Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài tập tổng hợp khí nén (có lời giải, phần mền, bài giảng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.02 KB, 19 trang )



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




1

BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài tập1:
Hệ thống 01 xilanh tác dụng đơn với các yêu cầu công nghệ:
+ Dùng để kẹp chi tiết khi gia công, lực kẹp cần thiết đến 1000N, áp suất nguồn
6bar
+ Dùng van đảo chiều 3/2 điều khiển một phía bằng khí nén hoặc điện từ;
+ Có thể điều chỉnh tốc độ tuỳ ý khi Piston đi ra; lùi về tăng tốc bằng van xả
nhanh
Yêu cầu:
- Chọn xi lanh ( kiểu, diện tích tác dụng/đường kính piston, mã số, đơn giá)
- Chọn van ( kiểu, các thông số áp suất, lưu lượng…)
- Thiết kế điều khiển bằng hai phương án: khí nén; điện- khí nén
với mạch tự duy trì; piston đi ra bằng nút ấn START, đi về bằng nút ấn STOP;

Bài tập 2:
Thiết kế điều khiển bằng hai phương án: khí nén; điện khí nén
Hệ thống 01 xilanh tác dụng kép với các yêu cầu:
+ Xi lanh có diện tích piston là 80 cm
2
, lực đẩy cần thiết 1000N, tốc độ đẩy
0.02m/s
+ Có thể điều chỉnh tốc độ khi Piston đi ra; lùi về cần tăng tốc dùng van xả nhanh.


có thể điều khiển piston ra vào tại hai vị trí với mạch tự duy trì; piston đi ra bằng
nút ấn START, đi về bằng nút ấn STOP;
Yêu cầu:
- Chọn xi lanh ( kiểu, mã số, đơn giá)
- Chọn nguồn khí nén
- Dùng van đảo chiều 5/2 điều khiển một phía, tính lưu lượng cần thiết qua van,
chọn van ( kiểu, các thông số áp suất, lưu lượng…)
- Thiết kế điều khiển bằng hai phương án: khí nén; điện- khí nén

Bài tập 3:

Hệ thống có biểu đồ hành trình bước ( hình 1) cho:
+ Khi dùng xi lanh tác dụng đơn, dùng van đảo chiều
điều khiển một phía hoặc hai phía.
+ Khi dùng xi lanh tác dụng kép, dùng van đảo chiều
điều khiển một phía hoặc hai phía.
Yêu cầu: Thiết kế điều khiển bằng hai phương án: khí nén; điện khí nén

Hình 1


Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




2

Bài tập 4:
Hệ thống có biểu đồ hành trình bước ( hình 2),

Yêu cầu:
Thiết kế điều khiển bằng hai phương án: khí nén; điện
khí nén cho các trường hợp:
- Xi lanh tác dụng đơn
- Xi lanh tác dụng kép.

Bài tập 5:
Một thiết bị khuấy nguyên liệu sử dụng Motor khí nén dạng xoay (góc quay 0-270
o
) được
mô tả bằng biểu đồ hành trình bước và sơ đồ hệ thống khí nén chưa hoàn thiện ( hình 3)
4 2
5
1
3
46%
46%
V 2
1 M
V 3
V 1

Motor
1
2
S0
3=1
S1
S2
t

t


Hình 3

Yêu cầu:
- Hoàn thiện sơ đồ điều khiển bằng khí nén
- Thiết kế điều khiển bằng điện khí nén

Bài tập 6:

Một thiết bị lắp ráp chi tiết có biểu đồ hành trình bước
(hình 4).
Yêu cầu công nghệ: Hành trình thực hiện lắp chi tiết
có lựa chọn đựơc tốc độ. Hành trình rút về có tốc độ
được tăng cường tối đa để tăng năng suất
Yêu cầu:
Thiết kế điều khiển bằng hai phương án: khí nén; điện
khí nén.

