Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giải pháp bảo đảm việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.82 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Mục lục
Tran
a. đặt vấn đề

- Thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay
- Lý do chọn đề tài
b. nội dung

I. Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa
1. XÃ hội chủ nghĩa là gì?
2. Khái niệm về nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
3. Việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội
chủ nghĩa
II. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa
2.1. Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần ở Việt Nam
2.2. Vị trí, vai trò của từng thành phần kinh tế
2.3. Mỗi liên hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế
2.4. Những thành quả đạt đợc, những khó khăn, hạn chế còn tồn tại trong quá
trình thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
III. Những nhân tố và giải pháp bảo đảm việc phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa
3.1. Giải pháp khắc phục khó khăn
3.2. Các nhân tố bảo đảm phát triển kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa
3.3. Tránh nguy cơ chệch hớng xà hội chủ nghĩa
3.4. Nâng cao vai trò lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc
C. kết luận



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

a. đặt vấn đề
Đổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng Cộng
Sản Việt Nam khởi xớng và lÃnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt đầu từ năm
1986.
Năm 1980 trở về trớc nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang
tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác,
do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xà héi chđ nghÜa. NỊn kinh
tÕ níc ta ngµy cµng tơt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân
thấp.
Đứng trớc bối cảnh đó con đờng đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nớc là
đổi mới kinh tế. Từ 1986, trên cơ sở quan điểm toàn diện nhận thức rõ về thực
trạng đất nớc cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm
1991 tại Đại hội lần VII, Đảng ta đà tới quyết định: kiên quyết xoá bỏ cơ chế
quản lý kinh tế tập trung quan liªu bao cÊp chun sang nỊn kinh tÕ hàng hoá
nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc.
Đờng lối đó đợc thực hiện trên mời năm đổi mới đà đem lại những thành
tựu đáng khích lệ chứng tỏ đờng lối lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn
đúng đắn. Nhng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi
cộm. Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp
để nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa và giữ vững
định hớng đó. Đây là việc làm thiết thực và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nớc vì vậy tôi đà quyết định chọn đề tài: "Quan điểm toàn diện với việc phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo ®Þnh híng x· héi chđ
nghÜa ë níc ta trong giai đoạn hiện nay" để nghiên cứu. Hơn nữa, đây là đề tài
mang giá trị thực tiễn và giá trị khoa học lớn góp phần làm sáng tỏ quan điểm
toàn diện của chủ nghĩa Mác - Lênin. Do đó sự tồn tại quá lâu của cơ chế kinh tế



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cũ đà ăn sâu bám dễ duy nhận thức, vào quan điểm và cách thức điều hành,
quản lý kinh tế của chính phủ nªn viƯc chun tõ nỊn kinh tÕ nhá sang nỊn kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần đòi hỏi phải có sự xem xét một cách toàn diện, cụ
thể những điều kiện của nớc ta. Đây là lần đầu tôi làm bài tiểu luận nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng nh hình thức, kính mong thầy
giáo cùng bạn độc tận tình sửa chữa và góp ý cho tôi để tôi có thể hoàn thành bài
luận tốt h¬n.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

b. néi dung
I. lý luận chung về quan điểm toàn diện với việc phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng
xà hội chủ nghĩa.

Nói đến quan điểm toàn diện với vấn đề trớc hết ta phải hiểu đợc nền kinh
tế hàng hoá là gì? xà hội chủ nghĩa là gì? thế nào là thành phần kinh tế và tại sao
phải phát triển nền kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa mà không theo một
hớng khác.
1.1. Khái niệm về xà hội chủ nghĩa (XHCN)
Vào tháng 6 - 1996 tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đà xác định.
XÃ héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam lµ mét x· héi do nhân dân lao động làm
chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về t liệu sản xuất, chủ yếu có nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, con
ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, mọi ngời có quyền làm chủ bản thân
mình và làm theo năng lực hởng theo lao động. Là xà hội mà ngời dân có cuộc
sống ấm no hạnh phúc, tự do trong khuôn khổ pháp luật, có điều kiện để phát

triển toàn diện cá nhân các dân tộc trong nớc đoàn kết, bình đẳng và giúp đỡ lẫn
nhau để cùng tiến bộ, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất cả các nớc
trên thế giới.
Theo Mác, XHCN đáng lẽ phải ra đời từ các nớc t bản văn minh có nền
kinh tế phát triển cao song do lịch sử Việt Nam đà chịu ách thống trị của phong
kiến và thực dân, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đà lÃnh đạo nhân dân đấu
tranh giành lại độc lập cho dân tộc đa đất nớc đi lên x· héi chđ nghÜa. V× vËy,
ViƯt Nam - mét níc kinh tế cha phát triển còn nghèo nàn, lạc hậu ®· ®i theo con
®êng XHCN, ®Þnh híng XHCN ë níc ta ngày càng đợc giữ vững và không
ngừng phát triển đặc biệt là định hớng về chính trị, xà hội vµ kinh tÕ.
1.2. ThÕ nµo lµ nỊn kinh tÕ hµng ho¸?


