Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.16 KB, 11 trang )

Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?
Câu 2: Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên
cạnh AB và CD ở tranh vẽ sau ?

+ Cấu tạo : Nam châm và cuộn dây
+ Hoạt động: Khi quay núm của đinamô
xe đạp thì nam châm quay
theo và đèn sáng

Thí nghiệm 1:
C1:
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín
trong các trường hợp :
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
C2:
Kết quả thí nghiệm cho thấy, nếu để nam
châm đứng yên cho cuộn dây chuyển động lại
gần hoặc ra xa nam châm thì trong cuộn dây
xuất hiện dòng điện
* Nhận xét 1 :
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín
khi ta đưa một cực của nam châm lại gần
hoặc ra xa cuộn dây đó hoặc ngược lại

Thí nghiệm 2
C3:
Dòng điện xuất


hiện trong cuộn
dây mắc đèn
Led khi đóng
hoặc ngắt mạch
điện của nam
châm điện
Nhận xét 2:
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong
thời gian dòng điện của nam châm điện biến
thiên

* Dòng điện được tạo ra nhờ nam châm
gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng
xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ
C4:
Trong cuộn dây dẫn
kín sẽ xuất hiện dòng
điện cảm ứng liên tục
C5:
Vì trong đinamô xe đạp có nam châm và
cuộn dây dẫn kín, khi nam châm quay
trước cuộn dây làm xuất hiện dòng điện
cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín, đèn sáng

Câu 1: Bố trí thí nghiệm như sau :
Có cách nào làm cho đèn sáng không ?

Câu 2: Cách làm nào dưới đây có
thể tạo ra dòng điện cảm ứng ?

A. Nối hai cực của Pin vào hai đầu
cuộn dây dẫn
B. Nối hai cực của nam châm với hai
đầu cuộn dây dẫn
C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào
trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài
vào trong cuộn dây dẫn kín

-
Xem lại bài vừa học
-
Xem trước bài 32 “Điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm ứng”
-
Cần chú ý :
+ Đọc trước phần mở bài
+ Soạn sẳn cấu trúc bài học

×