Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 147 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Bảng 2.4: Một số chỉ số cơ bản của Thạch Thất và một số địa phương, 62
năm 2010 62
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CCKT Cơ cấu kinh tế
CN Công nghiệp
CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
ĐTH Đô thị hóa
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
HTX Hợp tác xã
KCN Khu công nghiệp
KT - XH Kinh tế xã hội
LĐXH Lao động xã hội
GCĐ Giá cố định
GDP Tổng sản phẩm quốc dân
NN Nông nghiệp
NSNN Ngân sách nhà nước
ODA Viện trợ phát triển chính thức
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
VĐT Vố đầu tư
VLXD Vật liệu xây dựng
XHCN Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.4: Một số chỉ số cơ bản của Thạch Thất và một số địa phương, 62


Bảng 2.4: Một số chỉ số cơ bản của Thạch Thất và một số địa phương, 62
năm 2010 62
năm 2010 62
Biểu 2.1: Cơ cấu ngành công nghiệp theo thành phần kinh tế Error: Reference
source not found
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Xây dựng cơ cấu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong phát triển
kinh tế của một quốc gia, xác định cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ xây dựng được nền
kinh tế có sự tăng trưởng tốt, bền vững.
Thạch Thất là một huyện của tỉnh Hà Tây (cũ) nay mới được chuyển về
Thủ đô Hà Nội, Thạch Thất trở thành một huyện trung tâm của vùng đô thị hóa
khu vực phía Tây thủ đô Hà Nội mà trọng tâm là khu đô thị vệ tinh Hòa Lạc và
các khu công nghệ quốc gia, khu Đại học quốc gia và các khu công nghiệp. Do
vậy, trong thời gian tới kinh tế huyện Thạch Thất không chỉ có các tiềm lực để
phát triển nhanh mà còn diễn ra quá trình chuyển đổi sâu rộng về quan hệ và cơ
cấu giữa các ngành trong xu thế chuyển từ một huyện nông nghiệp thành một vùng
trung tâm đô thị. Chính vì vậy, để đón trước cơ hội và thời cơ này, Huyện cần chủ
động xác định mô hình cơ cấu kinh tế trong tương lai và phải dự báo trước xu
hướng và diễn biến của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để có những giải
pháp, bước đi đón nhận phù hợp.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề đã có nhiều đề tài nghiên cứu, tiếp cận
trên nhiều góc độ khác nhau và được xem xét ở nhiều địa phương khác nhau và
vào các khoảng thời gian khác nhau. Tuy nhiên vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất, và lại đặt vào trong mối quan hệ với quá
trình đô thị hóa thì chưa có đề tài nào được công bố. Như vậy, đề tài mà tác giả
lựa chọn là không trùng lắp với các đề tài đã được công bố xét về phương diện
phạm vi lý luận, phạm vi không gian, và phạm vi thời gian.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ khoa học của đề tài

Trên cơ sở nhận thức những vấn đề lý luận chung về cơ cấu kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa, luận văn sẽ đề
xuất định hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
tại huyện Thạch Thất.
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn.
Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử làm nền tảng cho việc thực hiện các phương pháp nghiên cứu. Đồng
i
thời luận văn cũng sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương
pháp phân tích so sanh; Phương pháp chuyên khảo; Các phương pháp dự đoán và
dự báo; Phương pháp cân đối
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
- Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa.
- Phạm vi Nghiên cứu:
* Không gian: lấy tình hình số liệu trên địa bàn huyện Thạch Thất Hà Nội.
* Thời gian: lấy mốc là từ khi đất nước Đổi mới, nhưng số liệu phổ biến là
bắt đầu từ năm 2000 đến nay.
6. Những đóng góp của luận văn.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa.
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện
Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa. Tổng kết được những thành tựu, hạn chế
và chỉ ra được nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đề xuất định hướng lớn và những giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục chuyển
dịch cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất trong quá trình đô
thị hóa.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn được trình bày gồm 3
chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa.
Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn
huyện Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa .
Chương III: Định hướng và những giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch
Thất trong quá trình đô thị hóa.
ii

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
1.1. CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
KINH TẾ.
1.1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế.
- CCKT là tổng thể các mối quan hệ về chất lượng và số lượng giữa các bộ
phận cấu thành của nền kinh tế tương ứng với những điều kiện KT-XH trong
một thời kỳ nhất định.
- Cơ cấu ngành kinh tế: là tổ hợp các nhóm ngành hợp thành các tương
quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân.
Cơ cấu các ngành kinh tế phản ánh trình độ phân công lao động và trình độ phát
triển lực lượng sản xuất của nền kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế gồm ba nhóm ngành chủ yếu là:
- Nhóm ngành khai thác tài nguyên (khu vực I): bao gồm nông, lâm, ngư
nghiệp, khai thác quặng mỏ khoáng sản, trong đó nông nghiệp là ngành chủ yếu.
- Nhóm ngành công nghiệp (khu vực II): bao gồm công nghiệp và xây dựng.
- Nhóm ngành dịch vụ (khu vực III ): bao gồm thương mại, dịch vụ, bưu
chính viễn thông.
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
- Chuyển dịch CCKT là quá trình biến đổi cả về số lượng và chất lượng các

yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế, gắn liền với đó là sự thay đổi về mối quan hệ
giữa các yếu tố đó.
- chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nghĩa là sự thay đổi về số lượng của các
ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ giữa các ngành, sự thay đổi về tốc độ tăng
trưởng giữa các ngành kinh tế theo xu hướng phù hợp với môi trường và điều
kiện phát triển, đó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÔ THỊ HÓA.
1.2.1. Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Đô thị hóa là quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong đó các địa bàn
nông thôn với mật độ dân cư thưa thớt và nông nghiệp là ngành chủ yếu dần dần
iii
được chuyển thành các các tụ điểm tập trung đông dân cư, có quan hệ thương
mại, dịch vụ phát triển và công nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ yếu.
- Quá trình đô thị hóa có tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế theo hướng: tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch
vụ, giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp; đồng thời còn tạo ra những điều
kiện thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.2.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình đô
thị hóa và những yêu cầu đặt ra về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong
quá trình đô thị hóa.
 !"# $%&
'(
)*+ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác và sử dụng có hiệu
qủa các yếu tố lợi thế của nền kinh tế, vùng hoặc địa phương phục vụ việc thúc
đẩy quá trình đô thị hóa.
)*(+ chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
)*,(+ chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế kinh tế tạo ra sự thay đổi
trong cơ cấu dân cư và xã hội trong quá trình đô thị hóa.
-.%/ (01 !"#

 $%&'(
- Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải tăng được tỷ trọng của
ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp công nghệ cao đáp ứng
yêu cầu trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho các ngành, lĩnh vực của
nền kinh tế quốc dân.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải tạo được sự thúc đẩy phân công lao
động, trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh giữa các địa phương, các vùng và cả nước.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa đặt ra yêu
cầu về vốn và công nghệ.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa phải
giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
iv
1.2.3. Nội dung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếtrong quá trình đô thị hóa.
- Chuyển dịch tương quan về tỷ lệ giữa 3 ngành: công nghiệp, nông nghiệp
và dịch vụ.
- Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành với bước khởi đầu từ nông nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải gắn với chuyển dịch cơ cấu đầu tư.
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới qúa trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế trong quá trình đô thị hóa.
2'345#%67,. !8(1
- Nhân tố thị trường và nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
-Nhân tố các nguồn lực, bao gồm: Vị trí địa lý của một quốc gia, địa
phương, Tài nguyên thiên nhiên, Dân số, sức lao động, Vốn đầu tư …
- Định hướng chiến lược phát triển kinh tế và môi trường thể chế của mỗi
nước trong từng giai đoạn.
2'345#%67,.!8(1
- Xu hướng chính trị xã hội của khu vực và thế giới.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ thế giới
- Xu thế toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa

1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
Luận văn đã khảo sát kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong
quá trình đô thị hóa của Nhật Bản, của tỉnh Thừa Thiên – Huế, của huyện Nhơn
Trạch tỉnh Đồng Nai và đã tổng kết được các bài học sau đây có thể áp dụng cho
huyện Thạch Thất:
- Một là, nâng cao năng suất lao động nông nghiệp và chất lượng sống ở khu vực
nông thôn là tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa :
- Hai là, nâng cao hiệu quả và đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
và dịch vụ:
- Ba là, từng bước hình thành hệ thống hạ tầng đồng bộ:
- Bốn là, phải có quy hoạch đào tạo nghề cho nông dân ngay trong việc xây
v
dựng chiến lược đô thị hóa.
vi

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÔ THỊ HÓA
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HUYỆN THẠCH THẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN.
Thạch Thất là huyện có nhiều tiềm năng về đất đai, thuận lợi về vị trí địa lý
và có nguồn lao động dồi dào cho quá trình phát triển KT-XH, song cũng còn
nhiều khó khăn và trở ngại. Do đó việc phát triển KT-XH, tìm ra những hướng đi
phù hợp với điều kiện địa phương, khai thác được các thế mạnh, hạn chế những
khó khăn trở ngại là hết sức cấp thiết để định hướng cho công tác quản lý, chỉ
đạo các hoạt động đầu tư, phát triển KT-XH của Huyện trong tương lai.
Với tiềm năng và lợi thế như vậy, dưới sự chỉ đạo chung của Thành phố,
hiện tại, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân duyện Thạch Thất đã xây dựng xong

quy hoạch của 7 dự án khu đô thị do huyện quản lý. Cùng với đó dự án khu đô
thị Hòa Lạc – 1 trong 5 đô thị vệ tinh lớn nhất của Thành phố Hà nội cũng đã
được xây dựng quy hoạch trên địa bàn huyện Thạch Thất. Như vậy, hiện tại trên
địa bàn Huyện Thạch Thất đã có 8 dự án khu đô thị được phê duyệt. Đó là:
- Đô thị Liên Quan (thị trấn Liên Quan):
- Dự án Khu đô thị Tiến Xuân - Đông Xuân
- Dự án Khu đô thị Thạch Thất:
- Dự án Khu đô thị Thạch Phúc:
- Dự án Khu đô thị Đồng Trúc – Ngọc Liệp:
- Dự án Khu đô thị dầu khí đồi Bờ Cả:
- Dự án Khu đô thị và dịch vụ Yên Bình:
- Khu đô thị Hòa Lạc:
2.2- TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA.
2.2.1. Sự chuyển dịch trong tương quan tỷ lệ giữa 3 ngành: công nghiệp,
nông nghiệp và dịch vụ.
Cả cơ cấu kinh tế trên địa bàn và cơ cấu do huyện quản lý đều có xu hướng
vii
dch chuyn t c cu Cụng nghip - Nụng nghip - Dch v sang mụ hỡnh Cụng
nghip - Dch v - Nụng nghip, tuy nhiờn ngnh dch v cũn chim t trng nh
v phỏt trin cha n nh. (Bng 2.3).
Bng 2.3: C cu kinh t trờn a bn huyn v khu vc do huyn qun lý
TT Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 U2010
Cơ cấu kinh tế trên địa bàn (%) 100 100 100 100 100 100
1 Công nghiệp và XD 76,7 79,4 80,8 76,1 77,1 78,2
2 Dịch vụ 8,9 8,5 9,0 10,3 10,7 10,5
3 Nông - Lâm - Thuỷ sản 14,4 12,1 10,1 13,6 12,2 11,3
Cơ cấu kinh tế Huyện quản lý (%) 100 100 100 100 100 100
1 Công nghiệp và XD 76,0 78,7 79,4 73,8 75,1 75,9
2 Dịch vụ

