TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
TUẦN 20 – TIẾT 91 Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
I.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Chu Quang Tiềm
Kiểm tra sự ch̉n bị của HS
II. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách & phương pháp đọc sách.
2. Kó năng:
- Rèn luyện thêm cách viết văn NL.
3. Thái độ:
- Biết đọc sách đúng cách.
III. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Nêu vấn đề
3. Đồ dùng dạy học:
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Đọc sách là một hoạt động quan trọng và bổ ích cho mỗi con người . Không những
thế đọc sách còn trở thành một yêu cầu ngày càng cao trong quá trình tích lũy tri thức
của mỗi người. Nhưng để lónh hội được những tri thức đó thì phải đọc ntn? Để hiểu
thêm về điều này hôm nay các em sẽ tìm hiểu văn bản bàn về đọc sách.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản:
GV hướng dẫn H/S đọc văn bản
- Đọc rõ ràng rành mạch, chú ý nhấn
mạnh những câu mang tính khẳng đònh
GV đọc mẫu gọi h/s đọc tiếp GV
nhận xét cách đọc của h/s.
Gv: Cho h/s đọc từ khó SGK
Gv: Nêu vài nét về tác giả?
Là nhà mỹ học & lý luận VH nổi tiếng
của Trung Quốc.
Gv: Nêu vài nét về tác phẩm?
Gv: Cho H/S đọc vài từ khó trong phần
chú thích?
Gv: Văn bản có thể chia làm mấy
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả: (1897 – 1986)
Là nhà mỹ học & lý luận VH
nổi tiếng của Trung Quốc.
b. Tác phẩm: Trích trong “Danh
nhân TQ- bàn về niềm vui, nỗi
buồn của việc đọc sách”.
c. Từ khó
3. Bố cục: 3 phần
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
phần?
3 phần
P
1
: Từ đầu … thế giới mới - khẳng đònh
tầm quan trọng , ý nghóa cần thiết của
việc đọc sách.
P
2
: Tiếp … tiêu hao lực lượng - các khó
khăn & thiên hướng sai lạc dễ mắc
phải của việc đọc sách trong tình hình
hiện nay.
P
3
: Còn lại: phương pháp đọc sách.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
Gv: ? Văn bản này bàn về vấn đề gì?
Vấn đề đọc sách.
Gv: Qua lời bàn của tác giả, em thấy
việc đọc sách có ý nghóa gì?
- Ghi chép cô đúc & lưu truyền mọi tri
thức, mọi thành tựu mà loài người tìm
tòi, tích lũy được qua từng thời đại.
- Là những cột mốc trên con đường
phát triển học thuật của nhân loại -> kho
tàng quý báu của di sản tinh thần.
Gv: Qua đó em thấy sách có tầm quan
trọng như thế nào?
- Là con đường tích lũy, nâng cao vốn tri
thức.
- Là sự chuẩn bò để có thể làm cuộc
trường chinh vạn dặm trên con đường học
vấn, đi phát hiện thế giới mới.
- Không thể thu được các thành tựu mới
trên con đường phát truển học thuật nếu
như không biết kế thừa thành tựu của
các thời đã qua.
* Các em cũng đã từng đọc sách vậy
tác giả nêu ra ý nghóa và tầm quan
trọng của sách đối với chúng ta có
phù hợp và chính xác không?
Gv: Vậy để tích lũy, nâng cao kiến thức
các em cần phải làm gì?
- Đọc sách, nghiên cứu sách đây là con
đường giúp mỗi chúng ta có vốn kiến
thức sâu, rộng vào đời.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Ý nghóa và tầm quan trọng
của việc đọc sách:
* Ý nghóa
- Là những cột mốc trên con
đường tiến hóahọc thuật của
nhân loại.
- Là kho tàng quý báu của di
sản tinh thần nhân loại.
* Tầm quan trọng
- Là con đường tích lũy, nâng cao
vốn kiến thức.
- Phát hiện thế giới mới.
4. Củng cố, dặn dò:
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
* Củng cố: Đọc sách có ý nghóa và tầm quan trọng như thế nào?
* Dặn dò: Soạn phần 2, 3 của văn bản
5. Rút kinh nghiệm
*********************************************
TUẦN 20 – TIẾT 92
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp theo )
- Chu Quang Tiềm
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :Ý nghóa và tầm quan trọng của việc đọc sách
II . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách & phương pháp đọc sách.
2. Kó năng:
- Rèn luyện thêm cách viết văn NL.
3. Thái độ:
- Biết đọc sách đúng cách, yêu quý sách
III. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Nêu vấn đề
3. Đồ dùng dạy học:
IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ở tiết trước các em đã tìm hiểu giá trò của việc đọc sách nhưng đọc như thế nào
để có kết quả và đúng cách các em cùng tìm hiểu tiếp phần sau cảu văn bản
Hoạt động thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đọc sách:
Gv: Cho h/s đọc đoạn 2
Gv: Theo em đọc sách có dễ không?
Tại sao?
- Sách nhiều khiến người ta không
chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi
nuốt sống”
→
không kòp tiêu hóa
2. Cách lựa chọn sách:
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
nghiền ngẫm.
- Sách nhiều
→
khó lựa chọn, lãng phí
thời gian, sức lực vào những sách
không có ích.
Gv: Theo ý tác giả cần lựa sách như
thế nào?
- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung
mà phải chọn tinh, nghiền ngẫm cho
kỹ.
- Nghiên cứu các tài liệu chuyên môn,
chuyên sâu của mình.
Gv: Chọn, đọc không đúng sách dẫn
đến hậu quả ra sao?
- Không thể chuyên sâu vào một
quyển nào.
- Mất thời gian sức lực.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp đọc
sách
Gv: Cho h/s đọc đoạn 3:
Gv: Chúng ta cần có phương pháp đọc
sách ntn để đạt hiệu quả cao?
- Không đọc lướt qua, đọc chỉ để trang
trí bộ mặt mà phải vừa đọc , vừa suy
nghó, trầm ngâm, tích lũy, tưởng tượng.
Nhất là đối với những quyển sách có
giá trò.
- Không đọc tràn lan, phải có kế
hoạch, có hệ thống.
- Đối với người nuôi chí lập nghiệp
trong học vấn thì đọc sách là một công
việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bò âm
thầm, gian khổ.
- Đ ọc sách: rèn luyện tính cách luyện
học làm người.
Gv: Nguyên nhân cơ bản nào đã tạo
nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn
của văn bản?
- Phân tích cụ thể.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
- Cách viết giàu hình ảnh, dùng cách
ví von, cụ thể và thú vò.
* Hoạt động 3: Tổng kết
Gv: Cho h/s đọc phần ghi nhớ:
- Lựa sách đúng chuyên môn, sách
có ích.
- Đọc ít, nghiên cứu kỹ.
3. Phương pháp đọc sách:
- Không đọc lướt qua, đọc cho kỹ
vừa đọc , vừa suy nghó, tích lũy,
tưởng tượng
- Không đọc tràn lan, phải có kế
hoạch, có hệ thống.
- Rèn luyện tính cách học làm
người.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
* Hoạt động4: Luyện tập
Gv: Nêu suy nghó, điều mà em thấm
thía sau khi đọc văn bản “ Bàn về đọc
sách” ?
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Ý nào nói đúng nhất nguyên nhân cơ bản nào đã tạo nên tính thuyết phục,
sức hấp dẫn của văn bản?
A. Ý kiến đúng đắn và sâu sắc, cách trình bày thấu lí đạt tình , bố cục
chẽ, cách viết giàu hình ảnh.
B. Lời văn uyển chuyển, tế nhò, nhiều ví von cụ thể
C. Các dẫn chứng đưa ra cụ thể, xác đáng.
* Dặn dò: Học bài, Soạn Khởi ngữ
5. Rút kinh nghiệm
TUẦN 20 – TIẾT 93
KHỞI NGỮ
I.KIỂM TRA BÀI CŨ :Kiểm tra sự ch̉n bị của HS
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
2. Kó năng:
- Sử dụng tốt khởi ngữ.
3. Thái độ:
- Dùng đúng có ý nghóa.
III. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Quy nạp
3. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Khi nói viết cần nhấn mạnh điều gì, chúng ta hay dùng những từ ngữ đứng đầu câu tạo
sự chú ý cho người đọc. Vậy thành phần ấy ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và
công dụng của khởi ngữ trong câu
Gv: Cho h/s đọc vd ở mục 1 chú ý
các từ in đậm?
I. Đặc điểm và công dụng của khởi
ngữ trong câu:
* Xét VD
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
Gv: Cho h/s xác đònh cấu tạo ngữ
pháp trong những câu chứa từ in
đậm
Còn anh, anh không ghìm nổi xúc
động
CN VN
Giàu, tôi cũng giàu rồi
CN VN
Về các chúng ta có thể tin ở
ta đẹp
CN VN
Gv: Phân biệt từ ngữ in đậm với
các thành phần trong câu?
VDa: Từ anh nêu nên vấn đề được
nói đến trong câu (nhấn mạnh chủ
ngữ)
VDb: Từ giàu nêu lên đề tài ở
phần VN
VDc: Các thể văn trong lónh vực văn
học nêu lên đề tài được nói đến
trong câu
Gv: Vò trí của các thành phần in
đậm?
- Đứng đầu câu trước CN
- Quan hệ với vò ngữ : Các từ in
đậm không có quan hệ chủ – vò
với vò ngữ.
Gv: Các phần in đậm có tác dụng
ntn?
- Nhấn mạnh đề tài muốn nói trong
câu.
→
Phần chữ đứng ở đầu câu trước
CN nêu lên đề tài được nói đến
trong câu được gọi là khởi ngữ.
Gv: Có thể thêm từ nào vào trước
khởi ngữ?
Còn anh, đối với anh… về giàu…
* Để dễ dàng nhận biết khởi ngữ
có thể thêm vào trước khởi ngữ
các từ về, đối với…
- vd: Với tôi, tôi không tán thành
quan điểm đó
- Thành phần câu đứng trước CN
- Nêu lên đề tài nói đến trong câu.
- Có thể thêm: về, đối với vào
trước khởi ngữ.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với cháu
Bài tập 2:
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
Gv: Cho h/s đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 1: Luyện tập
Gv: Cho h/s đọc bài tập 1:
Gv: Tìm khởi ngữ trong các đoạn
trích?
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với cháu
Gv: Cho h/s đọc bài tập 2:
Gv: Chuyển phần in đậm thành
thành phần khởi ngữ?
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
-Làm bài anh ấy cẩn thận lắm.