1A
1
2
S0
3=1
S1
S2
t
P











Hình 4

Hình 2


Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




3

Bài tập 7:
Vẽ lại ký hiệu, gọi tên đầy đủ và nêu chức năng của các phần tử khí nén sau đây :

1 2 3 4 5
2
1 3

2
1 3



2
1 3


6 7 8 9 10
1
2
3


1 1
2

40%

2
1 3

P = 6bar


Bài tập 8:

Một hệ thống khí nén một xi lanh đơn, van điều khiển một phía. Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý
hệ thống, điều khiển bằng khí nén với những yêu cầu sau:
- Cấu trúc điều khiển tự duy trì
- Tốc độ piston đi ra có thể điều chỉnh được
- Piston rút về được tăng cường tốc độ bằng van xả nhanh

Bài tập 9:

Một hệ thống khí nén một xi lanh đơn, van điều khiển một phía.
1. Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống, điều khiển bằng điện - khí nén với những yêu
cầu sau
- Cấu trúc điều khiển tự duy trì
- Tốc độ piston đi ra có thể điều chỉnh được
- Piston rút về được tăng cường tốc độ bằng van xả nhanh
2. Nếu đường kính xi lanh D = 2.5cm, phụ tải định mức với P = 6 bar, để có vận
tốc 0.5m/s thì lưu lượng khí nén phải bằng bao nhiêu lít/phút?


Bài tập 10:
Vẽ lại ký hiệu, gọi tên đầy đủ và nêu chức năng của các phần tử khí nén sau đây

1 2 3 4 5
2
1 3

2
1 3

4 2
5
1
3


6 7 8 9 10
1

2
3

1 1
2
40%

4 2
5
1
3

P = 6bar




Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




4

Bài tập 11:
Một hệ thống khí nén một xi lanh tác dụng kép, van điều khiển một phía. Hãy vẽ
sơ đồ nguyên lý hệ thống, điều khiển bằng khí nén với những yêu cầu sau:
- Cấu trúc điều khiển tự duy trì
- Tốc độ piston đi ra có thể điều chỉnh được
- Piston rút về được tăng cường tốc độ bằng van xả nhanh


Bài tập 12:
Một hệ thống khí nén một xi lanh tác dụng kép, van điều khiển một phía.
1. Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống, điều khiển bằng điện - khí nén với những yêu
cầu sau:
- Cấu trúc điều khiển tự duy trì.
- Tốc độ piston đi ra có thể điều chỉnh được.
- Piston rút về được tăng cường tốc độ bằng van xả nhanh.
2. Nếu đường kính xi lanh D = 2.5cm, phụ tải định mức với P = 6 bar, lưu lượng
khí nén Q= 14.7 l/phút thì vận tốc của piston bằng bao nhiêu ?


Bài tập 13:
Vẽ lại ký hiệu, gọi tên đầy đủ và nêu chức năng của các phần tử khí nén sau đây

1 2 3 4 5
2
1 3

2
1 3
4 2
5
1
3


6 7 8 9 10
1
2

3


40%

1 1
2
59%
2
1
12
3
4 2
5
1
3


Bài tập 14:

Một hệ thống khí nén sử dụng một xi lanh kép, van điều khiển hai phía. Hãy mô tả bài
toán điều khiển bằng biểu đồ hành trình bước với những yêu cầu cho trước:
- Cấu trúc điều khiển tự động theo hành trình và thời gian.
- Piston dừng lại ở vị trí cuối cùng của hành trình một thời gian bằng 5s rồi
tự động lùi về.
- Có thể khởi động ở hai nơi

Bài tập 15:
1. Hãy thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển 01 xi lanh kép có yêu cầu :
- Cấu trúc điều khiển bằng khí nén tự động theo hành trình và thời gian.



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




5

- Piston dừng lại ở vị trí cuối cùng của hành trình - thời gian bằng 5s rồi tự động lùi về.
- Có thể khởi động ở hai nơi
2. Hãy thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống trên điều khiển bằng điện – khí nén

Bài tập 16:
Vẽ lại ký hiệu, gọi tên đầy đủ và nêu chức năng của các phần tử khí nén sau đây:

1 2 3 4 5
2
1 3


2
1 3
4 2
5
1
3

6 7 8 9 10
1

2
3


40%

1 1
2
2
12 1
3

4 2
5
1
3


Bài tập 17:

Một hệ thống khí nén có 01 xi lanh kép, van điều khiển hai phía. Hãy mô tả bài toán điều
khiển bằng biểu đồ hành trình bước với những yêu cầu cho trước:
- Cấu trúc điều khiển tự động theo áp suất.
- Có thể khởi động ở hai vị trí.
- Có thể điều khiển Piston lùi về ở bất kì vị trí nào trên hành trình
Bài tập 18:

Một hệ thống khí nén có 01 xi lanh kép, van điều khiển hai phía.
1. Hãy thiết kế điều khiển bằng khí nén với những yêu cầu cho trước :
- Cấu trúc điều khiển tự động theo áp suất.

