Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.97 KB, 7 trang )

I- Dự báo các nhân tố ảnh hởng đến quy hoạch
I.1. Dự báo về xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhanh và hội nhập
kinh tế quốc tế của Thủ đô Hà Nội
Mục tiêu phát triển Thủ đô đến năm 2020 là: xây dựng, phát triển Thủ
đô giàu đẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, tiêu biểu cho cả nớc. Bảo tồn và
phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống của Thủ đô ngàn năm văn hiến; thiết
lập các cơ sở hàng đầu của đất nớc về nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công
nghệ, văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao; có kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô
thị đồng bộ, hiện đại, môi trờng bền vững; phát triển kinh tế Thủ đô với tốc
độ tăng trởng cao, bền vững, cơ cấu hợp lý; đáp ứng yều cầu phát triển kinh
tế trong nớc và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
1
.
Đến nm 2020, tỷ trọng GDP của Hà Nội trong tổng GDP của cả nớc
đạt khoảng 18% (năm 2010 là khoảng 10%), tốc độ tăng trởng GDP bình
quân của Hà Nội thời kỳ 2006 - 2010 là 11- 12% và giữ mức 11% trong thời
kỳ 2011 - 2020. Đến năm 2010, GDP bình quân đầu ngời của Hà Nội khoảng
2500 - 2550 USD, năm 2015 là 4330 USD và năm 2020 là 7500 USD.
Cơ cấu kinh tế của Thành phố chuyển dịch theo hớng dịch vụ - công
nghiệp - nông nghiệp, trong đó các ngành dịch vụ chất lợng cao và công
nghiệp công nghệ cao có vai trò trọng yếu. Đến năm 2020, dịch vụ chiếm
57,7 - 57,9 %, công nghiệp - xây dựng: 41,5 - 41,8 & và nông nghiệp: 0,5 -
0,6 %; tỷ lệ đô thị hoá của Hà Nội năm 2010 khoảng 79 - 80%, năm 2020
khoảng 85 - 87 %
2
.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng đô thị đợc cải tạo và xây dựng đồng
bộ, hiện đại, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Các chỉ tiêu cơ bản nêu trên cho thấy, từ nay đến năm 2020, công nghiệp
hoá, hiện đại hoá trên địa bàn Thủ đô sẽ diễn ra với nhịp độ nhanh và hiệu
quả hơn, trở thành một đô thị khang trang, hiện đại. Cùng với cả nớc, Hà Nội


thực sự hội nhập sâu rộng, toàn diện vào nền kinh tế khu vực và thế giới; Thể
chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc vận hành thông suốt, hình thành
rõ nết nền kinh tế trí thức; diện mạo Thủ đô có sự thay đổi cơ bản, đạt tiêu
chuẩn quốc tế, ngang tầm với thủ đô các nớc trong khu vực.
1
D tho Quy hoch tng th phỏt trin kinh t - xó hi Th ụ H Ni giai on 2010 2020, tm nhỡn
2030. S K hoch v u t H Ni, thỏng 3/2007.
2
Nh trên
I.2- Dự báo về xu thế đô thị hoá, công nghiệp hoá theo hớng hiện đại
trên địa bàn Quận.
Theo Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội và Nghị quyết số 15- NQ/TW ngày
15/12/2000 của Bộ Chính trị về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô, Hà
Nội sẽ đợc đầu t, mở rộng phát triển ngang tầm với thủ đô các nớc trong khu
vực. Là Quận nội thành của Thủ đô, đến năm 2020, tốc độ đô thị hoá trên địa
bàn Quận sẽ tiếp tục diễn ra rất nhanh chóng và theo xu hớng vận động có
tính quy luật sau:
Thứ nhất, là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế truyền thống sang cơ
cấu kinh tế: Dịch vụ - Công nghiệp- Nông nghiệp.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quận Tây Hồ trong những năm tới là
phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố Hà Nội. Tuy
nhiên, đối với quận Tây Hồ, quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng
này sẽ diễn ra với nhịp độ nhanh hơn do Quận có điều kiện tự nhiên và vị trí
địa lý thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ - ngành kinh tế mũi nhọn,
khâu đột phá trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của Quận.
Dự báo đến năm 2010, các ngành dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng trên 60%
cơ cấu giá trị sản xuất của các nhành kinh tế do quận quản lý và đến năm
2020 là khoảng 75 80%. Khu vực nông nghiệp sẽ giảm nhanh cả về tỷ
trọng và giá trị tuyệt đối và đến năm 2020, trên địa bàn Quận sẽ hầu nh
không còn sản xuất nông nghiệp truyền thống mà chủ yếu là trồng hoa, cây

