Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

báo cáo thực hành cơ sở thiết kế nhà máy đề tài thiết kế nhà máy sản xuất dầu ăn tinh chế từ dầu thô năng suất 500kg giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 118 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM
BÁO CÁO THỰC HÀNH CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY
Đề tài
GVHD: Vũ Thị Hoan
Lớp: DHTP7A
Nhóm SVTH : 1
Tổ : 3
TPHCM, tháng 10 năm 2014
DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Họ và tên MSSV Nhiệm vụ
1.Hà Thị Huỳnh Như 11031871 -Tổng quan sản phẩm và nguyên liệu
-Tính toán cân bằng vật chất
THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT
DẦU ĂN TINH CHẾ TỪ DẦU THÔ
Năng suất 500kg dầu thô/giờ
Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
-Tính toán cân bằng nhiệt lượng
2.Lâm Quế My 11028091
-Lựa chọn địa điểm nhà máy
-Tính toán nước
3.Nguyễn Thanh Phượng 11032911
-Tính toán cân bằng nhiệt lượng
-Vẽ bản vẽ sơ đồ vị trí và mặt bằng tổng thể
-Tổng hợp bài word và powerpoint
4.Nguyễn Hoàng Sơn 11031711
-Quy trình công nghệ và thuyết minh quy
trình
-Tính toán điện
5.Trần Công Tam 11041461
-Tính và lựa chọn thiết bị


-Vẽ bản vẽ mặt bằng phân xưởng chính
MỤC LỤC

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
 Tổng quan của nguyên liệu [1]
 Nguyên liệu chính
Dầu thô: thu được từ đậu phộng bằng những phương pháp khác nhau như ép
nguội, ép nóng, trích ly bằng dung môi hữu cơ. Dầu thô mới chỉ qua làm sạch sơ bộ,
ngoài thành phần chính thì bao giờ cũng có các tạp chất tan hoặc không tan trong dầu.
Thành phần chính, triglyceride, chiếm hơn 93% khối lượng dầu thô. Tạp chất
trong dầu được chia làm hai loại, tạp chất loại một là các chất chuyển vào dầu trong quá
trình ép hoặc trích ly từ đậu phộng; tạp chất loại hai là tất cả các chất xuất hiện do kết quả
của các phản ứng xảy ra trong dầu khi bảo quản, lưu trữ. Các tạp chất vô cơ thường gặp
như đất, cát, nước, các muối kim loại…và tạp chất hữu cơ như phospholipid, sáp, các loại
sterol, hydrocarbide, glucid, glucoside, acid béo, protein, enzyme, nhựa, tanin, chất màu (
chlorophyll, carotene, gossypol), chất mùi, vitamin, các sản phẩm của quá trình oxy hóa (
peroxyde, ketone, aldehyde), quá trình thủy phân (glycerol, acid béo, monoglyceride và
diglyceride). Ngoài ra còn có các loại thuốc trừ sâu, độc tố thực vật và các độc tố vi sinh
vật.
Sự có mặt của acid béo tự do làm tăng chỉ số acid (AV) của dầu. Các acid béo
mạch ngắn, ketone, aldehyde thường có mùi khó chịu. Diglyceride, monoglyceride,
phospholipid là những chất hoạt động bề mặt, thường tạo nhũ và ảnh hưởng đến quá trình
tinh luyện và chế biến. Các hợp chất glucid sẽ làm dầu bị sẫm màu dưới tác động dưới
tác động của nhiệt độ cao ( chưng sấy, trung hòa, tẩy mùi). Sáp có nhiều trong một số loại
dầu thô như dầu bắp, dầu lanh, dầu canola, dầu hạt hướng dương ( 0.2-0.3% lượng dầu
thô ), khó tiêu hóa, do đó cần phải tách khỏi dầu thực phẩm.
Dầu thô nguyên liệu thường có hàm lượng triglyceride tối thiểu là 93%, hàm lượng các
acid béo tự do khoảng 3%, độ ẩm 0.5%, tạp chất cơ học 0.5%, các chất không xà phòng

hóa 1.5%.

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
Bảng 1: Thành phần tạp chất của các loại dầu thô
Dầu Phosphol
ipid %
Sterols ppm Choles
terol
ppm
Tocoph
erol
ppm
Tocot
rienol
ppm
FFA
%
Fe
pp
m
Nành 1.2-3.2 1,845-4,090 21-35 993-
1,593
0-172 0,3-0,7 1-3
Canola 1.0-3.0 4,800-11,300 26-80 607-777 - 0,4-1,0 1,5
Bắp 1.0-1.5 7,950-22,150 19-95 994-
1,360
0-710
Bông 0.8-0.9 2,690-6,430 28-108 830-900 0-60 0,9-3,7
H.dương 0.5-0.9 2,448-4,550 8-44 657-821 0-540 0,8-2,4
Lanh 0.4-0.6 2,095-2,651 0-14 230-690 0-30