8,4 8,1 9,1 10,7 11,1 11,5
3 Nông - Lâm - Thuỷ sản
15,6 13,2 11,4 15,5 13,8 12,7
9:;)5.6
Xột v c cu ngnh kinh t trờn a bn, t trng cỏc ngnh cụng nghip -
xõy dng v dch v cú xu hng tng nh. Nm 2005, t trng cụng nghip
xõy dng v dch v tng ng l 76,7% v 8,4, n nm 2010 tng lờn ln lt
l 78,2% v 10,5%. T trng ngnh nụng nghip cú xu hng gim trong giai
on t 2005 n 2007, n nm 2008 tng lờn do do din tớch t nụng nghip
tng thờm ca ca 3 xó mi, nm 2010 gim xung cũn 11,3%.
2.2.2. S chuyn dch c cu kinh t trong ni b tng ngnh.
- Chuyn dch c cu kinh t trong ni b ngnh nụng nghip
C cu ngnh sn xut nụng nghip cú nhng thay i theo xu hng tớch
cc. Ngnh trng trt cú xu hng gim. Nm 2005 t trng ngnh trng trt
chim 52,86% tng giỏ tr sn xut, n nm 2010 ó gim xung cũn 45,45%
Trong khi ú ngnh chn nuụi tng t 42,2% nm 2005 lờn n 52,12% nm 2010.
- Chuyn dch c cu kinh t trong ni b ngnh cụng nghip v xõy dng.
T trng ngnh CN chim cao hn. iu ny th hin u th ca tiu ngnh
CN huyn so vi tiu ngnh xõy dng. õy l mt xu hng tt, mang tớnh bn
vng trong quỏ trỡnh phỏt trin.
Cỏc ngnh CN chim t trng ln l: SX kim loi v ch bin g.
Ngnh sn xut kim loi chim t trng 42,26% giỏ tr sn xut CN trờn a
viii
bn huyn trong nm 2009 v ch bin g chim 19,75% giỏ tr sn xut CN ca
huyn nm 2009
Bng 2.16 : T trng mt s ngnh cụng nghip ch lc trờn a bn huyn
2000 2005 2006 2007 2008 2009
Sản xuất kim loại 19.61 14.01 17.49 17.57 29.97 30.29
SX giờng, tủ, bàn, ghế; SX sản
phẩm khác ch 22.81 20.24 18.32 18.02 20.38 19.75

Sản xuất các sản phẩm từ chất
khoáng phi kim 5.56 12.43 11.29 11.63 15.16 14.99
Chế biến gỗ, SX sản phẩm từ gỗ,
tre, nứa 27.83 9.34 10.28 10.18 12.41 12.92
Sản xuất các sản phẩm từ kim loại 16.44 17.16 13.04 12.39 11.66 11.97
Sản xuất thực phẩm và đồ uống 4.49 1.56 2.26 2.20 2.01 1.89
Sản xuất trang phục, thuộc và
nhuộm da lông thú 1.39 0.50 0.44 0.51 0.75 0.69
Xuất bản, in, sao bản ghi các loại 0.49 0.26 0.21 0.23 0.30 0.29
Sản xuất máy móc và thiết bị điện 0.05 0.05 0.07 0.10 0.19 0.19
Sản xuất hóa chất và các sản
phẩm hóa chất 0.00 0.00 0.00 0.00 0.13 0.13
SX sản phẩm dệt 0.15 0.04 0.04 0.04 0.05 0.05
Sản xuất các sản phẩm từ cao su
và plastic 0.08 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
9:.#3)5.<)=)
+ Trờn a bn H. Thch Tht cú 3.857 h sn xut TTCN vi cỏc loi hỡnh
sn xut rt a dng.
+ Huyn cú khu CN Thch Tht Quc Oai vi din tớch 72 ha; 2 cm CN
vi tng din tớch trờn 30 ha; khong 6 7 im CN. Hin Huyn ang quy
hoch 01 Khu cụng ngh cao Hũa Lc v Cm CN Japan Shanshe rng 83 ha
- Chuyn dch c cu kinh t trong ni b ngnh dch v.
Ngnh thng mi, dch v v du lch (gi tt l ngnh dch v) chim v trớ
rt khiờm tn. Quy mụ giỏ tr sn xut ca nhúm ngnh khỏ nh bộ ch chim
khong trờn di 10% tng giỏ tr SX trờn a bn mc dự tng trng tng i
nhanh Bng 2.19 th hin quy mụ, c cu v tc tng trng ca giỏ tr sn xut
nhúm ngnh dch v trong tng giỏ tr sn xut trờn a bn huyn thi gian qua.
Bng 2.19: Mt s ch tiờu ca ngnh dch v, 2005 - 2010
ix
Chỉ tiêu

