Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

khoa học quan lý giáo dục 1< phần 3>

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.99 KB, 37 trang )


CHƯƠNG 3
NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLGD
15tiết (8LT;6TL+ ÔT)
4.1. Nguyên tắc quản lý giáo dục
4.1.1. Khái niệm về nguyên tắc QLGD
Nguyên tắc quản lý giáo dục là những tiêu
chuẩn, quy tắc cơ bản, nền tảng, những yêu
cầu, những luận điểm cơ bản cần phải tuân
theo trong tổ chức và hoạt động quản lý giáo
dục nhằm đạt được mục tiêu phát triển giáo
dục đã đề ra .

4.1.2. Những nguyên tắc cơ bản của QLGD
1) Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam trong QLGD

Nội dung nguyên tắc:
- Đảng lãnh đạo giáo dục về mặt tư tưởng, đảm bảo
một cách tuyệt đối ở mọi cấp QLGD về tổ chức;
- Giữ vững trên lập trường và quan điểm của Đảng, và
lợi ích của toàn thể nhân dân lao động;
- CBQLGD phải nắm vững, quán triệt các quan điểm
của Đảng về giáo dục;
- Tổ chức và lãnh đạo tốt việc GD đường lối, chính
sách của Đảng và đạo đức cách mạng cho HS; nâng cao
trình độ giác ngộ XHCN cho GVNV nhà trường;
- Tôn trọng sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng theo
đúng quy định của điều lệ Đảng và phát huy ảnh hưởng của
Đảng tới toàn tổ chức.



Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc
- Thấm nhuần chỉ thị, nghị quyết của Đảng về
GD và có trách nhiệm tổ chức thực hiện nghiêm túc;
- Coi trọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng,
thuyết phục, động viên làm cho GV nhận thức sâu sắc
quan điểm giáo dục của Đảng và tự giác thực hiện;
- Xây dựng và kiện toàn các tổ chức Đảng và tổ
chức quần chúng trong ngành vững mạnh.
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong
quản lý giáo dục là đảm bảo sự thống nhất
giữa chính trị và quản lý giáo dục.

TËp trung
l·nh
®¹o
lÒ lèi
lµm
viÖc
chÕ ®é mét
thñ trëng

Trách nhiệm, quyền hạn của các cấp;

Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở;

Chấp nhận đấu tranh, chấp nhận liên kết;

Thực hiện tốt việc quần chúng “ biết, bàn,
làm và kiểm tra”;


Giảm bớt việc họp hành, tiết kiệm thời gian
cho các cấp làm tốt công việc của họ.
2 mặt của một vấn đề và
gắn với phân cấp QLGD
DÂN CHỦ

Đây là


Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc
 !"#"$"%"&'
()*+(, "/+"( 0ể
Tính tập thể phải đi đôi với việc xác định một
cách chính xác nhất trách nhiệm cá nhân;
- Quyết định của thủ trưởng phù hợp với ý kiến
tập thể;
- Tăng cường kỉ luật, mở rộng dân chủ, đề cao
trách nhiệm, làm rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm
tập thể trong từng công việc cụ thể.
Nguyên tắc này vừa đề cao trách nhiệm cá
nhân, vừa đề cao quyền làm chủ của người lao
động, vừa chống tình trạng tập trung quan liêu,
bè phái, đảm bảo sự thống nhất ý chí và hành
động, làm tăng sức mạnh của tổ chức.
Em đã thấy việc áp dụng nguyên tắc này trong
công tác quản lý giáo dục như thế nào?

12(345
6   7 8 9- 

  2 :    ).;  "ả tăng cường
pháp chế XHCN trong QL<

Nội dung nguyên tắc:
- Cơ quan QLGD phải là một cơ quan có tư
cách pháp nhân công quyền trong lĩnh vực GD&ĐT,
có đủ thẩm quyền thực thi quyền hành pháp để quản
lý các hoạt động giáo dục của xã hội bằng pháp luật.
- Các cơ quan QLGD phải là một hệ thống cơ
cấu có tổ chức có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
được thế chế hóa bằng những văn bản pháp quy để
thực hiện việc QL với tư cách là bộ máy nhà nước.

