Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

sáng kiến kinh nghiệm BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TỐT CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 11
TRƯỜNG MẦM NON 5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NĂM HỌC : 2010 - 2011

Tác giả : Lê Thị Thu Phượng
1


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC : 2010 – 2011

Người thực hiện : Lê

Thị Thu Phượng

Năm sinh : 30 / 06 / 1965

Trình độ nghiệp vụ : ĐẠI HỌC MẦM NON
2


I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :

Ngơn ngữ nói, giao tiếp và đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát
nhân cách của trẻ MN nói riêng, của con người và xã hội nói chung.
Lứa tuổi MN là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện
thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngơn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ. Ở GĐ
này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn trước hoặc sau khơng thể có


được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm
xúc của bản thân, hiểu mục đích và cách thức con người sử dụng chữ viết.
Phát triển ngơn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển
khác của trẻ. Ngôn ngữ là cơng cụ của tư duy vì thế ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng đối
với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở
trẻ.
Việc phát triển vốn từ luyện phát âm và dạy trẻ nói đúng ngữ pháp… khơng thể
tách rời giữa các môn học cũng như các hoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải
dựa trên một biểu tượng cụ thể, có nghĩa, gắn liền với âm thanh và tình huống sử dụng
chúng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào
khả năng tiếp xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ.
Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần
quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa
học khác . Bên cạnh đó việc dạy trẻ làm quen với chữ viết vãn tiến hành theo yêu
cầu, trẻ nhận biết đúng và phát âm đúng các chữ cái, yêu cầu và kỹ năng chuẩn bị cho
trẻ học đọc và học viết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp một . Do đó một trong những nhiệm
vụ cơ bản của Giáo dục Mầm Non là việc tạo ra môi trường ngôn ngữ phong phú, đa
dạng với nhiều hoạt động làm quen với chữ sẽ có ý nghóa quan trọng cho trẻ .Vì vậy
tôi tiếp tục chọn đề tài “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ” làm đề tài nghiên cứu.
II/ NỘI DUNG CHÍNH :
1. Diễn tiến tình huống :
Căn cứ vào mục tiêu phát triển của chương trình chăm sóc giáo dục mầm non
mới việc thực hiện phát triển cho trẻ về 5 mặt trong đó có mặt phát triển ngôn ngữ ,
lớp tôi còn gặp nhiều khó khăn trong nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở các hoạt
động . Đa số các cháu còn nói trống không, không rõ nghóa .45% khả năng chú ý của
trẻ còn yếu, không đều, không ổn định, vì vậy nên trẻ chưa chú ý đều đến các thành
phần torng câu, trong từ. Vì vậy những âm điệu được đọc lướt, những từ không nhấn
mạnh trong câu trẻ dễ bỏ qua, không chú ý.Trí nhớ của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết
3



hết khối lượng các âm tiếp thu cũng như trật tự các từ trong câu. Vì thế trẻ bỏ bớt từ,
bớt âm khi nói. 35% trẻ nói, phát âm sai do ảnh hưởng ngôn ngữ của người lớn xung
quanh trẻ . Đa số phụ huynh bận công việc hoặc mốt lí do khách quan nào đó ít có
thời gian trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói. Trẻ được đáp ứng quá đầy đủ về nhu cầu
mà trẻ cần. Ví dụ: Trẻ chỉ cần nhìn vào đồ dùng, đồ vật nào là được đáp ứng ngay mà
không cần dùng lời để yêu cầu hoặc xin phép. Đây cũng là một trong những nguyên
nhân của việc chậm phát triển ngôn ngữ.
2. Biện pháp xử lý :
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn
ngữ, khả năng trình bày có logic, có trình tự, chính xác và có hình ảnh một nội dung
nhất định. Để luyện cho lời nói của trẻ được mạch lạc cần giúp trẻ thực hiện những
yêu cầu sau:
- Lựa chọn nội dung nói:
Xác định nội dung cần nói giúp cho lời nói của trẻ có nội dung thông báo ngắn
gọn, rõ ràng. Xác định sự việc chính trong nhiều sự việc, xác định đặc điểm nổi bật cơ
bản trong nhiều đặc điểm của con vật, của cây, của bức tranh, nội dung chính trong
phát triển văn học.
Trẻ tuổi mẫu giáo chưa có khả năng lựa chọn nội dung diễn đạt vì vậy cần phải
hướng dẫn để giúp trẻ.
- Lựa chọn từ:
Sau khi đã lựa chọn nội dung trẻ cần lựa chọn từ để diễn tả chính xác nội dung
mình cần thông báo. Chọn từ giúp cho lời nói của trẻ rõ ràng, chính xác và mang sắc
thái biểu cảm. Việc chọn từ được đặt ra ở 2 mức độ.
- Mức độ thứ nhất : chọn từ phù hợp với nội dung. Ví dụ: đi, chạy…
- Mức độ thứ hai : Chọn từ mang sắc thái tu từ. Ví dụ: lật đật, lon ton, lom
khom…Đây là một việc khó đối với trẻ, giáo viên cần hướng dẫn và làm mẫu cho trẻ
bắt chước, đặc biệt là việc chọn từ mang sắc thái tu từ chủ yếu được dùng thông qua
việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học.