Phộng 0.3-0.4 900-2,856 0-108 137-827 38-
474
Olive <0.1 100 <0.5 70-150 0-178
Cọ 0.05-0.1 2,000-2,500 13-19 180-300 420-
700
2,0-5,0 5-
10
Dừa <0.07 470-1,140 6-24 3-9 27-71
Bảng 2: Tiêu chuẩn chất lượng của một số nguyên liệu dầu thô
Tên chỉ tiêu Đơn vị Dầu phộng Dầu nành Dầu dừa Dầu mè
Cảm quan Có mùi đặc trưng
Acid béo tự
do ( theo
acid oleic)
% 3 3 2 3
Ẩm Max % 0.5 0.5 0.5 0.5
Tạp chất Max % 0.5 0.5 0.5 0.5
Chỉ số
iodine
mgl
2
/100g 80-106 110-143 7-11 103-120
Chỉ số acid mgKOH/g 186-196 189-197 248-267 186-196
Chỉ số khúc
xạ 30
o
C
1,146-1,471 1,44-1,45 1,46-1,47
Tỉ khối 30
o

C g/ml 0.914-0.92 0.91-0.92 0.91-0.92 0.91-0.92
Chất không
xà phòng
Max % 1.5 1.5 0.8 0.8

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
hóa
 Nguyên liệu phụ
Nguyên liệu phụ trong quá trình tinh luyện dầu là những hóa chất thông dụng như
NaOH, muối NaCl, nước và phụ gia bảo quản như vitamin E, vitamin C, carotene.
 Tổng quan sản phẩm [1]
 Đặc điểm sản phẩm
Dầu mỡ thực vật dù sử dụng dưới hình thức nào thì cuối cùng phải được đồng hóa
trong cơ thể, do đó các dầu mỡ thực phẩm phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không độc đối với con người.
- Có hệ số đồng hóa cao và giá trị dinh dưỡng cao.
- Có mùi vị phù hợp.
- Có tính ổn định cao, ít bị biến đổi trong suốt quá trình bảo quản hoặc chế biến.
- Các tạp chất không có giá trị dinh dưỡng càng ít càng tốt.
Nhìn chung các loại dầu tinh luyện được phân biệt với nhau về nguồn gốc ( dầu
phộng, dầu nành, dầu mè, dầu hướng dương, dầu cọ,…). Sản phẩm dầu trên thị trường có
thể từ một loại dầu, cũng có thể là hỗn hợp nhiều loại dầu khác nhau và thường được
phân loại theo ứng dụng của chúng. Có hai loại dầu là cooking oil và salad oil.
- Cooking oil: dùng để chiên xào, nấu nướng, chứa tỷ lệ acid béo no cao hơn, chậm
bị oxy hóa bởi nhiệt độ, điểm bốc khói cao.
- Salad oil:dùng để trộn salad hay các quá trình không sử dụng nhiệt, chứa tỷ lệ acid
béo không no cao. Dầu này chứa nhiều acid béo không thay thế, dễ bị oxy hóa.
 Tiêu chuẩn chất lượng dầu tinh luyện
Thành phần chính của dầu sau khi tinh luyện chỉ gồm triglyceride và các chất bảo quản.
- Cảm quan: trong suốt, màu sáng, không mùi.

- Hóa lý:
Triglyceride 99.77% min
Ẩm và tạp chất 0.1% max
Acid béo tự do 9.1% max

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
Chỉ số acid 0.2 mg KOH/g max
Chỉ số peroxyde 2meq/g max
Vitamin E, carotene 0.03%
 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu tại Việt Nam [2]
Theo Bộ Công Thương, năm 2013 Việt Nam đã sản xuất 718.000 tấn dầu tinh
luyện các loại, tăng 1,35% so với năm 2012. Sản lượng dầu tinh luyện năm 2014 và năm
2015 được dự báo lần lượt tăng ở mức 774.000 và 850.000 tấn do sự tăng trưởng của
ngành dầu đậu tương thô trong nước và mức thuế bảo hộ nhập khẩu đối với mặt hàng dầu
tinh luyện nhập khẩu tại một số nước đối thủ cạnh tranh đã tăng thêm 5%.
Bảng 3: Sản lượng dầu thực vật tinh luyện
2012 2013
2014
(ước
tính)
2015
(dự
đoán)
2020
(dự
đoán)
2025
(dự
đoán)
Tổng sản lượng dầu thực

vật tinh luyện (nghìn tấn)
709 718 774 850 1.587 1.929
(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ Công Thương, Doanh nghiệp sản xuất trong
nước)
Hình 1 - Sản lượng dầu thực vật tinh luyện của Việt Nam, giai đoạn 2010-2025
(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ Công Thương, Doanh nghiệp sản xuất trong
nước)

