL được giảm giá, CKTM hoặc trả lại người bán.
+ Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
-Dư Nợ:
+ Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho
Tài khoản 152 có thể mở chi tiết theo từng loại NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp.
Chi tiết theo công dụng có thể chia thành 5 tài khoản cấp 2:
-TK 1521 - Nguyên vật liệu chính
-TK 1522 - Vật liệu phụ -
TK 1523 - Nhiên liệu
-TK 1524 - Phụ tùng thay thế
-TK 1528 - Vật liệu khác

Tài khoản 151 "Hàng mua đi đường"
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại NVL mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp
nhận thanh toán với người bán nhưng cuối kỳ chưa về nhập kho.
Kết cấu TK 151:
-Bên Nợ:+ Giá trị nguyên vật liệu đang đi đường.
-Bên Có: + Giá trị nguyên vật liệu đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối
tượng sử dụng.
-Dư Nợ: + Giá trị nguyên vật liệu đi đường chưa về nhập kho.
Ngoài ra, hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
còn sử dụng 1 số tài khoản liên quan khác như tài khoản 111, 112, 133, 141, 331, 515
2.1.4.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế
để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá
vật tư, hàng hoá đã xuất.
Trị giá vật tư xuất
kho
=
Trị giá vật tư tồn
đầu kỳ
+
Tổng giá vật tư mua
vào trong kỳ
-
Trị giá vật tư tồn
cuối kỳ
Theo phương pháp này, mọi biến động về vật tư không được theo dõi, phản ánh trên
tài khoản 152, giá trị vật tư mua vào được phản ánh trên tài khoản "Mua hàng".
Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại
vật tư, giá trị thấp và được xuất thường xuyên.
a. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 611 "Mua hàng":
Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ. Kết
cấu TK 611:
-Bên Nợ: + Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ
+ Trị giá vật tư nhập trong kỳ
-Bên Có: +Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ
+Kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ
Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư, chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
-TK 6111 "Mua nguyên vật liệu"
-TK 6112 "Mua hàng hoá"
Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu", 151 "Hàng mua đi đường"
-Bên Nợ: + Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ
+ Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường cuối kỳ
-Bên Có: + Kết chuyển giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ
b. Phương pháp hạch toán
TK 111, 112, 131 TK 611 TK111, 112, 131
Hàng bị trả lại, giảm giá, CKTM
Trong kỳ mua NVL, CCDC


TK 152 TK 621,627,641,642
Đầu kỳ kết chuyển giá trị VL tồn Xác định trị giá VL xuất dùng
DCK

Xuống kho kiểm kê, xác định trị giá VL tồn
2.2. Thực trạng công tác kế toán NVL – CCDC ở công ty TNHH Việt Huy
2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Tổ chức bộ máy kế toán Công Ty theo hình thức tập trung chuyên sâu mỗi người trong
phòng kế toán được phân công phụ trách một công việc nhất định do vậy công tác kế toán
tại Công Ty là tương đối hoàn chỉnh hoạt động không bị chồng chéo lên nhau. Phòng kế

toán của công ty TNHH Việt Huy có 4 người, 3 kế toán và 1 thủ quỹ.
* Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán
-Chức năng: Giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán
trong công ty theo chế độ chính sách của nhà nước về quản lý tài chính.
-Nhiệm vụ: Thực hiện ghi chép phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
vào các tài khoản có liên quan. Lập báo cáo, cung cấp số liệu, tài liệu của công ty theo
yêu cầu của giám đốc công ty và của cơ quan quản lý nhà nước. Lập kế hoạch, kế toán tài
chính, tham mưu cho giám đốc về các quyết định trong việc quản lý công ty.
-Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan pháp luật về
toàn bộ công việc kế toán của mình tại Công Ty. Có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách
nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán.
-Kế toán tổng hợp: Tập hợp toàn bộ các chi phí chung của Công Ty và các hoạt
động dịch vụ khác của Công Ty. Giữ Sổ Cái tổng hợp cho tất cả các phần hành và ghi sổ
cái tổng hợp của công ty.
-Kế toán vật tư: Cập nhật chi tiết lượng hàng hoá, dụng cụ xuất ra cho phân xưởng
và lượng vật tư, dung cụ mua vào của Công Ty. Dựa vào các chứng từ xuất nhập vật tư
cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo.
-Thủ quỹ: Phản ánh thu, chi, tồn quỹ tiền mặt hằng ngày đối chiếu tồn quỹ thực tế
với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ thực tế tiền mặt
cũng bằng số dư trên sổ sách.
2.2.1.4. Hình thức tổ chức kế toán áp dụng tại công ty
* Công ty vận dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
* Đơn vị tiền tệ công ty áp dụng: là Việt Nam đồng (VND).
* Niên độ kế toán, kỳ kế toán: Như hầu hết các đơn vị khác, công ty áp dụng kỳ kế toán
bắt đầu từ 01 tháng 01 đến hết 31 tháng 12 năm dương lịch.
* Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
* Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên
* Công ty tổ chức hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Biểu số 2.01