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

NÒn kinh tÕ hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế - xà hội mà sản phẩm sản
xuất ra để bán, trao đổi trên thị trờng. Trong kiểu tổ chức mà toàn bộ quá trình
sản xuất - phân phối, trao đổi - tiêu dùng sản xuất ra cái gì, cho ai đều thông
qua mua bán và hệ thống thị trờng và do thị trờng quyết định.
(Trích Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII. Nhà XB Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 1996 tr.79 ).
Do nền kinh tế Nhà nớc giữ vai trò định hớng kém hiệu quả, cha làm tốt
vai trò chủ đạo. Kinh tế hợp tác chậm đổi mới, số tổ chức hợp tác trớc kia chỉ
còn tồn taij 10%. Nhiều hình thức hợp tác mới ra đời nhng cha đợc tổng kết,
đánh giá, Nhà nớc lại cha có sự giúp đỡ nên phơng hớng hoạt động còn nhiều vớng mắc lúng túng. Để kinh tế hợp tác hoạt động đúng hớng Nhà nớc phải sớm
hoàn thiện luật kinh tế hợp tác để tạo hành lang pháp lý cho quá trình hoạt động
của thành phàn kinh tế này. Không có sự định hớng của Nhà nớc, nó sữ không
liên kết hợp tác víi kinh tÕ Nhµ níc, xa rêi Nhµ níc vµ xa dần định hớng mục
tiêu xà hội chủ nghĩa.
Do việc quản lý các doanh nghiệp còn rất nhiều sơ hở. Phần lớn kinh tế t

bản Nhà nớc chỉ tập trung vào lĩnh vực dịch vụ và kinh doanh bất động sản. Sự
liên doanh của Nhà nớc với t bản t nhân rất ít. Việc quản lý các liên doanh có
vốn đầu t của nớc ngoài còn nhiều sơ hở nghiêm trọng dẫn đến các hiện tợng
tiêu cực nh: Giao thông công nghệ lạc hậu, khai man giá thiết bị máy móc, trốn
lậu thuế trở thành phổ biến. Những thành phần kinh tế tiêu biẻu cho lực lợng
quyết định định hớng xà hội chủ nghĩa còn non kém. Chúng cha phát huy đợc
tính u việt so với sản xuất nhỏ. Sự non kém đó cùng với năng lực quản lý điều
hành yếu kém là nguy cơ dẫn đễn chệch hớng xà héi chđ nghÜa.
Kinh tÕ - x· héi cÇn nhËn thøc tính chất nhiều thành phần của nền kinh tế
là một tất yếu khách quan từ đó có thái độ đúng đắn trong việc khuyến khích sự
phát triển của chúng theo ®Þnh híng XHCN.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1.3. ViƯc ph¸t triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng
xà hội chủ nghĩa.
Đi theo định hớng xà hội chủ nghĩa là đi đến mục tiêu không còn áp bức,
bóc lột, đi tới chế độ công hữu các t liệu sản xuất thực hiện đợc công bằng xÃ
hội và x· héi cã møc sèng cao. VỊ mỈt kinh tÕ công bằng không có nghĩa là
bình quân. Đó là một mặt kinh tế công bằng không có nghĩa là bình quân. Đó là
một quá trình tiệm tiến dần dần thông qua các biện pháp kinh tế - xà hội tổng
hợp. Điểm khác nhau cơ bản của cơ chế kinh tế cđa x· héi chđ nghÜa so víi c¬
chÕ kinh tÕ t bản chủ nghĩa là là khả năng từng bớc rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong khi chủ nghĩa t bản có thể dẫn đến phân cực. Trong thời kỳ quá độ
chúng ta thừa nhận còn có bóc lột, đây là hiện tợng không hợp lý cần xoá bỏ.
Thực hiện mục tiêu đó là một nhiệm vụ lâu dài của nhiều thế hệ, phải giải
quyết bằng nhiều biện pháp không làm tổn hại đến lợi óch hợp pháp của công
dân. Bớc đầu chìa khoá để giải quyết nhiệm vụ đó là xà hội hoá XHCN trong
thực tế nền sản xuất xà hội.
Định hớng XHCN trong nền kinh tế đòi hỏi phải giải quyết đúng đắn mối

quan hệ giữa phát triển lực lợng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới. Phải
khắc phục đợc nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế và xây dựng thành công cơ së
vËt chÊt kü thuËt cña chñ nghÜa x· héi. Võa hình thành đợc cơ cấu đặc trng cho
xà hội mới. Quá trình chuyển hớng và đổi mới nền kinh tế theo định hớng
XHCN là một nguyên tắc, một vấn đề chiến lợc quan trọng nhất, cơ bản nhất của
t duy kinh tế mới của Đảng ta.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

