Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập phường mỹ đình 1, quận nam từ liêm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN MINH HOA

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - NUÔI DƯỠNG TRẺ
TẠI CÁC NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP
PHƯỜNG MỸ ĐÌNH 1, QUẬN NAM TỪ LIÊM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN MINH HOA

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - NUÔI DƯỠNG TRẺ
TẠI CÁC NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP
PHƯỜNG MỸ ĐÌNH 1, QUẬN NAM TỪ LIÊM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.140114

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN MINH


HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được sử dụng và
công bố trong bất kỳ một luận văn nào khác.
Mọi sự giúp đỡ trong luận văn đã được cảm ơn và các thông
tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Hoa

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi
dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập phường Mỹ Đình 1, quận
Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội”, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ,
tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu, c c đ n v ph ng chức năng, c c
thầy cô giảng viên tham gia giảng dạy. Tôi xin bày tỏ lòng cảm n chân thành
về sự giúp đỡ đó.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết n sâu sắc tới:
PGS.TS. Tr nh Văn Minh - người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học và
chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong thực hiện đề tài nhưng chắc chắn
rằng đề tài sẽ còn có những hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp
ý chân thành của quý thầy cô, đồng nghiệp và những người quan tâm đến đề
tài uận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Hoa

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNL, GV, NV:

Chủ nhóm lớp, giáo viên, nhân viên

GD & ĐT:

Giáo dục và đào tạo

GD:

Giáo dục

GDMN:

Giáo dục mầm non

MN:

Mầm non

QL:


Quản lý

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm n ........................................................................................................ ii
Danh mục các từ viết tắt................................................................................... iii
Danh mục các bảng, biểu đồ .......................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM
SÓC - NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO
ĐỘC LẬP ......................................................................................................... 6
ề ................................................................. 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấ

1.1.1. Vấn đề chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ mầm non .................................. 6
1.1.2. Vấn đề quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ mầm non .... 7
1.2. Mộ ố h i iệ

ả .......................................................................... 9

1.2.1. Nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập...................................................... 9
1.2.2. Chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ mầm non............................................ 10
1.2.3. Hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ mầm non ........................... 11
1.2.4. Quản lý hoạt động chăm sóc- nuôi dưỡng trẻ mầm non ............... 11

1.3. Những yêu cầu trong hoạ

ộ g hă

ó - uôi dưỡng trẻ tại

các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o ộc lập ............................................................. 11
1.3.1. Đặc trưng c bản của nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập ................. 11
1.3.2. Các nội dung chăm sóc - nuôi dưỡng sức khỏe trẻ mầm non ....... 14
1.3.3. Những yêu cầu đối với hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ
tại các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập ................................................... 17
1.3.4. C c điều kiện cần thiết cho hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng
trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập .............................................. 20
1.4. Quả

hoạ

ộng hă

ó - uôi dưỡng trẻ mầm non ................... 21

1.4.1. Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mầm non.................................... 21
1.4.2. Quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ mầm non ................................ 22

iv


1.4.3. Quản lý việc thực hiện những yêu cầu trong hoạt động chăm
sóc - nuôi dưỡng trẻ ................................................................................ 24
1.4.4. Nội dung Quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ ở

nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập............................................................... 30
1.5. Các yếu tố ả h hưở g ến công tác quản lý hoạ ộ g hă ó ,
uôi dưỡng trẻ trong các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o ộc lập ........................ 37
1.5.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................ 37
1.5.2. Yếu tố khách quan......................................................................... 37
ế uậ hư g 1 ......................................................................................... 39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC
- NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO
ĐỘC LẬP PHƯỜNG MỸ ĐÌNH 1, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ................................................................................................. 40
21 h i u

hh h h
iể i h ế - xã hội
gi o dụ
hường Mỹ Đ h 1, uận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội .................. 40
2.2. Tổ chứ iều tra, khảo sát ..................................................................... 41
2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 41
2.2.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát ..................................................... 41
2.2.3. Nội dung khảo sát ......................................................................... 41
2.2.4. Phư ng ph p khảo sát ................................................................... 42
2.2.5. Xử lý số liệu khảo sát .................................................................... 42
2.2.6. Tổng kết đ nh gi thực trạng ........................................................ 43
2.3. Thực trạng hoạ ộ g hă
ó - uôi dưỡng trẻ tại các nhóm
trẻ, lớp mẫu gi o ộc lậ hường Mỹ Đ nh 1, quận Nam Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội ......................................................................................... 44
2.3.1. Thực trạng nhận thức mức độ tầm quan trọng của hoạt động
chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trong các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập ... 44
2.3.2. Thực trạng nhận thức mức độ tầm quan trọng của các nội dung

chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trong các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập ....... 45
2.3.3. Thực trạng nhận thức mức độ tầm quan trọng về những yêu cầu
trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trong các nhóm trẻ, lớp
mẫu gi o độc lập ...................................................................................... 47
v


