Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
MỤC LỤC
( CONTENT)
Trang/Page
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 6
(Part 1: Beginning part)
I. TÊN ĐỀ TÀI 6
(The name of the subject)
II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 6
(The reason for choosing the subject)
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 7
(The aims of the subject)
IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 7
(The tasks of the subject)
V. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 7
(The objects of the subject)
VI. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 7
(The methods to perform the subject)
VII. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 8
(The time to perform the subject)
VIII. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 8
(The place to perform the subject)
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9
( Part II : The contents and results of the reseach)
Chương I : KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG ANH VÀ MỤC TIÊU TIẾNG
ANH Ở TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG. 9
( Chapter I : The generalities of English and the aims of English at Lý Tự
Trọng junior high school)
Chương II : KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ LÝ TỰ TRỌNG - HUYỆN KRÔNG BUK - TỈNH DAKLAK.
( Chapter II : The sketches of Lý Tự Trọng junior high school, Krongbuk
district, Daklak province).
Chương III : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14
(Chapter III : The contents and results of the reseach).
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
1
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
PHẦN III : ƯU ĐIỂM VÀ NHƯC ĐIỂM 44
( Part III : Strong points and weak points)
PHẦN IV : ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP
PHÁT HUY ƯU ĐIỂM VÀ CẢI THIỆN NHƯC ĐIỂM. 46
( Part IV : Putting forward solutions to develop the strong points and improve
the weak points)
PHẦN V : KẾT LUẬN CHUNG 48
( Part V : The general conclutions).
PHẦN VI : TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
(Part VI : reference books).
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
2
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I. TÊN TÀI ĐỀ: Tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Việc dạy và học tiếng Anh trong trường phổ thông đã có những thay
đổi lớn vềø nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp với mục tiêu
và yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong chương trình cải cách.
Như chúng ta đã biết, phương pháp giảng dạy truyền thống với vai trò
người thầy làm trung tâm phát thông tin và học sinh bò động tiếp nhận thông tin
đã trở nên lạc hậu và việc đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được
đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều năm nay. Các nhà nghiên cứu phương
pháp giảng dạy đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí
lụân dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục của nước ta ngày càng hiện đại hơn,
thực tế hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã nghiên cứu, biên soạn bộ sách giáo khoa
mới, phù hợp hơn giúp cho học sinh THCS hình thành và phát triển những kiến
thức, kó năng cơ bản về tiếng Anh thông qua những phương tiện hiện đại như
băng, đóa, máy, đèn chiếu, tranh ảnh sinh động…
Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính
tích cực, chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho người học rèn
luyện, phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không
phải việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần tuý.
Với quan điểm này các hoạt đông và thủ thuật trên lớp học cũng đã được
thay đổi và phát triển đa dạng. Người giáo viên cần nắm bắt các nguyên tắc chính
của phương pháp mới và tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan
điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển, hiệu quả.
Và theo quan điểm dạy học mới, ngữ liệu thường không được tách rời mà
luôn gắn liền với ngữ cảnh và được dạy phù hợp với các hoạt động lời nói là nói,
nghe, đọc, viết. Các kó năng đều cần phải quan tâm ngay từ đầu và sẽ là các
hoạt động hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.
Với mong muốn tìm hiểu một cách thực tế về phương pháp dạy của người
giáo viên và việc học tập của học sinh theo chương trình mới như thế nào em đã
chọn đề tài “Tìm hiểu hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường
THCS”nhằm thông qua những tiết dự giờ, thông qua trao đổi, trò chuyện với quý
thầy cô giáo, học sinh em có thể tiếp thu và rút ra những kinh nghiệm giảng dạy
quý báu để làm hành trang nghề nghiệp cho chính bản thân mình nếu sau này
được phục vụ trong ngành giáo dục, tiếp bước quý thầy cô.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
3
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Khi nghiên cứu và viết về đề tài “tìm hiểu hoạt động tổ chức dạy và học
tiếng Anh trong trường THCS” nhằm mục đích :
a) Về kiến thức:
* Giúp tôi củng cố, nâng cao kiến thức liên quan đến lónh vực ngoại
ngữ và nâng cao kó năng sử dụng tiếng Anh thông qua việc tìm hiểu các hoạt
động thực tiễn ở trường Trung Học Cơ Sở.
* Có nhận thức đúng đắn và thực tế về việc sử dụng tiếng Anh như
một công cụ giao tiếp, giảng dạy tại trường Trung Học Cơ Sở.
b) Về giáo dục:
* Thông qua đợt thực tập tôi có thể phát hiện mặt mạnh, mặt yếu
trong chuyên môn, được tiếp xúc thực tế với môi trường sư phạm nhằm tiếp thu
những kinh nghiệm giảng dạy quý báo của quý thầy cô để làm hành trang nghề
nghiệp cho tương lai của mình.
* Chuẩn bò cho tôi tinh thần sẵn sàng tham gia vào ngành nghề mà
tôi đã lựa chọn.
* Rèn luyện phẩm chất người lao động mới, chuẩn bò cho tôi trở
thành người lao động có ích sau khi ra trường.
IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
Nhiệm vụ của đề tài này là đi sâu vào các câu hỏi:
a) Liệu phương pháp dạy học và việc sử dụng tiếng Anh của giáo viên
đã thật sự giúp cho học sinh nắm bắt được yêu cầu của giáo viên hay chưa?.
b) Trong và ngoài giờ học, học sinh học tiếng Anh như thế nào và có
tham gia tích cực vào các hoạt động liên quan đến nội dung bài học mà giáo
viên yêu cầu hay không?
c) Việc tổ chức, kết hợp giữa dạy và học của giáo viên và học sinh
đãphù hợp chưa, có đạt yêu cầu đề ra hay không?
d)Những ưu điểm và nhược điểm nào trong việc giảng dạy của giáo
viên cũng như sự ïtiếp thu của học sinh?
e) Đề xuất những giải pháp để phát huy ưu điểm và cải thiện nhược
điểm.
V. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
1. Việc giảng dạy tiếng Anh của giáo viên ở trường THCS.
2. Việc học của học sinh ở trường THCS.
3. Các điều kiện phục vụ dạy và học tiếng Anh ở trường THCS.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập dữ liêïu và số liệu.