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
Năm 2013, lượng tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người tại Việt Nam được
ước tính là từ 8,6 đến 8,7kg, vẫn giữ ở dưới mức bình quân của thế giới là
13,5kg/người/năm. Theo dự đoán của Bộ Công Thương và các doanh nghiệp sản xuất
trong nước, con số này tại Việt Nam sẽ tăng lên 16kg/người vào năm 2020 và 18kg/người
năm 2025.
Bảng 4 - Lượng tiêu thụ dầu thực vật trong nước của Việt Nam
Đơn vị 2012 2013
2014
(ước
tính)
2015
(dự
đoán)
2020
(dự
đoán)
2025
(dự
đoán)
Dân số Việt
Nam

Triệu người 88,7 90 91 92 97 102
Tổng lượng
tiêu thụ dầu
thực vật
trong nước
1.000 tấn 750 780 810 850 1.570 1.890
Tiêu thụ dầu
thực vật theo
bình quân
đầu người
Kg/người/nă
m
8,4 8,7 8,9 9,2 16,2 18,5
(Nguồn: Tổng cục Thống Kê; Bộ Công Thương; Viện nghiên cứu Chiến lược, chính sách
công nghiệp Việt Nam; số liệu dự đoán của doanh nghiệp trong nước và USDA)
Hình 2 - Lượng tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người tại Việt Nam

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
(Nguồn: Tổng cục Thống Kê; Bộ Công Thương; Viện nghiên cứu Chiến lược, chính sách
công nghiệp Việt Nam; số liệu dự đoán của doanh nghiệp trong nước và USDA)
Hiện tại, có khoảng 37 doanh nghiệp trong nước sản xuất bốn loại sản phẩm dầu
thực vật chính (dầu ăn, dầu salad, dầu dinh dưỡng và dầu rắn) đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của con người và của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Các nhãn hiệu dầu ăn được
tin dùng tại Hà Nội là dầu ăn Simply, Neptune và Mezan của công ty Dầu thực vật Cái
Lân, ở thành phố Hồ Chí Minh là công ty Tường An và ở khu vực phía Nam Việt Nam là
dầu ăn Marvela của công ty Golden Hope Nhà Bè. Tất cả các công ty này đều thuộc toàn
quyền sở hữu hoặc là công ty cổ phần của một doanh nghiệp nhà nước là Tổng công ty
Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan

CHƯƠNG 2
LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm
Nhà máy được xây dựng cần đảm bảo các yêu cầu sau :
• Vị trí đặt nhà máy :gần nguồn nguyên liệu nhất có thể , thị trường tiêu thụ sản
phẩm
• Giao thông vận tải thuận lợi .
• Việc cung cấp điện và nhiên liệu dễ dàng .
• Cấp thoát nước thuận lợi .
• Nguồn nhân lực dồi dào .
- Nguồn nguyên liệu:
- Nguyên liệu của nhà máy sản xuất dầu là lạc. Toàn bộ nguyên liệu được nhập
từ nơi khác khác vào, cho nên phải chọn địa điểm xây nhà máy nằm gần nơi cung cấp
nguyên liệu.
- Nguồn nguyên liệu của công ty cung cấp phải đủ lớn, đảm bảo đủ chất lượ ng
và số lượng nguyên liệu cho nhà máy hoạt động liên tục.
- Nguồn nước:
- Nước cho sản xuất của công ty phải sạch, đạt các chỉ tiêu về chất lượng và an
toàn vệ sinh dùng trong thực phẩm.
- Nguồn cung cấp phải đủ, ổn định. Đồng thời phải có khu vực xử lý nước. Nước sẽ
được cung cấp từ nhà máy nước của khu công nghiệp.
- Ngoài ra nguồn nước còn được lấy từ các giếng khoan và được xử lí đạt yêu cầu
của nước thủy cục.

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
- Giao thông:
- Hàng ngày nhà máy phải nhập nguyên liệu và vận chuyển sản phẩm đến các đại lý
do đó nhà máy cần đặt gần đường giao thông chính để thuận lợi cho việc vận chuyển
nguyên liệu, sản phẩm,…
- Nguồn điện:

- Điện năng cần ổn định, sử dụng mạng lưới điện của khu công nghiệp.
- Để đề phòng mất điện, nhà máy cần sử dụng thêm máy phát điện dự phòng, nhằm
đảm bảo sản xuất liên tục.
- Nguồn nhân lực:
- Nên đặt gần khu dân cư để thuận tiện trong việc lựa chọn công nhân, tiêu thụ sản
phẩm, giảm các chi phí phúc lợi xã hội (đào tạo, nhà ở).
- Thị trường tiêu thụ:
- Cần đặt gần nơi có đông dân cư thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm.
- Sản phẩm phù hợp với những nơi có khí hậu nóng nên công ty không gặp khó khăn
trong việc sản xuất ở khí hậu nhiệt đới.
- Sự hợp tác hóa:
- Nhà máy hợp tác với các nhà máy khác nằm trong khu công nghiệp như công ty
nhựa, công ty bao bì, nhà máy khí nén, nhà máy xử lí nước,…
- Ngoài ra nhà máy còn liên kết với các dự án trồng lạc hoặc các nơi chuyên thu mua
lạc ở các tỉnh.
- Nằm trong khu quy hoạch
-Nằm trong khu quy hoạch của địa phương, khu vực đảm bảo an ninh quốc phòng
(không xây dựng gần biên giới, sân bay, ) để nhà máy được hoạt động ổn định
- Khí hậu, thời tiết, địa hình :