- Đảm bảo dân chủ và ngăn chặn, loại trừ các vi
phạm pháp luật.
- Đòi hỏi công tác tổ chức và hoạt động của các
cơ quan QLGD, chủ thể QLGD phải thực hiện đúng
pháp luật, chống sự lạm quyền, lẩn tránh nghĩa vụ.
- Mọi cán bộ giáo viên phải tôn trọng và thực
hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu của pháp luật và các
quy phạm của ngành trong hoạt động của mình.

Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc:
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đối
tượng quản lý nhằm nắm vững và thực hiện nghiêm
chỉnh những chế độ quy định của Nhà nước cũng
như nội quy, quy chế của trường.

- Thng xuyờn kim tra, giỏm sỏt vic thc
hin phỏp lut v cỏc quy phm ca ngnh trong

n v. Gi vng trt t, k cng nn np trong
mi hot ng giỏo dc.
- Cỏn b QLGD nht thit phi l nhng ngi
nm vng phỏp lut, nm vng cỏc quy phm ca
ngnh qun lý n v theo ỳng phỏp lut.
- m vo s lónh o ca ng trong vic
giỏo dc v thc hin phỏp lut.
Đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN trong
QLGD là điều kiện đ giữ nghiêm kỷ luật.
CBQLGD nhất thiết phải là những ng)ời nắm vững
pháp luật, các qui phạm của ngành để quản lý
đơn vị theo đúng pháp luật.

=+(, ).- >?"
3/2@"A&B
C"2D E$"% 
C"2D E$"% 

Nội dung nguyên tắc :
- Quản lý có tính chất Nhà nước là hoạt
động có tính chỉ huy - chấp hành, thực hiện
chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền do Nhà
nước qui định, phân cấp trong các hoạt động
quản lý giáo dục.(Luật GD)
- QLGD có tính chất xã hội là hoạt động
của các đoàn thể quần chúng nhân dân, các tổ
chức xã hội, tham gia cùng các cơ sở giáo
dục để giáo dục người học.



Yờu cu i vi vic thc hin nguyờn tc:
- QLGD phi thc hin chc nng d bỏo, m bo
cho giỏo dc luụn cú s thớch ng vi nn KT-XH;
- Cỏc c s giỏo dc nm vng cỏc vn bn v
giỏo dc thc hin nhim v qun lý;
- Xõy dng b mỏy QL v i ng CBCC, qui nh
rừ chc nng, nhim v, quyn hn ca cỏc i
tng trong t chc, cú c ch phi hp rừ rng, i
mi qun lý, m bo k cng, thc hin tt mc
tiờu GD;
- Bỏm sỏt iu l nh trng trong mi hot ng;
- Thc hin xó hi húa giỏo dc;
- Trong cỏc nh trng cn xõy dng mt c ch
qun lý m bo s phi hp gia hi ng trng
vi cỏc t chc; Xõy dng v duy trỡ tt mi quan h
Nh trng Gia ỡnh- Xó hi
Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ nâng cao, gắn bó, phong
phú hơn trách nhiệm của Nhà n!ớc và x hội đối với sự ã
nghiệp phát triển GD, tạo điều kiện cho GD khẳng định vai
trò thúc đẩy x hội và khơi dậy nhiều tiềm năng.ã

5)+(,F  "
FG):;-H;?8<
4I @E$+(,J:"J2I
 K8 2 : E*     @ G K   ụ
  "-/L/<ể

Nội dung nguyên tắc:
- Sự quản lý nhà nước thống nhất kết hợp với
sự phân cấp và phối hợp quản lý Nhà nước để đảm

bảo các nguồn lực cho các hoạt động GD theo địa
phương, vùng, lãnh thổ.
- Phải phân cấp quản lý thích hợp qui định rõ
ràng phạm vi trách nhiệm của ngành và địa phương
trên các vấn đề cụ thể cũng như trách nhiệm quyền
hạn của thủ trưởng các đơn vị GD trước chính quyền
địa phương;.

NGÀNH
đảm bảo thực hiện quan điểm,
đường lối, chính sách giáo dục
thống nhất trên qui mô cả nước
LÃNH THỔ
đảm bảo thực hiện quản lý theo ngành phù
hợp với hoàn cảnh địa phương, lãnh thổ đảm
bảo “Nhà nước và nhân dân cùng làm GD”
CƠ SỞ GD
Q
L
Q
L
- QLNN thống nhất kết hợp phân cấp
để đảm bảo các nguồn lực cho các
hoạt động GD
- Qui định rõ ràng phạm vi trách
nhiệm của ngành, địa phương

Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ thể hiện rõ
trách nhiệm của các tổ chức giáo dục với địa ph!
ơng đồng thời phát huy đ!ợc vai trò chủ động

sáng tạo của địa ph!ơng trên cơ sở đảm bảo vai
trò chỉ đạo của ngành. Nh! vậy, giáo dục sẽ đ!ợc
phát triển tối !u.