Đơn
vị
2005 2006 2007 2008 2009
2010
(ước)
Giá trị sản xuất (giá
so sánh 1994)
) <
%9
128.058 153.153 180.377 240.825 263.317 287.910
Tỷ trọng trong tổng
GTSX trên địa bàn
> 8,9 8,5 9,0 10,3 10,7 10,5
GTSX ngành DV do
huyện quản lý
) <
%9
110.799 132.708 157.131 213.793 232.200 269.317
Tỷ trọng trong tổng
GTSX do huyện quản lý
> 8,4 8,1 9,1 10,7 11,1 11,5
Tốc độ tăng trưởng
> 19,59 17,77 33,51 9,39 10,5
9: ;)5.6
2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động.
Năm 2005 lao động trong khu vực công nghiệp chiếm tỷ trọng 29,6% trong
tổng lực lượng lao động toàn huyện, đến năm 2009 đạt tỷ lệ 40,5% đi kèm với nó
là tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp giảm (từ 60,4% năm 2005 còn
39% năm 2009). Với vị trí địa lý gần thủ đô, số lao động của huyện có trình độ
tốt nghiệp phổ thông cơ sở khá cao (80%), tuy nhiên với đặc thù là huyện có

nhiều làng nghề truyền thống do đó lao động chủ yếu làm việc bằng kinh
nghiệm, tự học hỏi, do đó hạn chế lớn nhất về lao động của huyện là thiếu công
nhân kỹ thuật lành nghề (số lao động được học nghề chiếm khoảng 3 %).
Bảng 2.21. Cơ cấu lao động trên địa bàn huyện
Đơn vị: người
Số
TT
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Dân số toàn huyện. 176,070 179,137 182,300
2 Số lao động trong độ tuổi lao động 105,642 107,482 109,380
x

Trong đó: Số lao động thực tế tham gia
hoạt động kinh tế (vì số còn lại do ốm
đau, bệnh tật không có khả năng lao
động)
99,823 102,107 103,835
3 Cơ cấu lao động
- Lao động nông, lâm, thủy sản 39% 38,931 39,822 40,496
- Lao động công nghiệp xây dựng 40,6% 40,582 41,455 42,157
- Lao động thương mại dịch vụ 20,4% 20,364 20,830 21,182
4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 30,5 32,5 35
9:?@)5.<)=)
2.2.4. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư.
Thực hiện đường lối của Trung ương và Đảng bộ huyện Thạch Thất, từ
năm 1986 đến nay, rõ nhất là từ năm 1990 và đặc biệt là những năm đầu thế kỷ
21, cơ cấu đầu tư trong huyện đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ
trọng đầu tư vào công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, vào nông nghiệp có xu
hướng giảm theo cơ cấu tỷ trọng hợp lý.
A&<

Các khoản đầu tư vào nông – lâm – ngư nghiệp đã góp phần đảm bảo an
toàn lương thực cho toàn huyện. Bước đầu hình thành được những trang trại có
quy mô lớn góp phần nhanh chóng chuyển dịch được cơ cấu cây trồng, vật nuôi
tạo điều kiện tăng giá trị sản lượng nông nghiệp. Tuy vậy, thị trường đang là vấn
đề cần được chú ý để đầu tư đồng bộ giữa sản xuất kinh doanh với tiêu thụ.
A&<0B4
Tỷ trọng VĐT vào công nghiệp và xây dựng thường chiếm khoản 35%-
40% tổng VĐT của toàn huyện. Nguồn vốn này không chỉ từ khu vực nhà nước
mà còn huy động từ khu vực ngoài quốc doanh và vốn ĐTTTNN. Tuy nhiên vốn
đầu tư của các khu vực ngoài quốc doanh chỉ tập trung chủ yếu vào các công
trình vừa và nhỏ, những dự án này không đỏi hỏi kỹ thuật cao và vốn lớn nhưng
lại có hiệu quả khá cao và là những “vệ tinh” cho các dự án lớn, điều đó vừa thể
hiện cả lợi ích về kinh tế và lợi ích về mặt xã hội.
A0;
xu hướng đầu tư vào các ngành dịch vụ trong những năm gần đây tăng
nhanh đặc biệt là các ngành thương mại, vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính
xi
ngân hàng, y tế, giáo dục, dịch vụ vận tải…. Vốn đầu tư vào ngành dịch vụ có
tốc độ tăng trưởng khá nhanh, trung bình khoảng 15 - 20%/năm trong những năm
gần đây, trong đó có những lĩnh vực đầu tư mới cho khả năng sinh lời cao như du
lịch, nhà hàng, y tế và một số dịch vụ giải trí …
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA.
AC1: Cơ cấu trên địa bàn có xu hướng chuyển dịch theo hướng
tiến bộ, tỷ trọng ngành công nghiệp vẫn có xu hướng tăng trong những năm tới
do tiềm năng phát triển công nghiệp huyện còn nhiều, tỷ trọng ngành dịch vụ
tăng đều qua các năm, còn tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm, đặc
biệt là trong giai đoạn tới.
AC19=: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện thời gian vừa qua mặc dù