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
-Khí hậu, thời tiết,địa hình thuận lợi, tương đối bằng phẳng, ít ngập lụt, mạch nước
ngầm nằm sâu dưới đất → để không tốn nhiều tiền làm móng.
Các địa điểm dự kiến
 TRÀ VINH
 KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO
 KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH
2. Thiết lập hệ số quan trọng cho từng yếu tố và tính toán
Thang điểm:
- 5 : cực kì quan trọng

- 4: rất quan trọng
- 3: khá quan trọng
- 2: quan trọng
- 1: ít quan trọng
- 0: không quan trọng
Bảng 7: Bảng cho điểm hệ số quan trọng của các thành viên trong nhóm
Nguyên liệu
Nguồn nguyên
vật liệu
3 2 3 3 3
Tb: 2.8 ( 25.93%)
Giá nguyên vật
liệu
4 3 4 3 3
Tb: 3.4 (31.48%)
Giá thành và thời
gian vận chuyển ,
đảm bảo chất
lượng nguyên
liệu
5 4 4 5 5
Tb: 4.6 (42.59%)
Nguồn nước Cấp nước từ
mạng chung
4 5 4 5 5
Tb: 4.6 ( 29.87%)
Cấp nước từ
giếng khoan tại
3 2 3 3 3
Tb: 2.8 ( 18.18 %)


Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
chỗ
Xử lý nước thải
4 3 4 3 3
Tb: 3.4 (22.08 %)
Giá nước
5 4 4 5 5
Tb: 4.6 (29.87%)
Giao thông
Vị trí trong mạng
lưới đường
4 4 5 5 5
Tb: 4.6 ( 28.75%)
Tiếp nối với
đường bộ
5 5 4 5 5
Tb: 4.6 ( 28.75 %)
Tiếp nối với
đường sắt
3 2 2 3 2
Tb: 2.4 (15%)
Tiếp nối với
cảng, sông, biển
5 4 4 4 5
Tb: 4.4 (27.5%)
Nguồn nhân lực
Vị trí trong thị
trường sức lao
động

3 3 4 4 4
Tb: 3.6 ( 28.75%)
Nhà ở
3 3 2 3 2
Tb: 2.6 ( 28.75 %)
Công trình dịch
vụ công cộng
3 4 4 3 3
Tb: 3.4 (15%)
Chất lượng và
trình độ lao động
5 4 5 4 5
Tb: 4.6 (27.5%)
Sự hợp tác hóa
Vị trí trong thị
trường sức lao
động
3 2 3 3 3
Tb: 2.8 ( 29.17%)
Nhà máy lân cận
4 5 4 5 3
Tb: 4.2 (43.75%)
Hợp tác mở rộng
ngyên liệu
3 3 2 2 3
Tb: 2.6 (27.08%)

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
Thị trường tiêu
thụ

Vị trí trong thị
trường tiêu thụ
3 4 3 5 3
Tb: 3.6 ( 36%)
Đặc điểm thị
trường
3 2 2 4 3
Tb: 2.6 (26%)
Chi phí vận
chuyển đến nới
tiêu thụ
3 3 4 5 4
Tb: 3.8 (38%)
Nguồn điện
Cấp điện qua
mạng chung
3 2 3 3 3
Tb: 2.8 ( 26.42%)
Cấp điện qua
trạm phát riêng
4 4 3 4 3
Tb: 3.6 (33.96%)
Giá điện
5 5 4 3 4
Tb: 4.2 (39.62%)
Địa hình và đặc
điểm khu đất
Cấu trúc nền đất
3 5 3 4 4
Tb: 3.8 ( 26.76%)

Giá khu đất
3 4 4 4 5
Tb: 4.8 ( 33.8 %)
Ngập lụt
3 4 4 3 3
Tb: 3.4 (23.94%)
Khí hậu
2 2 2 3 2
Tb: 2.2 (15.49%)
Bảng 8: Phần trăm tính theo hệ số quan trọng của từng yếu tố
Stt Các nhân tố ảnh hưởng
Giá trị so
sánh (%)
1 Nguyên liệu 15.03
Nguồn nguyên vật liệu 3.897
Giá nguyên vật liệu 4.73
Giá thành và thời gian vận chuyển , đảm
bảo chất lượng nguyên liệu
6.4

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
2 Nguồn nước 10.46
Cấp nước từ mạng chung 3.12
Cấp nước từ giếng khoan tại chỗ 1,91
Xử lý nước thải 2.31
Giá nước 3.12
3 Giao thông 14.38
Vị trí trong mạng lưới đường 4.13
Tiếp nối với đường bộ 4.13
Tiếp nối với đường sắt 2.16