- Quan sát dự giờ học tiếng Anh ở một số lớp từ khối 6 đến khối 9.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
4
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
- Điều tra bằng phiếu khảo sát với nội dung câu hỏi trắc nghiệm cho các
em học sinh để tìm hiểu thực trạng học tiếng Anh của các em.
- Cho học sinh làm bài kiểm tra để có thông tin sâu hơn, thực tế hơn,
khách quan hơn về việc kết hợp các phương pháp, kó năng dạy và học tiếng Anh
của giáo viên và học sinh, các em tiếp thu bài được bao nhiêu phần trăm.
- Trò chuyện với giáo viên và học sinh.
- Đọc các tài liệu có liên quan đến việc tổ chức dạy học trong trøng
THCS.
2. Xử lý dữ liệu:
- Các dữ liệu và số liệu thu được qua phiếu khảo sát, các tiết dự giờ, quan
sát và các bài kiểm tra được thống kê tính ra phần trăm(100%).
- Các kết quả thu được được đối chiếu, so sánh một cách khách quan và
hoàn toàn thực tế để có thể thu thập ý kiến được tham khảo, trả lời các yêu cầu
ở phần mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiø ở mức độ nào, tính chính
xác ngang đâu và đưa ra kết luận.
- Ghi nhận những vấn đề còn tồn đọng chưa giải quyết được, những thiếu
sót và đề xuất các giải pháp khắc phục.
VII. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Trường Trung Học Cơ Sở Lý Tự Trọng, Pơng Đrang, Krông Buk, Đăk
Lăk.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
5
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG ANH VÀ
MỤC TIÊU TIẾNG ANH Ở ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG ANH:
Tiếng Anh là một trong sáu ngôn ngữ quốc tế và tiếng Anh là ngôn ngữ
được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trên thế giới. Tiếng Anh gồm có hai loại
là tiếng Anh của người Anh và tiếng Anh của người Mỹ. Cả hai loại tiếng Anh
này đều thông dụng. Tuy nhiên gần đây chúng ta có khuynh hướng sử dụng tiếng
Anh của người Mỹ nhiều hơn.
Để sử dụng tiếng Anh một cách đúng ngữ pháp là một việc rất khó, chúng
ta cần học kó về câu trúc ngữ pháp, phải thực hành thường xuyên và cần sống
trong môi trường Anh ngữ thật sự. Trên thực tế có rất nhiều người dùng tiếng
Anh trong giao tiếp không đúng ngữ pháp nhưng người nghe, gồm cả người bản
xứ, người xem tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai và cả người học tiếùng Anh
đều hiểu.
Tiếng Anh cũùng giống như những ngôn ngữ khác, nó bao gồm rất nhiều
những vấn đề đặt ra cho người học ngôn ngữ. Có những kiến thức chúng ta tưởng
chừng rất đơn giản nhưng chúng lại rất phức tạp và khó khăn, dễ làm chúng ta
nhầm lẫn từ đó dẫn đến việc sử dụng sai. Ngược lại, có những kiến thức rất đơn
giản thì ta lại phức tạp hoá nó lên làm phản tác dụng đúng nghóa mà bản thân nó
có. Cả hai vấn đề này đều thường xảy ra cho người học ngôn ngữ và co ùnguy cơ
sẽ làm cho người học sử dụng tiếng Anh sai lệch mà chính họ cũng không biết.
Đặc biệt đối với những người vừa mới tiếp xúc với môi trường Anh ngữ thì
những kiến thức mà họ lónh hội được phải hoàn toàn chính xác vì đây là nền
tảng kiến thức cơ bản, là bàn đạp để người học có những bước tiến về sau.
Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, nó đóng vai trò rất quan trọng trong mọi
lĩnh vực. Trong bất kì lĩnh vực hoạt động nào cũng không thể thiếu tiếng Anh.
Trong thời đại ngày nay, khoa học kó thuật phát triển, trình độ học vấn của con
người ngày càng được nâng cao, nhu cầu xã hội ngày càng thay đổi thì tiếng Anh
lại càng đóng vai trò quan trọng và thiết yếu trong cuộc sống. Trong bất kì lónh
vực hoạt động nào cũng có sự góp mặt của tiếng Anh: thương mại, dòch vụ , du
lòch, y tế, giáo dục, tin học, bưu chính viễn thông
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
6
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Việt Nam là một nước đang phát triển nhiều nước trên thế giới muốn đặt
quan hệ hợp tác trong nhiều lónh vực nhất là trong lónh vực thương mại và du
lòch.
Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại
thế giới WTO thì số lượng các nước muốn hợp tác với nước ta càng tăng cao. Và
tiếng Anh là ngôn ngữ được dùng chính trong giao dòch, là cầu nối, là phương
tiện để các nước hợp tác xích lại gần nhau hơn.
Dân tộc Việt Nam có một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
nhưng lại luôn muốn giao lưu văn hoá với các nước trên thế giới, tiếp thu yếu tố
văn hoá tiên tiến để làm phong phú thêm nền văn hoá của dân tộc. Vậy làm sao
ta có thể giới thiệu những nét văn hoá độc đáo của dân tộc, làm sao để lónh hội,
tiếp thu những nét văn hoá tiên tiến của các nước trên thế giới thì chính tiếng
Anh là phương tiện ngôn ngữ giao tiếp quan trọng.
Để đất nước ngày một hoàn thiện và tiến lên sánh vai cùng bè bạn khắp
năm châu, bên cạnh sự phát triển về kinh tế, công nghiệp hoa ù- hiện đại hoá đấtù
nước, Đảng và nhà nước ta đã coi giáo dục là quốc sách, đặt mối quan tâm hàng
đầu trong đó việc học ngoại ngư õđược chú trọng đặc biệt và tiếng Anh là tiêu chí
cao nhất.
Tiếng Anh đã được đưa vào môn học chính ở các trường THCS , THPT và
một số trường tiểu học chuẩn quốc gia để nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao trong việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
II. MỤC TIÊU TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THSC LÝ TỰ TRỌNG
Quan điểm đổi mới về phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh ở trường
THCS Lý Tự Trọng là tuân theo quan điểm chỉ đạo chung của Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo quy đònh. Chính vì vậy mà mục tiêu môn tiếng Anh của trường được
xây dựng trên cơ sở:
- Hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kó năng cơ bản về
tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc
sống lao động.