là đúng hướng nhưng tốc độ chuyển dịch còn khá chậm, chưa đáp ứng được yêu
cầu, cơ cấu kinh tế chưa thể hiện rõ nét cơ cấu kinh tế của một huyện công nghiệp.
 Nguyên nhân của các hạn chế nói trên:
+ Chưa đáp ứng được yêu cầu về tính đồng bộ của các chính sách về quy
hoạch đất đai, về bồi thường, về đào tạo nghề và tạo việc làm cho nông dân bị
thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp và khu đô thị .
+ Sự chỉ đạo từ thành phố đến các ngành, chính quyền các cấp vẫn còn
lúng túng, chồng chéo.
+ Các thủ tục hành chính mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu.
+ Các ngành chưa xây dựng được một cách khoa học về chiến lược và kế
hoạch phát triển của ngành mình làm cho việc chuyển dịch cơ cấu các ngành
kinh tế thiếu căn cứ.
D
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
Trên cơ sở phân tích những yếu tố trong nước và quốc tế có tác động đến
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất trong quá trình
đô thị hóa; trên cơ sở dự báo về khả năng khai thác các nguồn lực và điều kiện
xii
cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, bao gồm nguồn lực về khoa học công
nghệ, nguồn lực về vốn đầu tư, nguồn lực về con người, điều kiện về thị trường
… Luận văn đã đề xuất các quan điểm, phương hướng, lộ trình và mục tiêu
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất, đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030. Cụ thể như sau:
- Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện
Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa.
(1)- Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thạch Thất phải phù hợp
với định hướng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của

Thủ đô.
(2)- Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thạch Thất trong những thập
kỷ tới phải hướng đến mục tiêu xây dựng Thạch Thất trở thành trung tâm đô thị
khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo và dịch vụ.
(3)- Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất
trong những thập kỷ tới phải quán triệt phương châm vừa phát triển tuần tự, vừa
nhảy vọt, vừa đồng đều vừa tập trung đầu tư trọng điểm để tạo ra điểm nhấn, có
tác dụng tác động ảnh hưởng lan tỏa cho phát triển các hoạt động kinh tế địa bàn
lân cận.
(4)- Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thạch Thất trước hết phải
dựa trên cơ sở phát huy, khai thác các tiềm năng, thế mạnh và nội lực của các tổ
chức và cá nhân trên địa bàn, đồng thời tranh thủ tối đa khả năng thu hút các
nguồn lực bên ngoài của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
- Phương hướng, lộ trình và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu các ngành
kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa.
+ Về phương hướng:
Phấn đấu xây dựng Thạch Thất trở thành trung tâm đô thị dịch vụ và công
nghiệp, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,
kết hợp phát triển đô
thị với sản xuất nông nghiệp sạch có chất lượng cao theo hướng nông nghiệp đô
thị sinh thái.
+ Về lộ trình:
EF3GG, Thạch Thất là  43# +'H*IJK+
có cơ cấu kinh tế Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp, có hạ tầng kỹ thuật và
xiii
văn hoá then chốt: đường giao thông, các công trình văn hoá lớn, trụ sở làm việc
của các xã, thị trấn, trường học, nhà văn hoá thôn, chợ xã … được xây dựng hoàn
thành cơ bản, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
EGDG,Thạch Thất thành  430LM()4601!(N
&<+#!;0%!=!+ 43%&0;, có nền tảng cơ sở vật

chất quan trọng cơ bản hoàn thành, nhiều khu đô thị lớn, hiện đại được hình
thành, các trục giao thông được xây dựng hoàn chỉnh đồng bộ, có đời sống kinh
tế phát triển vững chắc, có an ninh, chính trị, trật tự xã hội tốt, có nếp sống văn
minh, hiện đại.
Các mục tiêu cụ thể:
• Giá trị sản xuất trên toàn địa bàn: Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ
2011-2020 đạt 15% - 16%/năm; trong đó, giai đoạn từ 2011-2015 tăng bình quân
15,5% - 16,5%, giai đoạn 2016-2020 đạt tốc độ bình quân đạt 14,5% - 15,5%.
Quy mô giá trị sản xuất năm 2015 gấp 2 - 2,5 lần năm 2010 và đến năm
2020 tăng gấp 4 - 4,5 lần năm 2010.
Giá trị sản xuất bình quân đầu người năm 2015 là 65,7 triệu đồng (=… %
Hà Nội) và năm 2020 tăng lên 105,1 triệu đồng (=… % Hà Nội) (tính theo giá
thực tế)
• Giá trị sản xuất do Huyện quản lý: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng
năm giai đoạn 2011-2020 đạt 14% - 15%; trong đó giai đoạn 2011-2015 tăng
bình quân 14% - 15%; giai đoạn 2016-2020 tăng bình quân 14% - 14,5%.
Quy mô giá trị sản xuất năm 2015 tăng gấp 1,5 - 2 lần năm 2010 và đến
2020 tăng gấp 3,5 - 4 lần so với năm 2010.
Giá trị sản xuất bình quân đầu người năm 2015 là 54,6 triệu đồng và năm
2020 tăng lên 83,2 triệu đồng (tính theo giá thực tế)
• Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế trên địa bàn và kinh tế do huyện quản lý
tiếp tục chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Đến 2020, cơ cấu Công nghiệp - Dịch
vụ - Nông nghiệp trên địa bàn và huyện quản lý lần lượt là: 78,3% - 18,5% -
3,2% và 74,5% - 21,3% - 4,1%.
- Các giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
trên địa bàn huyện Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa.
Bao gồm 4 nhóm giải pháp như sau:
xiv
+ Giải pháp về quy hoạch và phân vùng kinh tế.
+ Giải pháp liên quan đến chuyển dịch tương quan về tỷ lệ giữa 3 ngành