Tiếp nối với cảng, sông, biển 3.96
4 Nguồn nhân lực 12.42
Vị trí trong thị trường sức lao động 3.57
Nhà ở 3.57
Công trình dịch vụ công cộng 1.863
Chất lượng và trình độ lao động 3.42
5 Sự hợp tác hóa 14.38
Vị trí so với khu dân cư 4.19
Nhà máy lân cận 6.29
Hợp tác mở rộng nguyên liệu 3.89
6 Thị trường tiêu thụ 14.38
Vị trí trong thị trường tiêu thụ 5.18
Đặc điểm thị trường 3.74
Chi phí vận chuyển đến nới tiêu thụ 5.46
7 Nguồn điện 10.46
Cấp điện qua mạng chung 2.76
Cấp điện qua trạm phát riêng 3.55
Giá điện 0.44
8 Địa hình và đặc điểm khu đất 8.499
Cấu trúc nền đất 2.27
Giá khu đất 2.87
Ngập lụt 2.03
Khí hậu 1.32
3. Đánh giá SWOT cho địa điểm nhà máy
3.1. Nguồn nguyên liệu
Bảng 9: Phân tích SWOT cho nguồn nguyên liệu của nhà máy
SWOT Nguồn nguyên liệu Mức đánh giá Cho

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
điểm

Mặt mạnh
(Strengths)
-Thuận lợi cho việc nhập liệu từ đó đảm
bảo cho việc sản xuất liên tục.
-Thành phần và tính chất, chất lượng
nguyên liệu ổn định.
Rất thuận lợi
4
Mặt yếu
(Weakness)
Không
Cơ hội
(Opportunities
)
-Hợp tác rộng với các nhà cung ứng
nguyên liệu và thiết bị
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
-Thuận lợi cho việc nhập liệu từ đó đảm
bảo cho việc sản xuất liên tục.
-Thành phần và tính chất, chất lượng
nguyên liệu ổn định.
Thuận lợi
3
Mặt yếu
(Weakness)
Khoảng cách từ khu công nghiệp đến nơi

cung cấp nguyên liệu tương đối xa.
Cơ hội
(Opportunities
)
-Hợp tác rộng với các nhà cung ứng
nguyên liệu và thiết bị
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
-Thuận lợi cho việc nhập liệu từ đó đảm
bảo cho việc sản xuất liên tục.
-Thành phần và tính chất, chất lượng
nguyên liệu ổn định.
Ít thuận lợi
2
Mặt yếu Khoảng cách từ khu công nghiệp đến nơi

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
(Weakness) cung cấp nguyên liệu tương đối xa.
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)

-Thuận lợi cho việc nhập liệu từ đó đảm
bảo cho việc sản xuất liên tục.
-Thành phần và tính chất, chất lượng
nguyên liệu ổn định.
Không thuận
lợi
1
Mặt yếu
(Weakness)
Khoảng cách từ khu công nghiệp đến nơi
cung cấp nguyên liệu tương đối xa.
Cơ hội
(Opportunities
)
-Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)
-Cạnh tranh nguyên liệu với các nhà máy
dầu khác
3.2. Nguồn nước
Bảng 10: Phân tích SWOT cho nguồn nước của nhà máy
SWOT Nguồn nước
Mức đánh
giá
Cho
điểm
Mặt mạnh
(Strengths)
Chất lượng nguồn nước ổn định
Nguồn nước đủ để cung cấp cho việc sản

xuất của nhà máy.
Giá nước rẻ
Rất thuận
lợi
4
Mặt yếu
(Weakness)
Không
Cơ hội
(Opportunities
Hợp tác tốt với cục xử lí nước thải

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
)
Đe dọa
(Threats)
Không
3.3. Giao thông
Bảng 11: Phân tích SWOT cho giao thông của nhà máy
SWOT Giao thông
Mức đánh
giá
Cho
điểm
Mặt mạnh
(Strengths)
Nằm trên các trục giao thông chính, các
đầu mối giao thông huyết mạch
Nằm gần các cảng sông, cảng biển, tuyến
đường sắt, sân bay…

Rất thuận
lợi
4
Mặt yếu
(Weakness)
Không
Cơ hội
(Opportunities
)
Trong tương lai sẽ mở rộng hệ thống giao
thông
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
Nằm trên các trục giao thông chính, các
đầu mối giao thông huyết mạch
Nằm gần các cảng sông, cảng biển, tuyến
đường sắt, sân bay…
Thuận lợi
3
Mặt yếu
(Weakness)
Đường khá nhỏ hạn chế xe lớn
Cơ hội
(Opportunities
)
Trong tương lai sẽ mở rộng hệ thống giao
thông