2.3.4. Thực trạng nhận thức mức độ tầm quan trọng về c c điều kiện
cần thiết cho hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trong các nhóm
trẻ, lớp mẫu gi o độc lập ......................................................................... 49
2.4. Thực trạng quản lý hoạ

ộ g hă

nhóm trẻ, lớp mẫu gi o ộc lậ

ó - uôi dưỡng trẻ tại các

hường Mỹ Đ h 1, uận Nam Từ

Liêm, Thành phố Hà Nội .............................................................................. 50
2.4.1. Thực trạng quản ý công t c chăm sóc trẻ .................................... 50
2.4.2. Thực trạng quản ý công t c nuôi dưỡng trẻ ................................. 52
2.4.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện những yêu cầu trong hoạt
động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ.............................................................. 54
2.4.4. Thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch quản lý công tác
chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ....................................................................... 56
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác tổ chức, bố trí nhân sự thực hiện
kế hoạch chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ ....................................................... 58
2.4.6. Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ......................................................................................... 60

2.4.7. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đ nh gi kết quả hoạt
động nuôi dưỡng - chăm sóc trẻ.............................................................. 61
2.5. Các yếu tố ả h hưở g ến quản lý hoạ

ộ g hă

ó - nuôi

dưỡng trẻ ........................................................................................................ 62
26 Đ

h gi

hu g ề thực trạng ............................................................... 64

2.6.1. Những kết quả đạt được ................................................................ 64
2.6.2. Những hạn chế, thiếu sót............................................................... 65
2.6.3. Đ nh gi chung ............................................................................. 65
ế uậ



g 2 ......................................................................................... 66

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC
LẬP PHƯỜNG MỸ ĐÌNH 1, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI....................................................................................................................67
3.1. Nguyên tắ

ề xuất các biện pháp ........................................................ 67


vi


3.1.1. Nguyên tắc tính kế thừa và phát triển ........................................... 67
3.1.2. Nguyên tắc tính phù hợp ............................................................... 67
3.1.3. Nguyên tắc tính hệ thống .............................................................. 68
3.1.4. Nguyên tắc tính cấp thiết, tính khả thi .......................................... 68
3.2. Biện pháp quản lý hoạ

ộ g hă

nhóm trẻ, lớp mẫu gi o ộc lậ

ó - uôi dưỡng trẻ tại các

hường Mỹ Đ h 1, uận Nam Từ

Liêm, thành phố Hà Nội ............................................................................... 68
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động cao nhận thức cho CNL,
GV, NV các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập về vai trò, tầm quan
trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non ....................... 68
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho CNL,
GV, NV về kỹ năng ập kế hoạch tổ chức, thực hiện chăm sóc, nuôi
dưỡng trẻ mầm non ................................................................................. 71
3.2.3. Biện ph p 3: Đổi mới kiểm tra, đ nh gi hoạt động chăm sóc,
nuôi dưỡng trẻ mầm non ......................................................................... 74
3.2.4. Biện ph p 4: Đổi mới công tác quản lý, phân công, phân cấp
trách nhiệm cho từng tổ bộ phận để phát huy vai trò tự quản lý ............ 77
3.2.5. Biện ph p 5: Huy động, thúc đẩy các nguồn lực trong và

ngoài nhóm lớp tham gia vào qu trình chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
mầm non .................................................................................................. 78
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 81
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ......... 81
ế uậ



g 3 ......................................................................................... 85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM

HẢO ............................................................................ 90

PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Một số thực phẩm (khuyến ngh ) chủ yếu trong suất ăn của trẻ ..... 25
Ý nghĩa gi tr trung bình ........................................................... 43
Thực trạng hoạt động nhận thức vai trò tầm quan trọng của
đội ngũ CNL và GV ................................................................... 44
Bảng 2.3. Thực trạng hoạt động nhận thức mức độ tầm quan trọng của các
nội dung chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ của đội ngũ CNL, GV ............ 46
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng các yêu cầu trong hoạt
động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ của đội ngũ CNL, GV ............ 48
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức mức độ tầm quan trọng về c c điều

kiện cần thiết cho hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng của đội
ngũ CNL và GV.......................................................................... 50
Bảng 2.6. Thực trạng quản lý công t c chăm sóc trẻ .................................. 51
Bảng 2.7. Thực trạng quản ý công t c nuôi dưỡng trẻ .............................. 52
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý việc thực hiện những yêu cầu trong hoạt
động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ ................................................. 54
Bảng 2.9. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản ý công t c chăm sóc
- nuôi dưỡng trẻ .......................................................................... 57
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý công tác tổ chức, bố trí nhân sự thực
hiện kế hoạch chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ ................................... 58
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch
chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ .......................................................... 60
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đ nh gi kết quả hoạt
động nuôi dưỡng - chăm sóc trẻ ................................................. 61
Bảng 2.13. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt
động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ ................................................. 62
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện ph p đề xuất ...... 82
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện ph p đề xuất .... 83
Biểu đồ 3.1. S đồ mối quan hệ giữa các biện pháp ....................................... 84
Bảng 1.1.
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.