II. NÒn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta trong
giai đoạn hiện nay.

2.1. Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc tồn tại và phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta.
Sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành chính quyền tiếp
quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất. Thực tế có hai
loại t hữu: t hữu lớn bao gồm nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp của các chủ t bản
trong và ngoài nớc. Đó là kinh tế t bản chủ nghĩa, t hữu nhỏ gồm những ngời
nông dân cá thể, những ngời buôn bán nhỏ. Đó là sản xuất nhỏ cá thể.
Để xác lập cơ sở kinh tế của chế độ mới Nhà nớc ta xây dựng và phát
triển các thành phần kinh tế mới. Đối với t hữu lớn. Kinh tế t bản t nhân chỉ có
phơng pháp duy nhất là quốc hữu hoá. Lý luận về quốc hữu hoá của chủ nghĩa
Mác - Lênin khẳng định không nền quốc hữu hoá ngay một lúc mà phải tiến
hành từ từ theo từng giai đoạn và bằng hình thức, phơng pháp nào là tuỳ điều
kiện cụ thể cho nên doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa còn
tồn tại nh mét tÊt u kinh tÕ ®ång thêi híng chđ nghĩa t bản và con đờng Nhà
nớc hình thành thành phần kinh tế t bản Nhà nớc.
Đối với t hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đờng hợp tác hoá theo các
nguyên tắc mà Lênin đà vạch ra là tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi đồng thời

tuân theo các quy luật khách quan. Do đó trong thời kỳ quá độ còn tồn tại thành
phần kinh tế cá thể, tiếu chú.
Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ còn có khả năng phát triển, còn có vai
trò đối với sản xuất và đời sống bởi vậy không thể bỗng chốc xoá bỏ ngay đợc.
Trong xu thể quốc tế hoá đời sống kinh tế cần phải thu hút các nguồn lực từ bên
ngoài Nhà nớc xà hội chủ nghĩa có thể liên doanh hợp tác với t bản t nhân trong
nớc và nớc ngoài làm hình thành kinh tế t bản Nhà nớc.
Mặt khác sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia do đặc điểm lịch sử, điều
kiện chủ quan, khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đồng đều về lực l-


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ợng sản xuất giữa các ngành, các doanh nghiệp chính sự phát triển không đều đó
quyết định quan hệ sản xuất, trớc hết hình thức, qui mô và quan hệ sở hữu phải
phù hợp với nó nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó là
cơ sở hình thành các cơ sở kinh tế khác nhau. Sự tồn tại các thành phần kinh tế ở
nớc ta có ý nghĩa lý luận và thực tế to lớn.
Trên đây là nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại và phát triển nhiều thành phần
kinh tế ở Việt Nam còn có cơ sở khách quan của sự tồn taị và phát triển kinh tế
hàng hoá là do: phần công lao động xà hội với t cách là cơ sở kinh tế của sản
xuất hàng hoá chẳng những không mất đi trái lại ngày càng phát triển cả chiều
rộng lẫn chiều sâu. ở nớc ta ngµy cµng cã nhiỊu ngµnh nghỊ cỉ trun cã tiềm
năng lớn trứơc đây bị cơ chế kinh tế cũ làm mai mọt nay đợc khôi phục và phát
triển. Sản phẩm đa ra trên thị trờng phong phú, đa dạng chất lợng cao, mẫu mÃ
đẹp hơn. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động đà vợt khỏi phạm vi quốc
gia, trở thành phân công lao động trên phạm vi thế giới. Nền kinh tế nớc ta đang
tồn tại nhiều thành phần kinh tế nhng trình độ xà hội hoá giữa các ngành, các
đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn cha đều nhau.
Do vậy, việc hạch toán kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế, phân phối