Đe dọa
(Threats)
Không
3.4. Nguồn nhân lực

Mặt mạnh
(Strengths)
Chất lượng nguồn nước ổn định
Nguồn nước đủ để cung cấp cho việc sản
xuất của nhà máy.
Giá nước rẻ
Thuận lợi
3
Mặt yếu
(Weakness)
Tốn chi phí cho việc khảo sát nguồn
nước và xử lí nước
Cơ hội
(Opportunities
)
Hợp tác tốt với cục xử lí nước thải
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
Chất lượng nguồn nước ổn định
Nguồn nước đủ để cung cấp cho việc sản
xuất của nhà máy.
Giá nước rẻ

Không
thuận lợi
1
Mặt yếu
(Weakness)
Tốn chi phí cho việc khảo sát nguồn
nước và xử lí nước
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)
Mất nước, thiếu nước
Mặt mạnh
(Strengths)
Chất lượng nguồn nước ổn định
Nguồn nước đủ để cung cấp cho việc sản
xuất của nhà máy.
Giá nước rẻ
Ít thuận lợi
2
Mặt yếu
(Weakness)
Tốn chi phí cho việc khảo sát nguồn
nước và xử lí nước
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ

Đe dọa
(Threats)
không
Mặt mạnh
(Strengths)
Nằm trên các trục giao thông chính, các
đầu mối giao thông huyết mạch
Nằm gần các cảng sông, cảng biển, tuyến
đường sắt, sân bay…
Ít thuận lợi
2
Mặt yếu
(Weakness)
Đường khá nhỏ hạn chế xe lớn
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)
Không
Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
Bảng 12: Phân tích SWOT cho nguồn nhân lực của nhà máy
SWOT Nguồn nhân lực
Mức đánh
giá
Cho
Điểm
Mặt mạnh
(Strengths)

Lực lượng lao động dồi dào
Trình độ lao động cao và chuyên nghiệp
Rất Thuận
lợi
4
Mặt yếu
(Weakness)
Không
Cơ hội
(Opportunities
)
Hợp tác với lao động nước ngoài
Đe dọa
(Threats)
Không
3.5. Sự hợp tác hóa
Bảng 13: Phân tích SWOT cho sự hợp tác hóa của nhà máy
SWOT Sự hợp tác hóa Mức đánh
giá
Cho
Điểm
Mặt mạnh
(Strengths)
Có sự hợp tác với các công ty trong KCN
: công ty nhựa, cty bao bì, khí nén,
Có nơi xử lí nước, có chốt thu mua phế
liệu,…đỡ tốn nhiều chi phí vận chuyển
Mặt yếu
(Weakness)
Không

Cơ hội
(Opportunities)
Hợp tác rộng hơn với các ngành liên
quan
Đe dọa
(Threats)
Không

Mặt mạnh
(Strengths)
Lực lượng lao động dồi dào
Trình độ lao động cao và chuyên nghiệp
Không
thuận lợi
1
Mặt mạnh
(Strengths)
Lực lượng lao động dồi dào
Trình độ lao động cao và chuyên nghiệp
Ít thuận lợi 2
Mặt yếu
(Weakness)
Công nhân tốn chi phí nhiều cho việc đi
lại, ăn ở
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)

Không
Mặt mạnh
(Strengths)
Lực lượng lao động dồi dào
Trình độ lao động cao và chuyên nghiệp
Thuận lợi 3
Mặt yếu
(Weakness)
Công nhân tốn chi phí nhiều cho việc đi
lại, ăn ở
Cơ hội
(Opportunities
)
Hợp tác với lao động nước ngoài
Đe dọa
(Threats)
Không
Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
Mặt mạnh
(Strengths)
Có sự hợp tác với các công ty trong KCN
: công ty nhựa, cty bao bì, khí nén,
Có nơi xử lí nước, có chốt thu mua phế
liệu,…đỡ tốn nhiều chi phí vận chuyển
Thuận lợi
3
Mặt yếu
(Weakness)
Chỉ hợp tác với các nhà cung ứng nhỏ lẻ
và không lâu dài

Cơ hội
(Opportunities)
Hợp tác rộng hơn với các ngành liên
quan
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
Có sự hợp tác với các công ty trong KCN
: công ty nhựa, cty bao bì, khí nén,
Có nơi xử lí nước, có chốt thu mua phế
liệu,…đỡ tốn nhiều chi phí vận chuyển
Ít thuận lợi
2
Mặt yếu
(Weakness)
Chỉ hợp tác với các nhà cung ứng nhỏ lẻ
và không lâu dài
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
Có sự hợp tác với các công ty trong KCN
: công ty nhựa, cty bao bì, khí nén,