cảnh ở vùng ngoài đê sông Hồng và mô hình vờn hoa cây cảnh ở các khu đất
nhỏ hẹp xen lẫn trong các khu dân c. Đó là xu hớng tất yếu cuả quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn Quận.
Không chỉ là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế về lợng mà đến năm 2020,
cơ cấu kinh tế trên địa bàn Quận còn có sự biến đổi quan trọng về chất theo
hớng hiện đại. Các ngành dịch vụ du lịch, tài chính ngân hàng, bảo hiểm,
t vấn, chuyển giao công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế, bu chính viễn thông,
thơng mại điện tử sẽ đợc hình thành và phát triển nhanh. Các ngành công
nghiệp có hàm lợng chất xám cao, sử dụng công nghệ tiên tiến, hiệu quả cao,
thân thiện với môi trờng sẽ đợc u tiên phát triển mạnh. Các hoạt động sản
xuất, kinh doanh trên địa bàn Quận sẽ là một bộ phận hữu cơ, có sự liên kết
với các đơn vị, tổ hợp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Thủ đô, vùng Thủ đô
Hà Nội, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nớc.
Thứ hai, là quá trình hiện đại hoá nhanh hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và hạ tầng xã hội. Sau 10 năm thành lập, hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị
trên địa bàn Quận đã có sự cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, so với một số quận
nội thành khác, hệ thống cơ sở hạ tầng ở quận Tây Hồ vẫn trong tình trạng
lạc hậu và cha tơng xứng với vị trí của một quận nội thành của Thủ đô. Vì
vậy, tốc độ đô thị hoá trên địa bàn quận Tây Hồ phụ thuộc trớc hết vào việc
xây dựng và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trên địa bàn Quận.
Thứ ba, Quá trình đô thị hoá gắn liền với việc đẩy nhanh tốc độ cà
chất lợng tăng trởng kinh tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng, nâng cao
dân trí và giải quyết các vấn đề xã hội. Cần lu ý rằng, phát triển các hoạt
động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn quận Tây Hồ đợc gắn liền với chiến l-
ợc phát triển kinh tế của Thủ đô, đồng thời mang đậm bản sắc Tây Hồ.
Thứ t, Đô thị hoá trên địa bàn Quận gắn liền với tiến trình hội nhập
sâu rộng và toàn diện của Quận với Thủ đô và cả nớc. Đây là xu hớng tất yếu
của quá trình phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ mở cửa và hội nhập kinh
tế quốc tế. Vì vậy, quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Quận
trong những năm tới sẽ diễn ra rất nhanh chóng, đòi hỏi việc quy hoạch và

xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phải đợc tính toán thích
ứng trong thời gian dài, đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ năm, quá trình đô thị hoá làm cho đất nông nghiệp bị mất nhanh
và đòi hỏi về giải quyết việc làm cho dân c nông nghiệp bị mất đất là vấn đề
đặt ra khá gay gắt. Đây cũng là một trong những vấn đề bức xúc của Thành
phố Hà Nội trong quá trình đô thị hoá. Riêng đối với quận Tây Hồ, dự kiến
đến năm 2020, diện tích đất trồng hoa, cây cảnh chỉ còn tồn tại chủ yếu ở
vùng ngoài đê chính và trong đê bối của sông Hồng
1
. Nh vậy, một bộ phận
lớn dân số nông nghiệp (năm 2005, trên địa bàn Quận còn có 1516 hộ nông
nghiệp với 6298 nhân khẩu và 2744 lao động nông nghiệp
2
) ở các phờng Tứ
Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La và Phú Thợng sẽ bị mất đất nông
nghiệp. Vì vậy, việc giải quyết việc làm, đảm bảo ổn định đời sống cho bộ
phận dân c này đang là một thách thức to lớn.
I.3- Dự báo về quy mô dân số
Trong thời kỳ qui hoạch, quá trình đô thị hoá nhanh làm cho sự biến
động dân c rất phức tạp, tốc độ tăng dân số cơ học trên địa bàn Quận có xu
hớng tăng nhanh hơn những năm trớc.
Theo số liệu thống kê, trong 10 năm (1996- 2005), dân số trung bình
của Quận đã tăng từ 82.404 ngời năm 1996 lên 93.751 ngời năm 2000, và
109.163 ngời năm 2005
3
.
1
Xem phần quy hoạch nông nghiệp
2
Niên giám thống kê quận Tây Hồ, năm 2005

