Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

giao an lop 9 Ki II -CKT - KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.82 KB, 119 trang )

Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 126
Mây và sóng
R.Ta - go
Nguyễn Khắc Phi dịch
A-Mục tiêu cần đạt:
-Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc tình mẫu tử thiêng liêng, thấy đợc đặc sắc
nghệ thuật trong sáng tạo thơ bằng đối thoại tởng tợng và xây dựng hình ảnh thiên
nhiên mang ý nghĩa tợng trng.
-Tích hợp với phần Văn bài Ôn tập thơ, với Tiếng Việt bài Nghĩa tờng minh và hàm ý.
-Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ tự do.
B- Các kĩ năng sống
- Tự nhận thức
- Xác định giá trị
C. Chuẩn bị:
- Phơng pháp kĩ thuật: Chia nhóm, động não.
-Chân dung nhà thơ Ta- go.
D. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con.
-Ngời cha, qua việc dặn dò con, muốn thể hiện và gửi gắm điều gì?
2. Bài mới:
I. Đọc- hiểu chú thích
Đọc phần giới thiệu về tác giả và
bài thơ trong SGK. HS nêu những
nét cơ bản.
GV nêu yêu cầu đọc. đọc mẫu, gọi
1 Tác giả: Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941)
là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ân Độ. Ông


đã để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ.
-Bài thơ Mây và sóng in trong tập Si-su(Trẻ
thơ) xuất bản năm 1909.
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung1
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
học sinh đọc
- Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu
ý mỗi đoạn.
Đọc đoạn 1
Trong cuộc trò chuyện với em bé,
mây đã nói với em những gì?
Đó là những trò chơi nh thế nào?
Em bé đã trả lời nh thế nào? câu
hỏi của em ẩn chứa điều gì?
Những ngời trên mây nói với em
bé nh thế nào? câu trả lời hàm
chứa điều gì?
Mặc dù rất muốn đi chơi, nhng lí
do gì khiến em bé từ chối? Em
hiểu gì về em bé qua sự lựa chọn
ấy?
ở nhà với mẹ, em bé đã tởng tợng
ra một trò chơi nh thế nào?Đó là
trò chơi nh thế nào?Em bé thể hiện
tình cảm gì?
2. Bố cục: 2 đoạn
Đ1 : đến bầu trời xang thẳm Cuộc trò
chuyện của em bé với mây và mẹ.

Đ2 (còn lại):Cuộc trò chuyện của em bé với
sóng và mẹ.
3.Phân tích văn bản:
a.Cuộc trò chuyện của em bé với mây và
mẹ :
-Mây nói với em bé:
Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc
chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh
vàng với vầng trăng bạc
=>Đó là một trò chơi rất vui vẻ trên bầu trời
cao rộng, có cả vầng trăng bạc làm bạn.
-Nhng làm thế nào mình lên đó đợc?
=> Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.
(Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ)
-Họ đáp: Hãy đến nơi tận cùng trái đất
lên tận tầng mây => Cách đi thật dễ dàng,
chẳng phải cố gắng gì nhiều.
Mẹ mình đang đợi ở nhà , Làm sao có
thể rời mẹ mà đến đợc? => Câu trả lời nêu
lên một tình thế, lí do để từ chối.
Em bé không đi chơi mà ở nhà với mẹ, em
yêu mây nhng yêu mẹ nhiều hơn.
-Con là mây . mẹ là trăng mái nhà ta sẽ là
bầu trời xanh thẳm
=>Trò chơi tởng tợng, trong trò chơi này em
bé có cả mây, bầu trời và mẹ.Em yêu thiên
nhiên nhng yêu mẹ nhiều hơn.
b. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và
mẹ:
Sóng nói với em : Bọn tớ ca hát từ sáng

Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung2
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
Sóng đã nói với em bé những gì?
Em bé đã nghe đợc điều gì từ
những lần gọi đó của sóng?
Em bé có muốn đi không? Tại
sao?
Điều gì đã khiến em bé từ chối lời
rủ rê đó?
Em bé đã nghĩ ra trò chơi nh thế
nào?
Nhận xét về ý nghĩa ba câu thơ
trên?
Vì sao em bé lại nghĩ ra đợc trò
chơi ấy?Trò chơi lần này có hấp
dẫn hơn trò chơi trớc không? Vì
sao?
Nêu những đặc sắc về nghệ thuật
và nội dung của bài thơ?
sớm Bọn tớ ngao du =>Sóng rủ em cùng
dạo chơi trên biển.
Nhng làm thế nào =>Em bé muốn đi
cùng sóng, em bị hấp dẫn, cuốn hút bởi những
lời rủ rê của những ngời trong sóng.
Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà,
làm sao có thể rời mẹ mà đi đợc?
=>Em đã lựa chọn không đi chơi mà ở nhà với
mẹ. Tình thơng yêu mẹ đã thắng lời mời gọi
hấp dẫn của những ngời trong sóng.
- Con là sóng

Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta
ở chốn nào.
=>Ba câu thơ không chỉ diễn tả cách chơi của
bé mà còn thể hiện niềm hạnh phúc ngập tràn.
Tình mẹ con là thiêng liêng và bất tử.
-Em bé rất yêu mẹ nhng cũng yêu biển cả.
Trò chơi hay hơn vì sóng đa cả hai mẹ con
đến những bến bờ xa lạ.
4. Tổng kết:
-Những đặc sắc nghệ thuật: Đối thoại lồng
trong lời kể, hình ảnh tợng trng, sự tởng tợng
bay bổng, sự hoá thân của tác giả vào nhân
vật em bé.
-Nội dung:Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và
bất diệt
*Hoạt động 3 Củng cố , dặn dò:
1,Bài thơ nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con ngời?
2, Qua bài thơ, ta hiểu thêm những điều đáng quí nào trong tâm hồn và tài năng của
nhà thơ Ta-go ?
-Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ, học phần phân tích,
Chuẩn bị:Bài Ôn tập về thơ.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung3
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 127 Ôn tập về thơ
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt
Nam đã học trong chơng trình NV lớp 9.

- Củng cố tri thức về thể loại thơ trữ tình đã đợc học ở lớp dới. Luyện kỹ năng
phân tích thơ.
II- Các kĩ năng sống
- Tự nhận thức
- Xác định giá trị
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị theo 06 câu hỏi SGK, học thuộc lòng các bài
thơ đã trong chơng trình lớp 9.
IV. Tiến trình bài dạy :
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc bài thơ.
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phần của bài thơ mây và sóng (Có
trình tự tờng thuật giống nhau nhng ý và lời không trùng lặp)
- Bài thơ gợi cho ta suy ngẫm về điều gì trong cuộc sống ?
C- Bài giảng:
I- Hệ thống các bài thơ hiện đại Việt Nam
đã học trong sách Ngữ văn lớp 9
- ở lớp 9, em đã học những bài thơ hiện
đại nào ? Kể tên các bài thơ đó, tên tác
giả, tác phẩm, năm sáng tác thể thơ ?
1) Đồng chí Chính Hữu viết năm 1948, thể
thơ tự do.
Ca ngợi tình đồng chí cùng chung một lý t-
ởng của những lính cách mạng trong những
năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
2) Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, viết năm 1958, thể thơ 7 chữ.
3) Bếp lửa - Hoàng Việt, viết năm 1963, thơ tự do.
4) Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, viết năm 1969, thể thơ tự do.
5) Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lng mẹ-Nguyễn Khoa Điềm, viết1971, thơ 8