- Môn học là một công cụ tạo điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế và
khu vực, tiếp cận những thông tin quốc tế về khoa học kó thuật, tiếp cận với các
nền văn hoá khác cũng như những sự kiện quốc tế quan trọng.
- Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, tối thiểu và tương đối hệ thống
về tiếng Anh thực hành hiện đại, phù hợp lứa tuổi.
- Có kó năng cơ bản sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp, đơn giản
dưới các dạng nghe, nói, đọc, viết.
- Có sự hiểu biết khái quát về văn hoá của một số nước nói tiếng Anh.
- Hình thành các kó năng học tiếng và phát triển tư duy. Những khả năng
này sẽ có tác động đến khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ và sẽ đem lại cho học
sinh năng lực ngôn ngữ toàn diện hơn.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
7
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
- Nâng cao ý thức xã hội, các vấn đề xã hội và cộng đồng đang quan tâm
như: ý thức bảo vệ môi trường, dân số, tiết kiệm, vệ sinh học đường, luật giao
thông…
- Bổ sung kiến thức nền cho học sinh thông qua các nội dung chương trình
gồm những kiến thức liên môn như: lòch sử, đòa lí, sinh vật, văn học… học sinh có
thể tự củng cố và bổ sung nâng cao kiến thức chung của mình.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
8
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
CHƯƠNG II
KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
Trường THCS Lý Tự Trọng_ Một đơn vò vững mạnh
Đòa chỉ: Pơng Đrang, Krông Buk, Đăk Lăk.
Điện thoại: 050.874350
Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục huyện Krông Buk.
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu: Giáo dục toàn diện học sinh từ khối 6 đến
khối 9.
I. Đặc Điểm Tình Hình Của Trường :
Nằm trên đòa bàn xã Pơng Đrang huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk trường
THCS Lý Tự Trọng có một bề dày lòch sử khá lâu năm từ khi tách trường và qua
hai lần đổi tên.
Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, có chuyên môn cao, quy mô của
trường ngày càng đươcï mở rộng.
Trường THCS Lý Tự Trọng được tách ra từ trường cấp I, II Pơng Đrang năm
1995, lúc đó trường có tên là trường THCS Pơng Đrang. Đến năm 2000 trường
được đổi tên thành trường THCS Lý Tự Trọng.
Trường có quy mô tương đối lớn với 39 lớp học, 1621 học sinh. Cụ thể:
Khối 6 có 9 lớp với 366 học sinh.
Khối7 có 9 lớp với 375 học sinh.
Khối 8 có 11 lớp với 446 học sinh.
Khối 9 có 10 lớp với 434 học sinh.
Chất Lượng Hai Mặt Học Kì I Năm Học 2006-2007 Của Học Sinh Trường
THCS Lý Tự Trọng
Khối
Hạnh kiểm Học lực
Tốt Khá Trung Yếu Giỏi Khá Trung Yếu Kém
không
Xếp
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
9
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
bình bình loại
6
190
51.9%
137
37.5%
35
9.6%
4
1.1%
14
3.9%
88
24%
125
34.2%
126
34.4%
13
3.5%
0
7
222
52.2%
118
31.5%
34
9.1%
1
0.2%
14
3.7%
106
28.3%
172
45.9%
77
20.5%
3
0.8%
3
0.8%
8
284
63.7%
144
32.3%
18
4%
0 5
1.1%
118
26.5%
232
52%
89
20%
0 1
0.4%
9
259
59.7%
138
31.8%
37
8.5%
0 13
3%
85
19.6%
215
49.5%
117
27%
0 0
Toàn
trường
995
58.9%
537
33.1%
124
7.7%
5
0.3%
46
2.8%
397
24.5%
744
46%
409
25.2%
16
0.9%
4
0.24%
Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Trường THCS Lý Tự Trọng
1. Thuận lợi:
Trường được sự quan tâm của Sở Giáo Dục và Đào Tạo, phòng
Giáo Dục huyện Krông Buk.
Trường được sự quan tâm của Đảng uỷ, chính quyền đòa phương
xã Pơng Đrang, hên Krông Buk.
Có chi bộ Đảng lãnh đạo.
Có đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, nhiều giáo viên có tinh
thần trách nhiệm cao, nhiệt tình và tâm huyết với nghề, hết lòng
yêu thương học sinh.
Đội ngũ giáo viên có chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm
trong công tác giáo dục, có uy tín trước phụ huynh học sinh, tập
thể học sinh và đồng nghiệp.
2. Khó khăn:
Cơ sở vật chất còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động
của nhà trường. Hiện nay nhà trường chưa có phòng học bộ môn,
phòng thiết bò thực hành, thiết bò dạy học thiếu.
Một số phòng học đã bị xuống cấp.
Học sinh đồng bào nhiều nên gây không ít khó khăn cho giáo
viên.
Một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm và thiếu nhiệt tình trong
cơng tác giảng dạy.
II. Cơ Cấu Tổ Chức Của Trường:
Trường THCS Lý Tự Trọng gồm 73 giáo viên , trong đó có 16 đồng chí
Đảng viên. Ban giám hiệu gồm 03 người. Giáo viên trực tiếp đứng lớp là 67
người. Trường có cơ cấu tổ chức như sau:
A. Ban giám hiệu: 03 người
01 hiệu trưởng: thầy Lê Duy Quyền
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
10
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
02 hiệu phó: thầy Trần Ngọc Diêu
Cô Trần Thò Mai
B. Tổ: gồm 05 tổ chuyên môn và 01 tổ hành chính
Tổ chuyên môn:
Tổ Toán-Lý tổ trưởng thầy Lê ĐăngNam
Tổ Ngữ văn tổ trưởng cô Phan Tâm Thanh
Tổ Hoá-Sinh-Thể tổ trưởng cô Nguyễn Thò Lệ Hoa
Tổ Anh-Nhạc-Hoạ tổ trưởng cô Nguyễn Thu Trang
Tổ Sử-Đòa-GDCD tổ trưởng cô Nguyễn Thò Tuyết
Tổ hành chính: tổ trưởng cô Bùi Thò Lành
C. Các Tổ Chức Đoàn Thể Trong Nhà Trường:
Công đoàn Chủ tòch công đoàn cô Nguyễn Thò Dinh
Đoàn thanh niên Bí thư chi đoàn thầy Nguyễn Hồng Tuyên
Đội TNTP Tổng phụ trách thầy Nguyễn Văn Tuấn
III. Đặc Điểm Tình Hình Của Tổ Anh Văn – Nhạc – Hoạ:
Tổ Anh văn - Nhạc – Hoạ gồm có 16 giáo viên , trong đó:
• Giáo viên Anh văn : 11 người (10 nữ).