và trao đổi sản phẩm tất yếu phải thông qua hình thái hàng hoá - tiền tệ để thực
hiện các mối quan hệ kinh tế đảm bảo lợi ích giữa các tổ chức trong các thành
phần với ngời lao động và giữa các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần với
nhau. Nh vậy, nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan hay cản trở quá trình tiền tệ
hoá các mối quan hệ kinh tế trong giai đoạn lịch sử hiện nay bằng những hình
thức khác nhau sẽ kìm hÃm sự phát triển của nền kinh tế nớc ta.
Qua đó ta thấy sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần không phải là một hiện tợng ngẫu nhiên mà là một tất yếu khách
quan rất cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế nớc nhà. Để thấy ®ỵc tÝnh
quan träng bøc thiÕt cđa vÊn ®Ị ®ã ta đi sâu nghiên cứu từng thành phần kinh tế.
2.2. Vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Các thành phần kinh tÕ níc ta cã sù kh¸c nhau râ nÐt về hình thức sở hữu,
về cách thức thu nhập. Tuy nhiên chúng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển
khách quan của nền kinh tế và xà hội ta vì vậy mỗi thành phần kinh tế đều là mộ
bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Chúng có vị trí, vai trò nhất định trong một hệ
thống kinh tế thống nhất có sự quản lý của Nhà nớc.
2.2.1. Kinh tế Nhà nớc.
Thành phần kinh tế Nhà nớc là những đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất
kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu của Nhà
nớc hoặc phần của toàn Nhà nớc chiếm tỷ lệ khống chế.
Kinh tế Nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc, các tài sản thuộc
sở hữu của Nhà nớc nh đất đai, tài nguyên, kết cấu hạ tầng, các nguồn dự trữ,
ngân hàng kể cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Đại hội
toàn quốc lần thứ VIII đà khẳng định rằng: Kinh tế Nhà nớc cần tập trung vào
những ngành, những lĩnh vực chủ yếu nh: Kết cấu hạ tầng kinh tế - x, hệ thống
tài chính ngân hàng bảo hiểm, những cơ sở sản xuất thơng mại. Nh vậy, vị trú

của kinh tÕ Nhµ níc lµ rÊt quan träng vµ to lín.
Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ gắn bó giữa hữu
cơ với các thành phần kinh tế khác, thể hiện trên các mặt sau: Kinh tế Nhà nớc
tạo lực lợng về kinh tế để Nhà nớc có thể thực hiện hữu hiệu chức năng định hớng, đòn bẩy hỗ trọ các thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả, thúc đẩy
sự tăng trởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, nó còn cung
ứng những hàng hoá, dịch vụ cÇn thiÕt trong mét sè lÜnh vùc quan träng nh: Giao
thông, thông tin liên lạc, quốc phòng, an ninh... Đồng thời kinh tế Nhà nớc đảm
bảo vai trò can thiệp vào điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, khắc phục những khuyết
tật của cơ chế thị trờng, thực hiện một số chính sách xà hội.
Sở dĩ kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo so với các thành phần kinh tế
khác là do: Kinh tế Nhà nớc là thành phần dựa trên trình độ xà hội hoá cao nhất,


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nã kh«ng chØ có u thế về học vấn, trình độ, kỹ thuật mà còn có vai trò quyết định
sự tồn tại, phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ níc ta.
Qua ®ã ta thÊy coi nhĐ kinh tÕ Nhµ níc cho r»ng chun sang cơ chế thị
trờng phải t hữu hoá tất cả t liệu sản xuất là sai lầm, nhng nến duy trì và phát
triển kinh tế Nhà nớc thiếu cân nhắc kỹ hiệu quả kinh tế xà hội của nó thì cũng
không ®óng.
MÊy nam qua khu vùc kinh tÕ Nhµ níc cã chun biÕn tÝch cùc biĨu hiƯn
ë: tû träng tỉng s¶n phẩm trong nớc tăng lên từ 36% năm 1991 lên đến 43,6%
năm 1994. Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên, số doanh nghiệp thua lỗ giảm
bớt. Tuy nhiên, nó cũng cha phát huy đầy đủ tính u việt và sự chủ đạo đối với
nền kinh tế quốc dân, những tiến bộ đạt đợc cha đáp ứng yêu cầu, cha tơng xứng
với năng lực sẵn có. Doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 85% tài sản cố định trong
công nghiệp, 100% mỏ khoáng sản lớn, hơn 90% lao động đợc đào tạo nhng
hiệu quả điều kiện còn thấp, một bộ phận đáng kể còn thua lỗ hoặc không có lÃi.
Do đó vấn ®Ị cÊp thiÕt ®Ỉt ra cho khu vùc kinh tÕ Nhà nớc là tạo ra động lực, lợi

