KIM LOẠI KIỀM
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
, sản phẩm tạo ra có
A. Cu. B. Cu(OH)
2
. C. CuO. D. CuS.
Câu 3: Oxit của kim loại kiềm là
A. RO. B. R
2
O. C. R
2
O
3
. D. RO
2
.
Câu 4: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là
A. Muối halogen của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm.
C. Muối nitrat của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm.
Câu 5: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là
A. Điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm.
B. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực có màng ngăn xốp.
C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực không có màng ngăn xốp.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong
A. nước. B. dầu hoả. C. cồn. D. amoniac lỏng.
Câu 7: Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là
A. 4NaOH
→
4Na + O
2
+ 2H
2
O. B. 2NaOH
→
2Na + O
2
+ H
2
.
C. 2NaOH
→
2Na + H
2
O
2
. D. 4NaOH
→
2Na
2
O + O
2
+ H
2
.
Câu 8: Trong quá trình nào sau đây ion Na
+
bị khử
A. Điện phân NaCl nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Natrihiđroxit (NaOH) được điều chế bằng cách
A. Điện phân nóng chảy NaCl.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp
A. thử màu ngọn lửa. B. tạo ra chất kết tủa.
C. tạo ra bọt khí. D. sự thay đổi màu sắc của các chất.
Câu 11: Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa có màu
A. vàng. B. xanh. C. tím. D. đỏ.
Câu 12: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. NaCl. B. MgCl
2
. C. KHSO
4
. D. Na
2
CO
3
.
Câu 13: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro H
2
(đktc). Kim
loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 14: Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp
A. Cho Na
2
O tác dụng với nước.
B. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp hai điện cực.
C. Điện phân NaCl nóng chảy.
D. Cho Na tác dụng với nước.
Câu 15: Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Cho 8,5 gam hỗn hợp này tác dụng với
nước (dư) thì thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. K, Pb.
Câu 16: Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sau đây
A. ZnCl
2
, Al(OH)
3
, AgNO
3
, Ag. B. HCl, NaHCO
3
, Mg, Al(OH)
3
.
C. CO
2
, Al, HNO
3
, CuO. D. CuSO
4
, SO
2
, H
2
SO
4
, NaHCO
3
.
Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO
2
vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng của
muối tan thu được trong dung dịch X là
Trần Minh Tuân - Trung Tâm GDTX An Dương Trang 1/4 - TN-HOA12
A. 18,9 gam. B. 25,2 gam. C. 23,0 gam. D. 20,8 gam.
Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO
2
vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung
dịch X gồm
A. Na
2
CO
3
. B. NaHCO
3
.
C. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
. D. Na
2
CO
3
và NaOH.
Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO
2
vào dung dịch có chứa 1 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Muối trong dung
dịch Y gồm
A. Na
2
CO
3
. B. NaHCO
3
.
C. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
. D. NaHCO
3
và NaOH.
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO
2
vào dung dịch có chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Z. Muối trong dung
dịch Z gồm
A. Na
2
CO
3
. B. NaHCO
3
.
C. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
. D. Na
2
CO
3
và NaOH.
Câu 21: Dẫn khí CO
2
đến dư vào dung dịch NaOH, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Dung dịch X có chứa
A. NaHCO
3
. B. Na
2
CO
3
.
C. NaOH. D. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
.
Câu 22: Dẫn khí CO
2
vào dung dịch NaOH dư, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có chứa
A. Na
2
CO
3
và NaOH. B. NaHCO
3
.
C. Na
2
CO
3
. D. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
.
KIM LOẠI KIỀM THỔ
Câu 1: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước
A. Ba. B. Be. C. Ca. D. Sr.
Câu 2: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. K.
Câu 3: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là
A. phương pháp thuỷ luyện. B. phương pháp nhiệt luyện.
C. phương pháp điện phân. D. tất cả đều đúng.
Câu 4: Hợp chất phổ biến nhất và có nhiều ứng dụng của kim loại kiềm thổ là hợp chất của
A. natri. B. magie. C. canxi. D. bari.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động
A. CaCO
3
→
CaO + CO
2
. B. Ca(OH)
2
+ 2CO
2
→
Ca(HCO
3
)
2
.
C. Ca(HCO
3
)
2
→
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O. D. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
→
Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 6: Nước cứng tạm thời chứa
A. ion HCO
3
-
. B. ion Cl
-
. C. ion SO
4
2-
. D. tất cả đều đúng.
Câu 7: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của
A. ion Ca
2+
và Mg
2+
. B. ion HCO
3
-
. C. ion Cl
-
và SO
4
2-
. D. tất cả đều đúng.
Câu 8: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là
A. dùng nhiệt độ. B. dùng Ca(OH)
2
vừa đủ.
C. dùng Na
2
CO
3
. D. tất cả đều đúng.
Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (IIA) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
A. Fe. B. K. C. Na. D. Ba.
Câu 11: Nước cứng có chứa các ion Mg
2+
, Cl
-
, HCO
3
-
thuộc loại nước cứng
A. toàn phần. B. tạm thời. C. vĩnh cửu. D. một phần.
Câu 12: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
A. R
2
O
3
. B. R
2
O. C. RO. D. RO
2
.
Câu 13: Cho dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
thấy có
A. kết tủa trắng sau đó tan dần. B. bọt khí và kết tủa trắng.
C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 14: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Ca
2+
, Mg
2+
. B. HCO
3
-
, Cl
-
. C. SO
4
2-
, Cl
-
. D. Na
+
, K
+
.