công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
+ Giải pháp chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành.
+ Các giải pháp điều kiện, bao gồm giải pháp về nhân lực, giải pháp về vốn
đầu tư, giải pháp về thị trường, giải pháp về quản lý đất đai, giải pháp về khoa
học công nghệ, giải pháp về kết cấu hạ tầng, giải pháp về môi trường …
KẾT LUẬN
Từ một huyện của tỉnh Hà Tây cũ, ngày nay Thạch Thất đã trở thành một
huyện ngoại thành của Thủ đô Hà Nội, một huyện trung tâm của vùng đô thị phía
Tây thủ đô. Nằm trong chiến lược phát triển KT-XH của Thủ đô, thời gian tới
KT Thạch Thất không chỉ có được những cơ hội mới để phát triển nhanh mà còn
diễn ra những biến đổi to lớn trong xu thế chuyển từ một huyện nông nghiệp
thành một vùng trung tâm đô thị. Chuyển dịch cơ cấu các ngành KT trên địa bàn
huyện huyện để đón trước cơ hội và hội nhập với xu thế này là một nội dung có ý
nghĩa quyết định sự thành bại của huyện trên con đường CNH và đô thị hóa. Vì
vậy, những nghiên cứu được đề câp trong luận văn hy vọng rằng sẽ là những
tham khảo thiết thực cho công tác chỉ đạo điều hành các định hướng phát triển
kinh tế huyện Thạch Thất trong thời gian tới
xv
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Xây dựng cơ cấu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong phát triển
kinh tế của một quốc gia, xác định cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ xây dựng được nền
kinh tế có sự tăng trưởng tốt, bền vững. Có nhiều nguyên nhân của sự khủng
hoảng kinh tế ở một số nước trên thế giới và trong khu vực, song nguyên nhân
khá phổ biến thường bắt nguồn từ việc mất cân đối trong cơ cấu đầu tư của nền
kinh tế không hợp lý. Trong từng giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội, để phù hợp
cần phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế, do đó vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế nói chung hay của từng ngành kinh tế nói riêng là hết sức cần thiết cho từng
giai đoạn phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đô thị hoá của bất cứ
quốc gia nào.

Thạch Thất là một huyện của tỉnh Hà Tây (cũ) nay mới được chuyển về Thủ đô
Hà Nội, Thạch Thất trở thành một huyện trung tâm của vùng đô thị hóa khu vực
phía Tây thủ đô Hà Nội mà trọng tâm là khu đô thị vệ tinh Hòa Lạc và các khu
công nghệ quốc gia, khu Đại học quốc gia và các khu công nghiệp. Do vậy, trong
thời gian tới kinh tế huyện Thạch Thất không chỉ có các tiềm lực để phát triển
nhanh mà còn diễn ra quá trình chuyển đổi sâu rộng về quan hệ và cơ cấu giữa
các ngành trong xu thế chuyển từ một huyện nông nghiệp thành một vùng trung
tâm đô thị. Chính vì vậy, để đón trước cơ hội và thời cơ này, Huyện cần chủ
động xác định mô hình cơ cấu kinh tế trong tương lai và phải dự báo trước xu
hướng và diễn biến của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để có những giải
pháp, bước đi đón nhận phù hợp. Vì vậy, việc nghiên cứu và dự báo xu hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa sẽ góp
phần mang lại ý nghĩa thực tế thiết thực cho công tác chỉ đạo điều hành các định
hướng phát triển kinh tế huyện Thạch Thất trong thời gian tới và đó cũng là ý
nghĩa cấp thiết của đề tài luận văn: “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa
bàn huyện Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề đã có nhiều đề tài nghiên cứu, tiếp cận
trên nhiều góc độ khác nhau và được xem xét ở nhiều địa phương khác nhau và
vào các khoảng thời gian khác nhau. Tiếp cận trên góc độ chuyên ngành Kinh tế
chính trị cho đến nay có thể kể ra một số đề tài có phạm vi nghiên cứu gần, như
1
đề tài luận văn thạc sỹ OP!QK&
<'(+<%='(RSTQUcủa tác giả Nguyễn Văn Quế, thực
hiện năm 2006; Đề tài luận văn thạc sỹ: O&
<+&&#<%9,V !"# $+EWJ0M;R
<(STQXU của tác giả Nguyễn Trong Thừa, thực hiện
năm 2006; Đề tài luận án Tiến sỹ: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đô Hà Nội
đến năm 2020” của tác giả Nguyễn Đình Dương, thực hiện năm 2006. Tuy nhiên
vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất, và lại