→
Về làm bài thì anh ấy cẩn thận
lắm.
b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải
được.
→
Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải
thì tôi chưa giải được.
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì
tôi chưa giải được
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Nêu đặc điểm công dụng của khởi ngữ.
* Dặn dò: Học bài
Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp
5. Rút kinh nghiệm
***********************************************************************
TUẦN 20 – TIẾT 94
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP
I.KIỂM TRA BÀI CŨ :Khơng
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- Hiểu được phép phân tích và tổng hợp
2. Kó năng:
- Vận dụng các phép phân tích & tổng hợp khi làm văn nghò luận
3. Thái độ:
- Linh hoạt trong việc vận dụng các kiến thức vào bài viết
III. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, Quy nạp
3. Đồ dùng dạy học:
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Khi viết văn NL các em thường sử dụng rất nhiều phép lập luận, các phép lập luận
đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập
luận phân tích và tổng hợp:
Gv: Cho 2 h/s đọc văn bản: Trang
phục
Gv: Bài văn đã nêu ra những dẫn
chứng gì về trang phục?
- Mặc quần áo chỉnh tề … đi chân
đất
- Đi giầy có bít tất … phanh hết cúc
áo
- Trong hang sâu … váy xòe, váy
ngắn
- Đi tát nước … chải đầu bằng sáp
thơm
- Đi dự đám cưới … lôi thôi
- Dự đám tang … cười nói vang vang
Gv: Vì sao không ai làm điều phi lí
như tác giả nêu ra?
Gv: Việc không làm đó nêu lên
quy tắc nào trong ăn mặc của con
người?
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích
và tổng hợp:
* Xét ví dụ :
Văn bản: Trang phục
1. Phép phân tích:
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
-Ăn cho mình, mặc cho người.
- Y phục xứng kỳ đức
Gv: Như vậy trong trang phục cần có
những quy tắc nào cần tuân thủ?
- Quy tắc ngầm trong văn hóa, đó là
vấn đề ăn mặc chỉnh tề, phù hợp
với h/c chung, riêng; phù hợp với đạo
đức: giản dò hòa mình vào cộng
đồng.
Gv: Để làm rõ vấn đề “Trang
phục” bài văn đã dùng phép lập
luận nào?
- Phép phân tích
Gv: Phép phân tích giúp hiểu vấn
đề ntn?
Là để trình bày từng bộ phận của
một vấn đề để chỉ ra nội dung của
sự vật hiện tượng.
Gv: Nhận xét câu “ Ăn mặc ra sao
… toàn XH” có phải là câu tổng
hợp các ý đã phân tích ở trên
không?
- Phải vì nó thâu tóm các ý trong
từng VD cụ thể.
Gv: Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc
trên, bài viết đã mở rộng sang
vần đề ăn mặc đẹp ntn?
- Có phù hợp thì mới đẹp
- Phải phù hợp VH, môi trường, hiểu
biết và phù hợp với đạo đức.
Gv: Như vậy bài viết đã dùng
phép lập luận gì để chốt lại vấn
đề? Phép tổng hợp
Gv: Phép lập luận này thường đặt
ở vò trí nào trong đoạn văn?
- Cuối bài văn, đoạn văn.Ở phần
kết luận của một phần hoặc toàn
bộ văn bản.
Gv: Phép tổng hợp giúp ta nâng cao
vấn đề ntn?
Rút ra cái chung từ những điều đã
phân tích
Lập luận, trình bày từng bộ phận
để chỉ ra nội dung của sự vật, hiện
tượng.
2. Phép tổng hợp:
- Đặt ở cuối bài văn, đoạn văn,
phần kết luận của một phần hoặc
toàn văn bản.
- Rút ra từ cái chung những điều
đã phân tích.
* Ghi nhớ:SGK
II. Luyện tập:
1. Ý: Đọc sách rốt cuộc là một
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
Gv: Vai trò của phép phân tích &
tổng hợp đối với bài văn nghò
luận ntn?
- Nhấn mạnh, làm rõ ý nghóa của
một vấn đề nào đó?
- Phép phân tích có thể là nêu giả
thiết, so sánh đối chiếu hoặc chứng
minh, giải thích
Cho H/S đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Gv: Tác giả đã phân tích ntn để
làm sáng tỏ luận điểm?
Phân tích ý: Đọc sách rốt cuộc là
một con đường của học vấn.
Gv: Tác giả đã phân tích những lý
do phải chọn sách để đọc ntn?
- So sánh nhiều, chất lượng khác
nhau…
- Do sức người có hạn…
- Sách có loại chuyên môn …
con đường của học vấn.
2. Lí do:
- So sánh nhiều, chất lượng khác
nhau…
- Do sức người có hạn…
- Sách có loại chuyên môn …
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Nêu thế nào là phép phân tích, thế nào là phép tổng hợp
* Dặn dò: Học bài . Soạn bài Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
5. Rút kinh nghiệm
************************************
TUẦN 20 – TIẾT 95
LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP
I.KIỂM TRA BÀI CŨ:- Thế nào là phép phân tích, tổng hợp ?Vai trò của phân tích tổng
hợp trong lập luận?