viii


MỞ ĐẦU
1 L do họ




i

Mầm non là cấp học nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, à “Ngành
học có nhiệm vụ thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi
đến 6 tuổi” [3]. Nếu được sự chăm sóc và nuôi dưỡng trong môi trường tốt thì
trẻ sẽ phát triển trí tuệ và thể chất một c ch đúng hướng phù hợp. Và đây
cũng à giai đoạn hình thành hầu hết các khả năng của trẻ, hình thành những
nhân cách của con người nên đây à giai đoạn cực kì quan trọng đối với trẻ.
Đảng và nhà nước vô cùng chú trọng đầu tư cho giáo dục. Ngh quyết
TW II ho VIII của Đảng đã kh ng đ nh: Giáo dục là quốc sách hàng đ u,
đ u tư cho giáo dục là đ u tư cho sự phát tri n". Mục tiêu cốt lõi của giáo
dục mầm non chính à chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ, góp phần trong sự nghiệp
trồng người của đất nước. Vì vậy có thể nói:
Trẻ em mầm non nói riêng muốn tham gia các hoạt động học tập thì
trước hết các em phải có một sức khỏe thật tốt. Sức khỏe của trẻ phụ thuộc
vào các yếu tố như: chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, vệ sinh phòng bệnh,
môi trường hoạt động cho trẻ… Trong đó chế độ dinh dưỡng đóng vai tr
quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu trẻ
thiếu ăn, ăn không đủ chất, hoặc vệ sinh không hợp lí thì sẽ gây bệnh tật cho
trẻ nhỏ. Chính vì thế, công t c chăm sóc nuôi dưỡng trẻ chiếm vai trò quan
trọng, là thời kỳ đặt nền móng c bản cho trẻ sẵn sàng bước vào bậc học phổ
thông một cách vững chắc nhất.
Tuy nhiên một số giáo viên và cha mẹ học sinh chưa quan tâm đúng
mức đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, kiến thức còn hạn chế. Do đó trẻ
b suy dinh dưỡng, thấp còi, mắc các bệnh như: viêm phế quản, sâu răng..
còn quá nhiều.
Với tầm quan trọng đó thì đ i hỏi một người gi o viên trước hết phải có
trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt.
1



Bởi vì giáo viên chính là lực ượng nâng cao hiệu quả chăm sóc và gi o dục trẻ.
Người Chủ nhóm lớp phải biết ph t huy được nội lực đội ngũ, tạo điều kiện
cho họ được cống hiến sức mình, biết động viên khích lệ và xây dựng các
phong trào thi đua thường xuyên, có hiệu quả cao. Đồng thời tạo nên sức mạnh
tổng hợp của một tập thể sư phạm đoàn kết, xây dựng nhóm lớp phát triển vững
mạnh. Chính vì vậy, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài. “Quản lý hoạt động chăm
sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập phường Mỹ Đình
1, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội”
2 Mụ

í h ghiê

ứu

Trên c sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động chăm
sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn
phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn đưa ra
một số biện pháp quản ý chăm sóc - nuôi dưỡng nhằm góp phần nâng cao
chất ượng giáo dục trẻ mầm non hiện nay.
3 Đối ượ g

h h hể ghiê

ứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các
nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại

các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội.
4. Câu hỏi ghiê

ứu

4.1. Hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc
lập hiện nay đặt ra cho các nhà quản lý những vấn đề gì?
4.2. Những biện pháp quản lý nào cần được áp dụng để giải quyết những vấn
đề trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng góp phần nâng cao chất ượng giáo
dục trẻ mầm non ở những c sở này?
5 Giả huyế

hoa họ

Thực trạng phát triển thể chất của trẻ 18 tháng - 5 tuổi tại các nhóm
trẻ, lớp mẫu gi o độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố
2


Hà Nội đang đặt ra nhiều vấn đề về chăm sóc - nuôi dưỡng, các biện pháp
quản lý lâu nay tỏ ra không hiệu quả, do vậy cần áp dụng một số biện pháp
quản lý khoa học, bám sát yêu cầu thực tiễn chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trong
bối cảnh hiện nay.
6 Nhiệ

ụ ghiê

ứu


- Nghiên cứu c sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc – nuôi
dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập.
- Khảo s t, đ nh gi thực trạng hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ và
quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ
tại các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ
Liêm, Thành phố Hà Nội; khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các
biện ph p đó.
7 Giới hạ

hạ

i ghiê

ứu

7.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập phường Mỹ Đình 1,
quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
7.2. Giới hạn thời gian nghiên cứu
Các số liệu tổng hợp và điều tra khảo s t được thu thập trong khoảng
Các số liệu được tổng hợp và điều tra thu thập được trong khoảng thời
gian 2016-2017 đến năm học 2017-2018.
7.3. Giới hạn khách thể khảo sát
Tiến hành thu thập số liệu ở 5 nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập của
phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Khảo s t, điều
tra CNL, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh của 5 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.


