Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc nuôi dưỡng tại trường mầm non hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.52 KB, 21 trang )

SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.

Lý do chọn đề tài:
Thực phẩm ăn vào sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của ta trong suốt các
giai đoạn khác nhau của đời người. Ăn uống khơng đúng với tình trạng sinh lý
cơ thể sẽ có hậu quả xấu mà đơi khi chỉ với một vài thay đổi nhỏ về dinh dưỡng
cũng cải thiện sức khỏe rất nhiều, nhất là lứa tuổi mầm non. Từ những ngày đầu
đi vào hoạt động của trường mầm non mới thành lập với những bước đi đầu tiên
trong hồn cảnh hiện nay thật nhiều khó khăn; tất cả đều phải bắt đầu lại cho rất
nhiều công việc để phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị nhà trường là
chăm sóc ni dưỡng và tổ chức các hoạt động giáo dục. Nhưng thực tế khi gởi
trẻ vào trường, phụ huynh đều quan tâm Trường có tổ chức ăn khơng? Ngày bao
nhiêu bữa, ăn gì?... Do vậy việc tổ chức bán trú trong trường mầm non hiện nay
là cần thiết, nó khơng chỉ tổ chức cho trẻ ăn tại trường nhằm mục đích tạo điều
kiện cho các bà, các cơ có nhiều thời gian tập trung cho sinh hoạt, lao động, học
tập tốt hơn; xã hội ngày càng phát triển nhu cầu vật chất và tinh thần của
con người cũng từ đó có cao hơn, phụ huynh khơng chỉ muốn con mình
được ăn no, chăm sóc tốt, mà đòi hỏi phải được ăn ngon, ăn đúng tiêu
chuẩn, trẻ khơng chỉ mau lớn mà cịn phải thơng minh, khỏe mạnh, hoạt
bát, xinh đẹp.
Chúng ta cũng biết rằng sự phát triển nhân cách của con người 90% nằm ở
giai đoạn trẻ từ 0 đến 5 tuổi, ở lứa tuổi này hiện nay hầu như phụ huynh đều
muốn đưa trẻ đến trường.
Và để thực hiện tốt chỉ đạo của ngành..” Duy trì và phát triển số trẻ được ăn
tại trường, vừa làm tốt cơng việc mang tính chất phúc lợi xã hội, vừa hoàn thành
nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước giao cho, chúng ta phải làm gì để tổ chức và quản


lý tốt việc tổ chức ăn tại trường mầm non nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội hiện
nay?
Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 1


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

Mục đích và phương pháp nghiên cứu:

II.

Hiện nay đã có nhiều trường mầm non được thành lập hoặc được mở
rộng từ việc tổ chức dạy một buổi, hai buổi thành bán trú. Do đó đối với các
trường có tổ chức ăn thì lại cũng có nhiều khó khăn. Để tổ chức và quản lý tốt
không đơn giản chút nào. Hiện nay đội ngũ nhân viên được phân công phụ
trách khâu chăm sóc ni dưỡng chưa được đào tạo chun ngành, trình độ
cịn hạn chế, có sự cách biệt khá xa so với giáo viên, lương thấp, chỉ được hợp
đồng hưởng chế độ ở mức độ công việc giản đơn, không được phụ cấp ưu
đãi. Nếu trường khơng có y sĩ càng khó khăn hơn trong việc tính tốn xây
dựng, cân đối khẩu phần ăn hàng ngày cho trẻ. Để làm tốt cơng tác ni
dưỡng cần phải tích lũy và vận dụng nhiều kinh nghiệm. Bằng kinh nghiệm
thực tế khi tổ chức và quản lý công tác chăm nuôi dưỡng trẻ nhiều năm qua ,
để được chia sẻ với đồng nghiệp
Giới hạn của đề tài:

III.


Thông qua đề tài này muốn trao đổi với quý đồng nghiệp và các cấp quản
lý về nâng cao chất lượng công tác tổ chức và quản lý nuôi dưỡng trẻ trong
trường mầm non ngày càng tốt hơn
IV.

Kế hoạch thực hiện:
Đề tài dự kiến thực hiện từ nhiều năm học bắt đầu nghiên cứu từ năm học

2009- 2010 đến nay.
B. PHẦN NỘI DUNG
I.

Cở sở lý luận:

“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Đảng và nhà nước ta trong thời gian qua
có nhiều văn bản chỉ đạo, chủ trương, chính sách chăm lo cho trẻ em. Gần đây
nhất, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược quốc gia về phòng chống
suy dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010. Mục tiêu tổng quát: “Đảm bảo đến năm
2010 tình trạng dinh dưỡng của nhân dân được cải thiện rõ rệt, gia đình trước hết
Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 2


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

là trẻ em được ni dưỡng và chăm sóc hợp lý..”. Cụ thể là giảm tỉ lệ suy dinh

dưỡng xuống 1,5%. Trong đó chính phủ giao cho Ngành Giáo dục – Đào tạo
nhiệm vụ: “ Hồn thiện mục tiêu chương trình giáo dục dinh dưỡng cho các cấp
học mầm non đến đại học, củng cố và nâng chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng hệ
thống mầm non và các nhà ăn tập thể trường học…”

Cơng tác chăm sóc- ni

dưỡng trẻ ln là nội dung quan trọng ở trong mỗi nhiệm vụ năm học. Năm học
2006 – 2007 có ghi: “ …. Các Sở giáo dục- đào tạo tăng cường giám sát chặt chẽ
việc bảo đảm an toàn ( về sức khỏe, dinh dưỡng,về tâm lý) cho trẻ. Tổ chức bồi
dưỡng và quán triệt rộng rãi tới giáo viên, người chăm sóc trẻ trong các cơ sở
giáo dụcmầm non về những yêu cầu của việc bảo đảm an tồn, phịng tránh tai
nạn thương tích cho trẻ. Tăng cường chỉ đạo cơng tác vệ sinh, phịng bệnh cho
trẻ, quản lý tốt cơng tác tiêm chủng trong cơ sở GDMN, đồng thời tăng cường
giám sát phòng chống suy dinh dưỡng và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm
trong các cơ sở GDMN . Các sở giáo dục – đào tạochỉ đạo triển khai các biện
pháp thực hiện đúng quy trình mua, chế biến, lưu mẫu thức ăn. Phấn đấu trong
năm học khôpng để xảy ra tai nạn thương tích, ngộ độc thực phẩm trong các cơ
sở GDMN. Coi đây là mục tiêu hàng đầu trong công tác giáo dục trẻ…”.
Nhiệm vụ năm học 2008- 2009 như sau: “.
... “Thực hiện Thông tư liên tịch số 08/2008/TTLT/BYT-BGDĐT ngày
08/7/2008 hướng dẫn công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ
sở giáo dục. Ở những nơi có tổ chức ăn bán trú cần phối hợp với ngành y tế
trong việc kiểm tra và cấp giấy phép bếp đạt tiêu chuẩn VSATTP; trang bị đồ
dùng, phương tiện phục vụ cho việc tổ chức bán trú cho trẻ để tăng số trẻ được
ăn trong các cơ sở GDMN; Những nơi chưa tổ chức ăn bán trú cần có biện pháp
phối hợp với gia đình chống đói, chống khát, chống rét trong thời gian trẻ ở
trường.Tiếp tục phịng chống suy dinh dưỡng, chống béo phì, nhằm giảm tỉ lệ trẻ
suy dinh dưỡng xuống dưới 10% và giảm từ 1-2% số trẻ SDD so với cùng kỳ


Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 3


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

năm trước. Tăng tỷ lệ trường mầm non có mơ hình phòng chống suy dinh
dưỡng....”..
II. Cơ sở thực tế:
Phát triển mạng lưới trường lớp, huy động học sinh ra lớp nhắm thực hiện
công tác phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi hiện nay đã có nhiều trường mầm non
được xây mới, được mở rộng qui mô, chuyển từ trường dạy một buổi thành bán
trú..chưa có kinh nghiệm trong cơng tác tổ chức nuôi dưỡng trẻ.
Những đơn vị đã tổ chức bán trú nhiều năm nhưng đang gặp nhiều khó khăn
trong cơng tác như: thực đơn chưa phong phú, món ăn chưa thay đổi, hàng
ngày các cháu thường phải ăn nhiều lần trong tuần.
Đội ngũ hàng ngày trực tiếp làm công tác quản lý bán trú ( kế toán, thủ
quỹ,y sĩ trong trường mầm non thường không ổn định do thu nhập thấp, chưa
quen công việc, công việc hàng ngày phụ thuộc vào phụ huynh về thời gian, ít
có thời gian nghỉ ngơi, giờ giấc làm việc không thoải mái như các cơ ngành khác
nên đa số vào làm thời gian là nghỉ việc.
III.

Thực trạng:

Trường mầm non Hướng Dương được thành lập từ tháng 09/2010 vào chính
thức cho trẻ ăn từ ngày 12/10 do chưa có đồ dùng phục vụ cơng tác quản như nồi

, 1y, chén muỗng,thau rổ. Đến khi đó cịn 120 trẻ cịn ở lại học , phụ huynh đem
cơm vào các cô cho trẻ ăn, số lượng trẻ lúc này có 46 trẻ. Dần dần huy động trẻ
ra lớp ngày càng đông hơn. Đến nay được 22 tháng tỉ lệ huy động trẻ ra lớp số
lượng là 400 trẻ. Đội ngũ cấp dưỡng hiện có 06 người (đã giải quyết cho nghỉ
02 người do công việc chưa phù hợp. Thay đổi 02 kế toán, 04 thủ quỹ, 03 bảo
vệ, 03 y sĩ..). Tuy nhiên với nhiều khó khăn nhưng đội ngũ cán bộ giáo viên
cũng rất nhiệt tình, chăm sóc. Tự học hỏi và bồi dưỡng . Đến hôm nay các bộ
phận phục vụ cho công tác bán trú đã ổ định, tự tin hơn.

Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 4


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

IV.

2012

Các biện pháp tổ chức và quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng ở

trường mầm non:
Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc ni dưỡng của trường:

1)

Cũng như các hoạt động khác, hoạt động ni dưỡng cần phải có kế hoạch
cụ thể. Chuẩn bị năm học mới nhà trường cần phải có kế hoạch tổ chức bán trú
(Hiệu phó bán trú hoặc nếu khơng thì hiệu trưởng xây dựng ) cho năm học. Dựa

trên kết quả đạt được năm học trước, thực tế của đơn vị, sự chỉ đạo của ngành
cấp trên, nhà trường đề ra kế hoạch cho đơn vị mình, tùy theo năng lực xây dựng
kế hoạch nhưng kế hoạch cần thể hiện rõ cơ bản về việc tổ chức các chế độ ăn,
số bữa chính bữa phụ, nhu cầu năng lượng cần đạt ở mỗi độ tuổi, số tiền ăn mỗi
chế độ, ...kế hoạch phải nêu được những công việc cụ thể của từng nội dung phải
quản lý, các biện pháp tiến hành- các yêu cầu mức độ phải đạt đến. Kế hoạch
càng rõ ràng cụ thể, chi tiết thì việc thực hiện càng dễ dàng và càng dễ rút kinh
nghiệm và bổ sung cho những năm sau. Kế hoạch tổ chức hoạt động nuôi dưỡng
phải được thơng qua sự phê duyệt của Phịng Giáo dục & Đào tạo ( cơ quan
quản lý cấp trên). Cơ bản nội dung cần trình bày của kế hoạch như sau:


Xây dựng môi trường thân thiện với công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức

khỏe.


Phịng chống các dịch bệnh trong nhà trường .



Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý ni dưỡng và

chăm sóc sức khỏe.


Bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên để thấy rõ vai trò,

trách nhiệm đối với việc thực hiện mục tiêu phát triển trẻ tồn diện trong trường
mầm non.



Sau khi nhà trường đề ra kế hoạch chung, từ cơ sở đó từng bộ phận phải

có kế hoạch như: kế hoạch tổ ni, tổ hành chính, kế hoạch các nhân, giáo viên.

Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 5


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

Các kế hoạch này phải nêu rõ trách nhiệm được giao, điều kiện để thực hiện
nhiệm vụ( khó khăn, thuận lợi, cơ sỡ vật chất, bản thân..) nêu rõ nôi dung, yêu
cầu chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp thực hiện từng mặt. ( nên xem lại kỹ năng xây
dựng kế hoạch)
2) Quan tâm sắp xếp nhân sự phù hợp:

Để phân công hợp lýcần quán triệt quan điểm phân công theo yêu cầu và vì
lợi chung của nhà trường, đồng thời cũng tạo điều kiện cho từng cán bộ giáo
viên nhân viên tự khẳng định mình trước tập thể. Tất nhiên hiệu trưởng nên có
sự thống nhất của BGH, và xin ý kiến của chi bộ và được sự thống nhất của tập
thể thì sự quyết định phân cơng của Hiệu trưởng có hiệu lực mạnh mẽ hơn.
Việc phân cơng giáo viên bán trú phải hết sức cân nhắc , đảm bảo sự cân
đối về chất lượng, tốt nhất nên có giải thích, động viên thuyết phục trước khi đưa
ra quyết định.
Hiệu trưởng cần trao đổi cụ thể trách nhiệm của họ, thường xuyên nhắc lại

để đội ngũ ngày càng có ý thức hơn nhiệm vụ của mình. Xây dựng chế độ làm
việc rõ ràng, có bảng phân cơng từng khu vực , từng bộ phận. Có kế hoạch bồi
dưỡng đội ngũ theo mục tiêu chung của ngành, theo yêu cầu công việc, theo
chức năng nhiệm vụ vì đa số các thành viên trong khâu phụ trách đều khơng có
chun mơn ni dưỡng mà chúng ta tuyển chọn từng các lĩnh khác do vậy hàng
ngày có hướng dẫn cơng tác chăm sóc ni dưỡng, có quy chế làm việc, nhất là
thường xun kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm, kỹ thuật nấu nướng. Cuối
tháng nên có đánh giá xếp loại thi đua. Tạo mọi điều kiện để họ được học tập
nâng cao trình độ tay nghề như tham gia thi cô nuôi giỏi, hướng dẫn viết sáng
kiến kinh nghiệm...
Đối với kế toán bán trú: Thường ở mỗi đơn vị bao giờ cũng có một kế tồn
ngân sách ( ở trường hay gọi là kế tốn cơ) nhưng ở trường mầm non kế tốn
vừa phải thực hiện kế tốn cơ vừa phải thực hiện kế toán bán trú( kế toán cháu)
Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 6


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

do vậy cần phải có người có năng lực tính tốn, có khả năng xây dựng kế hoạch
tốt. Có tính kiên trì nhẫn nại, chịu khó, gần gũi, hịa đồng với mọi người. Đặc
biệt là phải thích trẻ con, kế tốn trong trường mầm non có sự khác biệt các kế
tốn ở các lĩnh vực khác, nếu như không “yêu nghề mến trẻ” thì khó có thể trụ
lại lâu trong nghề “dạy trẻ”. Ngoài ra cần phải biết xử dụng vi tính, ứng dụng
được cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn sẽ làm cho cơng việc nhanh
chóng, rõ ràng, chính xác, trình bày sạch sẽ, đẹp hơn. Kế tốn cần phải biết sắp
xếp, phân bố thời gian cho ngày làm việc ( thời gian nào làm kế tốn cơ – thời

gian nào là kế toán cháu) và nhất là cần phải có tác phong làm việc khoa học, có
kế hoạch, và biết tính tốn. Phải mở và thực hiện cập nhật thường xuyên các
loại sổ kế toán , thủ quỹ, bộ phận bếp. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tài
chính. Cơng khai minh bạch, rõ ràng, dể hiểu . Tất nhiên nhà trường cũng cần có
sự quan tâm bồi dưỡng vật chất và tinh thần cho bộ phận tài vụ trong trường
mầm non ( Vì nếu so với kế tốn trường khơng tổ chức bán trú thì kế tốn ở
trường bán trú vất vã hơn nhiều), chuẩn bị thống nhất một số biểu mẫu cần thiết
cho công tác quản lý bán trú như : phiếu theo dõi chấm ăn của trẻ, theo dõi các
nguồn thu – chi…., nếu có điều kiện nên thực hiện trên phần mềm kế toán
cháu..thống nhất giữa bộ phận tài vụ và giáo viên về việc theo dõi tổ chức bán
trú từ khâu thu chi tiền, tổ chức đi chợ, quyết toán chứng từ chợ, nhập xuất
lương thực thực phẩm gạo sữa đường ..
Đối với thủ quĩ, thủ kho: Thường những người kiêm nhiệm nên khi chọn
ai để phân cơng thì ngồi năng lực, đức tính mà cơng việc địi hỏi như ngăn nắp,
kỹ lưỡng, tỉ mĩ, trung thực, có nét chữ dễ xem, nắm được ngun tắc tài chính
thì cần biết cách sắp xếp thời gian. Để tạo điều kiện cho phụ huynh thuận lợi
tranh thủ đóng tiền nên cả kế tốn và thủ quỹ trường mầm non phải sắp xếp thời
gian đi làm việc sớm hơn, về trễ hơn các cơ quan khác. Thủ quỹ thu chi đúng
nguyên tắc, đầy đủ chứng từ hợp lệ, có sự thống nhất của kế tốn, BGH. Không
tự ý thu chi, nhất là tạm ứng.
Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 7


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

Đội ngũ cấp dưỡng: nhân viên cấp dưỡng phải là “ người nội trợ đảm

đang”. Nên có trình độ văn hóa THPT, tối thiểu tốt nghiệp THCS, có sức khỏe,
có ngoại hình dễ nhìn, ngăn nắp: biết sắp xếp đồ dùng sao cho gọn gàng, dễ sử
dụng, đảm bảo vệ sinh. Nếu có thể trang trí nhà bếp thêm xinh đẹp càng tốt.
-

Trung thực, nhanh nhẹn, khéo léo: Đây là yêu cầu cần phải có đối với người

“nội trợ” nếu khơng sẽ rất khó khăn trong việc quản lý chế độ ăn của trẻ
 - Có khả năng sử dụng vi tính, tính tốn nhanh, ghi chép được sổ sách, có
thể tiếp thu được chương trình bồi dưỡng về chế độ dinh dưỡng cho trẻ, xây
dựng được thực đơn, khẩu phần hợp lý cho trẻ mầm non. Thường cập nhật kiến
thức về dinh dưỡng, vệ sinh an tồn thực phẩm. Có kỹ năng chế biến thức ăn
cho trẻ, không chỉ ngon, hợp khẩu vị mà phải kích thích sự thích ăn của trẻ như
kết hợp về màu sắc, bổ sung lẫn nhau về các chất dinh dưỡng, .. và đặc biệt là
sử dụng gia vị của thực phẩm ( lúc nào dùng gia vị nước, lúc nào nên dùng
dạng khô..),
 Tuyển cấp dưỡng: Tùy theo biên chế nhân sự ở bộ phận này nhưng cơ bản
phải có lên bảng phân cơng và hướng dẫn cho từng nhiệm vụ cô A ( đứng nấu),
cô B (đi chợ) cô C (làm vệ sinh).Do vậy hàng ngày phải có cơ đi sớm thì về
sớm, cơ đến trễ thì về trễ, để ln ln nhà bếp phải có người đáp ứng các hoạt
động ăn uống cho trẻ , miễn sao các cô làm đủ 8 giờ/ ngày. Hàng ngày trong
BGH luôn luôn phân công theo sát các hoạt động của các cô nhà bếp để kịp
thời phát hiện và xử lý các vấn đề về chế biến, chất lượng thực phẩm, giá cả,
cân đối dinh dưỡng…