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- Hiểu được phép phân tích và tổng hợp
2. Kó năng:
- Vận dụng các phép phân tích & tổng hợp khi làm văn nghò luận
3. Thái độ:
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
- Linh hoạt trong việc vận dụng các kiến thức vào bài viết
III. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, Quy nạp, thảo luận
3. Đồ dùng dạy học:
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ở tiết trước các em đã hình thành 2 khái niệm phân tích và tổng hợp. Để củng
cố kỹ năng cho các em chúng ta cùng tìm hiểu tiết luyện tập.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đọc và nhận dạng ,
đánh giá
Gv: Cho h/s đọc đoạn văn (a) và (b):
Gv: Trong đoạn văn (a) tác giả đã
vận dụng phép lập luận nào?
- Phép phân tích
Gv: Phép phân tích được vận dụng
ntn?
Phân tích cái hay của bài Thu điếu
Ở ba mặt: - Ở các điệu xanh
- Ở những cử động
- Ở các vần thơ
Ở mỗi mặt có các VD cụ thể,
những cái hay này gắn với p/c riêng
của bài thơ
Gv: Trong đoạn văn (b) t/g đã vận
dụng phép lập luận nào?
Phép phân tích
Gv: Phép phân tích được vận dụng
ntn?
- Phân tích nguyên nhân của sự
thành đạt, phân tích lần lượt các
nguyên nhân khách quan để bác
bỏ, khẳng đònh vai trò của nguyên
nhân chủ quan.
Hoạt động 1: Thực hành phân tích
Gv: Hiện nay có 1 số h/s học qua loa,
đối phó, không học thật sự. Em hãy
phân tích b/chất của lối học đối phó
để nêu lên những tác hại của nó.
Gv: Cho h/s thảo luận có sử dụng
Bài tập 1:
a. Phép phân tích:
Phân tích cái hay của bài Thu điếu
Ở ba mặt: - Ở các điệu xanh
- Ở những cử động
- Ở các vần thơ
Ở mỗi mặt có các VD cụ thể,
những cái hay này gắn với p/c riêng
của bài thơ
b, Phép tổng hợp:
- Đoạn mở đầu nêu ra các quan
niệm mấu chốt của thành đạt
- Đoạn nhỏ tiếp phân tích từng quan
niệm đúng sai thế nào và kết lại ở
việc phân tích bản thân chủ quan ở
mỗi người
Bài tập 2:
- Học đối phó là học không lấy
việc
Học làm mục đích , xem việc học là
việc phụ
- Học đối phó là học bò động,
không
Chủ động cốt đối phó với sự đòi
hỏi của thầy cô, của thi cử
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
phép phân tích, tổng hợp Cho h/s đọc
trước lớp.
- Học đối phó là học không lấy
việc học
làm mục đích , xem việc học là việc
phụ
- Học đối phó là học bò động,
không chủ
động cốt đối phó với sự đòi hỏi
của thầy cô, của thi cử
- Do học bò động nên không thấy
hứng
thú , mà đã không hứng trhú thì
chán học hiệu quả thầp.
- Học đối phó là là học hình thức ,
không
đi sâu vào thực chất kiến thức của
bài học
- Học đối phó thì dù học có bằng
cấp
nhưng đầu óc vcẫn rỗng tuếch
Gv: Dựa theo văn bản “Bàn về đọc
sách” của Chu Quang Tiềm, em hãy
phân tích lý do khiến mọi người phải
đọc sách?
- Sách vở đúc kết những tri thức
của
nhân loại đã tích lũy từ xưa đến nay
- Muốn tiến bộ phát triển thì phải
đọc
sách để tiếpthu tri thức kinh nghiệm
- Đọc sách không cần nhiều mà
phải đọc
kó hiểu sâu,đọc quyển nào nắm chắc
quyển đó , như thế mới có ích
- Bên cạnh đọc sách chuyên sâu
phục vu
cho ngành nghề, còn cần phải đọc
rộng . Kiến thức rộng giúp hiểu biết
vấn đề chuyên môn tốt hơn
Gv: Viết đoạn văn tổng hợp những
- Do học bò động nên không thấy
hứng
thú , mà đã không hứng trhú thì
chán học hiệu quả thầp.
- Học đối phó là là học hình
thức.
Không đi sâu vào thực chất kiến
thức của bài học
- Học đối phó thì dù học có bằng
cấp
nhưng đầu óc vcẫn rỗng tuếch
Bài tập 3:
Luyện phép phân tích
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
điều đã phân tích trong bài “Bàn về
đọc sách”
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Thế nào là phép phân tích, thế nào là phép tổng hợp
* Dặn dò: Học bài , làm bài tập 4
Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ
5. Rút kinh nghiệm
TUẦN 21 – TIẾT 96
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
- Nguyễn Đình Thi -
I.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu cách lựa chọn và phương pháp đọc sách
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- Hiểu được nội dung của văn bản & sức mạnh của nó đối với đ/s con người.
- Hiểu thêm cách viết bài nghò luận của t/g Nguyễn Đình Thi
2. Kó năng:
- Rèn kó năng cảm thụ tác phẩm nghò luận
3. Thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của văn nghệ.
III. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Nêu vấn đề
3. Đồ dùng dạy học:
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Trong thời kỳ đầu của cuộc k/c chống thực dân Pháp, chúng ta đang xây dựng 1
nền VHNT mới đậm đà bản sắc dân tộc, đại chúng, gắn bó với cuộc k/c vó đại của ND.