ích trực tiếp cho ngời lao động để họ thực hiện quyền làm chủ, kiểm tra, kiểm
soát quá trình sản xuất kinh doanh. Việc đổi mới kinh tế Nhà nớc phải hết sức
coi trọng đầu t và thờng xuyên tổng kết để rút ra các bài học kinh nghiệm, bổ
xung những tri thức "cập nhật" nhằm thực hiện tốt vai trò chủ đạo và mục tiêu
định hớng xà hội chủ nghĩa của thành phần kinh tế này.
2.2.2. Thành phần kinh tế hợp tác.
Là thành phần kinh tế dựa trên cơ sở liên kết tự nguyện của những ngời
lao động nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập thể để
giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề của sản xuất kinh doanh và đời sống.
Nòng cốt của kinh tế hợp tác xÃ.
Hiện nay một thực tế đặt ra là nếu không củng cố và phát triển kinh doanh
hợp tác xà để nó cùng với kinh tế Nhà nớc tạo thành nền tảng của xà hội thì mục
tiêu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng x· héi chđ nghÜa lµ


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

rất khó khăn. Vì vậy, Đại hội toàn quốc lần VIII đà nêu lên nhiệm vụ phải phát
triển kinh tế hợp tác xà với nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao. Phong trào
hợp táchoá ở nớc ta xuất hiện từ những năm 50. Nó có nhiều đóng góp quan
trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Vừa qua việc chuyển đổi từ hợp tác cũ sang hình thc hợp tác xà kiểu mới.
Việc xác lập hộ t chủ trong sản xuất kinh doanh và xuất hiện những hình thức
hợp tác đa dạng trong nông nghiệp nh tiểu thủ công nghiệp là một biến tiến quan
trọng trong kinh tế hợp tác.
Thực tiễn cho thấy: Hợp tác xà phải đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ
phần và sự tham gia lao động trực tiếp của xà viên, hởng lợi quá theo cổ phần và
kết quả lao động. Mỗi xà viên có quyền định đoạt ngang nhau đối với công việc
chung. Kinh tế hợp tác có nhiều dạng, có những hợp tác xà trở thành lĩnh vực
hoạt động chính của các thành viên, có những hợp tác xà chỉ nhằm đáp ứng

chung về một hay một số dịch vụ trong quá trình sản xuất. Thành viên tham gia
chỉ đóng một phàn vốn và lao động, hộ gia đình vẫn là đơn vị kinh tế tự chủ.
Hợp tác xà có thể là kết quả liên kết theo chiều dọc, chiều ngang hoặc hỗn hợp
không bị giới hạn bởi địa giới và lĩnh vực kinh doanh. Mỗi ngời kinh doanh,
mỗi hộ gia đình có thể tham gia đồng thời vào nhiều loại hình kinh tế hợp tác.
Hợp tác xà có thể huy động vốn cả trong lẫn ngoài.
Những hợp tác xà với mô hình cũ khi chuyển qua nền kinh tế thị trờng đÃ
bộc lộ nhiều nhợc điểm. Để đảm đơng vai trò và nhiệm vụ mà nền kinh tế giao
phó, thành phần kinh tế tập thể phải đợc đổi mới căn bản và đồng bộ về quan hệ
sỡ hữu, quản lý và quan hệ phân phố, áp dụng tiến bộ và công nghệ khoa học
mới vào sản xuất, hoạt động phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chịu trách
nhiệm với t cách pháp nhân lời ăn lỗ chịu.
Những hợp tác cổ phàn sẽ ra những thực thể cấu tạo thành phần kinh tế
tập thể ở tất cả các ngành của nền kinh tế. Đây là giải pháp xuất phát điểm để
đổi mới các hợp tác xÃ. Song đó không phải là giải pháp duy nhất có phép thần


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tiên màu nhiệm chữa đợc mọi căn bệnh hiện nay của thành phần kinh tế tập thể.
Sự tồn tại, phát triển của kinh tế hợp tác là một tất yếu kinh tế phù hợp với con
đờng tiến hoá tự nhiên của nền kinh tế nớc ta. Vị trí, vai trò của thành phần kinh
tế hợp tác xà nông nghiệp.
2.2.3. Kinh tế t bản Nhà nớc.
Kinh tế t bản Nhà nớc là phẩm của sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt
động các tổ chức, đơn vị kinh tế t bản trong và ngoài nớc.
Kinh tế t bản Nhà nớc bao gồm tất cả các hình thức hợp tác liên doanh
sản xuất giữa kinh tế Nhà nớc với kinh tế t bản trong và ngoài nớc nhằm sử
dụng khai thác, phát huy thế mạnh của mỗi bên tham gia đặt dới sự kiểm soát
giúp đỡ của Nhà nớc. Kinh tế t bản Nhà nớc ở nớc ta đa số là những doanh