chữ.
6) ánh trăng - Nguyễn Duy, viết 1978, thơ 5 chữ.
7) Con cò - Chế Lan Viên, viết 1962, thơ tự do.
- Nội dung: Qua hình tợng con cò trong ca dao, trong lời hát ru, tác giả ca ngợi tình
mẫu tử và ý nghĩa lời ru của mẹ.
- Nghệ thuật: Vận dụng ca dao một cách sáng tạo.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung4
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
8) Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, viết năm 1980, thể 5 chữ.
- Nội dung: Cảm xúc trớc mùa xuân của tự nhiên đất nớc và ớc nguyện chân thành góp
mùa xuân nho nhỏ của bản thân vào cuộc đời chung.
- Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh và ẩn dụ mới lạ, độc đáo và
nhiều nhạc tính.
9) Viếng lăng Bác - Viễn Phơng, viết năm 1976, thể 8 chữ.
- Nội dung: Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu xa của nhà thơ và
mọi ngời khi vào lăng Bác.
- Nghệ thuật: Giọng thơ trang trọng, thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm,
ngôn ngữ bình dị, hàm xúc.
10) Sang thu - Hữu Chỉnh, viết năm 1975, thể 5 chữ.
- Nội dung: Biến chuyển của tự nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu.
- Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh mới lạ, dùng từ độc đáo, ý nhị, giàu biểu cảm.
11) Nói với con - Y Thơng, viết năm 1975, thể tự do.
- Nội dung: Lời trò chuyện với con, thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hơng và
đạo lý sống của dân tộc.
- Nghệ thuật: Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu sắc.
II. Sắp xếp các bài thơ trên theo từng giai đoạn lịch sử
1) Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
- Đồng chí (Chính Hữu)
2) Giai đoạn hoà bình sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954-1964)
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận (1958)

- Bếp lửa - Bằng Việt (1963)
- Con cò - Chế Lan Viên (1962)
3) Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1964-1975)
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật (1969)
- Khúc hát ru những em bé - Nguyễn Khoa Điềm (1971)
4) Giai đoạn từ sau năm 1975
- ánh trăng- Nguyễn Duy, viết năm 1978.
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, viết năm 1980.
- Viếng lăng Bác - Viễn Phơng, viết năm 1976.
- Sang thu - Hữu Chỉnh, viết năm 1975.
- Nói với con - Y Phơng, viết sau năm 1975.
III- Nhận xét về những điểm chung và riêng trong nội dung 3 bài thi Con cò, Khúc hát
ru, Mây và sóng
1) Những điểm chung:
- Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết.
- Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ.
2) Những điểm riêng:
- Khúc hát ru: Là sự thống nhất, gắn bó giữa tình yêu con với lòng yêu nớc, gắn
bó và trung thành với cách mạng của ngời mẹ Tà- ôi trong thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ.
- Con cò: Từ hình tợng con cò trong ca dao, trong lời ru con, phát triển và ca
ngợi lòng mẹ, tình mẹ thơng con, ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con ngời.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung5
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
- Mây và sóng: Hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ và say sa của bé
với mẹ thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Tình yêu mẹ của bé là sâu nặng,
hấp dẫn tất cả những vẻ đẹp và sự hấp dẫn khác trong tự nhiên, vũ trụ.
IV- Nhận xét về hình ảnh ngời lính và tình đồng đội trong các bài thơ:
Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe không kính, ánh trăng
+ Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh bộ đội cụ Hồ, ngời lính cách mạng,

trong những hình ảnh khác nhau.
+ Tình đồng chí, đồng đội, gần gũi, giản dị, thiêng liêng của những ngời lính
nông dân nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.
+ Tình cảm lạc quan, bình tĩnh, t thế hiên ngang, ý chí kiên cờng, dũng cảm vợt
qua khó khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phóng Miền Nam của những ngời chiến sĩ
lái xe Trờng Sơn.
+ Tâm sự của ngời lính sau chiến tranh, sống giữa Thành phố, trong hoà bình:
Gợi lại những kỷ niệm gắn bó của ngời lính với thiên nhiên, đất nớc, với đồng đội
trong những năm tháng gian lao của chiến tranh. Từ đó nhắc nhở về đạo lý, nghĩa tình
thuỷ chung.
*Hoạt động 3 Củng cố dặn dò
- Phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học
-Hớng dẫn về nhà: Ôn tập để giờ sau kiểm tra viết 1 tiết.
A.Mục tiêu cần đạt
1. Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại
trong chơng trình Ngữ văn lớp 9
Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc về thành tựu và đặc điểm của thơ hiện đại Việt
Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
-Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.
B.Chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị hợp đồng:
Hợp đồng học tập :Ôn tập về thơ
Nhiệm vụ Bắt buộc Hoạt động Địa điểm Đáp án Hoàn
thành
Tự đánh
giá
1.Lập
bảng
thống kê
câu