đặt vào trong mối quan hệ với quá trình đô thị hóa thì chưa có đề tài nào được
công bố. Như vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn là không trùng lắp với các đề tài đã
được công bố xét về phương diện phạm vi lý luận, phạm vi không gian, và phạm
vi thời gian.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ khoa học của đề tài
Trên cơ sở nhận thức những vấn đề lý luận chung về cơ cấu kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa, luận văn sẽ đề
xuất định hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
tại huyện Thạch Thất với nghiệm vụ cụ thể là :
- Về lý luận: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chủ yếu về cơ cấu kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; đô thị hóa và những yêu cầu đặt ra về chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa.
- Về Thực tiễn:
+ Khảo sát kinh nghiệm quốc tế và trong nước về chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế trong quá trình đô thị hóa, từ đó tổng kết thành các bài học áp dụng cho
huyện Thạch Thất.
+ Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn
huyện Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa, trên cơ sở đó đánh giá thành tựu,
tồn tại và chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất.
- Đề xuất định hướng và giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục chuyển dịch cơ cấu
ngành ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa.
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn.
Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử làm nền tảng cho việc thực hiện các phương pháp nghiên cứu. Phương
pháp có tính kỹ thuật được sử dụng nhiều trong thực hiện luận văn là phương
2
pháp thống kê thu thập thông tin về thực trạng kinh tế xã hội, về khả năng nguồn
lực và các điều kiện cho sự phát triển. Đồng thời luận văn cũng sử dụng tổng hợp
các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích so sanh; Phương pháp

chuyên khảo; Các phương pháp dự đoán và dự báo; Phương pháp cân đối
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
- Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa.
- Phạm vi Nghiên cứu:
+ Về lý luận: Chỉ dừng lại ở chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, không đi sâu
vào cơ cấu các thành phần kinh tế và cơ cấu các vùng kinh tế. Việc chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế được xem xét trong sự tác động qua lại với quá trình đô thị hóa.
+ Về thực tiễn:
* Không gian: lấy tình hình số liệu trên địa bàn huyện Thạch Thất Hà Nội.
* Thời gian: lấy mốc là từ khi đất nước Đổi mới, nhưng số liệu phổ biến là
bắt đầu từ năm 2000 đến nay.
6. Những đóng góp của luận văn.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa.
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện
Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa. Tổng kết được những thành tựu, hạn chế
và chỉ ra được nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đề xuất định hướng lớn và những giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục chuyển
dịch cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất trong quá trình đô
thị hóa.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn được trình bày gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa.
Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện
Thạch Thất trong quá trình đô thị hóa .
Chương III: Định hướng và những giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thạch Thất trong quá trình đô
thị hóa.


3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
1.1. CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ.
1.1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế.
Trong phát triển KT-XH của một quốc gia hay một địa phương vấn đề quan
trọng là phải xác định được một cơ cấu kinh tế (CCKT) hợp lý, khoa học. Quá trình
phát triển kinh tế luôn có những nhân tố tác động tạo ra sự chuyển dịch CCKT. Khi
nghiên cứu về kinh tế, nhất là nghiên cứu để hoạch định chính sách phát triển KT-
XH cần làm rõ về lý luận CCKT, chuyển dịch CCKT, từ đó làm rõ sự chuyển dịch
CCKT ngành, chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành.
Hiện nay đang tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về cơ cấu kinh tế:
+ Cơ cấu KT là cấu trúc của nền KT bao gồm các bộ phần hợp thành là các
ngành KT, các thành phần KT, các vùng KT được xắp xếp theo một thể thống
nhất gắn bó hữu cơ với nhau.
+ Cơ cấu (structure) được dùng để chỉ về cách tổ chức, cấu tạo, sự điều
chỉnh các yếu tố tạo nên một hình thể, một vật, một bộ phận, sau này khái niệm
cơ cấu được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học, trong đó có các ngành
kinh tế của nền kinh tế quốc gia.
+ Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì CCKT là tổng thể các ngành, lĩnh
vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
Theo K.Mark: CCKT của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất, quá trình phát triển nhất định của
lực lượng sản xuất vật chất của xã hội.
Như vậy, có thể hiểu: Y)JZ#35"(<01JQ[0
H5JQ[-(#,6\8(1Q*0K-%1
<Y)A] !36^_%
Xét về mặt chất, thì CCKT là các quan hệ gắn bó giữa các yếu tố kinh tế

trong một chỉnh thể thống nhất. Về mặt lượng, đó là quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố
cấu thành nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế có ý nghĩa thiết thực trong việc thúc đẩy
4
nền kinh tế phát triển đa dạng, năng động, phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng,
quốc gia về nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực
Thuật ngữ "cơ cấu kinh tế" vận dụng không chỉ ở góc độ của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân mà còn vận dụng ở phạm vi một địa phương, một ngành, một
lĩnh vực nào đó của KT-XH.
Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách khách quan do sự phát triển của
lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Đó chính là kết quả của sự phát
triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Do sự phân công lao động
xã hội các ngành trên hình thành và phát triển tương đối độc lập với nhau, nhưng
lại gắn bó mật thiết với nhau. Trong từng ngành lại phân thành những phân
ngành. Việc hình thành mỗi quan hệ và tỷ lệ giữa các ngành nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xây dụng chiến lược
phát triển kinh tế-xã hội.
 Phân loại cơ cấu kinh tế : cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu kinh tế được nghiên cứu phân tích dưới các góc độ khác nhau như: cơ
cấu ngành kinh tế, CCKT theo vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế, đây là ba
bộ phận cơ bản hợp thành CCKT và có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó cơ cấu
ngành kinh tế giữ vị trí chủ yếu trong CCKT của mọi quốc gia.
Một là, Cơ cấu thành phần kinh tế: gắn với chế độ sở hữu về TLSX, sở
hữu về TLSX hình thành nên cơ cấu thành phần kinh tế. Tùy theo phương thức
sản xuất mà có thành phần kinh tế chiếm địa vị chi phối hay chủ đạo và các thành
phần kinh tế khác cùng tồn tại trong nền kinh tế.
Hai là, Cơ cấu các vùng kinh tế: là cấu trúc của nền kinh tế xét trên giác
độ vùng lãnh thổ. Việc xây dựng cơ cấu các vùng kinh tế có ý nghĩa hết sức quan
trọng trong việc khai thác và phát huy tiềm năng và lợi thế kinh tế của từng địa
phương, từng vùng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế chung của đất nước
Ba là, Cơ cấu ngành kinh tế: là tổ hợp các nhóm ngành hợp thành các

tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế
quốc dân. Cơ cấu các ngành kinh tế phản ánh trình độ phân công lao động và
trình độ phát triển lực lượng sản xuất của nền kinh tế.
Trong hệ thống các phân hệ cơ cấu kinh tế thì cơ cấu các ngành kinh tế vẫn
5
là quan trong nhất, nó được coi là bộ xương cấu thành nền kinh tế. Một cơ cấu
ngành hợp lý sẽ là điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng, phát triển.
Cơ cấu ngành kinh tế gồm ba nhóm ngành chủ yếu là:
- Nhóm ngành khai thác tài nguyên (khu vực I): bao gồm nông, lâm, ngư
nghiệp, khai thác quặng mỏ khoáng sản, trong đó nông nghiệp là ngành chủ yếu.
- Nhóm ngành công nghiệp (khu vực II): bao gồm công nghiệp và xây dựng.
- Nhóm ngành dịch vụ (khu vực III ): bao gồm thương mại, dịch vụ, bưu
chính viễn thông.
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu kinh tế không phải là nhất thành bất biến mà nó luôn luôn trong quá
trình vận động, biến đổi, chịu sự chi phối của quy luật quan hệ sản xuất phải phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp
thành cơ cấu ngành kinh tế không cố định. Đó là sự thay đổi về số lượng các
ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành do sự xuất hiện hoặc biến
mất của một số ngành và tốc độ tăng trưởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu
kinh tế là không đồng đều. (%Z8(7 =#H(
 =##P!BQKL[0K3& Q^0%1<# 
%Q[NJHế. Đây không phải đơn thuần là sự thay
đổi vị trí, mà là sự biến đổi cả về lượng và chất trong nội bộ cơ cấu. Việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế phải được dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó thực chất
của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây
dụng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cho cơ cấu cũ, nhằm biến cơ
cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn. Như vậy, mục tiêu của chuyển
dịch cơ cấu kinh tế là nhằm hướng tới sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế đáp

ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển
lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội của mối quốc gia. Đó là biện
pháp cơ bản để tạo ra nhiều việc làm, sản xuất ra nhiều của cải, nâng cao thu
nhập, cải thiện đời sống nhân dân, tăng thêm giá trị hàng hoá xuất khẩu, qua đó
góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Y)J"# $,%Z01H5JQ[0JQ[#
6
5+`J10K%'JH(%Z0135"(<
-(#5%' Xét về bản chất, chuyển dịch CCKT chính là sự chuyển dịch
về số lượng và chất lượng của các bộ phận cấu thành CCKT, là sự thay đổi của
CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác phù hợp với môi trường phát triển
của nền kinh tế.
Chuyển dịch CCKT chính là sự điều chỉnh cơ cấu trên ba mặt: cơ cấu
ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế hướng sự phát triển
nền kinh tế theo các mục tiêu KT-XH đã được xác định trong từng thời kỳ phát
triển của mỗi quốc gia, địa phương.
Hiện nay, các nước trên thế giới và nhất là các nước đang phát triển đều
thực hiện việc điều chỉnh CCKT, thông qua việc thu hút đầu tư trực tiếp của
nước ngoài, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất, tăng cường xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và mở rộng
thị trường nhằm chủ động thúc đẩy chuyển dịch CCKT đạt được mục tiêu đề ra,
rút ngắn giai đoạn phát triển để theo kịp các nước công nghiệp.
 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Việt Nam từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm
ưu thế bước vào thời kỳ công nghiệp hóa phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại. Một cơ cấu các ngành kinh tế được coi là hiện đại trong bối cảnh
khoa học công nghệ hiện nay phải đáp ứng được yêu cầu: Trong cơ cấu GDP, tỷ
trọng của ngành dịch vụ tăng nhanh nhất, thứ đến là tỷ trọng ngành công nghiệp
và cuối cùng tỷ trọng ngành nông nghiệp sẽ phải giảm nhanh nhất.

Quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi được thể hiện khá rõ nét trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế. Việc chuyển dịch cơ cấu các ngành
kinh tế trước hết được bắt đầu từ sự thay đổi về lượng bên trong của các bộ phận
cấu thành cơ cấu các ngành kinh tế. Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi
về chất. Bản thân cơ cấu các ngành kinh tế cũng không ở trạng thái tĩnh mà luôn
luôn vận động, biến đổi và phát triển, chuyển hóa lẫn nhau: cơ cấu cũ dần dần
chuyển sang cơ cấu mới và rồi sau một thời gian nhất định cơ cấu mới lại được
thay bằng cơ cấu khác hoàn thiện hơn và ở trình độ cao hơn. Chuyển dịch cơ cấu
các ngành kinh tế trong quá trình đô thị hóa tất yếu dẫn đến thay đổi vị trí của
7

×