- Có thể khởi động bằng nút ấn hoặc bàn đạp
- Có thể điều khiển Piston lùi về ở bất kì vị trí nào trên hành trình
- Tốc độ piston đi ra có thể điều chỉnh được.
2. Hãy thiết kế điều khiển bằng điện- khí nén với những yêu cầu như trên ( sử
dụng các nút ấn)






Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




6

Bài tập 19:

Cho một hệ thống khí nén có
sơ đồ nguyên lý như hình vẽ
bên.
- Hãy mô tả nguyên lý hoạt
động và chức năng của các
phần tử cấu thành hệ thống
- Mô tả hoạt động của hệ
thống theo sơ đồ.



Bài tập 20:

Cho hệ thống điều khiển bằng điện – khí nén
như hình vẽ bên
1. Hãy thiết lập sơ đồ hệ thống điều khiển
bằng hoàn toàn bằng khí nén, bổ sung thêm
01 van xả nhanh, 01 tiết lưu








2
1 3
+24V
0V
START
K1
K1
STOP K1
Y
Y
1 2 3
2
3



Bài tập21:

Một hệ thống khí nén một xi lanh có biểu đồ hành
trình bước như hình vẽ bên
Hãy thiết lập sơ đồ điều khiển hoàn toàn bằng khí
nén


2
12 1
3
4 2
5
1
3
44%
1
2
3
1 1
2
2
1 3
2
1 3
A
S 1
S 2
V 1 V 2
V 3

V 4
V 5


Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




7


Bài tập 22:

Cho một hệ thống khí nén có sơ đồ
nguyên lý như hình vẽ bên

Hãy mô tả nguyên lý hoạt động và
chức năng của các phần tử cấu
thành hệ thống







4 2
5
1

3
44%
1
2
3
1 1
2
2
1 3
2
1 3
A
S 1
S 2
V 1
V 2
V 3
V 4
V 5
56%
2
1
12
3
2
1 3
S3
S 3
S3



Bài tập 23:

Vẽ và mô tả cấu trúc chung của một hệ thống điều khiển hoàn toàn bằng khí nén.

Bài tập24:

Cho một hệ thống khí nén có
sơ đồ nguyên lý như hình vẽ
bên.
1. Hãy mô tả bằng biểu đồ
hành trình bước
2. Chuyển về sơ đồ điều
khiển bằng điện – khí nén




2
12 1
3
4 2
5
1
3
44%
1
2
3
1 1

2
2
1 3
2
1 3
A
S 1
S 2
V 1 V 2
V 3
V 4
V 5


Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




8

Bài tập 2 5:
Vẽ và mô tả cấu trúc chung của một hệ thống điều khiển bằng điện - khí nén.

Bài tập 26:

Cho sơ đồ nguyên lý hệ thống
điều khiển bằng khí nén như
hình vẽ bên
Hãy mô tả lại bằng biểu đồ

hành trình bước
S2
1
2
3
31%
4 2
5
1
3
2
1 3
2
1 3
1 1
2
1 1
2
2
1 3
S2
2
1 3
S 1 S 3
S 4


Bài tập 27:

Cho sơ đồ nguyên lý hệ thống

điều khiển bằng khí nén như
hình vẽ bên
1. Hãy mô tả bằng biểu đồ hành
trình bước
2. Mô tả nguyên lý hoạt động
của các phần tử cấu thành hệ
thống















Bài tập 28:

Cho sơ đồ công nghệ của thiết bị ép nguyên
liệu như hình vẽ
Với những yêu cầu:
- Chu trình ép được diễn ra tự động bằng
một nút ấn, hệ thống được khởi động từ xi
lanh 1A

- Điểm kết thúc hành trình của 1A sử
dụng công tắc hành trình điều khiển cho 2A
- Kiểm tra lực ép thông qua áp suất trong
xi lanh 2A
- Kết thúc quá trình ép – 1A và 2A cùng
lùi về.
Hãy vẽ biểu đồ hành trình bước.

