3


8 Phư

g h

ghiê

ứu

Để nghiên cứu được đề tài thì c nhân t c giả đã chọn những phư ng
pháp nghiên cứu sau:
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phư ng pháp này là thu thập và tham khảo sau đó phân tích, tổng hợp và
khái quát các tài liệu có iên quan đến đề tài cần nghiên cứu, c c văn bản như:
sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo, báo cáo của nhà trường và các công trình
nghiên cứu khoa học có liên quan trực tiếp đến đề tài.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phư ng ph p điều tra bằng phiếu hỏi: Điều tra bằng phiếu thăm d
ý kiến CNL, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh của 5 nhóm trẻ, lớp mẫu
gi o độc lập đã chọn trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội để làm rõ thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động
chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ góp phần nâng cao chất ượng GDMN của đ a
phư ng.
- Phư ng ph p quan s t: Tham dự một số buổi, một số hoạt động chăm
sóc - nuôi dưỡng trẻ của giáo viên, nhân viên và một số buổi họp của nhóm
trẻ, lớp mẫu gi o độc lập về nội dung chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm
trẻ, lớp mẫu gi o độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Thành phố
Hà Nội.

- Phư ng ph p đàm thoại, phỏng vấn: Tiến hành gặp gỡ Ban Quản lý,
giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh để trao đổi các nội dung có liên
quan đến hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ.
8.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phư ng ph p to n thống kê để xử lý kết quả điều tra.
9 Cấu

ú uậ

ă

Ngoài những phần như mở đầu, kết luận, kiến ngh và danh mục tài liệu
tham khảo thì nội dung đề tài được trình bày theo kết cấu 3 chư ng:
4


Chương 1: C sở lý luận của quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng
trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động - nuôi dưỡng trẻ tại các
nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại
các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội.

5


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - NUÔI

DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP
1.1. Tổ g ua

ghiê

ứu ấ



1.1.1. Vấn đề chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ mầm non
Năm 2011 Viện Dinh dưỡng Quốc gia đã cùng nhãn hiệu sữa Cô gái
Hà Lan hợp tác trong một dự n để thực hiện về công trình nghiên cứu khoa
học dinh dưỡng với mục đích cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng cho trẻ em
Việt Nam.
Và cũng ần đầu tiên với một quy mô rất lớn được thực hiện về tình
trạng dinh dưỡng và phát triển trí tuệ, vận động cho trẻ em Việt Nam. Nghiên
cứu được bắt đầu từ cuối th ng 3/2011 và sang đến năm 2012 trên phạm vi
toàn quốc với dự tham gia gần 3.000 trẻ em dưới 12 tuổi.
Nghiên cứu không chỉ chỉ ra được mối quan hệ tư ng quan giữa dinh
dưỡng, phát triển trí tuệ và thể lực cho các em. Mà bên cạnh đó nghiên cứu
c n đưa ra những biện pháp nhằm điều chỉnh và kiểm soát, cải thiện sức khỏe
cho bé một cách tốt nhất. Dự n đã cung cấp những dữ liệu quan trọng cho
các nhà quản í để xây dựng và hoạch đ nh những những chính s ch để cải
thiện dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam.
Vào ngày 2 th ng 3 năm 2013 tại Ninh Bình, Hội thảo khoa học do
Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia phối hợp cùng Hội Dinh Dưỡng Việt Nam và
Viện Friesland Campina tổ chức đã công bố kết quả khảo sát tình trạng dinh
dưỡng khu vực Đông Nam Á (SEANUTS) được thực hiện từ năm 2010 đến
2012. Liên quan đến vấn đề nghiên cứu hoạt động nuôi dưỡng cho trẻ em
trong những năm gần đây có một số công trình khoa học như đề tài “Thực

trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại c c trường mầm non tư thục quận
2, thành phố Hồ Chí Minh” của Trần Thụy Thanh Nhã năm 2013. Đề tài

6


“Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non Hoa Hồng,
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay” của tác giả Triệu
Th Hằng năm 2016. Đề tài “Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng ở các
trường mầm non huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” của tác giả Phạm Th
Ánh năm 2017.
Một số sáng kiến có liên quan là của tác giả Lê Th Hải Yến với chủ đề:
“Một số kinh nghiệm phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non” đã đề
cập đến hoạt động nuôi dưỡng trẻ MN.
L ch sử nghiên cứu về dinh dưỡng của nước ta cho thấy rằng sự dày
công nghiên cứu của cha ông ta để lại về dinh dưỡng, sức khỏe… có tầm quan
trọng đối với sự phát triển của trẻ. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về
hoạt động nuôi dưỡng trẻ ở trường MN, nhưng chưa có công trình nghiên cứu
về sự quản lí hoạt động chăm sóc trẻ MN.
1.1.2. Vấn đề quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ mầm non
1.1.2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
C c trường Đại học Tufts Gerald J. và Dorothy R. Friedman (Hoa Kỳ)
là những trường tiên phong về phát triển dinh dưỡng và được thành lập năm
1981 với nhiệm vụ tập hợp y học, sinh học, xã hội chính tr và khoa học, các
nhà khoa học đã tiến hành các cuộc nghiên cứu, giáo dục và c c chư ng trình
cộng đồng d ch vụ để cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng cho toàn thế Giới,
Văn bản “ iểm soát chất ượng thực phẩm nước trái cây trong chế độ
ăn của trẻ em mẫu gi o” năm 2000 của c c nước phư ng Tây cũng đã nêu rõ
vai trò quan trọng của giá tr dinh dưỡng, hàm ượng Vitamin trong rau và
nước trái cây các loại và yêu cầu an toàn của sản phẩm nước trái cây trong