Ví dụ: câu chuyện : “ Cây khế ” chim phượng hoàng chở người anh đi lấy vàng.
Vừa đến nơi người anh đã vội vàng nhét đầy túi 6 gang. Cô cho trẻ làm quen từ “vội
vàng” bằng cách giải thích từ khó, cho trẻ lặp lại, thể hiện bằng hành động, hướng dẫn
cháu đặt câu.
Sắp xếp cấu trúc lời nói:
- Sự liên kết các câu nói lại với nhau tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn
vẹn một ý, một nội dùng nào đó để giúp người nghe hiểu được . Đây là sự sản xuất
toàn bộ nội dung thông báo một cách có logic.

4


- Để diễn tả một ý, một nội dung ngắn gọn nào đó thì việc sắp xếp cấu trúc lời
nói là đơn giản đối với trẻ. Nhưng nếu yêu cầu trẻ kể lại truyện hay tự sáng tác miêu
tả những hiện tượng , sự kiện xảy ra trong đời sống thì trẻ gặp khó khăn cần phải
luyện tập dần dần.
Diễn đạt nội dung nói :
- Khi trẻ diễn đạt phải ngừng nghỉ ngắt giọng đúng , để giọng nói của trẻ không ê a
ậm ừ. Luyện cho trẻ tác phong khi nói thoải mái, tự nhiên, khi nói nhìn vào mặt người
nói.
Trong trường mầm non tôi muốn đề cập tới việc luyện cho trẻ ngôn ngữ mạch
lạc thể hiện qua việc thực hiện hai nhiệm vụ dạy trẻ đối thoại giữa trò chơi và độc
thoại qua bộ môn làm quen văn học thể loại truyện kể.
Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi trong
sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Đối với trẻ lớp tôi đang phụ trách là lớp 5 tuổi : tôi tiếp
tục dạy trẻ biết nghe - hiểu - trả lời câu hỏi của người lớn . Biết trò chuyện với những
người xung quanh. Dạy trẻ kể chuyện về đồ chơi, đồ vật theo tranh, kể lại các tác
phẩm văn học, kể có trình tự, diễn cảm.
Thông qua các hoạt động giáo dục đa dạng , tạo cơ hội cho trẻ phát triển ngôn
ngữ, phát triển khả năng ghi nhớ sáng tạo . Giáo viên khuyến khích trẻ tự đọc và tạo

cho trẻ nhiều cơ hội phong phú để làm điều đó Tận dụng những bảng chữ trong môi
trường phòng học, cung cấp cho trẻ một không gian phong phú và kích thích chúng
bằng các bảng vẽ , ký hiệu và từ ngữ .Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi với chữ. Phát
triển trình độ thưởng thức văn học từ sách của trẻ bằng cách cho trẻ tiếp cận với các
thể loại văn học thiếu nhi, các nền văn học nước ngoài và các loại sách bổ ích.
Thường xuyên đọc sách cho trẻ và khuyến khích trẻ đọc sách cho nhau nghe để tạo
dựng niềm say mê, hứng thú đọc sách và hình thành kỹ năng hiểu và phân tích ở trẻ
.Tạo ra nhiều cơ hội đa dạng cho trẻ nói và nghe, điều này rất quan trọng cho việc
học chữ và phát triển các kỹ năng giao tiếp. Các họat động bao gồm sự tham gia của
trẻ vào các cuộc thảo luận, diễn kịch , kể chuyện theo nhóm nhỏ hay cả lớp. Cho trẻ
thực hiện các rối để tham gia kể chuyện sử dụng rối …
Khuyến khích trẻ thảo luận những suy nghó và ý tưởng của trẻ về những câu
chuyện về những điều trẻ học ở trường và về chính các kinh nghiệm của trẻ . Điều này
càng đặc biệt quan trọng đối với trẻ xuất thân từ những môi trường văn học hạn chế.
Giáo viên cần tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào hoạt động phân tích sáng tạo có ý kiến
đối với những gì trẻ học được
Sử dụng các câu hỏi hướng vào việc khơi gợi tưởng tượng, kích thích tư duy, khả
năng sáng tạo, vốn từ và kinh nghiệm sống của trẻ.Tăng cường hoạt động tuyên
truyền tới các bậc cha mẹ về các hoạt động LQCV, tổ chức xây dựng thư viện cho bé
tại hoạt động góc văn học ở lớp, dạy trẻ ham thích đọc sách v.v… Tuyên truyền phụ
5