Nguyên liệu
vào
2
1 3
S2
S2 S3

4 2
5
1
3
2
1 3
2
1 3
2
1 3
S3
S 1
1 A
2 A


Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




9



Bài tập 29:

Thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển bằng khí nén cho thiết bị trên đây.
Bài tập30:
Cho sơ đồ nguyên lý hệ thống điều

khiển bằng khí nén như hình vẽ bên
1. Hãy mô tả bằng biểu đồ hành trình
bước
2. Chuyển về sơ đồ điều khiển bằng điện
– khí nén

52%
4 2
5
1
3
33%
2
1
12
3
2
1 3
S1
2
1 3
2
1 3
S2
S1 S2
A
S o
V 1
V 2




Bài tập 31:
Cho sơ đồ công nghệ của thiết bị đóng gói
sản phẩm như hình vẽ
Với những yêu cầu:
- Chu trình đóng gói được diễn ra tự
động bằng một nút ấn, hệ thống được khởi
động từ xi lanh 1A
- Điểm kết thúc hành trình của 1A, 2A
sử dụng công tắc hành trình

Hãy thiết lập biểu đồ hành trình bước.



Bài tập 32:

Thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển bằng khí nén cho thiết bị trên.

Bài tập 33:

Thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển bằng điện - khí nén cho thiết bị trên, yêu
cầu sử dụng phần tử kiểm soát hành trình là các công tắc từ tiệm cận.




Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC





10

Bài tập 34:
Cho sơ đồ công nghệ của thiết bị vận chuyển sản phẩm như hình vẽ
Với những yêu cầu:
- Chu trình vận chuyển được diễn ra tự động bằng một nút ấn,
hệ thống được khởi động từ xi lanh 1A
- Điểm kết thúc hành trình của 1A, 2A sử dụng công tắc hành trình
- Tốc độ ra của 2 xi lanh có thể điều chỉnh được

Hãy thiết lập biểu đồ hành trình bước















Bài tập 35:


Thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển bằng khí nén cho thiết bị trên.

Bài tập 36:

Thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển bằng điện - khí nén cho thiết bị trên, yêu
cầu sử dụng phần tử kiểm soát hành trình là các cảm biến quang.

Bài tập 37:
Thiết kế điều khiển bằng hai phương án: khí nén; điện khí nén
Điều khiển hệ thống tác dụng đơn hoặc kép nâng tải trọng m ( hình 5)
Hệ điều kiện điều khiển:
- Bằng sự tác động nút ấn 1S1, hành trình nâng của piston được duy trì.
- Bằng nút ấn 1S2, có thể dừng piston ở bất kỳ vị trí nào trên
hành trình nâng ( chú ý tải của piston có thể khiến cho piston tự lùi về).
Nếu muốn tiếp tục nâng - lại ấn 1S1.
Đến vị trí đặt cảm biến hành trình 1S3, piston tự rút về và chuẩn bị cho
chu trình mới.
- Hành trình nâng và hạ đều có điều chỉnh tốc độ.
m

1S3

-

Hình 5



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC





11

Bài tập 38: Thiết kế điều khiển bằng điện khí nén;
PLC- khí nén.
Điều khiển một cylinder có biểu đồ bước như hình
6
Hành trình đi ra và đi về đều có điều chỉnh tốc độ.
Thời gian trễ tuỳ ý lựa chọn
Bài tập 39: Thiết kế điều khiển bằng điện khí nén;
PLC- khí nén.
Điều khiển một cylinder có biểu đồ bước ( hình 7)
Hành trình đi ra và đi về đều có điều chỉnh tốc độ.
Thời gian đặt tuỳ ý lựa chọn
Tự chọn cấu trúc điều khiển

Bài tập 40:
Thiết kế điều khiển bằng hai phương án: khí
nén; điện khí nén
Điều khiển một cylinder có biểu đồ hành trình bước (hình
8)
Hành trình đi ra bình thườngvà đi về cần có tốc độ nhanh nhất. Thời gian và áp suất đặt
tuỳ ý lựa chọn.
Bài tập 41:
Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí nén; PLC- khí nén.
Điều khiển hai xilanh có biểu đồ hành trình bước(hình 9)
Chọn cấu trúc điều khiển theo tầng khí nén và tầng

điện.




Bài tập 42:
Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí
nén; PLC- khí nén.
Điều khiển hai xilanh có biểu đồ hành trình bước (hình
10)
Tự chọn cấu trúc điều khiển.