Y sĩ ( hiện nay cịn vài trường chưa có y sĩ nên cơng việc của y sĩ hiệu

phó bán trú phải làm). Hàng ngày y sĩ phải thường xuyên theo dõi chăm sóc
sức khỏe , chịu trách nhiệm về dinh dưỡng bữa ăn cho trẻ, sơ cấp cứu ban đầu,

phịng bệnh phịng dịch xảy ra trong nhà trường, vì vậy ngồi kiến thức cơ bản
về y học thì y sĩ trong trường cần phải tìm hiểu học hỏi thêm về dinh dưỡng, sử
Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 8


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

dụng được phần mềm tính khẩu phần dinh dưỡng cho trẻ , cách xây dựng thực
đơn., và cần phải có kỹ năng về chế biến thức ăn, kiến thức cơ bản về dinh
dưỡng, thường xuyên cập nhật thông tin về dinh dưỡng thông qua đài, báo, sách
, nhất là các chương trình về hướng dẫn các món ăn. Làm thế nào để trẻ
thường có những bữa ăn ngon, thích thú
Hàng ngày các bộ phận kế toán, thủ quỹ, cấp dưỡng, y sĩ phải có thời gian
hỗ trợ các cơ giáo nhất là cho trẻ ăn. Ngoài việc thực hiện chức năng thì các bộ
phận giám tiếp phải nắm tình hình ăn uống của trẻ, để xem trẻ ăn- uống như thế
nào? Thừa hay thiếu, món nào trẻ thích, khơng thích, tại sao? Khẩu phần như thế
thế trẻ có dùng hết khơng, để có chế độ cụ thể.
3)

Xây dựng thực đơn, khẩu phần dinh dưỡng bữa ăn của trẻ:

Trong trường mầm non ni – dạy có tầm quan trọng như nhau, nhưng
ơng bà ta thường nói “ có thực mới vực được đạo” , thực tế khi gởi trẻ đa số vẫn
quan tâm trẻ hàng tháng có tăng cân khơng , Đa số đội ngũ cấp dưỡng chưa qua
đào tạo chính qui, chủ yếu nhờ tích lũy kinh nghiệm và tự nghiên cứu học tập
hàng ngày vận dụng vào thực tế đạt hiệu quả tốt, mong muốn chia sẽ cùng đồng

nghiệp. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, có rất nhiều nguyên nhân gây suy dinh
dưỡng cho trẻ và tất yếu việc suy dinh dưỡng sẽ làm trẻ thiếu năng lượng, không
thể tăng cân, khơng phát triển chiều cao và giảm trí thơng minh. Vì vậy chế độ
ăn đối với trẻ nhằm làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng là làm sao để khẩu phần ăn
của trẻ có thể giúp trẻ tăng năng lượng và tăng chất dinh dưỡng cho cơ thể.


Việc khó khăn nhất ở khâu ni dưỡng đó là lên thực đơn, khảo sát

khẩu phần dinh dưỡng, tính tốn để đi chợ, và phân chia định lượng lượng
thực thực phẩm cho hợp giữa các nhóm lớp.
Căn cứ vào thị trường thực phẩm mà chúng ta sẽ có tính tốn sắp xếp các
món ăn hàng ngày cho trẻ, nhưng thường có các thực phẩm “ chủ lực” :

Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 9


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

-

2012

Nhóm đạm động vật: thịt heo, thit gà, ( hiện nay thịt bị q

mắc khơng đủ tiền để ăn) cá lóc cá basa, tơm, cua, trứng ……….
-


Nhóm đạm thực vật: các loại đậu hạt, đậu hủ trắng đậu hủ

chiên, tàu hủ ky
-

Nhóm rau ăn lá: rau cải thảo, cải dún, cải ngọt, bắp cải, cải

chua, rau dền, rau ngót, rau muống, mồng tơi, giá ……….
- Nhóm rau ăn trái: cà chua, susu, mướp, đậu coque, đậu đủa, bí đao, bí đỏ,
khóm
-

Nhóm rau ăn củ: khoai ngọt, khoai cao, khoai tây, cà rốt, củ

cải trắng, .
-

Nhóm đường bột: gạo, mì.nui,bánh canh, bánh phở, bún

tươi, bún ta, miến,… đường cát
Tiếp theo ta căn cứ vào số bửa ăn phụ,chính mà trường mình sẽ tổ chức cho
trẻ ăn để phân bổ cho đều số lần dùng lương thực thực phẩm đề cho bữa ăn của
trẻ vừa phong phú về hình thức, vừa ăn khơng bị ngán, ( xem phụ lục có minh
chứng 09 thực đơn mẫu)
 Thường theo dõi bữa ăn của từng nhóm trẻ, kịp thời điều chỉnh số
lượng thức ăn, Ví dụ trẻ thường khơng thích ăn thịt, lượng thịt q nhiều, thời
gian cách khoảng giữa các bữa ăn gần nhau trẻ cũng khơng thể ăn nổi, thì sau
khi cân đối lượng dinh dưỡng đạm mỡ, đường, . Hoặc nếu ở trường mầm non ta
cho ăn trái cây nhiều q thì khó có thể cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng vì trái
cây mắc tiền mà giá trị dinh dưỡng lại ít hơn chủ yếu là vitamin , do đó nhà

trường thỏa thuận với phụ huynh chiều về nhà có bổ sung thêm dùm, dù gì ở nhà
cũng có điều kiện chế biến cho trẻ ăn hơn . (Thực tế có nhiều phụ huynh thường
đem trái cây vào nhờ các cô cho ăn thêm,) ta vừa khắc phục việc phụ huynh phải
đem sữa vào cho trẻ uống trước khi ngũ, các cô khơng phải mất thời gian pha
sữa, rửa bình, khơng sợ bị lẫn lộn bình với trẻ khác.. Khi cơ cho trẻ uống sữa tại
trường cơ có thể cân đối biết trẻ nào nên uống nhiều trẻ nào không nên uống
Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 10