• Giáo viên Nhạc : 03 người (03 nữ).
• Giáo viên Hoạ : 02 người (01 nữ).
Không có giáo viên dân tộc thiểu số.
Tốt nghiệp đại học : 05 ngưòi.
Tốt nghiệp cao đẳng : 11 người.
(Đang theo học đại học: 01 người)
Giáo viên dạy giỏi :
Cấp tỉnh : 03 người.
Cấp huyện : 08 người.
Có hai thành viên tham gia vào tổ nghiệp vụ chuyên môn của phòng
Giáo dục huyện.
Những thuận lợi và khó khăn của tổ Anh văn – Nhạc - Hoạ
1. Thuận lợi:
Là tổ có nhiều giáo viên giàu kinh nghiệm, có tinh thần học hỏi,
giúp đỡ nhau trong công tác giảng dạy, học tập. Có ý thức vươn
lên trong nghề nghiệp, nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong
các hoạt động của trường, ngành.
Tổ được sự quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ của Ban giám hiệu và
công đoàn trường.
2. Khó khăn :
Do có giáo viên tham gia vào tổ nghiệp vụ chuyên môn của
phòng giáo dục nên thường xuyên đi công tác, giáo viên dạy
thay nhiều.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
11
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Thiếu cơ sở vâït chất, đồ dùng dạy học như máy cassette, tranh
ảnh…
Môït số học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của tiếng Anh,
còn lơ là gây không ít khó khăn cho giáo viên.
IV. Giới Hạn Phạm Vi Đề Tài:
Tìm hiểu hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS Lý
Tự Trọng.
CHƯƠNG III
NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu việc giảng dạy tiếng Anh của giáo viên trường
THCS Lý Tự Trọng.
Nghiên cứu việc học tiếng Anh của học sinh trường THCS Lý
Tự Trọng.
Nghiên cứu các điều kiện phục vụ dạy và học tiếng Anh ở
trường THCS Lý Tự Trọng.
Những nghiên cứu trên được thực hiện bằng các phương pháp:
phương pháp khảo sát trắc nghiệm, phương pháp quan sát dự giờ, phương pháp
kiểm tra .
1) Phương pháp khảo sát, trắc nghiệm :
Phương pháp khảo sát trắc nghiệm được thực hiện bằng những phiếu
khảo sát nhằm tìm hiểu học sinh về thực trạng học tiếng Anh của các em.
2) Phương pháp quan sát dự giờ :
Thông qua việc quan sát, dự giờ các giáo viên dạy tiếng Anh trong
trường nhằm mục đích thu thập dữ liệu về hoạt động giảng dạy, tổ chức và sử
dụng tiếng Anh giao tiếp giữa thầy và trò, giữa học sinh với học sinh ngay trong
tiết học để có thể rút ra một số kết luận về vấn đề liệu các giáo viên đã có sự
kết hợp chặt chẽ các bước trong phương pháp dạy mới hay chưa, mức độ kết
hợp như thế nào, bằng những phương tiện gì và các thủ thuật cử chỉ như thế nào,
tỉ lệ truyền đạt nội dung của bài học được bao nhiêu phần trăm, và các em hiểu
được bao nhiêu phần trăm nội dung bài học mà giáo viên truyền đạt.
3) Kiểm tra
Dựa vào các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút để đánh giá học lực của
các em ở học kì II năm học 2006 – 2007 (tính đến thời điểm tháng 4), rồi so
sánh với kết quả học tập ở học kì I (2006 – 2007), xem thử qua hai thời điểm
học tập các em có tiến bộ hay không, nếu có thì tiến bộ như thế nào.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
12
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Cho làm bài kiểm tra 5 phút ngay sau tiết học để kiểm tra trực tiếp
kiến thức của các em tiếp thu được trong giờ học đó.
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bằng những công cụ thu thập dữ liệu, số liệu và thông tin liên quan
đến nội dung nghiên cứu được trình bày ở trên, kết quả thu được như sau:
A. PHIẾU KHẢO SÁT
Tôi đã phát phiếu khảo sát tìm hiểu về quá trình học tập môn tiếng
Anh cho các em học sinh từ khối 6 đến khối 9. Phiếu khảo sát gồm có 16 câu,
mỗi câu có từ 2 , 3, đến 4 phương án để cho các em lựa chọn sao cho phù hợp
với bản thân. Nội dung phiếu khảo sát như sau:
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP TIẾNG ANH
Ở TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
Họ và tên:
Lớp:
Câu1: Trong các môn học ở trường em có thích môn tiếng Anh không?
a. có b. không
Câu 2: Đối với em tiếng Anh là môn học:
a. khó b. dễ c. bình thường
Câu 3: Đối với em học tiếng Anh là:
a. một niềm vui b.một cực hình c. rất cần thiết
Câu 4: Đối với em phần khó nhất khi học tiếng Anh là:
a. nghe b. nói c. đọc d. viết
Câu 5: Em có tìm tòi, làm thêm những bài tập ngoài bài tập thầy cô giao
không?
a. có b. không c. thỉnh thoảng
Câu 6: Trong tiết học em có thích thầy cô giáo cho bài tập nâng cao không?
a. có b. không
Câu 7: Em tự giải thêm, làm bài tập nâng cao vì:
a. nhiệm vụ của người học sinh b.thích c. để hiểu bài
hơn.