1SGK
Có cá nhân-
làm vào
vở
ở nhà viết
2.Lập
bảng
thống kê-
câu 2SGK
có cá nhân
làm vào
vở
ở nhà viết
3.Trả lời ý
2 câu 2
có nhóm lớp viết
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung6
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
4.Trả lời
câu hỏi 3
có nhóm lớp viết
5.trả lời
câu hỏi 4
có nhóm lớp viết
6. Trả lời
câu hỏi 5
có nhóm lớp viết
7.Trò chơi không cá nhân lớp

-Học sinh chuẩn bị bài theo hợp đồng của giáo viên (giao trớc 1 tuần)

C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1 Khởi động
1. Tổ chức
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
I. Giao nhiệm vụ:
-Nhiệm vụ 3: nhóm 1
-Nhiệm vụ 4: nhóm 2 và 3
-Nhiệm vụ 5:Nhóm 4 và 5
-Nhiệm vụ 6: nhóm 6
II. Các nhóm hoạt động (thời gian: 20 phút) ,sau đó trình bày trớc lớp .
Các nhóm khác: lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.
III.Đáp án:
1.Nhiệm vụ 3: Các bài thơ thể hiện cuộc sống đất nớc và t tởng, tình cảm của con ng-
ời:
-Trong hai cuộc kháng chiến:Gian khổ, trờng kì và thắng lợi vẻ vang.Nhân dân, đất n-
ớc anh hùng.
-Công cuộc lao động xây dựng đất nớc và những quan hệ tốt đẹp của con ngời.
-Tình cảm,t tởng, tâm hồn của con ngời trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động
sâu sắc.
2. Nhiệm vụ 4: Chủ đề tình mẹ con trong ba bài thơ: Con cò, Khúc hát ru những em bé
lớn trên lng mẹ, Mây và sóng.
a,Những điểm chung:
-Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết.
-Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ.
b, Những điểm riêng:(Ghi bảng phụ)
3.Nhiệm vụ 5: Hình ảnh ngời lính và tình đồng chí, đồng đội trong ba bài thơ: Đồng
chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Anh trăng
-Vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn của anh bộ đội Cụ Hồ, ngời lính cách mạng trong
những hoàn cảnh khác nhau.

-Tình đồng chí, đồng đội gấn gũi ,giản dị, thiêng liêng của những ngời nông dân nghèo
khổ trong kháng chiến chống Pháp cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ vui buồn.
-Những ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn trong kháng chiến chống Mĩ:Lạc quan, bình
tĩnh, t thế ngang tàng, ý chí kiên cờng, dũng cảm vợt khó khăn hiểm nguy.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung7
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
-Tâm sự của ngời lính sau chiến tranh, gợi lại những kỉ niệm gắn bó của ngời lính với
thiên nhiên đất nớc, với đồng đội trong những năm tháng gian lao chiến tranh, từ đó
nhắc nhở về đạo lí, nghĩa tình thuỷ chung.
4. Nhiệm vụ 6:Nhận xét về bút pháp nghệ thuật
-Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận): Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tởng, tởng t-
ợng. Giọng tơi vui, khoẻ khoắn. Hình ảnh đặc sắc.
-Đồng chí (Chính Hữu): Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực,cụ thể chọn lọc, cô
đúc, hình ảnh đặc sắc:Đầu súng trăng treo.
-Con cò (Chế Lan Viên): Bút pháp dân tộc-hiện đại: Phát triển hình ảnh con cò trong
ca dao và lời hát ru. Hình ảnh đặc sắc:con cò- cánh cò.
-Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Bút pháp hiện thực,lãng mạn, chất Huế đậm đà. Lời
nguyện ớc chân thành, hình ảnh đặc sắc:mùa xuân nho nhỏ.
IV. Trò chơi:
-Chuẩn bị: Các mảnh bìa ghi tên tác gỉa, bài thơ, năm sáng tác.
-Thi sắp xếp đúng : Tên tác giả-bài thơ-năm sáng tác.