chế độ ăn của trẻ em.
Trong giai đoạn 1998-2004, Sở y tế Moscow đã tổ chức công tác cải
thiện tình trạng nuôi dưỡng của trẻ em và thanh thiếu niên trong c c c sở
giáo dục. Quy đ nh đã cải tiến đ ng kể về chất ượng chế độ ăn của trẻ em và
7


thanh thiếu niên trong c c c sở giáo dục, phạm vi thay đổi của thực phẩm
được sử dụng trong chế độ ăn uống trong các nhóm lớp mầm non và các
trường phổ thông. Nhờ đó tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em, thanh thiếu niên
đã giảm xuống một cách rõ rệt. Một yếu tố quan trọng trong việc cải thiện
chất ượng nuôi dưỡng trẻ em ở các nhóm lớp mầm non là việc tổ chức đấu
thầu cung cấp các d ch vụ đô th và ăn uống trong c c c sở giáo dục công lập
của thành phố Moscow [25].
Cần ưu ý rằng quy đ nh hiện hành về vệ sinh đã thiết lập các yêu cầu
đặc biệt đối với thực phẩm dành cho trẻ mẫu giáo và học sinh. Năm 2000,
chế độ dinh dưỡng của trẻ em và thanh thiếu niên trong c c c sở giáo dục
của thành phố được sử dụng 29 loại thực phẩm và vào cuối năm 2004 số
ượng sản phẩm đã tăng ên đến h n 200 oại. Chư ng trình của Chính
quyền thành phố "Cải thiện d ch vụ ăn uống cho sinh viên và học sinh ở các
c sở giáo dục tại thành phố Moscow giai đoạn 2004-2006” được Chính phủ
phê duyệt ngày 06/07/2004 đã cung cấp cho các tổ chức giáo dục một hệ
thống giám sát các thành phần đ nh tính và đ nh ượng của chế độ ăn uống
và phân loại các sản phẩm được phép sử dụng trong chế độ dinh dưỡng của
trẻ em và thanh thiếu niên.
Trong công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trên thế giới có nhiều
công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động nuôi dưỡng cho trẻ em và thanh
thiếu niên và ở c c c sở giáo dục nói chung, nhưng vẫn còn rất ít những
công trình nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng
trẻ trong nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập.

1.1.2.2. Nghiên cứu trong nước
Năm 1980 sự ra đời của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, bộ môn Dinh
Dưỡng và An toàn thực phẩm của Đại học Y Hà Nội (1990) được Thủ tướng
chính phủ phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về dinh dưỡng 19952000” và “Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng 2001-2010”.
8


Một nhóm nghiên cứu bao gồm: Phạm Ngọc Hùng, Vũ Việt Dũng,
Trần Trọng Hóa, Nguyễn Thành Nhân, Lê Khánh Trinh, Phạm Văn Doanh ở
Khoa Công nghệ thông tin, trường Đại Học Công nghệ - Đại học Quốc Gia
Hà Nội đã nghiên cứu sản phẩm có tên gọi: “Hệ thống quản lý dinh dưỡng
cho các trường m m non và ti u học” (UETNUTRISCHOOL).
Qua đó có thể thấy được các công trình nghiên cứu về công tác quản lý
hoạt động nuôi dưỡng cho trẻ ở các nhóm trẻ, lớp mẫu gi o độc lập ở nước ta
vẫn chưa được thực hiện. Dù rằng vấn đề cung cấp đầy đủ dưỡng chất thiết
yếu đảm bảo sự phát triển cho trẻ trong lứa tuổi mầm non là vô cùng quan
trọng, quyết đ nh quá trình phát triển sau này của trẻ và Bộ Y tế đã có nhiều
quy đ nh cụ thể về các tiêu chuẩn dinh dưỡng cho lứa tuổi này, song thực tế ở
các nhóm lớp mầm non thì công tác kiểm soát việc thực hiện chế độ đủ dinh
dưỡng cho trẻ vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
H n nữa, c c c quan quản ý nhà nước cũng rất khó để kiểm tra
việc tuân thủ c c quy đ nh này đối với c c c sở đào tạo vì thiếu phư ng
tiện thống nhất để kiểm tra, gi m s t. Công t c nuôi dưỡng trẻ ở nhóm lớp
mầm non muốn đạt kết quả tốt, chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho phát triển
thể lực của trẻ thì cần có sự phối hợp giữa nhóm lớp và gia đình. Chế độ
ăn uống của trẻ ở trường nên được thông tin k p thời tới phụ huynh nhằm
giúp họ chuẩn b chế độ ăn uống cho trẻ khi ở nhà. Có nhiều phần mềm
dinh dưỡng giúp công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng ở nhóm lớp mầm
non dễ dàng h n.
1.2. Mộ ố h i iệ