Với đề tài này NĐT đã thành công với t/p “Tiếng nói của văn nghệ”.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản:
Gv: hướng dẫn h/s đọc văn bản
- Đọc rõ ràng mạch lạc chú ý nhấn
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
mạnh những câu mang tính tổng hợp
GV đọc trước một đoạn rồi cho h/s
đọc tiếp nhận xét
Gv: Cho h/s đọc chú thích *
Gv: Nêu vài nét về tác giả
Nguyễn Đình Thi?
- Sinh năm 1924 – 2003, quê ở Hà
Nội.
- Năm 1943: là thành viên của tổ
chức VH cứu quốc.
- Sau CMT8: Tổng thư kýhội văn
hóa cứu quốc, đại biểu quốc hội
khóa đầu tiên…
Gv: Nêu vài nét về tác phẩm?
- Viết năm 1948, in trong tập “Mấy
vấn đề văn học” xuất bản năm 1956.
Gv : Cho h/s tìm hiểu một vài từ
khó
Gv: Nêu bố cục của văn bản?
P
1
: Từ đầu … chung quanh: ND tiếng
nói của văn nghệ.
P
2
: Tiếp … trang giấy: Tiếng nói của
văn nghệ cần thiết với c/s của con
người.
P
3
: Còn lại: NT xây dựng đ/s tâm hồn
cho XH.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
Gv: Nêu nội dung tiếng nói của
văn nghệ?
- Khi s.tạo một tác phẩm, nghệ só gởi
vào đó cái nhìn, một lời nhắn nhủ
riêng của mình.
-> Tư tưởng, lời nhắn nhủ riêng, tấm
lòng của người nghệ só gửi gắm
trong đó.
- Tác phẩm Văn nghệ chứa đựng tất
cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét
của nghệ só. Mang đến cho ta bao rung
động bao ngỡ ngàng trước những
điều tương chừng đã quen.
- Là rung cảm, nhận thức của từng
người tiếp nhận.
2. Chú thích:
a. Tác giả: (1924 – 2003). Quê ở
Hà Nội.
b. Tác phẩm:
Sáng tác 1948 in trong “Mấy vấn
đề văn học” xuất bản năm 1956.
c. Từ khó
3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung tiếng nói của văn
nghệ:
- Nghệ só sáng tác gởi vào tác
phẩm một cái nhìn, một lời nhắn
nhủ của riêng mình
- Mang đến cho ta bao rung động bao
ngỡ ngàng trước những điều tương
chừng đã quen.
- Là rung cảm và nhân thức của
từng người tiếp nhận
Văn nghệ khám phá, thể hiện
chiều sâu tính cách, số phận của
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
Gv: Qua nội dung đó có suy nghó &
n.xét gì về tiếng nói của Văn
nghệ ?
- Văn nghệ tập trung, khám phá thể
hiện chiều sâu tính cách, số phận con
người, thế giới bên trong của con
người.
- Văn nghệ là hiện thực mang tính cụ
thể, sinh động là đ/s t/c của con người
qua cái nhìn và & t/c có tính cá nhân
của nghệ só.
Gv: Với những nội dung đó t/g đã
nêu ra những dẫn chứng nào?
+ Hai câu thơ trong Kiều: tả cảnh
mùa xuân tươi đẹp, làm chúng ta rung
động với cái đẹp lạ lùng mà t/g đã
miêu tả, cảm thấy trong lòng ta có
những sự sống tươi trẻ luôn tái sinh
lời gửi, lời nhắn ( một trong
những nội dung của Truyện Kiều)
+ Cái chết thảm khốc của An na Ca-
rê-nhi-na ( của L Tôn x tôi) làm cho
người đọc bâng khuâng, thương cảm
không quên lời nhắn, lời gửi.
con người,
Là hiện thực mang tính cụ thể, sinh
động là đ/s t/c thế giới bên trong
con người qua cái nhìn và t/c của
người nghệ só.
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: phương thức biểu đạt chính của văn bản tiếng nói văn nghệ là gì?
A. Tư sự B. Biểu cảm C. Nghò luận
* Dặn dò: Học bài
Soạn phần 2, 3, của văn bản
5. Rút kinh nghiệm
*********************************************
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
TUẦN 21 – TIẾT 97
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( tiếp theo )
- Nguyễn Đình Thi -
I.KIỂM TRA BÀI CŨ :- Nội dung tiếng nói của văn nghệ?
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- Hiểu được chưc`1 năng của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đ/s con
người
- Hiểu thêm cách viết bài nghò luận của t/g Nguyễn Đình Thi
2. Kó năng:
- Rèn kó năng cảm thụ tác phẩm nghò luận, phân tích
3. Thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của văn nghệ.
III. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Nêu vấn đề
3. Đồ dùng dạy học:
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ở tiết trước các em đã biết được tiếng nói của văn nghệ có nội dung như thế nào, tiết
này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiếp theo
của tìm hiểu văn bản
Gv: Vì sao văn nghệ cần thiết cho con
người?
- T/P nghệ thuật phản ánh đ/s khách
quan nói lên tư tưởng, lời gởi
gắm của người nghệ só.
- VN giúp chúng ta tự nhận thức chính
bản thân mình, giúp ta sống đầy đủ,
phong phú hơn với c/đ, với chính mình.