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 128 Nghĩa tờng minh và hàm ý (tiếp)
A.Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố khái niệm về nghĩa tờng minh và hàm ý .
-Tích hợp với văn : văn bản Mây và sóng, với Tập làm văn ở kiểu bài nghị luận.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụngvà giải mã hàm ý trong giao tiếp.
B- Các kĩ năng sống

- Tự nhận thức
- Xác định giá trị
C.Chuẩn bị:
GV và hs soạn bài.
D.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý? Cho ví dụ.
3.Bài mới:
*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm mới
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
1.Nêu hàm ý của những câu in đậm. ?
Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng
với con mà phải dùng hàm ý?
I.Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ngữ liệu:
*Hàm ý của những câu in đậm:
-Câu Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa
thôi có hàm ý : Sau bữa ăn này , con
không đợc ở nhà với thầy mẹ và các em
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung8
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
2, Câu 2:Hàm ý trong câu nói nào của
chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải
nói rõ hơn nh vậy? Chi tiết nào cho
thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu
nói của mẹ?
Vậy để sử dụng hàm ý trong giao tiếp
cần phải có những điều kiện nào?
Đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi :

Ngời nói, ngời nghe những câu in
đậm là ai? Xác định hàm ý của mỗi
câu ấy. Theo em ngời nghe có hiểu
hàm ý của ngời nói không?những chi
tiết nào chứng tỏ điều ấy?
Dùng bảng phụ ghi bài tập
nữa, thầy mẹ đã bán con rồi.
+Điều này thật đau lòng nên chị Dậu
không dám nói thẳng ra.
-Câu Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài
có hàm ý: Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn
Đoài rồi .
*Hàm ý ở câu 2 rõ hơn.
-Chị Dậu phải nói rõ hơn nh vậy vì chính
chị cũng không chịu đựng nổi sự đau đớn
khi phải kéo dài những phút giây lừa dối
cái Tí.
-Các chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu hàm ý
trong câu nói của mẹ là: nó giãy nảy, liệng
củ khoai, oà lên khóc và hỏi U bán con
thật đấy ?.
2. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1
a, Ngời nói là anh thanh niên, ngời nghe
là ông hoạ sĩ và cô gái.
-Hàm ý của câu in đậm là:Mời bác và cô
vào nhà uống nớc.
-Hai ngời nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết
chứng tỏ sự hiểu đó là: Ông theo liền anh

thanh niên vào nhà Ngồi xuống ghế.
b,Ngời nói là anh Tấn, ngời nghe là chị
hàng đậu (ngày trớc)
-Hàm ý:Chúng tôi không thể cho đợc.
-Ngời nghe hiểu hàm ý đó, thể hiện ở câu
nói: Thật là càng giàu càng giàu có!.
c,Ngời nói là Thuý Kiều, ngời nghe là
Hoạn Th.
-Hàm ý câu thứ nhất là:Quyền quý cao
sang nh tiểu th mà cũng có lúc phải cúi
đầu làm tội nhân nh thế này ?
-Hàm ý câu thứ hai là: Tiểu th không nên
ngạc nhiênvề sự trừng phạt này.
-Hoạn Th hiểu nên đã hồn lạc phách xiêu,
khấu đầu dới trớng liệu điều kêu ca.
2. Bài tập 3
Điền vào lợt lời của B một câu có hàm ý từ
chối:
a, A:Mai về quê với mình đi!
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung9
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
Đọc yêu cầu bài tập 4 và trả lời
B:Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi!
A:Đành vậy!
b,B:Mình phải đến bệnh viện thăm bà nội.
c,B:Mình còn phải làm các bài tập mà thầy
vừa giao.
3. Bài tập 4:
Thông qua sự so sánh giữa "hi vọng với
con đờng" của Lỗ Tấn, chúng ta có thể