Yờu cu i vi vic thc hin nguyờn tc:
- Ngi qun lý phi xỏc nh rừ v trớ,
chc nng, nhim v ca t chc ca mỡnh
trong h thng giỏo dc v trờn a bn.
- Hiu rừ c ch qun lý phi hp v
bit xõy dng c ch phi hp hp lý, cú
hiu qu.

6)Nguyªn t¾c tÝnh khoa häc.
QLGD là một khoa học tổng hợp, do đó đảm
bảo tính khoa học trong QLGD là một đòi hỏi tất yếu.

Nội dung nguyên tắc:
- QLGD được xây dựng trên hệ thống tri thức sâu
rộng, từ sự phát triển của lý luận quản lý và nhận
thức, nghiên cứu các quy luật khách quan để sử
dụng trong thực tiễn QLGD.
- QLGD nói chung và quản lý nhà trường nói riêng
là hoạt động mang tính tổng hợp cao. Nên nhà QL
phải am hiểu sâu sắc về lĩnh vực lý luận QLGD.
- Đòi hỏi nhà QL phải có kiến thức, có khả năng
dự báo, phân tích và tổng hợp,
- Phải am hiểu ĐTQL.
- Tổ chức lao động của CTQL và ĐTQL phải KH.



Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc:
- CBQLGD phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình
khoa học khi ra các quyết định hoặc xử lý thông tin để
xác định mục tiêu.
- CBQLGD luôn phải học tập, bồi dưỡng nâng cao
trình độ, cập nhật kiến thức thuộc các lĩnh vực có liên
quan, biết vận dụng chúng vào thực tiễn công tác.
- Phải thường xuyên nghiên cứu, tiếp thu, khái
quát kinh nghiệm giáo dục, kinh nghiệm quản lý và áp
dụng có kết quả vào quá trình quản lý.
- Kết hợp chặt chẽ giữa lí luận với thực tế trong
quá trình QL.
Thực hiện tốt nguyên tắc này nhà quản lý sẽ có
phong cách làm việc khoa học, có ý thức nâng cao
nhận thức, cập nhất kiến thức, bám sát thực tế.
Em đã áp dụng nguyên tắc này trong các hoạt
động của mình như thế nào?

 M   N "% ; "( $ -  D
ể
+ Nội dung nguyên tắc:
- Chất lượng GD phụ thuộc vào hiệu quả QL.
- Tối ưu hóa việc thực hiện các mục tiêu QL .
- Ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ .
- Giáo dục là loại hình hoạt động đặc biệt, vì vậy
yêu cầu QLGD phải cụ thể thiết thực.
- Tính cụ thể và tính thiết thực của quản lý gắn
liền với tính khoa học.
- QLGD phải nắm chính xác thông tin, diễn biến
tình hình giáo dục, coi trọng điều tra, nghiên cứu, tổng

kết kinh nghiệm thực tiễn và hiện thực khoa học,
nhanh chóng đề ra những biện pháp đúng đắn, cụ
thể, thiết thực và kịp thời.

TÝnh cô thÓ vµ thiÕt thùc cña QL g¾n liÒn víi
tÝnh khoa häc. QLGD l¹i cµng ph¶i cô thÓ vµ thiÕt
thùc h¬n.
+ Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc:
- CBQLGD khi đưa ra các quyết định QL cần
tính đến hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.
Phải có quan điểm hiệu quả đúng đắn, phân tích hiệu
quả trong từng tình huống khác nhau, đặt lợi ích
chung trước và trên lợi ích cá nhân, để có quyết định
tối ưu nhằm tạo được những thành quả có lợi nhất
cho nhu cầu phát triển của tổ chức.
- Sâu sát tình hình GD, phát hiện, phân tích tổng
kết và phổ biến kinh nghiệm GD tiên tiến là yêu cầu
chủ yếu của tính cụ thể và thiết thực trong QLGD.