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

thêm nữa (vì có khả năng trẻ bị thừa cân) vì thế số trẻ trong nhà trẻ bị thừa cân
rất ít . .
 Chế biến thực phẩm theo định lượng ở từng lứa tuổi. Trẻ ăn cháo thì một bữa
ăn cần có bao nhiêu cá, thịt, rau, gạo, nước mắm.. Phân chia này được thực hiện
khi thay đổi thực đơn mới. Thông qua bảng phân chia thực phẩm nhà trường
cũng dễ dàng quản lý chế độ ăn của trẻ. ( Trường hợp các cơ sử dụng ít hơn
định lượng phân chia)
 Cơm nát: trẻ từ 19 đến 24 tháng chuyển sang chế độ ăn cơm nát ( chứ không
phải cơm nhão). Thực tế khi nấu cơm nát các cô nghĩ là cơm nhão. Cơm nát
nhìn hạt cơm vẫn tơi xốp ( không nở tét như cháo) nhưng mềm cơm hơn cơm
thường.
 Khẩu vị khi niêm niếm thức ăn cho trẻ bao giờ cũng phải nhạt hơn khẩu vị
của người lớn.
 Lượng nước trong thức ăn chú ý theo thời tiết, mùa nắng nước nhiều hơn.
Mùa đông lượng dầu mỡ nhiều hơn định lượng..

 Không nên cho trẻ ăn thức ăn chế biến theo dạng “đồ món’, vì thức ăn đồ
món thường phải kết hợp nhiều loại gia vị chế biến sẵn, lượng mỡ, thịt nhiều
hơn rau cải làm cho cơ thể trẻ khó hấp thu.
 Khơng nên cho trẻ ăn nhiều Ĩc heo vì có nhiều cholesterol, nội tạng động vật
nhất là gan vì đây là cơ quan lọc thải chất độc có trong cơ thể gia súc, gia cầm
nó có thể tích tụ gây ảnh hưởng sức khỏe trẻ.
 Có loại thực phẩm ta chế biến khi đã nấu chín sẽ ăn ngon hơn và có khi đầy
đủ chất dinh dưỡng hơn như khoai tây, Khi ăn khoai tây ta nên rữa sạch để
ngun củ nấu chín , bóc vỏ thái nhỏ hoặc xay chế biến món bột, cháo , súp cho
trẻ ăn rất thơm, nếu để sống làm sẽ có mùi mũ khoai rất khó chịu. Một số loại

Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 11


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

thực phẩm chất dinh dưỡng lại chứa phần vỏ nếu gọt bỏ vỏ nhiều quá cũng
không nên
 Lưu ý các loại thực phẩm kỵ nhau ( Khi chúng kết hợp nhau dó thể gây ra
chất khác tác động đến cơ thể, hoặc hạn chế hấp thu như: Không nên ăn tôm
với các thực phẩm giàu vitaminC (Trong tơm có chất asen hóa trị 5, tác dụng
với Vit.C biến thành asen có hóa trị 3 gây ngộ độc . Củ cải khơng ăn chung với
các loại trái cây : táo, lê, nho.. các chất tác hợp, phân giải các chất có trong thực
phẩm sẽ sản sinh chất gây ức chế tuyến giáp, dẫn đến bướu cổ. Uống đậu nành
không để đường đen, phải dùng với đường trắng. ..( nghiên cứu thêm trong báo
dinh dưỡng và sức khỏe”). Và nên dùng các loại thực phẩm vừa là món ăn vừa

có thể chữa bệnh ( phòng bệnh ) cho trẻ như : hẹ lá trị ho, ..... Đặt biệt nên dùng
các loại gia vị như gừng, rượu vì nó vừa làm mất mùi tanh của thịt mà cịn giúp
cho trẻ dễ ăn vì thức ăn thơm ngon, dễ tiêu hóa hơn. Cần chú ý nhất là khâu vệ
sinh an tồn thực phẩm, phịng tránh ngộ độc thực tế có thể một dư lượng hóa
chất rất nhỏ lúc này nó chưa đủ khả năng gây ra ngộ độc hoặc làm cho trẻ bị
bệnh ngay nhưng thường các chất độc hóa học khi vào cơ thể rồi thì rất khó thải
ra ngồi, vì vậy cứ mỗi ngày nó có thể tích tụ một ít dần dần ngày càng nhiều
gây ảnh hưởng sức khỏe trẻ.
 Đường, hạn chế hết mức có thể .Trước 12 tháng tuổi, đừng cho trẻ ăn
bánh bích quy,. bánh khơng có lợi cho trẻ nhỏ chút nào, vì nó có đường.
Nhiều người cho thêm đường vào nước hoa quả, nhưng trong hoa quả đã
có đường tự nhiên, nếu thêm đường, bé sẽ từ chối đồ ăn khơng có đường
sau đó. Căn cứ theo nhu cầu cân đối , thực tế lượng gạo trẻ sẽ khơng ăn hết
, để bù vào lượng đường đó nhà trường cho trẻ uống các loại nước như sữa
đậu nành, nước chanh… vì vậy cần chú ý lượng đường ta dùng hàng ngày
cho trẻ cho phù hợp

Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 12


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

• Bổ sung chất dinh dưỡng vào khẩu phần ăn và an toàn cho bé. Đối với
thức ăn của trẻ, các cô nên tuyệt đối lưu ý không nên xay quá nhuyễn thức ăn
của trẻ bởi vì trong quá trình làm như vậy, các chất dinh dưỡng trong thức ăn sẽ
biến mất. Để đảm bảo thức ăn vẫn còn đủ chất dinh dưỡng, khi chế biến, các cô

chỉ cần chú ý băm nhỏ( độ lớn của thức ăn phải to hơn đường kính ống thực
quản hoặc nhỏ hơn nếu khơng nó sẽ dễ mắc ghẹn hoặc mắc cổ. Nấu mềm sao
cho trẻ vẫn có cảm giác được nhai chứ khơng phải chỉ thụ động nuốt mỗi khi
được cho ăn. Cũng nên chú ý tới thành phần dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn của
trẻ.
Đối với trẻ suy dinh dưỡng các cô nên cho trẻ ăn bổ sung trứng, thịt, cá và rau
xanh được chế biến phù hợp với khẩu vị của trẻ, như vậy khi ăn trẻ sẽ cảm thấy
ngon miệng hơn.
Khi trẻ đã bị suy dinh dưỡng thì trẻ cần bổ sung một số vi chất dinh dưỡng
(vitamin và muối khoáng), nên trẻ cần được các bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng
khám và theo dõi sức khỏe để cho thuốc thích hợp.. Thức ăn khoanh lớn: Miếng
cỡ hạt đậu là an tồn nhất vì chúng khơng bị mắc trong cổ họng của các bé. Các
loại rau củ như carrot, đậu que cần cắt miếng thật nhỏ sau khi đã nấu chín.
Những loại quả như nho, cà chua bi, dưa hấu cần cắt thành khối hình vng thật
nhỏ trước khi cho bé ăn. Thịt đã nấu chín và phơmai cũng phải cắt thành những
miếng nhỏ.
Đồ ăn cứng, nhỏ: Các loại hạt, kẹo cứng, nho khô và hoa quả khô khác tiềm ẩn
nguy cơ gây mắc cổ cho bé.
Thức ăn mềm, dính: Tránh kẹo cao su, thức ăn mềm như kẹo dẻo, thạch rau câu
vì chúng có thể tắc ở họng.

Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 13


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay




2012

Hãy cho trẻ ăn đặc vừa phải. Tốt nhất đối với trẻ là vẫn là được ăn cơm,

ăn cơm sẽ khiến trẻ no lâu và chắc dạ hơn. Cũng có nhiều cô thấy trẻ ăn cơm
quá vất vả đã thay cơm bằng việc cho trẻ ăn cháo loãng cho nhanh. Dù là cơm,
hay cháo hoặc bột thì khẩu phần ăn của trẻ các cô nên chú ý cho trẻ ăn đặc vì
nếu nấu lỗng thức ăn thì năng lượng mà trẻ được hấp thu đựợc sẽ rất ít.
Chế biến bột, cháo: Trẻ từ 7 tháng – 12 tháng ăn bột. Trẻ 13 tháng – 18 tháng ăn
cháo. Phải phân biệt được bột, cháo loãng, đặc ( bột đặc khi múc ta nghiêng
muỗng bột không chảy). Khi chế biến bột cháo lưu ý lượng rau củ, mỡ sao cho
phù hợp, nên dùng chung rau củ để nấu món canh, món mặn , khơng nên có
thực đơn riêng Ví dụ: Bột cháo thịt bí đỏ đậu phộng. Canh bí đỏ thịt- thịt ram
đậu phộng tàu hủ.


Tăng bữa ăn cho trẻ .Nếu bé bị suy dinh dưỡng, các cô hãy tăng bữa ăn

cho trẻ, có thể cho trẻ ăn 5-6 bữa/ngày thay vì chỉ cho trẻ ăn 3 bữa. Ngồi các
bữa chính, trước khi đi ngủ, các cơ khun gia đình cho trẻ ăn thêm một bữa tối
phụ sau khi ăn bữa chính bằng cách cho trẻ uống nửa ly sữa hoặc nửa cốc sữa
chua hoặc nửa quả chuối…, nếu cho trẻ ăn quá nhiều vào bữa phụ trẻ sẽ dễ bị
nơn vì q chán vì làm như vậy trẻ đỡ chán ăn.Trẻ dưới 3 tháng tuổi không
nên ăn mặn. Trẻ dưới 3tháng không phải là không cần muối mà là đã hấp
thụ được đầy đủ lượng muối từ sữa mẹ hoặc sữa bò. Sau 3 tháng, cùng với
sự lớn lên và phát triển, chức năng thận của trẻ dần dần được kiện toàn,
lượng muối cũng theo đó mà dần dần tăng lên, lúc này có thể cho trẻ ăn một
chút ít. Ngun tắc là sau 6 tháng, lượng muối cho trẻ ăn hàng ngày phải
được khống chế ở dưới 1g.


Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 14


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay



2012

Trẻ dưới 1 tuổi không nên ăn mật ong. Quần thể vi khuẩn bình thường

trong đường ruột của trẻ em dưới 1 tuổi vẫn chưa hoàn toàn được thiết lập. Nếu
cho trẻ ăn mật ong sẽ rất dễ gây ra viêm nhiễm. Trẻ sẽ xuất hiện các triệu chứng
như buồn nôn, nơn ọe, đau bụng đi ngồi….


Dinh dưỡng và màu sắc của thực phẩm

Màu sắc của thực phẩm không chỉ đơn thuần có vai trị làm đẹp cho món ăn mà
cịn giúp ta nhận diện một số chất dinh dưỡng khác nhau trong các loại thực
phẩm. Với hơn 300 loại thực phẩm thơng dụng trong tự nhiên, có thể nói là có
đến 299 màu sắc khác nhau, dù là có thể chỉ khác nhau một chút ít về độ nhạt,
đậm hoặc sự pha trộn màu hết sức tinh tế của thiên nhiên. Các sắc tố tạo nên
màu sắc của thực phẩm thực chất là những chất hóa học sẽ có tác động ít nhiều
với cơ thể và sức khỏe khi chúng ta sử dụng loại thực phẩm đó.
Màu xanh của diệp lục tố trong các loại rau lá là tín hiệu nói lên rằng thực phẩm
này có chứa chất zeaxanthin, lutein, beta carotene; màu vàng cam chứa beta
carotene, màu đỏ chứa lycopene; màu tím chứa resveratrol, anthocyanidins; màu

trắng chứa allicin và quercetin... Màu xanh của rau càng đậm (như rau ngót, rau
lang, rau muống...) thì beta carotene - tiền chất vitamin A - càng nhiều, nhiều
hơn hẳn so với các loại rau lá có màu xanh nhạt như rau xà lách, bắp cải...
Các loại thực phẩm có màu vàng cam như bí đỏ, cà rốt, gấc, xồi chín, đu đủ,
cam, lịng đỏ trứng... thì có đặc điểm ưu việt khi chứa nhiều chất beta carotene
này. Màu đỏ của trái cà chua do hoạt chất lycopene hiện diện trong phần vỏ và
phần ruột bên trong tạo ra. Chất sắt - một nguyên liệu cơ thể dùng để tạo ra tế
bào hồng cầu cho máu - tồn tại trong các thực phẩm có màu đỏ như thịt, cá,
trứng, gan, huyết…Tất cả các vi chất dinh dưỡng đề cập ở trên đều rất cần thiết
để cung cấp cho cơ thể hằng ngày, dù chỉ cần số lượng rất nhỏ. Nếu thiếu chúng
thì cầm chắc sẽ bị bệnh tật. Beta carotene là một chất chống ơxy hóa có tác dụng
rất tốt trong q trình chống lão hóa, đẹp da, chống ung thư,...
Khi tiền chất vào cơ thể sẽ được chuyển đổi thành vitamin A để cơ thể sử dụng,
Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 15