1A
1
2
5 = 1
S0
3
S1
S2
S2
S1
4
t
STOP

Hình 6
1A

1
2
5 = 1
S0
3
S1
S2
S2
S1
4
t
STOP

Hình 7
1A
1
2
S0
3=1
S1
S2
t
P

Hình 8
1A
1
2
1S0
3

1S1
1S2
2S2
2S1
4=1
2A

Hình 9
Hình 10



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




12

Bài tập 43 Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí
nén; PLC- khí nén.
Sơ đồ công nghệ thiết bị khoan cho trên hình 11
Hệ điều kiện:
Sau khi chi tiết cần khoan được đặt đúng vị trí, piston
dẫn tiến bầu khoan đã rút lên vị trí cao nhất (xác định
bằng cảm biến 1S1) hành trình dẫn tiến khoan bắt đầu
khi ấn nút START và rút về khi cần thiết bằng nút
STOP
Khoảng cách dẫn nhanh (không hạn chế lưu lượng )
được xác định bằng 1S2.

Đoạn hành trình khoan cần có khả năng điều chỉnh
tốc độ. Hành trình rút lên cần phải rất nhanh để
tăng năng suất sản xuất.
Tự xây dựng biểu đồ hành trình bước và tự chọn cấu trúc điều khiển.
Bài tập 44
Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí nén; PLC- khí nén.
Thiết kế hệ thống khí nén thiết bị gia công chi tiết ( hình 12):
Hệ điều kiện:
Xilanh 1A đẩy chi tiết cần gia công ra khỏi ngăn
chứa và thực hiện luôn việc kẹp chặt, bằng một
cảm biến áp suất P giám sát lực kẹp chi tiết, khi
áp suất đạt tới mức cần thiết, Xilanh bầu khoan 2A tự
động thực hiện khoan chi tiết, khi đạt độ sâu lỗ khoan
( bằng một phần tử xác định hành trình), 2A tự
rút về, đến vị trí cuối cùng sẽ cho phép 1A rút về.
Khi 1A đã về vị trí cuối cùng sẽ cho phép Xilanh 3A ra
đẩy chi tiết vào thùng chứa và tự động rút về. Kết thúc một
chu trình làm việc.
Hành trình đi ra của các piston đều được hạn chế
tốc độ, hành trình đi về bình thường
+Thiết lập biểu đồ hành trình bước
+ Tự chọn các phần tử đưa tín hiệu và cấu trúc điều khiển

Hình 11

Hình 12



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC





13

Bài tập 45 Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí nén; PLC- khí nén.
Điều khiển một cylinder có biểu đồ hành trình bước( hình 13)


1S1 1S2 1S3
1 A





Hệ điều kiện: Như cho trên biểu đồ ( Khi cấp nguồn khí nén, trạng thái của piston tương
ứng mức 1 – đây cũng là trạng thái kết thúc một chu trình điều khiển)
Hành trình đi ra và đi về cần có điều chỉnh tốc độ. Số hành trình qua lại của piston
tuỳ thuộc vào khoảng thời gian đặt t.
Bài tập 46
Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí nén; PLC- khí nén.
Thiết bị phân phối phôi vật liệu , sơ đồ công nghệ và biểu đồ hành trình bước cho trên
hình vẽ 14:











Hệ điều kiện:
+ Thời gian t
1
được hiệu chỉnh đủ cho hai khối vật liệu lăn qua vùng chặn; thời gian t
2

được hiệu chỉnh theo yêu cầu về kích thước và số lượng phôi cần cấp.
+ Các điều kiện khác được mô tả trên biểu đồ hành trình bước.
+ Có thể làm việc tự động nhiều chu trình khi dùng một công tắc chọn chế độ tự động
+ Tốc độ ra vào của các piston cần được điều chỉnh như nhau.

1A
1
2
1S0
3 =1
1S1
1S2
2A
t

Hình 13
Hình 14



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




14

Bài tập 47 Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí nén; PLC- khí nén.
Thiết bị ép cỏ khô cho gia súc, sơ đồ công nghệ cho trên hình 15
Hệ điều kiện:
Khi nguyên liệu đã được nạp đủ, bằng
nút ấn START, xi lanh 1A ra hết hành
trình  điều khiển cho 2A xuống, đến ½
hành trình  cho 1A về và 2A tiếp tục
ép đến áp suất cần thiết  rút về
Các hành trình đi ra của các piston được
lựa chọn tốc độ.