Câu 8: Khi gặp những bài tập khó em:
a. làm cho được b. bỏ qua c. để làm sau
Câu 9: Em có thích thầy cô giáo sử dụng đồ dùng dạy học không?
a. có b. không c. thỉnh thoảng
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
13
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Câu 10: Khi thầy cô giáo dùng tiếng Anh để giải thích từ em có hiểu
không?
a. có b. không c. thỉnh thoảng
Câu 11: Em có hiểu và thích thầy cô giáo sử dụng các khẩu lệnh hoặc khen
ngợi bằng tiếng Anh không?
a. có b. không c. thỉnh thoảng
Câu 12: Trong tiết học thầy cô giáo có tổ chức trò chơi không?
a. có b. không c. thỉnh thoảng
Câu 13: Theo em các trò chơi có ích lợi gì?
a. dễ hiểu bài b. làm giờ học vui c. dễõ nhớ bài học
Câu 14: Em cần thầy cô giáo rèn luyện kó năng nào cho em?
a. nghe b. nói c. đọc d. viết
Câu 15: Nếu được phép không học tiếng Anh em có đồng ý không?
a. có b. không
Câu 16:Em có hay xem phim, nghe nhạc tiếng Anh không?
a. có b. không c. thỉnh thoảng
Đã có 487 phiếu khảo sát được phát trực tiếp cho các em và số phiếu thu
được cũng là ø487 phiếu, bằng với số phiếu đã phát ra. Cụ thể:
Lớp 6: 138 phiếu Lớp 8: 153 phiếu
Lớp 7: 111 phiếu Lớp 9: 85 phiếu
Trong đó:
Lớp 6:
CÂ
U
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1
3
1
4
15 16
A 13
8
2
0
0 5
5
12
5
9
7
4
6
8
7
13
8
12
1
10
3
13
8
4
0
5
1
13 19
B 0 3
2
0 1
0
0 4
1
1
1
3 0 10 13 0 2
0
2
7
12
5
0
C 0 7
6
13
8
1
3
13 0 8
1
4
8
0 7 22 0 7
1
1
5
0 119
D 0 0 0 6
0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 4
5
0 0
Hầu hết các em đều thích học môn tiếng Anh, cảm thấy học tiếng Anh
không khó. Các em nhận thức được tiếng Anh rất cần thiết cho các em nên các
em rất chăm học.
Trong các kó năng nghe (listen), nói (speak), đọc (read) và viết (write) đa
số các em thấy khó nhất là kó năng nghe và viết.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
14
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Học tiếng Anh đòi hỏi phải cần cù, chòu khó làm bài tập ở nhà nên đa số
các em có cố gắng tìm tòi thêm bài tập làm thêm để củng cố và nâng cao kiến
thức cho chính mình.
Theo phương pháp mới100% giáo viên đã sử dụng đồ dùng dạy học và hoạt
động này có hiệu quả cao trong việc truyền đạt kiến thức của giáo viên cho học
sinh hiểu, hoạt động này thu hút được sự chú ý và hứng thú học của học sinh rấtù
nhiều. Có hơn 80 % học sinh hiểu khi giáo viên sử dụng tiếng Anh trên lớp, chỉ
một số ít là có hiểu ít hoặc không hiểu.
Trong giờ học tiếng Anh hầu hết giáo viên đều tổ chức những trò chơi có
liên quan đến nội dung môn học nhằm mục đích củng cố lại kiến thức cho các
em, giúp các em nắm chắc nội dung bài học, do đó gần 100 % các em thích thú
với hoạt động này.
Các em đã nhận thức được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh, hơn 90
% học sinh đồng ý học tiếng Anh.
Phần lớn các em thỉnh thoảng mới nghe nhạc tiếng Anh, chỉ một số ít các
em hay nghe thường xuyên.
Như vậy ta thấy rằng học sinh lớp 6 rất quan tâm và thích thú với môn học
tiếng Anh
Lớp 7:
CÂ
U
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A 11
1
12 16 75 92 79 13 47 11
0
70 64 73 0 78 8 19
B 0 50 3 3 0 32 67 23 1 20 13 0 48 12 10
3
23
C 0 49 92 2 19 0 31 41 21 34 38 0 63 3 0 70
D 0 0 0 0 30 0 0 0 0 0 0 0 0 18 0 0
Ở lớp 7 cũng giống như ở lớp 6 các em cũng đã nhận thức được tầm quan
trọng của tiếng Anh trong học tập. Trải qua một năm học lớp 6 các em bước đầu
đã hình thành cho mình một phần nền tảng cơ bản nho nhỏ về bộ môn tiếng Anh,
nhận thức của các em về việc học tiếng Anh không còn đơn giản nữa, vì nó đòi
hỏi người học phải kết hợp cả 4 kó năng nghe, nói, đọc, viết mà điều này thì
không phải dễ.
Các em vẫn rất thích giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học, thích giáo viên
tổ chúc trò chơi có liên quan đến môn học cho các em nhằm tạo bầu không khí
vui nhộn trong giờ học, giúp các em thoải mái và tự tin hơn trong giờ học
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
15
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Khoảng 80% các em hiểu và thích giáo viên giải thích tư øbằng tiếng Anh,
sử dụng các khẩu lệnh hay khen ngợi bằng tiếng Anh.
Hơn 90 % các em đồng ý học tiếng Anh, gần 20 % các em thường xuyên
nghe nhạc nước ngoài.
Lớp 8:
CÂ
U
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 16
A 11
9
70 52 73 79 67 51 97 14
3
67 69 10
7
64 67 52 37
B 34 40 17 17 5 86 29 23 9 45 41 19 57 20 10
1
64
C 0 43 84 13 69 0 73 33 1 41 43 27 32 23 0 52
D 0 0 0 50 0 0 0 0 0 0 0 0 0 43 0 0
Ở khối 8 đa số các em thích học tiếng Anh và đối với các em tiếng Anh
không hẳn là một môn học khó.
Nghe, nói, đọc, viết là 4 kó năng cơ bản trong học tiếng Anh, các em thấy
cả 4 kó năng đều khó nhất là kó năng nghe và viết và mong muốn giáo viên đầu
tư và tạo điệu kiện nhiều hơn nữa cho các em luyện tập để học tốt hơn ở hai kó
năng này.