1.2.1. Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập
- Nhóm trẻ độc lập: Nhóm trẻ à c sở chưa đủ điều kiện để thành
lập trường nhưng đã được cấp giấy phép hoạt động, được hoạt động mà
không dựa vào bất cứ một nhà trẻ nào và trường mẫu giáo nào. Có thể nằm

9


trong c c trường phổ thông hoặc ở c c gia đình có nhận trông trẻ từ 03
th ng đến 03 tuổi.
- Lớp mẫu giáo độc lập: Lớp mẫu giáo à c sở chưa đủ điều kiện
để thành lập trường nhưng đã được cấp giấy phép hoạt động, được hoạt
động mà không phụ thuộc vào bất cứ một trường mầm non, mẫu giáo nào.
Và có thể nằm trong c c trường phổ thông hoặc gia đình có nhận trông trẻ
từ 03 – 06 tuổi.
1.2.2. Chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ mầm non
Chăm sóc chính à sự chào đón một cách nhiệt tình, những hành động
cần thiết để thoả mãn nhu cầu và mong đợi của người được chăm sóc theo
một c ch nào đó mà họ mong muốn. Trẻ MN luôn có nhu cầu được quan tâm,
chăm sóc, động viên, vỗ về, được tạo cảm giác an toàn.
Nuôi dưỡng chính là sự nuôi nấng và sự chăm sóc để tồn tại sức khỏe
và sự phát triển. Ở đây, vấn đề nuôi dưỡng cần phải thỏa mãn nhu cầu dinh
dưỡng c thể trẻ ở độ tuổi đang ph t triển cần tới.
Trong mỗi thời kì phát triển c thể của con người sẽ có những đặc điểm
và tâm sinh lí khác biệt vì vậy chế độ chăm sóc cần linh hoạt theo từng thời
kì, đồng thời nhu cầu về nguồn dinh dưỡng cũng thay đổi phụ thuộc theo từng
giai đoạn phát triển của c thể. Nuôi dưỡng tốt, cung cấp đầy đủ các chất dinh

dưỡng sẽ đảm bảo cho sự phát triển c thể một cách tốt nhất, khỏe mạnh và
toàn diện.
Chế độ dinh dưỡng đóng một vai trò cực kì quan trọng trong quá trình
phát triển cả về thể chất và trí tuệ của mỗi con người chúng ta, đặc biệt đối với
trẻ mầm non, bởi đây à giai đoạn mà trẻ tăng trưởng mạnh mẽ cả về thể chất
và hệ thần kinh não bộ, nó quyết đ nh toàn bộ sự phát triển của con người.
Vì thế nên công tác tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc và nuôi
dưỡng trẻ trong c c c sở mầm non cực kì là quan trọng và đó à nhiệm vụ
trung tâm hàng đầu.
10


1.2.3. Hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ mầm non
Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng được thực hiện trên những nguyên
tắc sau:
- Căn cứ vào đặc điểm sức khỏe, dinh dưỡng, tính cách của từng trẻ,
từng nhóm tuổi và độ tuổi để chăm sóc nuôi dưỡng.
- Chế độ ăn phải chất ượng và phong phú, kết hợp với việc tạo cho
không khí bữa ăn thêm vui vẻ đảm bảo an toàn vệ sinh là trẻ lớn mạnh.
- Giấc ngủ và bữa ăn, hoạt động vui ch i của bé có liên quan trực tiếp
đến sức khỏe và tinh thần của trẻ.
- Theo dõi cân nặng và chiều cao của mỗi trẻ theo kế hoạch. Có những
phư ng n để ên t c động một cách hợp í đối với trẻ cần chăm sóc đặc biệt.
1.2.4. Quản lý hoạt động chăm sóc- nuôi dưỡng trẻ mầm non
Quản lí hoạt động chăm sóc – nuôi dưỡng trẻ ở mầm non là những tác
động lên chủ thể quản lí, cụ thể là Chủ nhóm lớp tới những hoạt động chăm
sóc và nuôi dưỡng trẻ nhằm nâng cao chất ượng, thực hiện mục tiêu giáo dục,
giúp trẻ chuẩn b sức khỏe tốt để học tập. Và đảm bảo an toàn cho trẻ, tạo sự
tin tưởng của gia đình và xã hội.
1.3. Nhữ g yêu ầu