Có nơi xử lí nước, có chốt thu mua phế
liệu,…đỡ tốn nhiều chi phí vận chuyển Không
thuận lợi
1
Mặt yếu
(Weakness)
Chỉ hợp tác với các nhà cung ứng nhỏ lẻ
và không lâu dài
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
Đe dọa
(Threats)
Các công ty cung cấp phụ liệu gặp sự cố
3.6. Thị trường tiêu thụ
Bảng 14: Phân tích SWOT cho thị trường tiêu thụ của nhà máy
SWOT Thị trường tiêu thụ
Mức đánh
giá
Cho
Điểm
Mặt mạnh
(Strengths)
Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Dân cư dông đúc, gần trung tâm thành
phố, là thị trường tiêu thụ lớn, phân phối
chính sỉ và lẻ cho các tỉnh thành

Rất thuận
lợi
4
Mặt yếu
(Weakness)
Không
Cơ hội
(Opportunities)
Mở rộng thị trường ca cả nước và thế
giới
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Dân cư dông đúc, gần trung tâm thành
phố, là thị trường tiêu thụ lớn, phân phối
chính sỉ và lẻ cho các tỉnh thành
Thuận lợi 3
Mặt yếu
(Weakness)
Muốn cung cấp hàng hóa rộng rãi cần
tốn nhiều chi phí vận chuyển
Cơ hội
(Opportunities)
Mở rộng thị trường ca cả nước và thế
giới
Đe dọa
(Threats)

Không

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
Mặt mạnh
(Strengths)
Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Dân cư dông đúc, gần trung tâm thành
phố, là thị trường tiêu thụ lớn, phân phối
chính sỉ và lẻ cho các tỉnh thành
Ít thuận lợi 2
Mặt yếu
(Weakness)
Muốn cung cấp hàng hóa rộng rãi cần
tốn nhiều chi phí vận chuyển
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Dân cư dông đúc, gần trung tâm thành
phố, là thị trường tiêu thụ lớn, phân phối
chính sỉ và lẻ cho các tỉnh thành
Không
thuận lợi
1

Mặt yếu
(Weakness)
Muốn cung cấp hàng hóa rộng rãi cần
tốn nhiều chi phí vận chuyển
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)
Thị trường hoặc giá thành biến động
3.7. Nguồn điện
Bảng 15: Phân tích SWOT cho nguồn điện của nhà máy
SWOT Nguồn điện
Mức đánh
giá
Cho
Điểm
Mặt mạnh
(Strengths)
-Điện năng ổn định
-Giá điện rẻ
Rât thuận
lợi
4
Mặt yếu
(Weakness)
Không

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan

Cơ hội
(Opportunities)
Sử dụng mạng lưới điện quốc gia của
KCN
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
-Điện năng ổn định
-Giá điện rẻ
Thuận lợi 3
Mặt yếu
(Weakness)
Giá điện luôn tăng, dễ mất điện
Cơ hội
(Opportunities)
Sử dụng mạng lưới điện quốc gia của
KCN
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
-Điện năng ổn định
-Giá điện rẻ
Ít thuận lợi 2
Mặt yếu
(Weakness)
Giá điện luôn tăng, dễ mất điện

Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
-Điện năng ổn định
-Giá điện rẻ
Không
thuận lợi
1
Mặt yếu
(Weakness)
Giá điện luôn tăng, dễ mất điện
Cơ hội
(Opportunities
)
Chua rõ
Đe dọa
(Threats)
không đủ công suất cho nhà máy trong
trường hợp mất điện

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
3.8. Điều kiện tự nhiên
Bảng 16: Phân tích SWOT cho điều kiện tự nhiên của nhà máy
SWOT Điều kiện tự nhiên

Mức đánh
giá
Cho
Điểm
Mặt mạnh
(Strengths)
Thuận lợi, tương đối bằng phẳng,
Ít ngập lụt, mạch nước ngầm nằm sâu
dưới đất
Rất thuận
lợi
4
Mặt yếu
(Weakness)
Không
Cơ hội
(Opportunities)
Cải tiến nguồn nước giếng khoan
Mua thêm các khu đất lân cận
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
Thuận lợi, tương đối bằng phẳng,
Ít ngập lụt, mạch nước ngầm nằm sâu
dưới đất
Thuận lợi 3
Mặt yếu
(Weakness)

Tốn nhiều chi phí san lấp, làm móng.
Khu đất nhỏ chỉ đủ xây dựng nhà máy
Cơ hội
(Opportunities)
Cải tiến nguồn nước giếng khoan
Mua thêm các khu đất lân cận
Đe dọa
(Threats)
Không
Mặt mạnh
(Strengths)
Thuận lợi, tương đối bằng phẳng,
Ít ngập lụt, mạch nước ngầm nằm sâu
dưới đất
Ít thuận lợi 2
Mặt yếu
(Weakness)
Tốn nhiều chi phí san lấp, làm móng.
Khu đất nhỏ chỉ đủ xây dựng nhà máy
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa Không

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
(Threats)
Mặt mạnh
(Strengths)
Thuận lợi, tương đối bằng phẳng,