nghiệp nhỏ và vừa tập trung trong ngành dịch vụ 64%. Tổng giá trị sản phẩm
khu vực này tạo ra là 9% GDP. Nó đà đóng vai trò không kém phần quan trọng
trong ®êi sèng kinh tÕ x· héi gãp phÇn thóc ®Èy lực lợng sản xuất phát triển.
Lênin đà chỉ rõ: "Trong một nớc tiểu nông phải đi xuyên qua chủ nghĩa t
bản Nhà nớc tiến lên xà hội chủ nghĩa". Vận dụng t tởng đó Đảng ta đà chỉ rõ là
phải ¸p dơng mét c¸ch réng r·i c¸c h×nh thøc t bản Nhà nớc để phát triển kinh tế
theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Tuy còn nhiều khó khăn, trở ngại trong việc
phát triển các liên doanh nhng triển vọng cđa nã râ rµng to lín. Cã xu híng ngµy
cµng gia tăng cùng với sự gia tăng của đầu t nớc ngoài vào nớc ta, ý nghĩa của sự
phát triển thành phần kinh tế này là việc thu hút vốn, công nghệ và kỹ thuật,
kinh nghiệm quản lý của thế giíi, khu vùc nh»m tõng bíc gãp phÇn cÊu tróc lại
nền kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách. Không có
sự đầu t của nớc ngoài nền kinh tế Việt Nam không thể nhanh chóng cất cánh
và rút ngắn đợc quá trình đạt tới trình ®é cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng. Do ®ã ®Ĩ thu
hút vốn đầu t nớc ngoài Việt Nam cần tạo ra một môi trờng đầu t thuận lợi hơn,
hấp dẫn hơn bằng cách đơn giản hoá thủ tục đầu t, xây dựng đội ngũ cán bộ
trình độ đủ khả năng đảm đơng đợc công việc, nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

và xây dựng hệ thống pháp luật ổn định. Tạo lòng tin và giữ vững chữ tín với
các đầu t nớc ngoài.
2.2.4. kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ.
Kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ là thành phần kinh tế hoạt động của bản thân sản
xuất kinh doanh giữa vốn và sức lao động của bản thân là chính. Kinh tế cá thể,
tiểu chủ của nông dân thợ thủ công những ngời buôn bán, dịch vụ cá thể. Sở
hữu của thành phần kinh tế này là sở hữu t nhân, sản xuất kinh doanh phân tán,
mục đích kinh doanh chủ yếu nuôi sống mình. Thế mạnh của thành phần kinh tế
này là phát huy nhanh, có hiệu quả tiền vốn, sức lao động, tay nghề. Vì vậy kinh

tế cá thể tiểu chủ có vị trí, vai trò quan trọng và lâu dài đối với sự phát triển
kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nớc ta. Đảng và Nhà nớc chủ trơng giúp đỡ thành
phần kinh tế tiểu chủ về vốn, khoa học và công nghệ, thị trờng tiêu thụ sản
phẩm. Song nó còn có những hạn chế không phù hợp với chủ nghĩa xà hội. Do
đó cần hớng dẫn nó đi vào làm ăn hợp tác một cách tự nguyện hoặc làm vệ tinh
cho các doanh nghiệp Nhà nớc và hợp tác xÃ. Đó là cách tốt để nó hoà nhập với
các thành phần kinh tế khác và đóng góp nhiều hơn cho công cuộc đổi mới kinh
tế phát triển đất nớc.
2.2.5. Thành phần kinh tế t bản t nhân.
Là các đơn vị kinh tế mà vốn do một hoặc một số Nhà nớc t bản trong và
ngoài nớc đầu t để sản xuất kinh doanh dịch vụ. Đây là thành phần dựa trên sở
hữu t nhân hoặc sở hữu hỗn hợp về t liệu sản xuất và bóc lột lao động thờng đầu
t vào những ngành vốn ít lÃi cao.
Kinh tế t bản t nhân tồn tại dới các hình thc nh: doanh nghiệp t nhân,
doanh nghiệp cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Từ năm 1991, sau khi có
luật doanh nghiệp t nhân ở nớc ta, kinh tế t bản Nhà nớc phát triển khá mạnh và
sẽ trở thành một lực lợng đáng kể trong công cuộc xây dựng đất nớc. HiƯn nay
cã 12.109 doanh nghiƯp t nh©n víi sè vèn đăng ký 2.234 tỷ đồng. Công ty trách
nhiệm hữu hạn cã 5.583 c«ng ty víi tỉng sè vèn 3 tû ®ång. NỊn kinh tÕ níc ta