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

giúp cơ thể trẻ em tăng trưởng, tạo kháng thể bề mặt để tăng sức đề kháng và
nuôi dưỡng cho da, niêm mạc, mắt... giúp mắt nhìn rõ trong điều kiện ánh sáng
yếu... Lycopene cũng là một chất có tính chống ôxy hóa tốt cho cơ thể.
Có thể nói không có loại thực phẩm nào được gọi là bổ nhất do chứa nhiều chất
dinh dưỡng, cũng khơng có thực phẩm nào khơng có giá trị đối với sức khỏe.
Mỗi loại thực phẩm, mỗi hóa chất – màu sắc đều có tác động riêng của nó.
Vì vậy, lời khun đầu tiên của các chuyên gia dinh dưỡng về ăn uống hợp lý là
chúng ta cần phải ăn uống đa dạng các loại thực phẩm, thay đổi món thường

xuyên để cơ thể có cơ hội nhận được nhiều loại chất dinh dưỡng khác nhau và
không sợ thiếu vi chất. Thực phẩm được lựa chọn càng đa dạng màu sắc thì các
vi chất dinh dưỡng sẽ càng được cung cấp đầy đủ và phong phú chủng loại.
Một bữa ăn với nhiều món ăn khác nhau, nếu mỗi món được đa dạng thực phẩm
tạo nên sự phong phú sắc màu sẽ giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn, không ngán
ngấy và an tâm về mặt vi chất dinh dưỡng.
Hàng ngày nhà trường không nên sử dụng đồ ăn nhanh được chế biến sẵn
như xúc xích, thịt, cá đóng hộp… trong bữa ăn cho trẻ bởi có chứa chất bảo
quản ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ.
Ta có thể cung cấp lượng dinh dưỡng phù hợp cho trẻ trong mỗi bữa ăn theo
cách sau:
Bữa ăn sáng
Hãy cho trẻ ăn vào khoảng thời gian từ 7h-7h30 sáng với những nguồn thực
phẩm giàu năng lượng như: ngũ cốc, sữa, bánh mỳ, thịt, cá… Trong bữa ăn
sáng, ta có thể thay đổi thực đơn vào mỗi sáng với các chế độ khác nhau để tránh
cảm giác chán ăn cho trẻ.
Tùy theo độ tuổi mà lượng sữa trong bữa sáng, phân bố hợp lí cho trẻ. Và lượng
sữa cho trẻ uống mỗi bữa sáng này còn phải tùy thuộc vào lượng dinh dưỡng
trong bữa ăn đã cũng cấp từ nguồn thực phẩm cho trẻ.

Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 16


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

Bữa ăn trưa

Đây cũng là một trong những bữa chính của trẻ cho nên hãy cho trẻ ăn bữa trưa
vào lúc 10h và bữa ăn cũng phải đầy đủ chất để có thể cung cấp cho trẻ nguồn
năng lượng dồi dào, có thể cho trẻ ăn trưa với thực đơn gồm: cơm, các loại ngũ
cốc, canh, rau xanh và chất đạm từ thịt, cá. Sau bữa ăn chừng 1 tiếng hãy cho trẻ
ăn một chút trái cây, hoặc một ly nước ép từ cam, táo, cà chua… Tổng lượng
khẩu phần ăn cho trẻ trong bữa trưa có thể từ 150 – 200g.
Trong các bữa ăn của trẻ, nên sử dụng những loại thực phẩm tươi và không nên
sử dụng lại những loại thức ăn còn thừa từ bữa ăn trước cho trẻ ăn ngay cả khi
nó những thức ăn đó được bảo quản trong tủ lạnh, bởi trong khoảng thời gian
nhất định, lượng dinh dưỡng trong những thức ăn đó sẽ bị mất đi. Cũng không
nên sử dụng những sản phẩm đồ ăn nhanh, đồ ăn đã được chế biến sẵn như xúc
xích, thịt, cá đóng hộp… để cho trẻ ăn bởi trong những sản phẩm này ngồi việc
có thể bị biến đổi chất dinh dưỡng cịn có nhiều chất phụ gia, bảo quản ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ.


Thức ăn nên tránh: 1-2 tuổi

Sữa ít béo: Hầu hết các bé 1-2 tuổi đều cần chất béo và kalo có trong sữa nguyên
kem (whole milk) để phát triển. Khi bé 2 tuổi trở lên (khơng có vấn đề nào về
tăng trưởng) thì bạn mới nên cho bé dùng sữa ít béo (lower-fat milk), nếu cần.
Một số trường hợp, nếu bé có nguy cơ béo phì, mắc bệnh tim mạch thì bác sĩ có
thể gợi ý cho bé dùng sữa ít béo trước tuổi lên 2.