Bài tập 48 Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí nén; PLC- khí nén.
Thiết bị nạp phôi cho máy cắt laser mô tả trên hình 16. Chi tiết cần gia công được
đặt vào giá kẹp phối hợp bởi các xilanh 2A, 1A và được đưa vào vị trí gia công. Thời
gian t
2
cần cho quá trình gia công. Kết thúc quá trình ra công, 1A rút về - chi tiết được

vận chuyển ra khỏi vị trí gia công bởi một khâu khác. Khi 1A đã rút về vị trí ban đầu, 2A
sẽ được đưa ra vị trí sẵn sàng.
Tùy chọn cấu trúc điều khiển
















Nguyên li
ệu
vào
Hình 15

Hình 16


Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC





15

Bài tập 49 Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí nén; PLC- khí nén.
Thiết bị uốn (hình 17). Tấm kim loại X được đưa vào bằng tay. Bằng một nút ấn
START, xilanh 1A ra kẹp chặt. Lực kẹp được kiểm soát bằng phần tử áp suất. Khi áp
suất thoả mãn  điều khiển cho 2A đi ra uốn sơ bộ để tấm kim loại cong một góc 90
0

và rút về. 2A về đến vị trí cuối cùng  đ iều khiển cho 3A thực hiện công đoạn uốn cuối
cùng. Kết thúc công đoạn uốn, một tín hiệu từ phần tử áp suất nữa sẽ đ iều khiển đồng
thời cho cả 3A và 1A rút về. Sản phẩm được lấy ra bằng tay.









Bài tập 50
Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí nén; PLC- khí nén.
Thiết bị làm sạch chi tiết sau gia công ( hình 18). Chi tiết cần làm sạch được vận chuyển
theo băng tải W được xilanh 1A đẩy vào giá vận chuyển X, xilanh 2A kẹp, xilanh 3A đẩy
vào buồng làm sạch Y, xi lanh 4A đẩy ra băng tải vận chuyển đi hướng Z.
Biểu đồ hành trình bước như hình vẽ.
Hãy chọn cấu trúc điều khiển điện-khí nén để thiết kế hệ thống.


















Hình 17

Hình 18



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




16

Bài tập 51 Thiết kế điều khiển bằng khí nén; điện khí nén; PLC- khí nén.

Băng tải vận chuyển sản phẩm ( hình 19)
- B1: B4 là các công tắc từ tiệm cận
- Xy lanh 1A nâng khi: Nhấn nút Start & B1&B3&B5
- Xy lanh 2A đi ra khi: B2 tác động
- Xy lanh 2A đi về khi: B4 tác động sau 3s
- Xy lanh 1A đi về khi: B3 tác động
Chú ý: B5 là cảm biến quang dùng ñể phát hiện
phôi khi ñến vị trí của xy lanh 1A
- Hành trình đi ra và đi về của xy lanh có thể điều
chỉnh được tốc độ.
Tự vẽ biểu đồ hành trình bước



Bài tập 52
Thiết kế điều khiển bằng khí nén;
điện khí nén; PLC- khí nén.
Hệ thống đóng hộp sản phẩm (hình 20)
Mô tả:
- Xy lanh 1A đi ra khi:
Nhấn nút Start & B1&B3& 0S5
- Xy lanh 2A đi ra khi: B2 tác động.
- Xy lanh 2A đi về khi: B4 tác động
- Xy lanh 2A đi ra khi: B3 tác động
- Xy lanh 2A đi về khi: B4 tác động
- Xy lanh 1A đi về khi: B3 tác động
- Hành trình đi ra và đi về của xy lanh có
thể điều chỉnh được tốc độ.
Tự vẽ biểu đồ hành trình bước




Hình 19


Hình 20



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




17

Bài tập 53

Cho sơ đồ hệ thống thuỷ lực như hình hình 21
- Hãy lập bảng mô tả chức năng của các phần tử trong hệ thống.
Tên phần tử Chức năng trong hệ thống
1V1

1V2







- Thuyết minh nguyên lý làm việc của hệ thống


Hình 21



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC




18

Bài tập 54

Cho sơ đồ hệ thống thuỷ lực như hình 22
- Hãy lập bảng mô tả chức năng của các phần tử trong hệ thống.

Tên phần tử Chức năng trong hệ thống
1V1

1V2






- Thuyết minh nguyên lý làm việc của hệ thống






















Hình 22



Khoa ðiện - ðiện tử † HỆ THỐNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC





19

Bài tập 55

Cho sơ đồ hệ thống thuỷ lực như hình 23
- Hãy lập bảng mô tả chức năng của các phần tử trong hệ thống.

Tên phần tử Chức năng trong hệ thống
1V1

1V2






- Thuyết minh nguyên lý làm việc của hệ thống







Hình 23

×