hiểu đợc hàm ý của tác giả là:Tuy hi vọng
cha thể nói là thực hay h, nhng cố gắng và
kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành
công.
*Hoạt động 3 Củng cố , Dặn dò:
-Hệ thống kiến thức về hàm ngôn qua 2 tiết học.
-Dặn dò: Làm bài tập còn lại và chuẩn bị học tiết Chơng trình địa phơng Tiếng Việt.

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 129 Kiểm tra Văn (Phần thơ)
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản thơ đã học trong chơng trình Ngữ
Văn lớp 9 kì II.
2.Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích mộtđoạn thơ, một hình
ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.
B- Các kĩ năng sống
- Đối phó với căng thẳng
- T duy sáng tạo
C. Chuẩn bị:
Gv: Đề bài và đáp án.
Hs: Ôn tập kiến thức đã học.
D.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 Khởi động:
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra
3.Bài mới:
*Hoạt động 2 :Kiểm tra viết.
I. Đề bài:
Phần trắc nghiệm:

1.Hình ảnh cây tre và hình ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là hình ảnh gì?
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung10
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
A.Tả thực.
B.So sánh
C.Ân dụ
D.Hoán dụ
E. Tợng trng
2. Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì?
A. Ma xuân
B.Sơng sớm
C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện
D. Tởng tợng của nhà thơ
3.Em bé trong bài Mây và sóng không đi theo những ngời xa lạ trên mây, trong
sóng là vì sao?
A.Bé cha biết bơi, bé không biết bay
B. Bé sợ xa nhà vì bé còn nhỏ quá
C.Bé thơng yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn
4. Con cò trong bài Con cò là hình ảnh gì?
A. Cò con- Hình ảnh ẩn dụ cho con
B.Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho ngời mẹ
C.Cuộc đời- Hình ảnh quê hơng
D. Cả ba ý trên
5.Nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đợc thể hiện ở đâu?
A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc.
B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền
C.Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn
trơng.
D. Cả 3 ý trên.
6. Chép những câu ca dao nói về con cò mà Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo

để viết bài thơ Con cò.
Phần tự luận:
Theo em cái hay và vẻ đẹp của hai cặp câu thơ sau:
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
là ở đâu?
Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trình bày ý kiến của mình.
II. Đáp án:
Phần trắc nghiệm:
Từ câu 1 đến câu 5 mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A,C,E D C D D
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung11
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
Câu 6:Chép đúng các bài ca dao mà tác giả đã vận dụng trong bài thơ Con cò ( 3 bài,
mỗi bài 0,5 điểm)
a,Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng.
b, Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng
c,Con cò mà đi ăn đêm
Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con.
Phần tự luận:
Bài văn ngắn phải có các ý sau đây:
1,Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh tế
khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam. (1 điểm)
2,Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp cùng ý nghĩa triết lí của hai cặp câu thơ (4
điểm)

-ở hai câu thơ Có đám mây mùa hạ-Vắt nửa mình sang thu là vẻ đẹp duyên dáng
mềm mại của đám mây đợc hình dung nh dáng điệu của ngời con gái trẻ trung duyên
dáng thể hiện chính xác cái khoảnh khắc giao mùa qua cách quan sát và liên tởng rất
tinh tế. (1,5 điểm)
-ở hai câu Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi là quan sát, cảm nhận và
suy nghĩ, liên tởng từ hiện tợng thiên nhiên với sự trởng thành của t duy, tâm hồn, tính
cách của con ngời. Giải thích: Hàng cây đứng tuổi, tại sao sấm lại bớt đi cái bất ngờ tr-
ớc hàng cây đứng tuổi? (2,5 điểm)
*Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ kiểm tra.
-Chuẩn bị bài Tổng kết văn bản nhật dụng Theo hợp đồng.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 130: Trả bài tập làm văn số 6
(viết ở nhà)
A.Mục tiêu cần đạt:
-H/s nhận đợc kết quả bài viết số 6, những u điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và
hình thức bài viết
-Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn.
-Rèn kĩ năng viết văn cho H/S.
B- Các kĩ năng sống
- Ra quyết định
- Giải quyết vấn đề
C.Chuẩn bị:
-G/V: Kết quả bài viết số 6: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của
học sinh.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung12
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
-H/S:

+Lý thuyết dạng văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
+Yêu cầu của đề bài bài viết số 6
D.Tiến trình lên lớp:
Ôn lại kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý
GV chép lại Đề bài: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn
lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
1. GV yêu cầu HS nhắc lại:
1. Tìm hiểu đề:
a. Kiểu đề: Nghị luận về tác phẩm truyện
b. Vấn đề cần nghị luận: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong
truyện
c. Cơ sở nghị luận: Suy nghĩ
d. Yêu cầu nghị luận: xác mqh lập luận các luận điểm, luận cứ để làm rõ vấn đề
2. Lập dàn bài:
a. MB:( 1đ)
- Giới thiệu truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa.và nhân vật anh thanh niên
b. TB:( 7 đ)
- Cần làm rõ tình cảm, thái độ của bản thân trớc những phẩm chất cao đẹp của ngời
thanh niên trong câu chuyên.
+ Nêu hoàn cảnh sống của nv anh thanh niên
+ Yêu công việc, say mê với công việc của mình( Suy nghĩ công viêc, hđông )
+ Sống giản dị, khiêm tốn
+ Cuộc sống đẹp, tâm hồn đẹp đẽ của ngời TN làm ta trân trọng khâm phục và buộc ta
phải suy nghĩ lại cách sống của bản thân
cKết bài: ( 1đ)
- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật và khẳng định thành công của tác giả trong
việc xây dựng xây dựng nhân vật
* Hình thức: (1 đ)
3. GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả của bài làm
*Ưu điểm :

- Bố cục: ba phần hợp lí và cân đối.
- Liên kết giữa ba phần, giữa các đoạn chặt chẽ.
- Diễn đạt lu loát, không sai lỗi ngữ pháp, chính tả
- Trình bày sạch đẹp.
*Nhợc điểm: Mặc dù bài làm ở nhà những một số bài: Thế, anh Tú
- Bài viết còn sơ sài.
- Diễn đạt còn lủng củng.
- Trình bày còn cẩu thả.
4. GV cho HS đọc để rút kinh nghiệm chung
- Bài thuộc loại giỏi: Hoài, Huyền A, Hằng, Hoa, Huyền B, Thơng
- Bài thuộc loại yếu: Thế, anh Tú
5.GV trả bài và yêu cầu HS đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung13
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
6-GV nhấn mạnh: ở học kỳ II, lớp 9, yêu cầu HS phải sử dụng thành thạo các
phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích khi làm bài văn nghị luận về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
7-GV nhắc nhở HS chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 131: tổng kết văn bản nhật dụng
A-Mục tiêu bài họC:
* Giúp HS:
- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính
cập nhật của nội dung, hệ thống hoá đợc chủ đề của các văn bản nhật dụng trong ch-
ơng trình Ngữ văn THCS.
- Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp xúc văn bản nhật dụng.
B- Các kĩ năng sống
- Tự nhận thức

