Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu:
Trong lịch sử phát triển kinh tế của xã hội loài ngời, Lực lợng sản xuất luôn
đóng một vai trò vô cùng quan trọng nó quyết định trực tiếp đến sự phát triển kinh tế
của mỗi quốc gia. Nhận thức sâu sắc điều này nên trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội Đảng ta đặc biệt quan tâm phát triển Lực lợng sản xuất. Bằng cách vận dụn
phép biện chứng về sự phát triển của Lực lợng sản xuất chúng ta đã xây dựng đợc
một Lực lợng sản xuất tơng đối tân tiến mà cụ thể đã xây dựng đợc giai cấp công
nhân trởng thành về chính trị, có trình độ tổ chức, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
cao, có trình độ làm chủ khoa học- kỹ thuật và công nghệ mới, trí thức hoá, là nòng
cốt để liên minh với nông dân, trí thức, tập hợp và đoàn kết các thành phần khác, đủ
sức đa sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đến thành công.
Là một sinh viên đợc đào tạo trong một trờng kinh tế cùng với ớc muốn mai
nay ra trờng có thể đem những kiến thức mình học hỏi đợc để làm giàu cho bản thân,
làm giàu cho gia đình và xã hội nên khi đợc giao đề án:" Phép biện chứng về sự phát
triển của Lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam", em đã rất hào hứng và say mê thực hiện. Để hoàn thành đề án này em xin đợc
gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Đoàn quang thọ - giảng viên giúp đỡ em
thực hiện đề án, th viện trờng đai học kinh tế quốc dân- nơi cung cấp những tài liệu
cần thiết cho đề án của em.
Đề án của em gồm 2 phần:
Chơng I:
Lý luận chung về sự phát triển của Lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá
độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chơng II:
Vận dụng phép biện chứng về sự phát triển của Lực lợng sản xuất trong
thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I: lý luận chung về sự phát triển
của Lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá
độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Khái niệm Lực l ợng sản xuất:
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trong
quá trình sản xuất. Lực lợng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con ngời
trong quá trình sản xuất ra của cả vật chất. Lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao
động với kỹ năng lao động của họ và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động.
Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con ngời và t liệu sản xuất, trớc hết là
công cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành Lực lợng sản xuất.
2.vai trò và sự tác động qua lại của các yếu tố cấu thành Lực l ợng sản xuất
Từ khái niệm trên ta thấy đợc vai trò hết sức to lớn của Lực lợng sản xuất. Bởi
vì, các bộ phân hợp thành Lực lợng sản xuất quyết định trực tiếp đến sự phát triển
của mỗi quốc gia .Đó là sức lao động và t liệu sản xuất. Trong yếu tố sức lao động thì
công nhân, ngời lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng. Chính ngời lao động
là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của
mình, sử dụng t liệu lao động, trớc hết là công cụ lao động, tác động vào đối tợng lao
động đẻ sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất sức mạnh
và kỹ năng của con ngời ngày càng đợc tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của con ng-
ờikhông ngừng phát triển, hàm lợng trí tuệ của lao động ngày càng cao. Ngày nay,
với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò
chính yếu.
Cùng với ngời lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của Lực
lợng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong t liệu sản xuất. Công cụ lao động do con
ngời sáng tạo ra, là " sức mạnh của tri thức đã đợc vật thể hoá", nó "nhân" sức mạnh
của con ngời trong quá trình lao động sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố động nhất
của Lực lợng sản xuất. cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng cải tiến và hoàn thiện. Chính sự
cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm biến đổi toàn bộ t liệu
sản xuất. Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình độ
phát triển của công cụ lao động là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời,
là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.
3.vai trò của Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc th ợng tầng đối với sự
phát triển của Lực l ợng sản xuất
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của Lực lợng sản xuất. trong
đó, yếu tố quan trọng nhất là Quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích
của sản xuất, tác động đến thái độ của con ngời trong lao động sản xuất, đến tổ chức
phân công lao động xã hội, đến tổ chức và ứng dụng khoa học và công nghệ, v.v.và
do đó tác động đến sự phát triển của Lực lợng sản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
Ngợc lại Quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu, hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo so
với trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của Lực lợng
sản xuất.
Từ những phân tích trên giúp ta hiểu đợc sự tác động của Quan hệ sản xuất tới
Lực lợng sản xuất. Tuy nhiên, Quan hệ sản xuất mới chỉ là một bộ phận của cơ sở hạ
tầng. Nếu có một cơ sở hạ tầng tốt sẽ hình thành nên toàn bộ những quan hệ sản xuất
tốt từ đó thúc đẩy sự phát triển của Lực lợng sản xuất. Ngợc lại nếu cơ sở hạ tầng
thấp kém sẽ dẫn dến sự thấp kém của Quan hệ sản xuất từ dó kìm hãm Lực lợng sản
xuất phát triển. Cũng nh vậy nếu kiến trúc thợng tầng bao gồm toàn bộ các quan
điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với
những thiết chế xã hội tơng ứng nh nhà nớc, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội,
v.v. đợc hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định tiên tiến sẽ là động lực mạnh mẽ
thúc đảy Lực lợng sản xuất phát triển. Thực tế đã chứng minh điều này. Từ trớc đại
hội Đảng lần VI do cha nhận thức đúng về mối quan hệ biện chứng giữa Lực lợng
sản xuất và Quan hệ sản xuất chúng ta đã ra sức vận động gần nh cỡng bức nông dân
đi vào hợp tác xã, mở rộng phát triển quy mô nông trờng quốc doanh, các xí nghiệp
lớn mà không tính đến trình độ của Lực lợng sản xuất đang còn thời kỳ qúa thấp
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kém. Chúng ta tạo ra những quy mô lớn và ngộ nhận đã có " Quan hệ sản xuất
XHCN" và còn nói rằng mỗi bớc cải tạo Quan hệ sản xuất cũ xây dựng Quan hệ sản
xuất đều thúc dẩy sự ra đời và lớn mạnh củ Lực lợng sản xuất mới, Quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa có khả năng"vợt trớc" "Mở đờng" cho sự phát triển của Lực lợng
sản xuất. thực tế nhiều năm qua đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm. Sai lầm chủ
yếu ở chỗ chúng ta chúng ta duy trì Quan hệ sản xuất lạc hậu so với sự phát triển của
Lực lợng sản xuất. Có những mặt của Quan hệ sản xuất bị đảy lên quá cao, qua cao
một cách giả tạo làm cho nó tách rời với trình độ thấp kém của Lực lợng sản xuất.