Mẫu số: 01GTKT3/001
Kí hiệu: AA/11P
Số 0000128
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
( Liên 2: Người mua hàng)
Ngày 24 tháng 12 năm 2012
Đơn vị bán: Công ty Cổ Phần Thương Mại Kim Khí Thành Công
Địa chỉ: Đường 351, Nam Sơn, An Dương, Hải Phòng
Điện thoại: 0313.907.740 MST 0200851872
Họ tên người mua hàng: Nhâm Ngọc Hải
Tên công ty: Công ty TNHH Việt Huy
Địa chỉ: Hải Phòng
Hình thức thanh toán: TM/CK
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
2.2.2. Thực trạng công tác kế toán NVL – CCDC ở công ty TNHH Việt Huy
2.2.2.1. Đặc điểm và phân loại NVL tại Công ty TNHH Việt Huy
Là một công ty có quy mô tương đối nhỏ chuyên sản xuất, bán và cho thuê giàn
giáo phục vụ cho hoạt động xây dựng, nên công ty phải sử dụng rất nhiều loại nguyên
vật liệu khác nhau cho quá trình sản xuất như : sắt, thép, dung môi để pha sơn, sơn,
que hàn, chốt chẻ, đá mài, đá cắt Các loại nguyên vật liệu mà công ty sử dụng với
khối lượng lớn nhỏ khác nhau và được mua dưới nhiều hình thức mua: mua đại lý,

mua cửa hàng, mua công ty cho nên việc bảo quản gặp nhiều khó khăn, dễ bị hao hụt
mất mát ảnh hưởng tới việc tính giá thành.
* Phân loại nguyên vật liệu tại công ty :
Quá trình sản xuất tại công ty hiện nay sử dụng nhiều chủng loại nguyên vật liệu,
mỗi loại nguyên vật liệu đều có tính năng công dụng riêng. Để thưc hiện tốt công tác
kế toán nguyên vật liệu cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.Việc phân loại
nguyên vật liệu dựa theo những tiêu chuẩn nhất định, sắp xếp nguyên vật liệu có cùng
tiêu thức thành từng nhóm, từng loại khác nhau, để theo dõi ghi chép.Mặt khác vật
liệu thường xuyên biến động, do vậy để quản lý và hạch toán được nguyên vật liệu thì
cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Trên cơ sở kết quả phân loại, tùy
thuộc vào công dụng, tính năng, vai trò của từng loại vật liệu mà từ đó có biện pháp
quản lý cho phù hợp. Kế toán tiến hành phân loại NVL dựa trên nội dung kinh tế, vai
trò của nó cụ thể là:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ sở
vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm như: sắt, thép các loại
- Nguyên vật liệu phụ: Gồm nhiều loại khác nhau nó cũng là đối tượng lao động
tuy không cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhưng nó có tác dụng tăng chất
lượng của sản phẩm và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành bình
thường. Vật liệu phụ gồm : sơn, dung môi pha sơn, que hàn
- Nhiên liệu: Bao gồm xăng, Dầu Diezen, dầu phụ… dùng để cung cấp cho đội xe
cơ giới vận chuyển chuyên chở NVL hoặc chở cán bộ lãnh đạo của Công ty hay các
phòng ban đi liên hệ công tác.
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị như các
loại vòng bi, bánh răng…
- Phế liệu thu hồi: Các loại sắt thép vụn, đầu mẩu que hàn…
Tóm lại việc phân loại nguyên vật liệu tại công ty như đã trình bày ở trên là phù hợp
với đặc điểm vai trò, tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất, nó giúp kế
toán nguyên vật liệu theo dõi, phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng
loại nguyên vật liệu từ đó giúp cho kế toán và lãnh đạo công ty quản lý nguyên vật liệu
một cách khoa học.