Ít ngập lụt, mạch nước ngầm nằm sâu
dưới đất
Không
thuận lợi
1
Mặt yếu
(Weakness)
Tốn nhiều chi phí san lấp, làm móng.
Khu đất nhỏ chỉ đủ xây dựng nhà máy
Cơ hội
(Opportunities
)
Chưa rõ
Đe dọa
(Threats)
Ngập lụt thiệt hại sản phẩm và đình trệ
sản xuất
Thiếu đất mở rộng sau này
4. Phân tích các địa điểm đã dự kiến
Bảng 17: Bảng phân tích ưu nhược điểm của 3 địa điểm dự kiến
TRÀ VINH KHU CN TÂN TẠO KHU CN TÂN BÌNH
Nguồn nguyên
liệu
-Rất gần, ngay
nguồn nguyên
liệu, đỡ chi phí
vận chuyển từ
nơi cung cấp
đến nhà máy
-Thành phần và

tính chất, chất
lượng nguyên
liệu ổn định
-Xa nguồn nguyên liệu,
tốn chi phí vận chuyển.
-Cần chú ý đến chất
lượng nguyên liệu trong
quá trình vận chuyển.
-Xa nguồn nguyên liệu,
tốn chi phí vận chuyển.
-Cần chú ý đến chất
lượng nguyên liệu trong
quá trình vận chuyển.
Nguồn nước -Tốn chi phí và
công sức cho
việc khảo sát và
xử lí nước cấp.
-Không nằm
trong KCN nên
không có nguồn
nước cấp ổn
định vào những
-Hệ thống cấp nước của
thành phố với dung
lượng 10000m
3
/ ngày
đêm và nguồn nước dự
phòng từ các trạm xử lí
nước ngầm với công

suất 5000m
3
/ngày đêm
-Nguồn cung cấp nước
của KCN ổn định
- Hệ thống cấp nước
của thành phố với dung
lượng và nguồn nước
dự phòng 6000m
3
/ngày
đêm
-Giá nước: 4000đ/m
3
-Nguồn cung cấp nước
của KCN ổn định
- Hợp tác tốt với cục xử

Báo cáo thực hành Cơ sở thiết kế nhà máy GVHD: Vũ Thị Hoan
mùa khô hạn và
mùa cao điểm
-Giá nước : 4050đ/m
3
-Hợp tác tốt với cục xử
lí nước thải
lí nước thải
Giao thông
-Khá thuận lợi,
tuy nhiên
đường khá nhỏ

hạn chế xe lớn
-Nằm cạnh vùng đô thị
mới, gần ga và đường
xuyên Á
-Gần sân bay và cảng
(12km)
-Xe lớn ra vào 24/24 dễ
dàng
-Gần sân bay, khu đô
thị.
-Xe lớn chỉ được phép
ra vào theo quy định.
Nguồn nhân
lực
-Trình độ lao
động chưa cao
và chưa chuyên
nghiệp
-Công nhân tốn
chi phí nhiều
cho việc đi lại,
ăn ở
-Lực lượng lao động
dồi dào, dự kiến 15000-
20000 lao động.
-TPHCM là một thành
phố đông dân cư, tập
trung nhiều trường đại
học, cao đẳng, tring
cấp nguồn lao động

dồi dào, trình độ cao
-Lực lượng lao động
dồi dào, dự kiến 15000-
20000 lao động.
-TPHCM là một thành
phố đông dân cư, tập
trung nhiều trường đại
học, cao đẳng, tring
cấp nguồn lao động
dồi dào, trình độ cao
Sự hợp tác hóa
-Không nằm
trong KCN nên
không có sự
hợp tác hóa với
các công ty có
liên quan: bao
bì phải nhập về,
nước thải không
có nơi xử lí, phế
liệu không có
nơi tiêu thụ.
-Có sự hợp tác với các
công ty trong KCN :
công ty nhựa, cty bao
bì, khí nén,xử lí nước,
có chôc thu mua phế
liệu,…đỡ tốn nhiều chi
phí vận chuyển.
-Có sự hợp tác với các

công ty trong KCN :
công ty nhựa, cty bao
bì, khí nén,xử lí nước,
có chôc thu mua phế
liệu,…đỡ tốn nhiều chi
phí vận chuyển.
Thị trường
tiêu thụ
-Dân cư không
đông đúc.
-Thị trường tiêu
thụ chưa được
rộng lớn.
-Muốn cung cấp
hàng hóa rộng
rãi cần tốn
nhiều chi phí
vận chuyển
-Thị trường tiêu thụ
rộng lớn.
-Dân cư dông đúc, gần
trung tâm thành phố, là
thị trường tiêu thụ lớn,
phân phối chính sỉ và lẻ
cho các tỉnh thành.
Thị trường tiêu thụ rộng
lớn.
-Dân cư dông đúc, gần
trung tâm thành phố, là
thị trường tiêu thụ lớn,

phân phối chính sỉ và lẻ
cho các tỉnh thành.
Nguồn điện -Nguồn điện
không ổn định
-Điện năng ổn định
-Sử dụng mạng lưới
- Điện năng ổn định
-Sử dụng mạng lưới


×