Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kim loai nhom IIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.38 KB, 2 trang )

KIM LOAI IIA
CÂU 1: Cho các nguyên tố sau : Be , Mg , Ca , Sr , Ba , các nguyên tố này sở dĩ xếp vào nhóm II
A
vì :
A- Lớp electron ngoài cùng có 2 electron , electron cuối cùng phân bố vào phân lớp s
B- Lớp electron ngoài cùng có 2 electron , electron cuối cùng phân bố vào phân lớp p
C- Lớp electron ngoài cùng có 2 electron , electron cuối cùng phân bố vào phân lớp d
D- Lớp electron ngoài cùng có 2 electron , nguyên tử có 2 electron độc thân .
CÂU 2 : Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau :
X : 1s
2
2s
2
Y : 1s
2
2s
2
2p
2
Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
T: 1s
2
2s
2


2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
G : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
4s
2
H: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
6
4s
2
Các nguyên tố được xếp vào nhóm II
A
bao gồm :
A- X,Y,Z B- X,Z,T C- Z,T,G D- Z,T,H
CÂU 3 : Cho phản ứng sau : M - 2e = M
2+
(1). Trong phản ứng này thì :
A- M là chất khử , quá trình (1) là quá trình khử
B- M là chất khử, quá trình(1) là quá trình oxi hóa
C- M là chất oxi hóa , quá trình (1) là quá trình khử
D- M là chất oxi hóa , quá trình (1) là quá trình oxi hóa .
CÂU 4 : A,B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số hạt proton trong hai hạt nhân của hai nguyên tử bằng 32
.
Vậy hai nguyên tố đề bài cho là :
A- Be, Mg B- Mg, Ca C- Ca, Sr D- Sr, Ba
CÂU 5 : A, B là hai nguyên tố nằm trong cùng một phân nhóm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp
trong bảng hệ thống tuần hoàn . Nguyên tử của A và B khi trao đổi electron tạo ra ion A
2+
và B
2+

và tổng số electron trong hai ion này bằng 28 . Số electron có trong hai nguyên tử A và B lần lượt
là :

A- 14 , 14 B- 12 , 16 C- 12 , 18 D- 12 ,
20
CÂU 6 : Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ kế cận nhau tác dụng hoàn tòan với dung
dịch HCl dư cho 3,36 lít H
2
( đkc) . Hai kim loại đề bài cho là :
A- Ca và Sr B- Be và Mg C- Mg và Ca D- Sr và Ba
CÂU 7 : 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư ta thấy có
0,672 lít Hidro (đkc) thoát ra . Khối lượng hỗn hợp muối sunphát khan thu được sẽ là :
A- 1,96 gam B- 3,52 gam C- 3,92 gam D- 5,88 gam
CÂU 8 : Có 3 mẫu hợp kim Mg-Al ; Mg-Na ; Mg-Cu . Chỉ dùng một hóa chất nào trong số các
chất cho dưới đây để phân biệt ba hợp kim trên
A- Dung dịch H
2
SO
4
B- Dung dịch HNO
3
C- Dung dịch Ca(OH)
2
D- Nước
CÂU 9 : Cho các kim loại sau : Be , Mg , Ca , , Ba . Hãy cho biết kim loại nào có oxit và
hidroxit tan được trong dung dịch bazờ :
A- Be B- Mg C- Ca D- Ba
CÂU 10 : Cho Ba tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A . Dung dịch A tác dụng được hết
với các chất tan nào trong các trường hợp nào cho sau đây :

A- Dung dịch chứa HCl và Cu(NO
3
)
2
B- Dung dịch chứa NaCl và MgCl
2
C- Dung dịch chứa NaOH và Al(NO
3
)
3
D- Dung dịch chứa KCl và NaNO
3
KIM LOẠI IIA - HỢP CHẤT Ca - NƯỚC CỨNG
Câu 1: Những đặc điểm nào sau đây của kim loại phân nhóm chính nhóm II biến đổi tăng dần
theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử ?
a) bán kính nguyên tử; b) năng lượng ion hóa của nguyên tử ; c) tính khử của nguyên tử kim
loại
A/. a, c B/. a, b, c C/. a, b D/. b, c
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm
II :
A /. Có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns
2
.
B /. Có số oxi hóa giống nhau trong mọi hợp chất.
C /. Có kiểu mạng tinh thể không giống nhau.
D /. Tất cả đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 3:Từ dung dịch CaCl
2
làm thế nào điều chế được canxi ?
A/. Điện phân dung dịch CaCl

2

B/. Dùng Kali khử Ca
2+
trong dd CaCl
2
C/. Cô cạn dung dịch, nung nóng chảy, điện phân CaCl
2
nóng chảy.
D/. Chuyển CaCl
2
thành CaO, dung CO khử CaO ở nhiệt độ cao
Câu 4:Hiện tượng quan sát được khi dẫn từ từ khí CO
2
(đến dư) vào bình đựng nước vôi trong
là :
A/. Nước vôi từ trong dần dần hóa đục
B/. Nuớc vôi trong trở nên đục dần, sau đó từ đục dần dần hóa trong
C/. Nước vôi hóa đục rồi trở lại trong, sau đó từ trong lại hóa đục.
D/. Lúc đầu nước vôi vẫn trong, sau đó mới hóa đục
Câu 5: CaCO
3
tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. CH
3
COOH ; MgCl
2
; H
2
O + CO

2
B. CH
3
COOH ; HCl ; H
2
O + CO
2
C. H
2
SO
4
; Ba(OH)
2
; CO
2
+ H
2
O D. NaOH ; Ca(OH)
2
; HCl ; CO
2
Câu 6 :.Trường hợp nào không có xảy ra phản ứng đối với dung dịch Ca(HCO
3
)
2
khi :
A đun nóng B. trộn với dd Ca(OH)
2

C. trộn với dd HCl D. cho NaCl vào

Câu 7 : Có 3 mẫu nước có chứa các ion sau:
(1) Na
+
, Cl

,
3
HCO

,
2
4
SO

; (2) K
+
,
2
4
SO

, Mg
2+
,
3
HCO

; (3) Ca
2+
,

3
HCO

, Cl

Mẫu nước cứng là:
A/. (1), (2) B/. (1), (3) C/. (2), (3) D/. (1), (2), (3)
Câu 8 : Cho các chất: NaCl (1) ; Ca(OH)
2
(2) ; Na
2
CO
3
(3) ; dd HCl (4).
Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A/. (1), (4) B/. (2), (3) C/. (2), (3), (4) D/. (1), (2), (3), (4)
Câu 9 : Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, NaNO
3
B. Na
2
CO
3
, Na

3
PO
4
C. Na
2
CO
3
, HCl D. Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
Câu 10 : Xét phản ứng điều chế CaO : CaCO
3
CaO + CO
2
- Q.
Muốn cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều có lợi cho việc điều chế CaO, ta cần
phải :
A /. Tăng nhiệt độ cho phản ứng và giảm nồng độ khí CO
2
.
B /. Giảm nhiệt độ cho phản ứng và tăng nồng độ khí CO
2
.
C /. Tăng nhiệt độ cho phản ứng và tăng nồng độ khí CO
2

.
D /. Giảm nhiệt độ cho phản ứng và giảm nồng độ khí CO
2
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×