Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KT CHƯƠNG II - HH 7 (2 mã đề - Có key)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.65 KB, 3 trang )

Đề kim tra chương II
Mơn: Hnh hc 7
Đề 01
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( Chọn đáp án đúng ghi vào bài làm)
Câu 1: Cho tam giác ABC ta có :
A.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 90
B.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 180
C.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 45
D.
µ
µ
µ
+ + =


0
A B C 0
Câu 2: Cho
ABC MNP
∆ = ∆
. Tìm các cạnh bằng nhau giữa hai tam giác ?
A. AB = MP; AC = MN; BC = NP.
B. AB = MN; AC = MN; BC = MN.
C. AB = MN; AC = MP; BC = NP.
D. AC = MN; AC = MP; BC = NP.
Câu 3: Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 9cm, 15cm, 12cm. B. 5cm, 5cm, 8cm.
B. 5cm, 14cm, 12cm. D. 7cm, 8cm, 9cm.
Câu 4: Nếu một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5cm, một cạnh góc vuông bằng 3cm thì
cạnh góc vuông kia là:
A. 2cm B. 4 cm C. 8 cm D. 16 cm
Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được kết luận đúng?
Cột A Cột nối Cột B
1)
µ
µ
0 0
90 , 45A B= =
thì
ABC∆

1 - …… a. Tam giác vuông
2) AB = AC,
µ
0

60A =
thì
ABC∆

2 - …… b. Tam giác vuông cân
3)
µ
µ
0
90B C+ =
thì
ABC∆

3 - …… c. Tam giác đều
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 6: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vng góc
với Ox (A

Ox), NB vng góc với Oy (B

Oy)
a. Chứng minh: NA = NB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = NE.
d. Chứng minh ON

DE
Bài 7: Tam giác ABC vng tại A, vẽ AH vng góc với BC ( H

BC ). Tính AH biết:

AB:AC = 3:4 và BC = 10 cm.
Hết
Đề kim tra chương II
Mơn: Hnh hc 7
A. Đề 02
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( Chọn đáp án đúng ghi vào bài làm)
Câu 1: Cho
ABC MNP∆ = ∆
. Tìm các cạnh bằng nhau giữa hai tam giác ?
A. AB = MP; AC = MN; BC = NP. B. AB = MN; AC = MN; BC = MN.
C. AB = MN; AC = MP; BC = NP. D. AC = MN; AC = MP; BC = NP.
Câu 2: Nếu một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10 cm, một cạnh góc vuông bằng 6 cm
thì cạnh góc vuông kia là:
A. 2cm B. 4 cm C. 8 cm D. 16 cm
Câu 3: Cho tam giác ABC ta có :
A.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 90
B.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 180
C.

µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 45
D.
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 0
Câu 4: Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
D. 9cm, 15cm, 12cm. B. 5cm, 5cm, 8cm.
E. 5cm, 14cm, 12cm. D. 7cm, 8cm, 9cm.
Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được kết luận đúng?
Cột A Cột nối Cột B
1)
µ
µ
0 0
90 , 45A B= =
thì
ABC∆

1 -
…………………………………
a. Tam giác vuông
2) AB = AC,

µ
0
60A =
thì
ABC∆

2 - ………………………………… b. Tam giác vuông cân
3)
µ
µ
0
90B C+ =
thì
ABC∆

3 -
……………………………………
c. Tam giác đều
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 6: Cho góc nhọn xOy và K là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ KA vng góc
với Ox (A

Ox), KB vng góc với Oy ( B

Oy)
a. Chứng minh: KA = KB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BK cắt Ox tại D, đường thẳng AK cắt Oy tại E. Chứng minh: KD = KE.
d. Chứng minh OK


DE
Bài 7: Tam giác ABC vng tại A, vẽ AH vng góc với BC (H

BC ). Tính AH biết:
AB:AC = 5:12.và BC = 26 cm.
Hết
III. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM:
Phần I. Trắc nghiệm
Mỗi bài lựa chọn đáp án đúng được 0,5 điểm
Bài 1 2 3 4
Đáp án B D C D
Bài 5( 1,0 điểm ): Mỗi câu nối ghép đúng được 0,5 điểm
A) ->4; B) -> 2;
Bài 6: (1,0 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
A. Sai B. Đúng
Phần II.Tự luận:
Bài 7: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm
a) Xét

AMO và

BMO có:
AOM = BOM (vì OM là phân giác)
OAM = OBM = 90
0
( vì MA

Ox; MB

Oy)

OM là cạnh huyền chung



AMO =

BMO (cạnh huyền góc nhọn) (1,0 điểm)

MA = MB. (0,5 điểm)
b) Vì

AMO =

BMO

OA = OB (hai cạnh tương ứng) (0,75 điểm)
Vậy

OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau) (0,75 điểm)
c) Xét

AMD và

BMD có
DAM = EBM = 90
0
AM = BM ( suy ra từ

AMO =


BMO)
AMD = BME (hai góc đối đỉnh)




AMD =

BMD (g.c.g) (1,0 điểm)
MD = ME (0,5 điểm)
d)

AMD =

BMD

AD = BE (hai cạnh tương ứng) (0,5 điểm)
Mà đã có OA = OB
Vậy suy ra OA + AD = OB + BE

OD = OE (0,5 điểm)
(vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E)
Vậy

ODE cân tại O
BÀI LÀM

×