- ND của VN không cất lên từ lý
thuyết khô khan mà nó mang cho
chúng ta bao rung động, bao ngỡ
ngàng nó còn là sự rung cảm &
nhận thức của từng người tiếp
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối
với con ngừơi
- Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ
hơn, phong phú hơn với cuộc đời và
với chính mình
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
nhận. Vì vậy khi con người bò ngăn
cách với c/s, văn nghệ sẽ là sợi
dây buộc họ với đường đời với
những vui buồn gần gũi.
- VN góp phần làm tươi mát sinh hoat
khắc khổ hàng ngày, giữ cho “ đời
tươi”
Gv: Nếu không có VN đ/s con người
sẽ ra sao?
C/S đơn điệu, khó khăn đầy sự đau
khổ, buồn chán, thiếu sự rung cảm &
ước mơ trong c/s.
Gv: Em hiểu thế nào về câu: “ Văn
nghệ là một thứ tuyên truyền
không tuyên truyền nhưng lại hiệu
quả và sâu sắc hơn cả”?
+ VN là thứ tuyên truyền không
tuyên truyền:
- T/P VN bao giờ cũng có ý nghóa,
tác dụng tuyên truyền cho một quan
điểm, một giai cấp, một dân tộc
hướng con người một lẽ sống, một
cách nghó đúng đắn, nhân đạo.
- TP không phải là cuộc diễn thuyết,
tuyên truyền khô khan.
+ Nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn
cả:
- VN tuyên truyền đó là sự sống con
người.
- Lay động toàn bộ con tim khối óc
của con người thông qua con đường t/c
giúp chúng ta được sống c/đ phong
phú -> tự nhận thức, hoàn thiện bản
thân.
Gv: Con đường văn nghệ đến với
người đọc là gì? khả năng kì diệu
của nó.
- Tác phẩm văn nghệ lay động cảm
xúc đi vào nhận thức , tâm hồn con
người qua con đường tình cảm.
Gv: Khả năng kì diệu của văn
nghệ ?
Văn nghệ góp phần giúp mọi ngừơi
- Là sợi dây buộc chặt họ với đời
thường với những vui buồn, gần
gũi.
- Làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ
hàng ngày giữ cho đời cứ tươi
mãi.
3. Con đường văn nghệ đến với
người đọc và khả năng kì diệu của
nó.
* Con đường của văn nghệ
- Tác phẩm văn nghệ lay động cảm
xúc đi vào nhận thức , tâm hồn con
người qua con đường tình cảm.
* Khả năng kì diệu của văn nghệ
- Văn nghệ góp phần giúp mọi
ngừơi tự nhận thức mình tự xây
dựng mình.
Văn nghệ tự thực hiện các chức
năngcủa nó một cách tự nhiên,
có hiệu quả lâu bề sâu sắc.
III. Tổng kết:
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
tự nhận thức mình tự xây dựng mình.
Văn nghệ tự thực hiện các chức
năngcủa nó một cách tự nhiên, có
hiệu quả lâu bề sâu sắc.
Hoạt động 3: Tổng kết:
Gv: Nhận xét về cách viết văn NL
của tác giả Nguyễn Đình Thi?
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn
dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu h/ả, có nhiều dẫn
chứng về thơ, văn.
- Giọng văn toát lên lòng chân
thành, niềm say s, đặc biệt giàu
nhiệt hứng.
Gv: Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 4: Luyện tập
Gv: Nêu một tác phẩm văn nghệ mà
em yêu thích?
Gv: Phân tích ý nghóa & tác động
của t/p ấy với mình?
Gv: Luyện tập cho h/s nêu tại lớp cho
h/s nhận xét, bổ sung.
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Theo em vì sao con người cần tới tiếng nói của văn nghệ
A. Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính
mình
B. Là sợi dây buộc chặt họ với đời thường với những vui buồn, gần gũi. Làm tươi
mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày giữ cho đời cứ tươi mãi
C. Cả A và B đúng
* Dặn dò: Học bài
Soạn Các thành phần biệt lập
5. Rút kinh nghiệm
*********************************************
TUẦN 21 – TIẾT 98
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
I.KIỂM TRA BÀI CŨ - Đặc điểm công dụng của khởi ngữ. Cho ví dụ.
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán
2. Kó năng:
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
3. Thái độ:
- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
III. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Nêu vấn đề
3. Đồ dùng dạy học:
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Trong giao tiếp ngoài các thành phần nêu nội dung, ý nghóa của câu. Còn có các
thành phần bộc lộ thái độ, t/c của người nói. Đó là thành phần nào các em cùng tìm
hiểu bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Thành phần tình thái
Gv: Cho h/s đọc hai VD trong sgk, chú
ý phần chữ in đậm?
Gv: Các từ ngữ in đậm trong những
câu trên thể hiện nhận đònh của
người nói đối với sự việc ở trong
câu ntn?
- Thể hiện độ tin cậy đối với sự
việc ở trong câu.
Gv: Những từ ngữ này có tham gia
vào việc diễn đạt sự việc trong câu
không?
- Không tham gia vào việc diễn đạt sự
việc trong câu.
- Chắc: Việc được nói đến có phần
đáng tin cậy nhiều hơn.
- Có lẽ: Việc được nói đến chưa thật
đáng tin cậy, có thể không phải là
như vậy.
Gv: Nếu không có những từ ngữ
đó thì sự việc của câu có khác
không?
I. Thành phần tình thái:
VD:
Chắc
Có lẽ
Diễn đạt thái độ của người nói
• Ghi nhớ:SGK
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
- Không thay đổi.