huynh bằng nhiều hình thức, tìm vị trí thuận lợi để đặt các bảng tuyên truyền, nội dung
cụ thể đơn giản, lời khuyên ngắn gọn…
Hình thành ở trẻ các hành vi đọc thông qua các hoạt động đóng kịch
Tổ chức các hoạt động cho trẻ tại thư viện, bổ sung thường xuyên các loại sách
theo chủ điểm, tổ chức cho trẻ tự làm các loại sách, album …, góc sách, sử sụng truyện
tranh ít chữ , tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ viết ….Ứng dụng phần mềm
Kidsmart và sáng tạo các trò chơi từ Kidsmart vào các góc chữ viết , ý tưởng trò chơi

có hướng mở để trẻ có thể nghó ra nhiều cách chơi khác nhau…
Xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với chữ viết theo hướng tận dụng các
nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương,tranh có lời , các đồ dùng phục vụ cho chuyên
đề
Tổ chức các nhóm tại đơn vị trao đổi và thảo luận với nhau khi dự các hoạt động.
Trong quá trình diễn ra hoạt động , cô cần kết hợp quan sát trẻ và có những tác động
hợp lý, kịp thời bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý, khuyến khích giảng giải hay bổ sung đồ
chơi.
Sáng tác các bài thơ, câu chuyện phục vụ cho chủ điểm .
Cần có kiến thức về các giai đoạn đặc thù trong quá trình phát triển ngôn ngữ
và học chữ của trẻ để đánh giá sự phản ứng của chúng. Tuy vậy không thể chỉ đơn
thuần tính đến khối lượng trẻ đọc , nói, nghe, viết để làm căn cứ đánh giá kỹ năng và
ý thức của trẻ, mà giáo viên còn can phải chú ý lắng nghe và ghi chép lại điều trẻ nói,
cách chúng sử dụng ngôn ngữ, kịp thời phát hiện sữa sai và tìm ra những biện pháp
phát triển ngôn ngữ thich hợp để giúp trẻ học tốt hơn ở giai đoạn sau.
3. Hiệu quả ban đầu :
 Các cháu làm quen dần với cách chủ động trong các hoạt động ,tự thoả thuận,
bàn bạc nội dung thực hiện đóng kịch, kể chuyện , hứng thú vói các vai diễn của
mình v.v…
 Thực hiện các hoạt động một cách có hiệu quả, kích thích phát triển tư duy cháu
 Các bài tập trò chơi trong góc văn học có tác dụng kích thích phát triển trí thông
minh, sáng tạo của cháu
 Cháu mạnh dạn tự tin, thông minh và nhạy bén xử lý tình huống
 Thực hiện các trò chơi : “Ai đoán giỏi- Ai nhanh mắt v.v…” giúp trẻ tập nhìn các
từ, câu, các chữ cái, cuối năm biết xếp các từ lộn xộn thành câu có ý nghóa, biết
xếp các chữ cái riêng rẽ thanh từ, caâu…..

6



7


4. Kiểm nghiệm :
 Qua dự giờ hoạt động đã được BGH trường đánh giá đạt kết quả tốt và được
nhân diện ra các lớp. Được chọn là lớp điểm thực hiện hoạt động phát triển
ngôn ngữ lên chuyên đề đón các trường bạn tham quan học tập, được đánh giá
lớp thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non mới , có nhiều sáng tạo trong
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
5. Tự nhận xét kết quả :
 Qua một số biện pháp hữu ích tôi thấy đạt được kết quả như sau:
- Bản thân đã tự học tập nâng cao trình độ tin học, chủ động trong thiết kế tạo các
nguồn dữ liệu ôn luyện củng cố, phát triển ngôn ngữ phù hợp các chủ đề chủ điểm cho trẻ.
- Từng bước chủ động biết cách tổ chức hướng dẫn theo hướng đổi mới. Môi trường
chữ trong lớp và khu vực trẻ thường xuyên tiếp xúc được tạo ra phong phú, các kiểu chữ
phù hợp với qui định của nội dung giáo dục trẻ là quen chữ viết.
- Bản thân tận dụng nguyên liệu phế thải để cho trẻ có cơ hội tham gia vào hoạt động
tạo mơi trường chữ xung quanh lớp học cùng với cô.
- Qua các buổi họp , tuyên truyền phụ huynh đã yên tâm tin tưởng gửi con em vào
trường, đã hiểu biết về việc môi trường chữ cho trẻ học chữ cái Tiếng Việt là rất tốt, có
hiệu quả cao. Hiểu biết về chữ cơ bản trẻ đang học kết hợp cùng với cô rèn trẻ một cách
8


lozich tại gia đình. Đồng thời, đóng góp ngun liệu: tranh ảnh, lịch cũ, …để cô và cháu
cùng tạo môi trường chữ
- Phụ huynh ủng hộ cho trẻ mang thêm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, sách báo sưu tầm,
truyện tranh phù hợp với chủ đề, góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ
hứng thú hơn khi học môn làm quen văn học thể loại truyện kể.
- Về trẻ :



95% vốn từ của trẻ phát triển rõ rệt. Trẻ nói rõ ràng mạch lạc hơn, nói
nhiều câu có nghóa đầy đủ. Trẻ đã phân biệt được ý nghóa một số từ.