3
Tính đến ngày 31/12/2005, Niên giám thống kê quận Tây Hồ, năm 2005
Theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, Tây Hồ là khu
vực mở rộng phát triển của Thành phố trung tâm. Trong thời kỳ 2001 - 2010,
quá trình đô thị hoá trên địa bàn quận Tây Hồ sẽ diễn ra với nhịp độ rất
nhanh. Do là khu vực mở rộng phát triển của Thành phố nên cùng với sự phát
triển của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, Tây Hồ sẽ là một
trong những địa bàn thu hút dân c ở vùng nội thành cũ và các vùng lân cận.
Hiện nay, trên địa bàn Quận đang hình thành một số khu đô thị mới, nh khu
đô thị Nam Thăng Long, dự án Tây Hồ Tây và các dự án khác. Dự án khu đô
thị mới Nam Thăng Long đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt từ tháng 12
năm 1996. Dự án rộng 392 ha với tổng vốn đầu t 2,164 tỷ USD (trong đó
phần lớn diện tích của dự án này là thuộc địa bàn quận Tây Hồ). Đây là một
dự án trọng điểm của Thành phố có quy mô lớn. Riêng dự án này sau khi
hoàn thành sẽ thu hút khoảng 300.000 dân đến ở
1
. Nh vậy, trong những năm
tới, dân số quận Tây Hồ sẽ tăng nhanh hơn trong những năm gần đây.
Từ tình hình trên, dự kiến phơng án về quy mô dân số quận Tây Hồ
đến năm 2020 nh sau:
Trong điều kiện có sự can thiệp ở mức độ nhất định về tốc độ gia tăng
dân số, nhất là tăng dân số cơ học, dân số của quận Tây Hồ năm 2005 là
109.163 ngời và năm 2010 là 160.000 ngời
1
, năm 2015 là 180.000 ngời và
năm 2020 là khoảng 200.000 ngời. Nh vậy trong thời kỳ 2006- 2010, dân số
trên địa bàn Quận tăng trung bình khoảng 10.000 ngời/năm. Đây là tốc đọ
tăng dân số khá cao do đô thị hoá theo chiều rộng diễn ra với tốc độ rất
nhanh. Tuy nhiên, trong thời kỳ 2011 2020, đô thị hoá trên địa bàn quận
chủ yếu là theo chiều sâu, mức độ tăng dân số cơ học sẽ chậm dần lại, với

khoảng 4000 ngời/năm.
1
Báo Hà Nội mới, ngày 18/10/2001
1
Tính theo dân số trung bình.
Biểu đồ : Dự báo quy mô dân số quận Tây Hồ đến năm 2020
(vẽ lại biểu đồ này)
2001: 96.000 ngời
2005: 109.163 ngời
2010: 160.000 ngời
2015: 180.000 ngời
2020: 200.000 ngời
I.4- Dự báo về tiến bộ khoa học và công nghệ mới.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội quận Tây Hồ đợc xác
định trong thời kỳ 2007- 2020 và đặt trong tầm nhìn đến năm 2030. Theo dự
tính, đến năm 2010 Việt Nam sẽ thoát khỏi tình trạng chậm phát triển và
năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, theo hớng hiện
đại và Hà Nội sẽ về đích trớc 5 năm so với cả nớc. Nh vậy trong thời kỳ quy
hoạch, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta nói chung và Thủ đô Hà Nội
nói riêng, sẽ diễn ra hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ, trong đó áp dụng
công nghệ thông tin và những tiến bộ mới về khoa học - công nghệ trong các
ngành sản xuất và dịch vụ sẽ là nhân tố chi phối mạnh mẽ và có tính quyết
định. Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị và Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội cũng đã
xác định rõ Hà Nội phải đi đầu trong việc ứng dụng những tiến bộ mới của
khoa học công nghệ và tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn.
Trong điều kiện đó, việc ứng dụng tiến bộ mới về khoa học công nghệ
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quận
Tây Hồ. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho Tây Hồ tập trung nguồn lực phát
2001
95500