Gv chốt: Vậy phần tình thái là phần
được dùng để thể hiện cách nhìn
của người nói đối với sự việc được
nói đến trong câu.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Thành phần cảm thán
Gv: Cho HS đọc hai VD trong sgk
Gv: Các từ “ồ” “ôi trời” ở những
câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì
không?
Không
Gv: Nhờ những từ ngữ nào trong
câu mà chúng ta hiểu được tại sao
người nói cảm thán?
- Nhờ các phần phía sau, các thành
phần trong câu.
Gv: Các từ ngữ in đậm có dùng để
gọi ai không ? Không
Gv: Nó được dùng để làm gì?
- Dùng để giãi bày, thể hiện t/c,
cảm xúc của người nói, chúng
không tham gia vào việc diễn đạt sự
việc trong câu.
Gv: Thế nào là phần cảm thán?
- Là phần dùng để bộc lộ tâm lý
của người nói
* Các thành phần tình thái & cảm
thán là những bộ phận không tham
gia vào việc diễn đạt sự việc của
câu nên được gọi là thành phần biệt
lập.
Gv: Cho HS đọc toàn bộ phần ghi
nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập:
Gv: Cho hocï sinh đọc yêu cầu bài 1
Gv: Tìm các thành phần tình thái,
cảm thán trong những câu sau?
a/ Có lẽ; b/ Chao ôi; c/Hình như; d/
Chả nhẽ
a, c, d: tình thái ; b: cảm thán
Gv: Cho hocï sinh đọc yêu cầu bài 2
II. Thành phần cảm thán:
VD: ồ, ôi trời, trời ơi…
- Dùng để giãi bày, thể hiện t/c,
cảm xúc của người nói,
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Tình thái: có lẽ, hình như, chả nhẽ
Cảm thán: chao ôi
Bài tập 2:
Dường như
→
hình như
→
có vẻ như
→
có lẽ
→
chắc là
→
chắc hẳn
→
chắc chắn.
Bài tập 3:
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
Gv: Xếp các từ theo trình tự tăng
dần?
Dường như
→
hình như
→
có vẻ như
→
có lẽ
→
chắc là
→
chắc hẳn
→
chắc chắn.
Gv: Cho hocï sinh đọc yêu cầu bài 3
Gv: Các từ đã cho, từ nào phải
chòu trách nhiệm cao nhất, từ nào có
trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy
của sự việc do mình nói ra?
Cao nhất: chắc chắn
→
chắc
→
hình
như
Gv: Tại sao t/g Chiếc lược ngà lại
chọn từ “chắc”?
Người kể chuyện chỉ dự đoán theo
lôgic chứ chưa biết chuyện gì sẽ xảy
ra.
- Người kể chuyện chỉ dự đoán theo
lôgic chứ chưa biết chuyện gì sẽ
xảy ra.
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Thành phần cảm thán và thành phần tình thái dùng để làm gì?
* Dặn dò: Học bài , làm bài tập 4
Soạn bài nghò luận về sự vật, hiện tượng đ/s
5. Rút kinh nghiệm
TUẦN 21 – TIẾT 99-100
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :Kiểm tra sự ch̉n bị của HS
II.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- H/s hiểu được một hình thức nghò luận phổ biến trong c/s.
- Nắm được hình thức nghò luận
2. Kó năng:
- Rèn kó năng p-hân tích , đánh giá sự vật hiện tượng xung quanh
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
3. Thái độ:
- Đúng mực trong lối sống cư xử thái độ
III. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, quy nạp
3. Đồ dùng dạy học:
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Trong đ/s , XH bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào cũng cần nghò luận. Vậy nghò luận
về sự vật, hiện tượng ntn các em cùng vào ba
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghò luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống
Cho H/S đọc văn bản “Bệnh lề mề”
Gv: Trong vb trên, t/g bàn luận về
hiện tượng gì trong đ/s?
- Bàn luận về bệnh lề mề coi
thường giờ giấc.
Gv: Hiện tượng ấy có những biểu
hiện nào?
- Đi họp, đi hội thảo chậm giờ thành
tật không sửa được
Gv: Tác giả nêu rõ được vấn đề
đáng quan tâm của hiện tượng đó
không? Có
Gv: Tác giả làm thế nào để người
đọc nhận ra hiện tượng ấy?
- Những người đi họp, đi hội thảo thì
chậm nhưng ra sân bay, lên tàu hỏa,
đi xem hát, xem kòch thì lại không đi
chậm
Gv: Có thể có những nguyên nhân
nào tạo nên hiện tượng đó?
- Nguyên nhân: coi thường việc chung,
thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người
khác.
Gv: Bệnh lề mề có những tác hại
gì?
- Làm phiền người khác
- Làm mất thì giờ
- Làm nảy sinh cách đối phó
Gv: Tác giả đã phân tích tác hại
I. Tìm hiểu bài nghò luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống:
* Xét VD: Bệnh lề mề
Vấn đề: Bệnh lề mề,coi thường
giờ giấc
Một vấn đề XH.
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
của bệnh lề mề ntn?
- Họ chỉ biết quý thời gian của mình
không tôn trọng thời gian của người
khác.
- Nhiều vấn đề không được bàn bạc
thấu đáo
- Người đến đúng giờ phải chờ
người đến muộn
Gv: Bài viết đánh giá hiện tượng đó
ra sao?