8) Nguyên tắc tính kế hoạch
+ Nội dung nguyên tắc:
- Phải có một hệ thống kế hoạch chính
xác, phù hợp với trình độ, yêu cầu quản lý hiện
đại. định rõ theo thời gian các mục tiêu cần đạt,
cả các biện pháp thực hiện.
- Dự kiến trước việc kiểm tra thực hiện kế
hoạch. Để có thể tiến hành phân tích kịp thời
thực trạng việc phối hợp công tác của các cơ
quan cấp dưới.
- Là yêu cầu của khoa học quản lý và là

một nguyên tắc quản lý.

Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ tăng cường
tính chủ động trong quá trình điều hành và thực
hiện nhiệm vụ của chủ thể và khách thể quản lý,
giảm bớt độ bất định trong quản lý và tạo khả năng
thực hiện công việc một cách kinh tế
+ Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc:
- Phải đưa mọi hoạt động quản lý vào kế
hoạch;
- Người QL phải được trang bị những
kiến thức cơ bản về kế hoạch, và luôn tuân
thủ sự làm việc theo kế hoạch;
- Phải rèn thói quen làm việc có kế hoạch
cho mình và cho mọi thành viên trong tổ chức.

9) Kết luận.
Nguyên tắc QLGD là những tiêu chuẩn,
qui tắc cơ bản đúc kết từ thực tiễn QLGD là chỗ
dựa đáng tin cậy về lý luận giúp các CBQLGD
định hớng đúng đắn trong mọi hoàn cảnh, giải
quyết tốt các tình huống cụ thể, đa dạng đồng
thời biết tổ chức khoa học hoạt động quản lý để
đạt đợc hiệu quả cao. Các nguyên tắc có sự liên
hệ chặt chẽ, tác động và bổ sung cho nhau. Chất
lợng và hiệu quả QLGD phụ thuộc vào việc
thực hiện tốt các nguyên tắc QLGD.

3.2. Phương pháp quản lý giáo dục
3.2.1. Khái niệm phương pháp QLGD

Phương pháp quản lý giáo dục là tổng
hợp những cách thức tác động có thể có và có
chủ đích của chủ thể quản lý giáo dục đến đối
tượng và khách thể quản lý khi tiến hành các
hoạt động quản lý để thực hiện những nhiệm
vụ, chức năng quản lý nhằm đạt được các
mục tiêu quản lý giáo dục đã đề ra.

Tính chất của phương pháp quản lý giáo dục:

Tính mục đích

Tính nội dung

Tính hiệu quả

Tính hệ thống
Yêu cầu khi sử dụng các phương pháp QLGD:

Phù hợp với mục đích QLGD

Phù hợp với nguyên tắc QLGD và chịu sự chi
phối của mục tiêu QLGD

PPQL vừa là khoa học vừa là nghệ thuật

3.2.2. Các phương pháp quản lý cơ bản vận
dụng trong quản lý giáo dục
3.2.2.1. Phương pháp tổ chức hành
chính

a) Khái niệm:
Là các phương pháp tác động dựa vào
mối quan hệ thứ bậc trong tổ chức; cách tác
động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối
tượng quản lý bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết
định quản lý dứt khoát, mang tính bắt buộc đòi
hỏi mọi người phải chấp hành nghiêm ngặt,
nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng.

b) Đặc trưng: Là sự tác động hành chính trực
tiếp, mang tính chất đơn phương, bắt buộc.
c) Nội dung:
• Phương pháp tổ chức hành chính được cấu
thành từ 3 yếu tố:
(1) Hệ thống luật và các văn bản pháp
quy đã được ban hành;
(2) Các mệnh lệnh hành chính được ban
bố từ người lãnh đạo.
(3) Kiểm tra việc chấp hành các văn bản,
các mệnh lệnh hành chính.

• Tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng: tổ
chức và điều chỉnh hành động.
(1) Về tổ chức, CTQL ban hành các văn bản qui
định về qui mô, cơ cấu, điều lệ, qui chế hoạt động của
tổ chức và xác định những mối quan hệ.
(2) Điều chỉnh hành động: CTQL đưa ra những
chỉ thị, mệnh lệnh hành chính bắt buộc tổ chức và cấp
dưới thực hiện.
• Được thực hiện thông qua

(1) Xây dựng quy chế, nội quy hoạt động.
(2) Tổ chức phổ biến các văn bản pháp quy của
ngành, các quyết định, mệnh lệnh của người lãnh đạo
trong toàn tổ chức.
(3) Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các văn bản
pháp quy, các quyết định quản lý.

×