Trần Minh Tuân - Trung Tâm GDTX An Dương Trang 2/4 - TN-HOA12
Câu 15: Cho 1,8 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,68 lít khí H
2
(đktc). Muối thu được
sau phản ứng có khối lượng là
A. 5,25 gam. B. 7,5 gam. C. 6,432 gam. D. 7,125 gam.
Câu 16: Dẫn khí CO
2
từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)
2
, hiện tượng hoá học xảy ra là
A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO
2
dư.
B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO
2
dư.
C. không có kết tủa.
D. không có hiện tượng gì xảy ra.
NHÔM
Câu 1: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là
A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 2: Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm
A. 4Al + 3O
2
→
0
t
2Al
2
O
3
.
B. Al + 4HNO
3
→
Al(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O.
C. 2Al + 2NaOH + 2H
2
O
→
2NaAlO
2
+ 3H
2
.
D. 2Al + Fe
2
O
3
→
0
t
Al
2
O
3
+ 2Fe.
Câu 3: Để nhận biết ba chất Al, Al
2
O
3
và Fe người ta có thể dùng
A. dd BaCl
2
. B. dd AgNO
3
. C. dd HCl. D. dd KOH.
Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp
A. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl
3
. B. khử Al
2
O
3
bằng
C. c. điện phân nóng chảy AlCl
3
. D. điện phân nóng chảy Al
2
O
3
.
Câu 5: Các chất Al(OH)
3
và Al
2
O
3
đều có tính chất
A. là oxit bazơ. B. đều bị nhiệt phân.
C. đều là hợp chất lướng tính. D. đều là bazơ.
Câu 6: Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại
A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 7: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch
A. HCl. B. HNO
3
đặc, nguội. C. HNO
3
loãng. D. H
2
SO
4
loãng.
Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO
2
sinh ra kết tủa
A. khí CO
2
. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Na
2
CO
3
. D. khí NH
3
.
Câu 9: Chất không có tính lưỡng tính là
A. NaHCO
3
. B. AlCl
3
. C. Al
2
O
3
. D. Al(OH)
3
.
Câu 10: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng boxit. B. quặng pirit. C. quặng đolomit. D. quặng manhetit.
Câu 11: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít
khí hiđro (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 12: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H
2
(đktc). Giá trị của V là
(Cho H = 1, Al = 27)
A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,05 gam. D. 10,8 gam.
Câu 13: Cho 10 gam hỗn hợp Al và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H
2
(đktc). Phần trăm
khối lượng của Al
2
O
3
trong hỗn hợp là (Cho Al = 27, O = 16)
A. 46%. B. 81%. C. 27%. D. 63%.
SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Câu 1: Từ bột Fe để điều chế được FeO theo phản ứng
A. 2Fe + O
2
→
0
t
2FeO. B. Fe + H
2
O
→
>
Ct
00
570
FeO + H
2
.
C. 3Fe + 4H
2
O
→
<
Ct
00
570
Fe
3
O
4
+ 4H
2
. D. tất cả đều đúng.
Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Fe (Z = 26) là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
.
Trần Minh Tuân - Trung Tâm GDTX An Dương Trang 3/4 - TN-HOA12
Câu 3: Phản ứng nào không đúng
A. Fe + CuCl
2
→
FeCl
2
+ Cu. B. Fe + 2FeCl
3
→
3FeCl
2
.
C. Cu + 2FeCl
3
→
CuCl
2
+ 2FeCl
2
. D. Fe + Cl
2
→
FeCl
2
.
Câu 4: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng
chất rắn giảm 4,8%. Oxit sắt đã dùng là (Cho Fe = 56, O = 16, C = 12)
A. Fe
2
O. B. Fe
2
O
3
. C. FeO. D. Fe
3
O
4
.
Câu 5: Cho 1,6 gam bột Fe
2
O
3
tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là (Cho Fe =
56, O = 16, Cl = 35,5)
A. 2,12 gam. B. 3,25 gam. C. 1,62 gam. D. 4,24 gam.
Câu 6: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl
3
thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56, Cl = 35,5)
A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.
Câu 7: Cho phương trình phản ứng sau: Fe
2
O
3
+ 3CO
→
0
t
X + 3CO
2
. Chất X trong phương trình phản ứng là
A. Fe. B. Fe
3
C. C. FeO. D. Fe
3
O
4
.
Câu 8: Khi cho Fe phản ứng với axit H
2
SO
4
loãng sinh ra
A. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí H
2
. B. FeSO
4
và khí SO
2
.
C. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí SO
2
. D. FeSO
4
và khí H
2
.
Câu 9: Để thu được muối Fe (III) người ta có thể cho
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng.
B. Fe tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, đun nóng.
C. FeO tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, đun nóng.
D. tất cả đều đúng.
Câu 10: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:
FeO + CO
→
0
t
Fe + CO
2
.
3FeO + 10HNO
3
→
3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính oxi hoá. B. chỉ có tính khử.
C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ có tính bazơ.
Câu 11: Cho phản ứng: aFe + bHNO
3
→
cFe(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 12: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. K
2
O và H
2
O. B. dung dịch NaNO
3
và MgCl
2
.
C. dung dịch AgNO
3
và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al.
Câu 13: Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc),
dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 3,4 gam.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H
2
(đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). m có giá trị là
(Cho Al = 27, Fe = 56)
A. 8,3 gam. B. 9,4 gam. C. 16 gam. D. 11 gam.
Câu 15: Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung
dịch HNO
3
tham gia phản ứng là (Cho Fe = 56, Mg = 24)
A. 1,2 lít. B. 1 lít. C. 1,75 lít. D. 2 lít.
Trần Minh Tuân - Trung Tâm GDTX An Dương Trang 4/4 - TN-HOA12