Gv: Bố cục của bài viết có mạch
lạc và chặt chẽ không? Vì sao?
- Bài viết cấu trúc mỗi đoạn một ý,
các ý phát triển hợp lý, chặt chẽ.
Câu văn gọn gàng, mạch lạc.
GV: Chốt ý cho h/s đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập:
H/S thảo luận:
Gv: Hãy nêu các sự việc, hiện
tượng tốt, đáng biểu dương của các
bạn, trong nhà trường, ngoài xã hội?
Gv: Sự việc, hiện tượng nào đáng
viết bài nghò luận? Hiện tượng sự
việc nào không cần viết?
Gv: Hiện tượng nêu trên có cần viết
một bài nghò luận không? Vì sao?
Sau khi H/S thảo luận, cho các em nêu
ý kiến H/S sửa chữa
- ND: Nêu rõ vần đề, sự việc.
-Hình thức: Bố cục: Hợp lý, chặt
chẽ, câu văn gọn gàng, mạch lạc.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Bài 1( 21)
- Sai hẹn
- Không giữ đúng lời hứa
- Nói tục
- Học tủ
- Quay cóp
- Lười biếng
- Đi học muộn
- H/s nghèo vượt khó
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Thế nào là nghò luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội,
Nội dung và hình thức của nó
* Dặn dò: Học bài , làm bài tập 2
Soạn bài Cách làm bài văn nghò luận về sự vật, hiện tượng đ/s
5. Rút kinh nghiệm
********************************************
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
TUẦN 22 – TIẾT 101
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG
I.KIỂM TRA BÀI CŨ :Nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống cần chú ý điều gì?
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- H/S hiểu được một hình thức nghò luận phổ biến trong c/s.
- Biết cách làm một bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng viết bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế (Tích hợp giáo dục mơi trường )
III. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, quy nạp
3. Đồ dùng dạy học:
IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ở tiết trước các em đã biết làm thế nào để hoàn thành bài văn nghò luận về một sự
việc, hiện tượng đ/s. Đ ể biết cách làm cụ thể các em tìm hiểu bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Gv: Cho H/S đọc các đề bài trong
SGK?
Gv: Các đề bài trên có điểm gì
giống nhau?
- Mỗi đề nêu một sự việc, hiện
tượng trong đ/s
+ Gương H/S nghèo vượt khó
+ Giúp đỡ nạn nhân chất độc màu
da cam.
I. Đề bài nghò luận về một sự việc,
hiện tượng, đời sống:
- Giống nhau:
Đều thuộc thể loại nghò luận về
các sự vật , hiện tượng đ/s
NGUYỄN THỊ KIM THU
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐƠNG
+ Mải chơi điện tử sao nhãng học tập
+ Thái độ học tập của Trạng nguyên
Nguyễn Hiền
Gv: Nêu mệnh lệnh làm bài?
Đề 1: Trình bày một số tấm gương
và nêu suy nghó.
Đề 2: Nêu suy nghó
Đề 3: Nêu ý kiến của em về hiện
tượng đó
Đề 4: Nêu nhận xét, suy nghó của em
về con người và thái độ của nhân
vật.
Gv: Mỗi đề nghò luận gồm mấy
phần?
Gồm 2 phần:
- Nêu sự việc, hiện tượng trong đời
sống. - Yêu cầu của đề.
Hoạt động 2: Cách làm bài NL về
một sự việc, hiện tượng, đời sống:
Gv: Cho H/S đọc đề bài trong SGK?
Gv: Đề thuộc loại gì?
- NL về một sự việc, h.tượng đ/s.
Gv: Đề nêu sự việc, h.tượng gì ?
- Phạm Văn Nghóa sáng tạo…
Gv: Đề yêu cầu làm gì?
- Nêu suy nghó về hiện tượng ấy
Gv: Những việc làm của Nghóa
chứng tỏ em là người như thế nào?
- Là người có óc sáng tạo, chăm
chỉ giúp đỡ bố mẹ.
Gv: Vì sao Thành đoàn TP HCM phát
động phong trào học tập của bạn
Nghóa?
- Học tập Nghóa là học yêu cha mẹ,
học lao động, học cách kết hợp học
đi đôi với hành, học sáng tạo, làm
những việc nhỏ mà có ý nghóa lớn.
Gv: Những việc làm của Nghóa có
khó không? Không khó
Gv: Nếu mọi H/S đều biết làm như
Nghóa thì đ/s sẽ như thế nào?
- Đời sống nhẹ nhàng hơn, có ý
Đề bài NL gồm hai phần:
- Nêu sự việc, hiện tượng trong đ/s
- Yêu cầu của đề bài. (mệnh lệnh)
II. Cách làm bài NL về một sự
việc, hiện tượng, đời sống:
Đề bài:
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
* Thể loại: Đề NL về một sự việc,
h.tượng đ/s.
* Yêu cầu: Nêu suy nghó về hiện
tượng ấy
* Tìm ý:
- Nghóa là người có óc s.tạo,
- Yêu cha mẹ,
- Yêu lao đông,
- Biệt kết hợp học đi đôi với hành.
- Việc làm nhỏ nhưng có ý nghóa.
2. Lập dàn ý:
a.MB:
- Giới thiệu h.tượng PVN
- Nêu sơ lược ý nghóa của tấm
gương PVN.
NGUYỄN THỊ KIM THU