Các em vẫn rất hứng thú với việc giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học,
tranh ảnh minh hoạ… việc giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học và tổ chức trò chơi
liên quan đến bài học gây hưng phấn cho học sinh, khiến giờ học bớt căng thẳng
giúp cho việc tiếp thu bài của học sinh nhanh hơn. Do đó các em thấy thích hoạt
động này của giáo viên.
Hơn 75 % các em đồng ý học tiếng Anh.
LỚP 9:
CÂ
U
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A 85 40 20 25 80 69 6 32 84 78 68 83 30 32 0 21
B 0 5 15 14 0 16 9 12 0 0 10 2 50 12 85 12
C 0 40 50 21 5 0 70 41 1 7 7 0 5 11 0 52
D 0 0 0 25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 30 0 0
Học tiếng Anh đòi hỏi phải siêng năng cần cù, chòu khó làm bài tập càng
nhiều càng tốt, nhưng vì là môn học sinh động và hấp dẫn nên thu hút được sự
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
16
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
quan tâm và yêu thích môn học của học sinh rất nhiều. Đa số các em thấy học
tiếng Anh là bình thường, và theo các em tiếng Anh là một môn học rất quan
trọng và cần thiết cho bản thân các em để tiếp tục học lên cao hơn hay đi vào
cuộc sống lao động với những ngành nghề khác nhau.
Các em gặp nhiều khó khăn ở kó năng nghe, nói, đọc, viết nhưng ở hai kó
năng nghe và viết còn thấy khó hơn nhiều. Đa số các em thấy việc chỉ học trên
lớp thôi là chưa đủ nên về nhà các em có tự làm thêm bài tập và luôn muốn giáo
viên cho làm nhiều bài tập để nhớ bài lâu hơn và hiểu bài sâu hơn.
Để gây hứng thú cho học sinh giáo viên đã sử dụng đồ dụng dạy học trong
tiết dạy của mình, các em học sinh rất thích thú với hoạt động này của giáo viên,
các em cũng rất thích giáo viên tổ chức trò chơi trong lớp cho các em để nhớ bài
và khắc sâu kiến thức cho chính bản thân các em.
Hầu hết các em hiểu được những câu mà giáo viên sử dụng tiếng Anh
trên lớp.
Không có học sinh nào không đồng ý học tiếùng Anh.
NHẬN XÉT CHUNG
Kết quả khảo sát cho thấy rằng đa số các em đều nhận thức được môn
tiếng Anh là cần thiết cho bản thân mình sau này, tiếng Anh là một phương tiện
ngôn ngữ không thể thiếu cho các em trong hiện tại cũng như trong tương lai, nó
sẽ phục vụ cho chính bản thân các em dù các em theo học tiếp hay đi vào cuộc
sống với những ngành nghề khác nhau, cho dù phục vụ ở lónh vực nào thì tiếng
Anh là không thể thiếu.
Tuy nhiên, dù nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh như vậy
nhưng không phải ai cũng học được tốt nó cả bởi nó là môn học đòi hỏi người
học không chỉ thông minh mà còn phải chòu khó, siêng năng học tập mới học tốt
được cho nên số lượng học sinh thực sự yêu thích môn học này không đạt mức
tối đa. Các em gặp nhiều khó khăn ở kó năng nghe và kó năng viết.
Để giúp học sinh ngày một tiến bộ và thích thú hơn trong học tập hầu hết
các giaó viên đều sử dụng phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học phong phú và
đa dạng phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với khả năng nhận biết của học
sinh .
Càng học lên cao thì các em càng nhận thức được tầm quan trọng của
việc học tiếng Anh. Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh hứng thú với môn học có phần
giảm sút. Có lẽ là do càng học lên cao, cấp độ khó của bài học càng tăng nên
một số em không thể tiếp thu hết được kiến thức nội dung bài học nên các em lơ
là với tiếng Anh. Song, điều này không lấy làm lạ bởi người Việt ta học tiếng
Việt đã khó huống hồ gì là tiếng Anh –một ngôn ngữ quốc tế.
B. QUAN SÁT DỰ GIỜ
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
17
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Qua quan sát dự giờ ở một số lớp từ lớp 6 đến lớp 9 do các thầy cô giáo
trong tổ bộ môn Anh văn giảng dạy (lớp 6: 4 tiết, lớp 7: 5 tiết, lớp 8: 5 tiết, lớp 9:
4 tiết), đối chiếu với phiếu khảo sát và thông qua báo cáo chất lượng bộ môn
Anh văn năm học 2006- 2007, thông qua các bài kiểm tra từ đầu học kì II đến
nay, thông qua bài kiểm tra 5 phút ngay sau tiết học và cũng thông qua trao đổi
với tổ trưởng, tổ phó và các giáo viên trong tổ bộ môn, kết quả sử dụng và kết
hợp các phương pháp giảng dạy, cách tổ chức dạy, kết hợp kó năng ngôn ngữ
trong việc dạy tuỳ theo từng lớp, từng yêu cầu của một đơn vò bài học của giáo
viên và học sinh tôi đã thu được một số kết luận như sau:
1. Hoạt Động Tổ Chức Dạy Tiếng Anh ở Trường THCS Lý Tự Trọng
Chương trình thay sách năm 2002 dành cho giáo viên và học sinh đã thay
đổi hoàn tòan về nội dung và phương pháp nên trong tiết dạy của mình người
giáo viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn còn học sinh đóng vai trò chủ đạo.
Giáo viên phải lấy học sinh làm trung tâm để truyền đạt nội dung, cung cấp kiến
thức theo yêu cầu của bài học.
Tuy nhiên trong thực tế thì người giáo viên vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo
và là yếu tố của sự thành công trong việc dạy học. Có nhiều lý do dẫn đến kết
quả này, một phần là do giáo viên vẫn còn quen với phương pháp giảng dạy cũ,
phần lớn là do nhân tố thứ hai đó là học sinh, do các em chưa nhận thức sâu sắc
về việc học của mình, phần nữa là do những hạn chế nhất đònh trong kiến thức
ngôn ngữ (tiếng Anh) của các em.
Qua quá trình quan sát dự giờ và trò chuyện với giáo viên tôi nhận thấy
các giáo viên đã sử dụng các đồ dùng trong giảng dạy rất đa dạng, từ tranh ảnh
trong sách giáo khoa được phóng to, tô màu, những tấm flash cards cho đến
những vật thật (củ cà rốt, khoai tây, chuối…) nhằm mục đích kích thích hứng thú
học của học sinh, để giúp học sinh tự tìm tòi, suy luận và nhớ bài học lâu hơn.