2005
106000
2010
120000
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
triển các ngành dịch vụ, công nghiệp sạch và nền nông nghiệp đô thị, nông
nghiệp sinh thái phù hợp hợp với tiềm năng của Quận.
Vì vậy, quy hoạch tổng thể cũng nh quy hoạch chi tiết các ngành, các
lĩnh vực phải tính đến sự tác động của tiến bộ khoa học - công nghệ, thúc
đẩy sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững trên địa bàn Quận.
I.5- Dự báo về khả năng khai thác và phát huy các nguồn lực.
Trong thời kỳ quy hoạch, khả năng khai thác các nguồn lực (bao gồm
nguồn lực về tài chính, nguồn lực khoa học công nghệ, tiềm năng đất đai và
nguồn nhân lực) để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn
là rất lớn.
Thứ nhất, về nguồn lực tài chính.
Với vị trí địa lý thuận lợi, trong những năm tới, khả năng thu hút vốn
đầu t nớc ngoài, bao gồm cả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và vốn đầu t
gián tiếp sẽ rất lớn. Hơn nữa, do đợc xác định là khu vực mở rộng phát triển
của Thủ đô, là trung tâm dịch vụ - du lịch của Hà Nội nên Tây Hồ sẽ là một
trong những địa bàn đợc u tiên đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc, chủ
yếu là để hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
Chính sách xã hội hoá trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các công

trình phúc lợi trên địa bàn Quận cũng sẽ tạo động lực thúc đẩy thu hút các
nguồn vốn của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trên địa bàn Quận và
Thủ đô.
Thứ hai, về nguồn lực khoa học công nghệ.
Hà Nội là một trong những địa phơng có nhiều viện nghiên cứu, nhiều
trờng đại học đóng trên địa bàn, vì vậy rất có lợi thế trong việc phát huy tiềm
năng này. Trong điều kiện đó, Tây Hồ có lợi thế trong việc phối hợp với các
cơ quan nghiên cứu, các trờng đại học trong việc nghiên cứu, ứng dụng khoa
học công nghệ để nhanh chóng phát huy có hiệu quả tiềm năng sẵn có.
Thứ ba, về tiềm năng đất đai.
So với các quận nội thành khác, nguồn lực về đất đai của Tây Hồ là
khá lớn
1
. Vấn đề hiện nay là cần có giải pháp cụ thể để phát huy đợc tiềm
năng đó, biến đất đai thành một trong những nguồn lực thúc đẩy sự phát triển
1
Theo số liệu của Phòng Tài nguyên Môi trờng quận Tây Hồ, tính đến năm 2005,
diện tích đất cha sử dụng ở quận Tây Hồ là 129, 3442 ha; diện tích đất tròng lúa có khả
năng chuyển đổi mục đích sử dụng là 61,8973 ha; đất trồng cây hàng năm khác có khả
năng chuyển đổi mục đích sử dụng là 281, 6499 ha; đất sử dụng không đúng mục đích,
kém hiệu quả là 7,7 ha.
kinh tế- xã hội. Điều này đòi hỏi tiếp tục đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô
mà trớc hết là chính sách quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả.
Thứ t, về nguồn nhân lực.
Nh phần trên đã trình bày, Tây Hồ có nguồn lao động khá dồi dào. Vì
vậy, nếu đợc khai thác và phát huy có hiệu quả, sẽ tạo đợc nguồn lực quan
trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

×