85% Kinh nghiệm sống của trẻ đã phong phú hẳn lên, trẻ hứng thú
tham gia học, phát biểu, kể chuyện và đóng kịch.



80% đối với trẻ mới yếu chậm đã mạnh dạn tham gia vào các hoạt
động: Đóng kịch, kể chuyện.



85% Trẻ biết kể chuyện sáng tạo và phát huy khả năng tưởng
tượng tốt.



85% trẻ kể chuyện theo trí nhớ tốt.



90% Trẻ tham gia đóng kịch thể hiện tốt vai diễn.




90% Trẻ đã phát âm chính xác hơn, ít sử dụng ngôn ngữ địa phương.

Với những biện pháp trên tôi thấy chất lượng của mặt phát triển ngôn ngữ ở lớp các
cháu thực hiện đạt kết quả tốt.
 p dụng hình thức tổ chức học sinh động, gây hứng thú .Cháu mạnh dạn tự tin,
phát triển trí thông minh, khả năng tư duy quan sát, linh hoạt nhạy bén khi xử lý
tình huống.
III - MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
 Nhân diện ra các lớp tại trường tuy nhiên mất thời gian để nghiên cứu các bài
thơ, câu chuyện theo chủ điểm, các trò chơi về các chữ cái, từ, câu…..
IV - NHỮNG BÀI HỌC KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN & VẬN DỤNG
KINH NGHIỆM :

 Từ những kết quả trên tôi rút ra bài học kinh nghiệm khi dạy trẻ phát triển ngôn
ngữ :
 Giáo viên cần nâng cao trình độ ngôn ngữ của chính bản thân mình, coi ngôn
ngữ là một phương tiện giáo dục chủ đạo.
9


 Giáo viên phải thật sự yêu trẻ và nhẫn nại.
 Sưu tầm tranh ảnh có nội dung phù hợp, trao đổi kiến thức tự học qua sách
báo, internet, qua giáo viên đồng nghiệp.
 Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần
đạt của giáo viên.
 Cần phải trau dồi học tập, nghiên cứu tìm tòi các bài thơ , câu chuyện giáo
dục nhân cách và hình thành xúc cảm cho trẻ.
 Nắm vững phương pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ viết, từ đó xây
dựng kế hoạch thực hiện chương trình.
 Giáo viên ln học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, tìm ra những hình thức,

những trị chơi mới, đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn để cuốn hút trẻ vào giờ học.
 Tạo môi trường học chữ viết phong phú, cuốn hút trẻ và vận dụng mơi trường đó
để dạy trẻ trong các hoạt động.
 Học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức từ chị em đồng nghiệp, từ sách báo, tài
liệu, các phương tiện thông tin đại chúng.
 Với một số kinh nghiệm trên, tôi đã phổ biến cho các giáo viên trong khối Mẫu
giáo lớn của trường mình để chị em vận dụng vàolớp mình và đều đạt kết quả
cao.
V/ KẾT LUẬN:
Ngôn ngữ rất quan trọng đối với trẻ mầm non nếu phát triển tốt sẽ giúp
trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát
triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp
sẽ giúp trẻ biết, hiểu nhiều từ và sử dụng đúng từ, biết dùng từ biểu cảm trong
giao tiếp hàng ngày, dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác do đó phải
được tiến hành cùng với việc mở rộng và nâng cao nhận thức của trẻ về thế giới
xung quanh.
Qua nghiên cứu đề tài này , trẻ lớp tôi đã phát triển tốt về ngôn ngữ ,tuy
nhiên tôi vẫn phải cố gắng hơn nữa trong việc sưu tầm và tìm ra nhiều biện pháp
tốt để giúp trẻ phát triển tốt về ngôn ngữ đó là một trong những nhiệm vụ cơ bản
của giáo dục mầm non .

10


XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

HIỆU TRƯỞNG
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SKKN
( ký tên & đóng dấu )

11


XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Q11

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

TRƯỞNG PHỊNG
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SKKN
( ký tên & đóng dấu )

12



XÁC NHẬN CỦA SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

GIÁM ĐỐC
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SKKN
( ký tên & đóng dấu )

13


XÁC NHẬN CỦA THÀNH PHỐ

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................

CHỦ TỊCH
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SKKN
( ký tên & đóng dấu )

14


15



×