Trong tiết học, giáo viên kích thích ý tưởng và năng lực sáng tạo của học
sinh bằng cách cho học sinh làm việc theo cặp, theo nhóm để xây dựng hoặc
sáng tạo một đoạn hội thoại mới dựa vào những từ vựng hoặc bài hội thoại vừa
mới được học. Giáo viên còn cho học sinh chơi những trò chơi như: slap the
board, word square, networds, matching, jumbled words,…nhằm mục đích vừa
kiểm tra, củng cố bài học, vừa động viên tinh thần học tập của các em.
Việc sử dụng những khẩu lệnh bằng tiếng Anh trong tiết học được giáo
viên nói nhiều như: look at the picture, work with your partner, can you read
again, listen to me, keep silent please, pair works, group works…….
Giáo viên còn đưa ra những động lệnh dài trong bài học dựa vào những từ
đơn giản mà học sinh đã gặp nhiều lần. Tuy nhiên đối với học sinh lớp 6 và 7 thì
nếu giáo viên nhận thấy học sinh còn chưa hiểu về yêu cầu của đề bài mà mình
vừa giới thiệu thì giáo viên phải nhắc lại bằng tiếng Việt, còn đối với học sinh
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
18
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
lớp 8 và 9 thì giáo viên để học sinh phải tự cố gắng dòch hoặc giáo viên chỉ giới
thiệu những từ mới mà thôi.
Các bước của tiết học bao gồm: ổn đònh lớp, kiểm tra bài cũû, warm up,
giới thiệu bài mới, luyện tập, củõng cố, cho bài tập và hướng dẫn học sinh làm
bài tập về nhà, nhận xét về tiết học.
Nhìn chung thì cách truyền đạt nội dung bài học cho học sinh rất phong
phú, tuỳ từng đối tượng học sinh mà giáo viên áp dụng những cách khác nhau.
Tuy nhiên, vì điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy chưa đầy đủ
nên hầu hết các giáo viên phải tự chuẩn bò sẳn đồ dùng dạy học ở nhà, việc này
rất tốn thời gian và øảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư thời gian vào soạn
giáo án của giáo viên.
Hầu hết giáo viên đã thấy được phần nào phương pháp giảng dạy mới,
các bước đi và kó thuật cụ thể trong từng đề mục của sách giáo khoa. Giáo viên
đã sử dụng và vận dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng
một cách có sáng tạo để đònh hướng cho mình trong quá trình soạn giáo án cũng
như xây dựng kế hoạch giảng dạy nên không những truyền đạt hết nội dung bài
học mà còn cập nhật, bổ sung thêm những nội dung thực tế để phù hợp với từng
đối tượng học sinh và từng thời điểm giảng dạy.
Qua18 tiết dự giờ, giáo án tôi ghi chép được qua dự giờ rất nhiều. Ở đây
tôi chỉ xin đưa ra hai giáo án của hai giáo viên và hai giáo án ghi chép được qua
dự giờ để đối chiếu, xem xét thử liệu giáo viên đã thực sự áp dụng phương pháp
mới vào giảng dạy hay chưa, và cũng để tìm hiểm xem giáo viên co ùthực hiện
các hoạt động dạy, nội dung dạy bám sát vào giáo án hay không.
GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN
Period:85 Date of preparation: April 2, 2007
Week: 29 Date of teaching: April 3, 2007
Teaching name: Le Thi Hoa
UNIT 13: ACTIVITIES (con’t)
Lesson 5: B3 & REMEMBER
I. Objects:
At the end of the lesson students can know some new sports.
II. Language contents:
1. Grammar:
Should, ought to, must,…
2. Vocabularies :
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
19
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Surface, could, pearl, diver, breathing, equipment, invent, invention,
scuba-diving, vessel, explore.
III. Teaching methods :
Group works, pair works, individual work.
IV. Teaching aids:
Teacher’s and students’books, pictures, posters, chalks, cassette,
tape.
V. Procedure :
Teacher’s and students’activities Contents
1 .Warm up :
T: Make questions
Sts: Answer
T: Divide class into 2 groups.
_ Choose 8 volunters from each
group.
_ Ask the volunters to stand in 2
lines.
_ Show the first student in each
line a sentence write on a small piece
of paper: “would you like to play table
tennis this afternoon?
_ The first student in each line
wishpers the sentence to the next
person in his/her line
_ The second student wishper to
the third…and so on.
_ The last student then write it on
the board, if it is the same as sentence
teacher show, that group wins the
game.
II. New lesson:
Activity 1:
T: Give pictures.
_ Make some questions.
Sts: Answer.
T: Correct if any.
How do you feel?
Who’s absent today?
B3. Read. Then Answer the questions
This is the sport which we have
never learned before. You look
at the picture and tell me which
sport is it?
(scuba-diving)
Where can we play this sport?
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
20
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
T: Lead to new lesson.
T : Turn on the tape
Sts: Listen through.
T: Teach some new words.
T: Consolidate new words by “ what
“ and “where”.
T: Give a poster of True or False
statements on the board.
_ Get sts to work in pairs to guess
statements which are T and which are
F.
Sts: Pairwork – guess. Then give
their guessing.
T: Turn on the tape again.
_ Ask sts to read the text silently.
Sts: Listen carefully.
_ Read the text silently.
T: …then have some sts read aloud.
Sts: Individual read.
T: Ask sts to check their guessing and
correct false statements.
Sts: Do as teacher asks.
T: Correct if any.
To scuba-dive, what equipment
do we need/have to do?
1. New words:
• World’s surface(n) : bề mặt trái
đất.
• Can-could
• Pearl diver(n): thợ lặn lấy ngọc
trai.
• Special breathing equipment:
dụng cụ thở đặc biệt.
• Invent (v) : phát minh
• Invention (n)
• Scuba-diving vessel: môn lặn có
bình dưỡng khí.
• Deep-sea diving vessel:tàu lặn
sâu dưới đáy biển.