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ph¸t triĨn cã năng động với tốc độ cao hay không phụ thuộc không nhỏ vào sự
phát triển của khu vực kinh tế này. Mặt khác việc t nhân hoá các doanh nghiệp
Nhà nớc chỉ có thể mở rộng và có hiệu quả dựa trên cơ sở một khu vực kinh tế t
nhân đợc phát triển đủ lớn làm tiền đề. Vì vậy, trong điều kiện nớc ta hiện nay
sự phát triển mạnh mẽ và năng động của kinh tế t bản t nhân có ý nghĩa rất lớn
và đòi hỏi phải đợc đặt trong chơng trình nghị sự hàng ngày của Chính phủ.
Kinh tế t nhân kinh doanh hợp pháp cần đợc Chính phủ khuyến khích tạo

môi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t t nhân bỏ vốn ra kinh doanh, cần đợc bảo
vệ bằng luật pháp và chính sách, những nhà đầu t t nhân phải đợc thực sự bình
đẳng trong kinh doanh trớc pháp luật, đợc tôn trong xà hội bởi hiện nay nhiều
nhà doanh nghiệp t nhân vẫn bị coi là kẻ bóc lột so với các doanh nghiệp Nhà nớc họ còn bị thua kém nhiều bề.
Chính sách của Nhà nớc ta là khuyến khích t bản t nhân phát triển trong
những ngành và lĩnh vực pháp luật cho phép. Nhà nớc góp phần vốn đầu t cùng
t nhân trên cơ sở thoả thuận nhằm tạo thế kinh doanh tạo lực phát triển xây dựng
tình đoàn kết, hợp tác giữa chủ và thợ phát triển kinh doanh có hiệu quả. Tất cả
các thành phần kinh tế trên tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn thúc đẩy toàn bộ
nền kinh tế quốc dân phát triển mạnh mẽ.
2.3. Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
độ ở nớc ta.
Nền kinh tế hàng hoá quá độ trong đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế
với những kiểu sản xuất hàng hoá không cïng b¶n chÊt võa thèng nhÊt võa mÉu
thn víi nhau. Tính thống nhất của các thành phần kinh tế thể hiện ở:
Các thành phần kinh tế trong quá trình hoạt động không biệt lập nhau mà
gắn bó đan xen xâm nhập lẫn nhau thông qua các mối quan hệ kinh tế vì chúng
đều là các nbộ phận của hệ thống phân công lao động xà hội thống nhất. Mỗi
thành phần kinh tế có vai trò, chức năng của nó trong đời sống kinh tế xà hội và
đều chịu sự quản lý thèng nhÊt cđa Nhµ níc. Sù thèng nhÊt cđa các thành phần


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

kinh tÕ cßn vì yếu tố điều tiết thống nhất của hệ thống các quy luật kinh tế tác
động trong thời kỳ quá độ và thị trờng thống nhất.
Tất cả các thành phần kinh tế đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách
quan của nền kinh tế nớc ta. Vì vậy các thành phần này đều phát huy mọi tiềm
lực hiện có để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Các
thành phần kinh tế đều khác nhau về nhiều mặt cho nên sự thống nhất này bao

hàm những mặt khác biệt nhau và đối lập nhau. Chúng tồn tại trong mâu thuẫn.
Mâu thuẫn giữa công hữu và t hữu, giữa t nhân với tập thể, giữa xu hớng t
bản chủ nghĩa và xu hớng xà hội chủ nghĩa. Sở dĩ có sự mâu thuẫn là do đặc
điểm sỡ hữu của các thành phần kinh tế là khác nhau nên lợi ích kinh tế giữa
các thành phần là khác nhau, trái ngợc nhau nên mâu thuẫn lẫn nhau vì chúng
đều là các chủ thể tham gia cạnh tranh trên thị trờng.
Mâu thuẫn là động lực của mọi sự vận động và phát triển trong hệ thống
thống nhất của nền kinh tế quá độ chứa đựng những sự đối lập, một mặt bài trừ,
nh định lẫnh nhau, cạnh tranh với nhau. Mặt khác chúng thống nhất với nhau, nơng tựa vào nhau để tồn tại và phát triển thông qua hợp tác và cạnh tranh.
Trong quá trình cạnh tranh và hợp tác từng thành phần kinh tế tồn tại với
t cách là đơn vị sản xuất hàng hoá để vơn lên tự khẳng định mình và phát triển
theo quỹ đạo chung chịu sản xuất quản lý của nhà nớc. Tuỳ vào khả năng và
trình độ xà hội hoá của từng thành phần và sự hợp tác giữa chúng mà giải phóng
mọi năng lực sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng tạo công ăn việc làm nâng
cao đời sống ngời dân.
2.4. Những thành quả đạt đợc, những mặt còn hạn chế trong quá trình
thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
2.4.1. Những thành quả đạt đợc.
Qua hơn mời năm đổi mới nền kinh tế nớc ta bớc đầu đợc cấu trúc lại đi
dần vào thế ổn định và tăng trởng đà đạt đợc những thành tựu ®¸ng kĨ.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Hàng năm nền kinh tế đều có tăng trởng: tổng sản phẩm xà hội (GDP)
tăng bình quân hàng năm là 8,2%, giảm tỷ lệ lạm phát từ 14,7% năm 1986
xuống 12,7% năm 1995 và khoảng 5% năm 1996. Kim ngạch xuất khẩu trong 5
năm (1991 - 1995) đạt tỷ đô la và năm 1996 đạt trên 7 tỷ đô la. Mở rộng đợc
quan hệ kinh tế hợp tác với nớc ngoài, thu hút vốn đầu t và kỹ thuật của nhiều nớc để phát triển kinh tế trong nớc. Đến cuối năm 1996 có trên 700 công ty lớn,
nhỏ đầu t vào nớc ta với 22 tỷ đô la nằm trong 1.800 dự án phát triển kinh tế