ẻ, ớ

o g hoạ

ộ g hă

ó - uôi dưỡ g

ẻ ại

ẫu gi o ộ ậ

1.3.1. Đặc trưng cơ bản của nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập
Trẻ xuất hiện sự mâu thuẫn đó à ở tuổi ấu nhi, một bên à tính độc lập,
và một bên là khả năng c n qu non yếu của trẻ. Tình trạng trẻ em uôn đ i
hỏi “ Đ con tự làm lấy” ba mẹ nên để con tự lập và àm theo ý mình. Do đó,
ở giai đoạn này trẻ có một số đặc điểm tâm sinh lý sau:
1.3.1.1. Sự phát tri n quá trình nhận thức của trẻ
- Tri giác
+ Tuổi này các con làm chủ được tri giác của bản thân dưới những sự
hướng dẫn của người lớn trẻ đã biết quan sát. Trẻ biết cách tự tổ chức tri giác
của mình.
11


+ Trẻ rất t m quan s t và đặt câu hỏi..
+ Trẻ nhận biết được màu sắc, kích thước…
+ Sự phát triển tri giác của trẻ còn mang tính tự kỷ cần đ nh hướng một

c ch đúng đắn.
- Trí nhớ
+ Trẻ ghi nhớ những dấu hiệu bên ngoài sau đó trẻ đi dần vào thuộc
tính khuất trong trường tri giác.
+ Giữ gìn thông tin: Trong độ tuổi này trẻ giữ gìn được thông tin, ghi
nhớ thông tin trong thời gian vài tháng thậm chí cả một đời người đối với
những thông tin có ấn tượng mạnh.
Mang tính chất trực quan hình ảnh đó à qu trình gìn giữ của trẻ, nếu
sự kiện, đồ vật cần nhớ với cảm xúc thì trẻ sẽ nhớ âu h n.
Việc giữ những âm thanh và kí hiệu của trẻ bắt đầu phát triển mạnh mẽ.
+ Nhận lại và nhớ lại: trẻ nhận lại, nhớ lại các thao tác, hành vi và ngôn
ngữ. Nhớ nhanh và đúng những sự kiện, đồ vật gắn với cảm xúc và hành động.
Để giúp trẻ nhớ tốt cần:
+ Các mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng mới với những thông tin
đã có sẵn thiết lập lại để trẻ nhớ âu h n
+ Nhắc cho trẻ những cảm xúc tích cực gắn với sự tham gia tích cực
bằng hành động của trẻ.
+ Tập trung cho trẻ nhớ những hình ảnh, trí nhớ vận động và trí nhớ
cảm xúc, cho trẻ nhớ chủ đ nh….
- Tư duy
Theo X.Vưgôtxki cho rằng sự hình thành tư duy chủ yếu thuộc về sự
ĩnh hội ngôn ngữ, à ĩnh hội những ký hiệu tượng trưng về các sự vật,
hiện tượng, tên gọi, chức năng c c đồ vật, sự kiện, hiện tượng xung quanh
trẻ do vậy chúng mang tính khái quát.
+ Các đặc trưng của tư duy xuất hiện khi trẻ nắm được trung bình 1600
từ: thao tác so sánh, thao tác phân tích, thao tác tổng hợp.
12


+ Tư duy của trẻ phát triển đi từ khát quát trên những c sở, những dấu

hiệu c bản bên ngoài của đồ vật.
+ Trẻ xuất hiện dạng ph n đo n, suy í đ n giản gắn liền với các sự
kiện, hiện tượng hoàn cảnh cụ thể.
+ Trẻ có tư duy mang tính chất cụ thể, hình ảnh hoặc cảm xúc.
+ Trong giai đoạn này thì trẻ tư duy hành động – trực quan. Và trẻ phát
triển tư duy hình ảnh theo các trực quan, logic.
- Tưởng tượng
+ Ở tuổi này sự tưởng tượng của trẻ phát triển mạnh về dạng và các
mức độ phong phú của hình ảnh trẻ tưởng tượng. Hình ảnh tưởng tượng
thường gắn với biểu tượng trong hoàn cảnh cụ thể vì kinh nghiệm của trẻ
được tích ũy ở lứa tuổi này.
+ Cùng với việc phát triển ngôn ngữ trẻ bắt đầu xuất hiện tưởng tượng có
chủ đ nh và trí tưởng tượng sáng tạo.
1.3.1.2. Sự phát tri n cảm xúc, tình cảm, ý chí của trẻ
- Sự phát triển cảm xúc
+ Dựa vào các kết quả của một số công trình nghiên cứu trước đó thì
trẻ ở độ tuổi 3 - 4 xúc cảm phát triển rất mạnh.
+ Kết quả của một số nhà nghiên cứu cho thấy rằng cảm xúc trẻ phát
triển mạnh ở độ tuổi 3-4 tuổi.
+ Giai đoạn này trẻ đã ph t triển những sắc thái tình cảm, cảm xúc như:
vui, buồn, giận, hờn… với mọi người xung quanh thông qua những ngôn ngữ,
cử chỉ, hành vi, điệu bộ của trẻ.
+ Giai đoạn này thì trẻ đã ph t triển các sắc thái cảm xúc của mình, trẻ
biết cách phản ứng với những gì xung quanh như: vui, buồn, giận, hờn… trẻ
sẽ phản ánh qua những cử chỉ, hành động, điệu bộ và hành vi.
- Sự phát triển tình cảm
+ Tình cảm của trẻ bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này. Qua những
13