•
2. True or False ?
a. Most of the world’s surface is
land.
b. Before the invention of special
breathing equipment, man
couldn’t swim freely
underwater.
c. Now, scuba-diving is a popular
sport.
d. Jacques Cousteau invented
special TV cameras.
e. We can learn more about the
undersea world thanks to
Jacques Cousteau’s invention.
a. F ( Most of the worlds surface is
water).
b. T.
c. F ( Now, scuba-diving is
apopular sport with the help of
special breathing).
d. F (Jacques Cousteau invented a
deep- seadiving vessel).
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
21
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
T: Show the questions on a poster.
Ask sts to anwer the questions in
pairs.
Sts: Pair work.
T: Have some pairs practice aloud.
Sts: Do as teacher asks.
T: Correct if any.
Activity 2
T: Emphasize the modal verbs:
Should, ought to, must.
T: Review how to make or refuse an
invitation.
III. Production:
T: Review the content of the text.
IV. : Homework:
T: Remark the lesson and give
homeworks.
e. T.
3. Comprehension Questions :
a. How long could a pearl diver
stay underwater?
- For 2 minutes.
b. Now, how long can a diver stay
underwater?
- For a long time.
c. When did Jacques die?
- He died in 1997.
d. When did he invent the deep-
sea diving vessel?
- In the early1940s.
e. What could he study ?
- He study underwater life.
f. How can we explore the oceans
now ?
- He can explore the oceans
with special TV cameras.
Remember:
You should clean your room.
You ought to clean your room.
You must clean your room.
Come and play basket ball.
I’m sorry, I don’t think I can.
Homework:
Do exercse 3, 4 in the work book.
GIÁO ÁN GHI CHÉP ĐƯC QUA DỰ GIỜ
Period: 2.
Class : 7A4.
Teacher’s and students’activities Contents
I. Warm up:
T: Make question
o Who’s absent to day?
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
22
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Sts: Answer.
T: Let sts play the game.
Sts: Play the game.
T: Introduce new lesson.
II. New lesson.
T: Give pictures and ask some
questions.
Sts: Answer.
T: Correct.
T: Play the tape.
Sts: Listen carefully.
T: Teach some new words.
Sts: Copy down.
T: Read new words.
Sts: Listen carefully.
T: Let sts read new words in
chorus/individually.
Sts: Do as teacher asks.
T: Play the tape again.
Sts: Listen carefully.
T: Give the poster of T or F
statements on the board.
_ Get sts to work in pairs to guess
statements which are T and which are
F.
Sts: Pairwork _ guess.
T: Play the tape again.
Sts: Listen carefully.
T: Ask sts to read the text silently.
Sts: Read the text silently.
T: Call on some sts to read the text
aloud.
o How do you feel?
B3. Read. Then answer the
questions.
o Look at the picture and tell me
which sport is it?
o Where can we play this sport?
o To scuba-dive, what equipment
do we need/haveto do ?
1. New words.
• World’s surface(n) : bề mặt trù
đất.
• Can-could
• Pearl diver(n): thợ lặn lấy ngọc
trai.
• Special breathing equipment:
dụng cụ thở đặc biệt.
• Invent (v) :phát minh.
• Invention (n): sự phát minh.
• Scuba-diving vessel:môn lặn có
bình dưỡng khí.
• Deep – sea diving vessel:tàu lặn
sâu dưới đáy biển.
2. T or F statements?
a. Most of the world’s surface is
land.
b. Before the invention of special
breathing equipment, man couldn’t
swim freely underwater.
c. Now, scuba-diving is a popular
sport.
d. Jacques Cousteau invented
special TV cameras.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
23
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Sts: Individual work.
T: Ask sts to check their guessing and
correct F statements.
Sts: Check and correct.
T: Give the poster of the questions on
the board.
_ Ask sts to work in pairs to find the
answers.
Sts: Do as teacher asks.
T: Correct.
T: Emphasize the modal verbs:
Should, ought to , must.
-Review how to make or refuse an
invitation.
Sts: Listen and take notes.
III. Consolidation :
T: Review the content of the text.
e. We can learn more about the
undersea world thanks to
Jacques Cousteau’s invention.
F ( Most of the worlds surface is
water).
T.
F ( Now, scuba-diving is
apopular sport with the help of
special breathing).
F (Jacques Cousteau invented a
deep- seadiving vessel).
T.
3. Comprehension questions:
a. How long could a pearl diver
stay underwater?
For 2 minutes.
b. Now, how long can a diver stay
underwater?
For a long time.
c. When did Jacques die?
He died in 1997.
d. When did he invent the deep-
sea diving vessel?
In the early1940s.
e. What could he study ?
He study underwater life.
f. How can we explore the oceans
now ?
We can explore the oceans
with a special TV cameras.
4. Remember:
You should clean your room.
You ought to clean your room.
You must clean your room.
Come and play basket ball.
I’m sorry, I don’t think I can.
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
24
Hoạt động tổ chức dạy và học tiếng Anh trong trường THCS
Sts: Listen.
IV. Home work
T: Ask sts to do exercise 3, 4 in the
work book.
GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN
Week:29 Date of teaching :Saturday, March 31, 2007
Period: 56 Teaching name: Nguyen Thi Nga
Unit 9 : NATURAL DISASTERS
Lesson1 : Getting started & Listen and read
I . Objectives:
By the end of the lesson students will be able to get to know and use
new words about weather, understand the information in a weather forecast .
II . Language contents :
1 . Grammar :
- relative pronouns : who , whom , which , whose , that
2 . Vocabulary :
snowstorm thunderstorm delta
earthquake just in case
typhoon trust
volcano expect
III . Teaching method :
Communicative approach, pairworks , groupworks , ….
IV. Teaching aids :
Cassette and tape , pictures , visual , chalk and board
V . Procedures:
Teacher’s/ Students’ activities Contents
1. Warm up
T: Provide three clues about the word
weather forecast. Ss have to guess the
word. If students can…
- guess the word in the first clue they get
10 points .
- 8 points in the second clue .
- 6 points in the third clue .
1. We know whether it is going
to rain or to be sunny if we
watch this program
2. It is usually broadcasted on tv
after the new .
3. It stars with letter W .
Sinh viên thực hiện: Trần Thò Đức Thanh
25