Tuy nhiên, tại đại hội Đảng lần VI với nhận định:" Lực lợng sản xuất bị kìm hãm
không chỉ trong trờng hợp Quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi Quan hệ sản xuất
phát triển không đồng bộ có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của
Lực lợng sản xuất". Đảng ta đã từng bớc tạo lập đợc một Lực lợng sản xuất tiên tiến.
Nớc ta một nớc nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH trong điều kiện tiền vốn ít,
khả năng khoa học còn hạn chế và còn nhiều yếu tố khác quy định thì cha thể đổi
mới ngay Lực lợng sản xuất cũ bằng một Lực lợng sản xuất tiên tiến. Do đó những
yếu tố của Lực lợng sản xuất cũ vẫn phải đợc duy trì và khai thác. Trong hoàn cảnh
hiện nay Lực lợng sản xuất bổ sung quan trọng là Lực lợng sản xuất chuyển tiếp, cần
phải sàng lọc trong Lực lợng sản xuất truyền thống những yếu tố nào có giá trị để bổ
xung cho việc xây dựng Lực lợng sản xuất hiện đại cần phải kết hợp các yếu tố
truyền thống với yếu tố hiện đại, đảm bảo tính phủ định có kế thừa, tiếp thu có chọn
lọc cho phép tạo nên sự phát triển ổn định, bình thờng của Lực lợng sản xuất, tránh
đợc sự "gãy gục" trong tiến trình phát triển đó.
Những tiến bộ to lớn cả cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật ngày nay cho
phép nớc ta có thể tranh thủ vận dụng trực tiếp những thành tựu khoa học- kỹ thuật,
nhập khẩu t liệu sản xuất hiện đại, chuyển giao công nghệ qua liên kết kinh tế với n-
ớc ngoài. Từ đó chúng ta có thể tạo nên sự kết hợp những tiến bộ về Lực lợng sản
xuất do đó tiếp thu có chọn lọc từ bên ngoài với những cơ sở vật chất và Lực lợng sản
xuất vốn có trong nớc, để đẩy nhanh và rút ngắn thời hạn phát triển lịch sử tự nhiên
của Lực lợng sản xuất, vơn lên kịp trình độ của thế giới.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Con ngời tham gia vào quá trình sản xuất vừa với t cách là sức lao động, vừa
với t cách là con ngời có ý thức chủ thể của nhng quan hệ kinh tế. Trình độ văn hoá,
trình độ kỹ thuật chuyên môn, ý thức và thái độ của ngời lao động đối với sản xuất và
sản phẩm là những yếu tố quan trọng để sử dụng và khai thác kỹ thuật và t liệu sản
xuất vốn có, để sáng tạo trong quá trình sản xuất. Angghen đã nhấn mạnh" Muốn
nâng cao sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đến mức độ cao, mà chỉ có phơng tiện
cơ giới và hoá học thì cha đủ. Còn cần phải phát triển một cách tơng xứng năng lực
của con ngời, sử dụng những phơng tiện đó nữa" nghĩa là phải có sự phối hợp phát
triển hài hoà các nhân tố khách quan của Lực lợng sản xuất hiện đại.
Để tạo điều kiện cho con ngời chủ động, nhận thức và giải quyết những mâu
thuẫn giữa Lực lợng sản xuất và Quan hệ sản xuất, điều chỉnh và hoàn thiện Quan
hệ sản xuất để thông qua đó phát triển Lực lợng sản xuất, đồng thời muốn tạo ra
những động lực tích cực kích thích năng lực sáng tạo của ngời lao động thì đòi hỏi
phải có một cơ chế quản lý phù hợp- cơ chế quản lý theo nguyên tắc hạch toán kinh
tế. Muốn giải phóng và phát huy triệt để nhân tố con ngời trong sản xuất, trớc hết
phải có chiến lợc về con ngời nhằm tạo ra những biến đổi tích cực về cơ cấu và chất
lợng công nhân. Việc cải cách giáo dục,bồi dỡng chuyên môn, kỹ thuật và năng lực
quản lý, việc ban hành và thực hiên các chính sách xã hội, xây dựng môi trờng xã hội
có bầu không khí dân chủ phù hợp với yêu cầu của cuộc sống hiện đại và hớng tiến
lên của xã hội, là những phơng tiện đa dạng trong thống nhất để đi đến chỗ phát triển
Lực lợng sản xuất.
5