2.2.2.2. Đánh giá NVL – CCDC tại công ty
Phương thức hình thành (thu mua, gia công ) nguyên vật liệu:
Giá của vật liệu nhập kho được tính bằng giá thực tế trên hoá đơn hoặc trên hợp
đồng (thông thường bao gồm cả chi phí vận chuyển vì trong hợp đồng mua bán
thường thoả thuận là vật liệu phải được cung cấp tại chân công trình). Trường hợp có
các chi phí khác phát sinh trong quá trình thu mua được Công ty cho phép hạch toán
vào chi phí của chính công trình đó chứ không cộng vào giá của vật liệu. Do Công ty
nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá trị NVL mua vào là giá mua ghi
trên hóa đơn không có thuế:
Giá
nhập
kho
=
Giá mua
ghi trên
hóa đơn
-
Các khoản
giảm trừ
nếu có
+
Các khoản
thuế không
được hoàn
lại
+
Chi phí
thu
mua
VD: ngày 9/4/2012 Công ty mua 100kg sắt của công ty TNHH Anh Việt với giá

chưa thuế là 6.500đ/kg. Thuế 10% . Vậy giá vốn của sắt nhập kho là: 100 x 6500 =
650.000 đ
Đối với NVL xuất kho :
Khi xuất nguyên vật liệu để sản xuất công ty áp dụng phương pháp tính giá vốn thực
tế vật liệu xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền. Theo phương
pháp này giá thực tế vật liệu được tính trên cơ sở số lượng vật liệu xuất dùng và đơn
giá bình quân gia quyền được tính cả cho vật liệu tồn đầu tháng và số lượng vật liệu
nhập trong tháng :
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Đơn giá b.q cả kỳ dự trữ =
Lượng thực tế NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Ví Dụ : Ngày 24/06/2012 số sắt còn lại trong kho là 200kg với đơn giá là 7.000đ/kg.
Ngày 25/06/2012 công ty nhập kho 300kg với đơn giá 6.800đ/kg. Vậy đơn giá bình
quân của sắt là =6.880đ/kg.
* Nguồn hình thành NVL :
Công ty TNHH Việt Huy là công ty chuyên sản xuất ,bán và cho thuê giàn giáo xây
dựng nên vật liệu chủ yếu là sắt thép và được cung cấp từ nguồn mua ngoài là chủ yếu
.Trước khi bắt đầu sản xuất theo đơn đặt hàng hay định sản xuất giàn giáo để bán thì
công ty đã tham khảo giá và chất lượng sắt thép của nhiều nhà cung cấp sau mới tiến
hành mua về để sản xuất. Khi nhận được đơn đặt hàng Công ty thu mua vật liệu trong
giới hạn sao cho không quá nhiều gây ứ đọng vốn nhưng cũng không quá ít gây ngừng
sản xuất.
2 2.2.3. Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Việt Huy
Tính giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Huy
* Trị giá hàng nhập.
NVL của Công ty TNHH Việt Huy chủ yếu là nhập mua từ ngoài, trị giá hàng
nhập được xác định trên cơ sở:
- Trị giá hàng nhập kho = giá trị hàng hoá trên hoá đơn (giá chưa thuế )+ CP thu
mua NVL – các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán…).
- Chi phí thu mua NVL hiện tại chiếm tỷ trọng nhiều nhất tại Công ty TNHH Việt

Huy là chi phí cho tiếp nhận hàng nhập khẩu chủ yếu là thép phế. Gồm: chi phí bốc xếp,
lưu bãi, chi phí áp tải cho nhân viên thu mua, giao nhận.

×