Dị ứng thực phẩm ở trẻ nhỏ

Trong khi hầu hết trẻ sơ sinh đều có thể ăn nhiều thực phẩm khác nhau mà
không gặp bất kỳ rắc rối nào, một số ít trẻ nhỏ lại bị dị ứng thức ăn, một khi trẻ
bị một lần thì sẽ theo trẻ cả đời . Dị ứng thức ăn tưởng chừng khơng có gì nguy

hiểm nhưng lại có thể gây tử vong. Do đó trong sinh hoạt ăn uống hàng ngày
nên cho trẻ làm quen từ từ với các thực phẩm dễ gây dị ứng. tốt nhất nên biết

Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 17


SKKN: Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt ðộng chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay

2012

thêm với các triệu chứng cũng như tìm hiểu cách điều trị khẩn cấp khi bé bị dị
ứng
Tận dụng các thực phẩm nên thuốc
Hàng ngày nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm vừa bổ, vừa khỏe lại rẻ tiền,
theo mùa, theo thời tiết.. đôi khi nên quan tâm các loại thực phẩm cịn có tác
dụng trị bệnh thơng thường trẻ hay mắc theo dịch như viêm nhiễm đường hô
hấp và cần chú ý hơn với các thực phẩm gia vị như gừng, sả nó vừa làm cho mất
mùi tanh cùa cá thịt, vừa làm món ăn thêm thơm ngon, lại giúp trẻ ăn dễ tiếu
hóa, ấm bụng, tăng sức đề kháng. Các bạn có thể tham khảo các loại rau củ ăn
nên thuốc : hẹ, gừng, cải đỏ, cà chua, bơng cải xanh....
Trên đây vừa trình bày xong các giải pháp mà bản thân đã ứng dụng trong
công tác nuôi dưỡng trong nhà trường cụ thể có thể được thể hiện qua 09 bộ
thực đơn được thực hiện trong 9 tháng trong năm học ( Xem phần phụ lục).
V. Kết quả thực hiện;
Sau gần ba năm thực hiện tại nhà trẻ thị xã đã tổ chức cho trẻ ăn 3 chế độ
rõ ràng: bột , cháo, cơm ( cơm nát, cơm thường) với hai bữa chính và hai bữa
phụ. Với 03 cấp dưỡng hiện nay là hịan tồn mới hợp đồng theo chế độ
hưởng lương tối thiểu. Hè năm 2009 nhà trường cử một cô theo học lới bồi

dưỡng kỹ thuật nấu ăn cho trẻ

Tác giả: Lê Thị Thanh.

Page 18


Số cháu ăn tại trường tăng lên theo từng năm 2007: 90 cháu; 2008: 120 cháu,
năm 2009: 160 cháu; năm 2010: 180 cháu; Số trẻ tăng cân khá tốt đặc biệt có
01 cháu suy dinh dưỡng độ 2 đến nay đã lên kênh A hết suy dinh dưỡng ( khi
mới vào năm 2008 trẻ 22 tháng nặng 7 kg, nay trẻ được38 tháng nặng > 11,6
kg. các cháu khác tăng cân đều . Đến cuối năm học 2009 – 2010 có 174 trẻ kênh
A , 02 trẻ thừa cân, 01 trẻ SDD độ 1
Sang năm học 2010 – 2011 áp dụng tại trường mầm non Hướng Dương bắt
đầu chỉ có trẻ ăn tại trường là 46 trẻ , nhưng đến hết cuối năm trường đã tổ chức
cho > 170 cháu ăn tại trường. Tỉ lệ SDD đầu năm là >19%, cuối năm 10% ,
giảm >8%. Tỉ lệ duy trì sĩ số >85% .Năm học 2011 -2012 đầu năm trường huy
động ra lớp được 280 trẻ đến cuối năm học đạt 390 tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm
>5%
C. KẾT LUẬN
I.

Ý nghĩa của đề tài

Ở lứa tuổi nhà trẻ các cháu rất cần sự chăm sóc, thương yêu, gần gũi, quan
tâm đến trẻ một cách chân thành, khơng tính tốn, xuất phát từ tấm lịng của
người cơ, cơ giáo cần tạo cho trẻ sự yên tâm, trẻ xa cô sẽ cảm thấy bơ vơ, chính
vì thế cơ giáo hãy ln ở bên trẻ, cùng vui buồn, sợ hãi, tức giận..với trẻ. Một
khi trẻ tìm thấy sự u thương từ cơ giáo trẻ mới thích đến lớp, và lúc đó “ mỗi
ngày đến trường là một ngày vui”của trẻ và cả ba mẹ

Con người ta cần ăn để mà sống, ăn uống là một trong nhu cầu thiết yếu
nhất của con người, nhưng ăn như thế nào? Khoa học dinh dưỡng đã chứng
minh con người cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp với từng giai đọan phát triển
tâm sinh lý. Đối với trẻ mầm non cơ thể trẻ tuy mỗi lần ăn với số lượng ít hơi
người lớn nhưng khơng thể khơng có. Trẻ đang lớn rất nhanh nhu cầu dinh
dưỡng rất cao cần có chế độ dinh dưỡng cân đối giúp cho sự phát triển của trẻ từ
thể xác lẫn tinh thần. Điều đó cho thấy việc tổ chức và quản lý hoạt động nuôi
dưỡng trong trường mầm non hết sức quan trọng. Trẻ khỏe mạnh, có sự phát
triển cân đối giữa thể xác và tinh thần, cân đối giữa cân nặng và chiều cao, Sự


phát triển của cơ thể còn giúp trẻ tránh sự nhiễm trùng, tinh thần mở mang , điều
hịa, khn mặt vui tươi, dễ thương của tuổi thơ. Trẻ chỉ phát triển hài hòa cân
đối khi mà được ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. Nếu trẻ ăn uống thiếu
thốn, không điều độ thỉ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ ngay từ bây giờ
và cả sau này. Như vậy ăn uống đóng vai trị hết sức quan trọng, mà trong
trường Mầm non cần có biện pháp tổ chức và quản lý tốt hơn.
II.

Khả năng áp dụng:
Các biện pháp vừa trình bày ở trên có thể vận dụng ở tất cả các bếp ăn tập

thể cho trẻ mầm non trong cả tỉnh
III.

Bài học kinh nghiệm

1. Cần cập nhật thông tin kịp thời về dinh dưỡng và sức khỏe trẻ, có ứng
dụng linh hoạt, phù hợp.
2. Cần có sự kiên nhẩn, kiên trì ,ln thay đổi hình thức, khẩu vị để đem đến

cho trẻ sự mới lạ.
3. Có sự phân bố hợp lý thời gian các bữa chính và bữa phụ theo tỉ lệ nhu
cầu dinh dưỡng. Nên cho trẻ tập quen dần khi thay đổi chế độ ăn.
4. Nên tạo được sự chia sẽ gắn bó với nhau giữa giáo viên và cấp dưỡng cả
về vật chất lẫn tinh thần
5. Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhỡ kịp thời. Đội ngũ cấp dưỡng
thường có trình độ thấp do đó cần phải “ cầm tay, chỉ việc”, khơng hướng dẫn
chung
Xác nhận của đơn vị

NGƯỜI VIẾT

Lê Thị Thanh



×