thuộc nhiều thành phần khác nhau nh: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, ngân
hàng tài chính chúng ta đà thiết lập quan hệ buôn ngoại thơng với 120 nớc trên
thế giới, xoá bỏ thế bao vây cô lập về kinh tế tạo ra thế và lực mới để cạnh tranh
trên thị trờng thế giới. Môi trờng kinh tế vĩ mô ngày càng ổn định và cán cân thơng mại ngày càng đợc cải thiện rõ rệt làm cho nền kinh tế phát triển và năng
động hơn.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc nền kinh tế nớc ta còn bộc lộ những
khuyết tật, hạn chế cơ bản.
2.4.2. Những mặt hạn chế.
Sự tăng trởng của nền kinh tế cha thật ổn định và vững chắc. Sự tăng trởng
này chủ yếu do đầu t theo vốn và lao động. Cha tạo lập đợc một hệ thống thị trờng đầy đủ theo yêu cầu của kinh tế thị trờng, thị trờng hàng hoá và dịch vụ tuy
có hoạt động sôi nổi nhng chỉ tập trung ở thành phố, đô thị lớn và một số tỉnh
biên giới, về cơ bản là tự phát, lộn xộn rất không bình thờng, thị trờng nông thôn
không đợc quan trọng. Mặt khác nó cũng cha với tới bàn tay vô hình tới những
vùng miền núi, trung du. Nơi có tiềm năng lớn về tài nguyên khoảng s ản. Trong
khu vực kinh tế Nhà nớc, thị trờng lao động chỉ tồn tại ở trình độ thấp, còn 1/3
trong hơn 6000 doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn cha có lÃi hoặc thua lỗ. Tình trạng
kinh doanh phi pháp rất nghiêm trọng, nạn tham nhũng buôn lậu, làm hàng giả
ngày càng gia tăng phá hoại sản xuất nội địa gây thiệt hại cho lợi ích ngời tiêu
dùng và gây thất thu cho ngân sách Nhà nớc. Trình độ lực lợng sản xuất ngày
càng thấp kém có nguy cơ tơt hËu so víi nhiỊu níc nÕu nh sù nghiƯp c«ng


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nghiƯp ho¸ - hiện đại hoá chậm phát triển. Mặt khác kết cấu hạ tầng trong kinh
tế còn quá kém, việc phát triển nguồn lực con ngời nhằm tạo ra lực lợng lao
động có kỹ thuật, năng suất - cơ sở quan trọng nhất cho sự cất cấn của nền kinh
tế còn hạn hẹp. Sự phân hoá giàu - nghèo trong xà hội đang diễn ra khá nhanh và
có xu hớng ngày càng gia tăng.
III nhân tố và giải pháp khắc phục khó khăn và phát triển nền kinh tế

hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa
3.1. Giải pháp khắc phục khó khăn.
Để khắc phục những khó khăn và hạn chế nêu trên Đảng và Nhà nớc ta đÃ
đề ra và thực hiện các giải pháp sau: song song với việc phát triển mạnh các
thành phần kinh tế phải đảm bảo cho kinh tế Nhà nớc giữ vững vai trò chủ đạo
và khả năng điều tiết đợc các thành phần kinh tế khác. Để thực hiện đợc điều
này cần thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp sau:
Đảm bảo cho kinh tế Nhà nớc hơn hẳn các thành phần khác về quy trình
công nghệ, vận dụng kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học,



×