câu chuyện mà trẻ sẽ thích thú lắng nghe và kể lại nội dung một cách chân
thực thông qua các nhân vật.
+ Đối tượng lạ sẽ gây sự tò mò ham hiểu biết cho trẻ thêm. Trẻ nhận
thức được khi đến thăm vườn bách thú, và sẽ kể lại một cách chân thực và bắt
chước các con vật h n.
+ Tình cảm đạo đức của trẻ cũng bộc lộ rõ ràng, khi mẹ trẻ b bệnh, trẻ
biết lo lắng và làm những hành vi như chăm sóc mẹ ốm.
+ Trong giờ dạy vẽ, nặn, xé, dán ở lớp mẫu giáo trẻ đã ph t triển tình
cảm thẩm mĩ. Và biết khen chê đẹp xấu,..
+ Tình cảm thực tiễn: Trẻ hoạt động với c c đồ vật, với quan hệ với
người. Khi thành công hay thất bại trẻ đều bộc phát của xúc của mình một
cách rõ ràng.
- Sự phát triển ý chí
+ Dấu hiệu ý chí của trẻ xuất hiện đầu tiên khi trẻ 18 tháng tuổi, sau
thời kì khủng hoảng tuổi lên 3 thì trẻ tự mình kh ng đ nh được bản thân trong
nhóm bạn cùng ch i. “C i tôi” đã được hình thành.
+ Việc hành động với đồ vật, hành vi ứng xử với những người xung
quanh đã thể hiện một số phẩm chất ý chí của trẻ: Tính mục đích, tính độc
lập, tính kiên trì.
+ Một số phẩm chất ý chí cũng được trẻ biểu hiện thông qua đồ vật,
hành vi trẻ ứng xử của trẻ với người xung quanh như: tính độc lập, kiên trì và
tính mục đích.
+ Ở trẻ 3 - 4 tuổi mục đích vui ch i, giao tiếp và động c hành vi c n
trùng nhau, trẻ chưa nhận thức rõ ràng. Cần gia đình phối hợp cùng với lớp học
tổ chức các hoạt động vui ch i, c c tiết học.. nhằm xây dựng ý chí cho trẻ.
1.3.2. Các nội dung chăm sóc - nuôi dưỡng sức khỏe trẻ mầm non
Nội dung của giáo dục mầm non cần được đảm bảo phù hợp với sự
phát triển tâm lí của trẻ, sự hài hòa giữa nuôi dưỡng và chăm sóc gi o dục trẻ
em. Giúp cho trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn…
14



Hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ em bao gồm những hoạt động
như chăm sóc giấc ngủ, chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo
an toàn cho trẻ em.
Dựa vào quy đ nh của chư ng trình gi o dục mầm non, các nhà quản
ý, người chủ nhóm lớp, giáo viên tiến hành xây dựng các hoạt động chăm
sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non.
Hoạt động CSND trẻ MN là một quá trình t c động ên c thể của trẻ
ở độ tuổi từ 3 đến 6 tuổi một cách khoa học, hợp lí và phù hợp với tâm sinh
lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.. giúp rẻ phát
triển cân đối, khỏe mạnh. Trẻ có kĩ năng sống phù hợp h n với lứa tuổi, và
kính trọng người lớn, lễ phép với mọi người, thật thà, tự tin và yêu c i đẹp,
ham hiểu biết h n.
* Thực hiện chế ộ sinh hoạt
Chế độ sinh hoạt của trẻ được xây dựng dựa trên những c sở, đặc điểm
tâm sinh của của trẻ ở từng độ tuổi và phù hợp với điều kiện thực tế mỗi n i.
Nghiên túc thực hiện chế độ thỏa mãn một cách hợp í kh c nhau như nhu
cầu: ăn, ngủ, nghỉ ng i, vui ch i, học tập.
* Cô g

uôi dưỡng

Nội dung của GDMN cần phải đảm bảo sự hài hòa giữa việc nuôi
dưỡng, chăm sóc và gi o dục để sao cho phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí
của trẻ nhỏ.
Nuôi dưỡng trẻ là công việc chính của nhóm lớp MN, sự phát triển
của ngành học thì sự nuôi dưỡng trẻ cần mang tính đảm bảo và khoa học,
đúng quy trình đảm bảo vệ sinh ăn uống phù hợp, lành mạnh đối với trẻ,
theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ để điều chỉnh chế độ ăn uống và tổ chức

tốt bữa ăn cho trẻ:
+ Khẩu phần ăn năng ượng và tỉ lệ phải cân đối, phải có sự đa dạng
của các loại thực phẩm khác nhau.
15


×