Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 33 (3 cot 2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.05 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 16 / 2 /201 1 Ngày dạy: 23 / 2 /201 1 Tuần: 25 Năm học:2010-2011
Tiết 33 Bài 34,35: THỰC HÀNH
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
A. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được công dụng, cấu tạo của 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: Giải thích được công dụng, cấu tạo của các dụng cụ
bảo vệ an toàn điện.
- Biết cách nạn nhân ra khỏi nguồn điện: Thực hiện được việc tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
2/ Kỹ năng:
- Sử dụng dược 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: Phân tích được đặc điểm cấu tạo vật liệu để đảm bảo cách điện khi chạm
vào các vật mang điện.
- Phân tích được các bộ phận của bút thử điện, cách sử dụng bút thử điện trong sửa chữa, kiểm tra; giải thích được nguyên lý
làm việc của bút thử điện.
- Sơ cứu được nạn nhân: Làm đúng các thao tác sơ cứu nạn nhân bị điện giật.
3/ Thái độ:
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện: Tuân theo các quy tắc an toàn điện.
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
- Bút thử điện
- Tranh vẽ các các hình SGK
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra:
Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? Trình bày các biện pháp an toàn điện khi sửa chữa và sử dụng điện?
3- Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Khi có người bị tai nạn điện phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãnh phí thời gian vào việc xác định người đó sống hay
chết mà phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn của người cứu. Nội dung bài thực hành này giúp chúng ta nắm các quy tắc đó.
GV: VÕ LÊ NGUYÊN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
1


Ngày soạn: 16 / 2 /201 1 Ngày dạy: 23 / 2 /201 1 Tuần: 25 Năm học:2010-2011
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ an tồn
điện
- Quan sát, hiểu được u cầu, nội dung
báo cáo thực hành về tìm hiểu các dụng cụ
bảo vệ an tồn điện.
- Nhận biết vật liệu cách điện, ý nghĩa của
các số liệu kĩ thuật trong các dụng cụ bảo
vệ an tồn điện, cơng dụng của những
dụng cụ đó?
- Quan sát, thảo luận, bổ sung kiến thức trong
nhóm và điền kết quả vào báo cáo thực hành.
a) Quan sát GV làm mẫu
b) Thực hành
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi -Nhóm khác bổ
sung kiến thức.
c) Kết thúc thực hành
I. Chuẩn bị
Như nội dung SGK
II. Nội dung thực hành
1. Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an
tồn điện
Hoạt động 3: Tìm hiểu và sử dụng bút
thử điện
GV: ? Tại sao mỗi gia đình lại có một
chiếc bút thử điện?
- GV:
+ Hướng dẫn HS quy trình tháo bút thử

điện, cách để thứ tự từng bộ phận ấy là quy
trình chung khi tháo lắp một thiết bị hoặc
máy bất kì.
+ Lắp bút thử điện: u cầu làm việc cẩn
thận, chính xác để bút khơng hỏng.
+ GV sử dụng bút thử điện - Làm mẫu.
u cầu HS thực hiện an tồn điện.
a) Quan sát GV làm mẫu
b) Thực hành
HS: Tìm hiểu bút thử điện.
+ Quan sát mơ tả bút thử điện khi chưa tháo rời
từng bộ phận.
+ Tháo bút thử điện -Quan sát từng chi tiết của bút
thử điện.
+ Lắp bút thử điện.
+ Sử dụng bút thử điện.
c) Kết thúc thực hành
2. Tìm hiểu bút thử điện
GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
2
Ngày soạn: 16 / 2 /201 1 Ngày dạy: 23 / 2 /201 1 Tuần: 25 Năm học:2010-2011
- Tại sao dòng điện qua bút thử điện không
gây nguy hiểm cho người sử dụng?
Hoạt động 4: Thực hành tách nạn nhân
ra khỏi nguồn điện (Tình huống giả
danh):
- Yêu cầu HS phải biết tách nạn nhân ra
khỏi nguồn điện vừa nhanh, vừa đảm bảo
an toàn.
- GV cho HS làm quen 2 tình huống được

đề cập trong SGK, yêu cầu các nhóm thảo
luận.
- GV hướng dẫn HS đi đến kết luận đúng.
- GV đặt thêm tình huống khác: Tổ em đến
nhà bạn A chơi, 1 bạn đi vệ sinh gần
chuồng chăn nuôi, sơ ý vấp vào đường dây
điện bảo vệ chuồng chăn nuôi, bị điện giật,
lúc đó em xử lý như thế nào ?
- HS dự đoán phương pháp nào hợp lý nhanh nhất.
- Các nhóm đọc thảo luận, phân tích cách chọn, đại
diện nhóm trả lời.
- Cá nhân hoặc nhóm thảo luận: chạy vào nhà cắt
cầu dao
I - Nội dung trình tự thực
hành.
1) Cứu người bị điện giật cần:
- Nhanh chóng tách nạn nhân ra
khỏi nguồn điện.
- Sơ cứu nạn nhân.
- Đưa nạn nhân đến trạm y tế
gần nhất hay gọi y tế.
* Tình huống 1:
- Rút phích cắm hoặc Aptômát.
* Tình huống 2:
- Đứng trên ván gỗ khô
Đánh giá:
- Hành động nhanh, chính xác
- Đảm bảo an toàn cho người
cứu.
- Có ý thức học tập nghiêm túc.

Hoạt động 5 : Thực hành sơ cứu nạn
nhân:
- GV hướng dẫn các bước sơ cứu, gọi Hs
đọc thông tin SGK, GV chọn phương pháp
sơ cứu phù hợp với giới tính để các em
thực hành, yêu cầu bám sát SGK để thực
hành
- Trải Nilon hoặc chiếu khi thực hành.
- HS nghe Gv hướng dẫn.
- HS cử 1 nhóm 2 bạn tực hành
2- Sơ cứu nạn nhân: SGK
GV: VÕ LÊ NGUYÊN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
3
Ngày soạn: 16 / 2 /201 1 Ngày dạy: 23 / 2 /201 1 Tuần: 25 Năm học:2010-2011
4/ Tổng kết bài học:
- Giáo viên hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài học.
- Yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp dụng cụ, nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ và ổn định lớp.
- GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành và thao tác, kết quả, tinh thần, thái độ học tập.
5/ H ư ớng dẫn tự học :
* Bài vừa học:
- Tiếp tục học thuộc các phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện và các phương pháp hô hấp nhân tạo để nắm kỹ bài
học.
* Bài sắp học:
Học lại nội dung các bài chương 4, 5, 6 để ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
GV: VÕ LÊ NGUYÊN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×