- Xác định giá trị
- Tìm kiếm xử lí thông tin
C-Chuẩn bị:
- GV: Đèn chiếu( hoặc bảng phụ)
- HS: Soạn kỹ bài theo hớng dẫn của giáo viên.
D-Tiến trình bài học:
1- Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh + kết hợp KT trong giờ học.
2-Bài mới: Giới thiệu bài:
-Trong chơng trình Ngữ văn THCS các em đã đợc tìm hiểu một hệ thống các văn
bản nhật dụng. Giờ học này chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung, kiến thức cần
nắm chắc ở các văn bản này.
*Hoạt động 2:
- HS đọc khái niệm văn bản nhật
dụng
- HS trao đổi, thảo luận.
? Từ KN này ta cần lu ý những
điểm nổi bật nào?
? Cho biết các văn bản nhật dụng
đã đợc học thuộc những đề tài nào.
? Văn bản nhật dụng trong chơng
I-Khái niệm văn bản nhật dụng:
1-Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không chỉ kiểu văn bản
- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật
của ND văn bản.
2-Đề tài:
-Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trờng,
văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội

Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung14
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
trình có chức năng gì.
? Trong khái niệm văn bản nhật
dụng có đề cập tới tính cập nhật,
em hiểu tính cập nhật ở đây nh thế
nào.
? VB nhật dụng có tính cập nhật
nh trên , vậy việc học VB nhật
dụng có ý nghĩa gì.
? Hãy cho biết việc học các văn
bản nhật dụng có nên tách khỏi
các tác phẩm văn học khác trong
môn Ngữ văn hay không. Vì sao
(HS thảo luận, phát biểu, giáo viên
chốt lại)

3-Chức năng:
Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tờng thuật, miêu
tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tợng
gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của
con ngời và cộng đồng.
4 -Tính cập nhật:
Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, song
tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản
của cộng đồng, cái thờng nhật phải gắn với
những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã
hội.
Nh vậy : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện
tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà

nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống.
5-L u ý:
Những văn bản nhật dụng trong chơng trình là
một bộ phận của môn Ngữ văn, VB đợc chọn lọc
phải có giá trị văn chơng ( không phải là yêu cầu
cao nhất song đó vẫn là một yêu cầu quan trọng)
đáp ứng đợc yêu cầu bồi dỡng kiến thức và rèn
luyện kỹ năng của môn Ngữ văn.
II-Nội dung văn bản nhật dụng đãhọc.
? Trình bày bảng hệ thống
nội dung VB nhật dụng.
- HS trình bày
- HS khác bổ sung
- GV đánh giá
- GV hệ thống ( dùng đèn
chiếu hoặc bảng phụ)
? Kể tên một số văn bản
nhật dụng đọc thêm có
trong chơng trình và SGK.
Các văn bản : Trờng học
(tập 1 lớp 7 trang 9) Bản
thống kê về động cơ hút
thuốc lá của thanh thiếu
niên Hà Nội.
Bản tin về cái chết do
nghiện ma tuý của con một
số nhà tỷ phú Mĩ (SGK
Ngữ văn 8-tập1(trang 122,
123)
Tên văn bản

1-Cầu LongBiên-chứng
nhân lịch sử.
2-Động Phong Nha
3-Bức th của thủ lĩnh da đỏ
4-Cổng trờng mở ra
5-Mẹ tôi
6-Cuộc chia tay của những
con búp bê
7-Ca Huế trên Sông Hơng
8-Thông tin về Ngày Trái
Đất
9-Ôn dịch, thuốc lá
10-Bài toán dân số
11-Tuyên bố thế giới
12-Đấu tranh cho 1 thế giới
hoà bình
Nội dung
-Giới thiệu và bảo vệ di
tích lịch sử
-Giới thiệu danh lam thắng
cảnh
-Quan hệ giữa thiên nhiên
và con ngời
-Giáo dục, gia đình, nhà tr-
ờng và trẻ em.
-Ngời mẹ và nhà trờng
-Quyền trẻ em.
-Văn hoá dân gian
-Bảo vệ môi trờng
-Chống tệ nạn ma tuý,

thuốc lá
- Dân số và tơng lai loài
ngời
-Quyền sống con ngời
(Quyền trẻ em).
-Chống chiến tranh , bảo vệ
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung15
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
13- Phong cách Hồ Chí
Minh
hoà bình thế giới
-Hội nhập với thế giới và
giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống bài - Nắm chắc: + Khái niệm nhật dụng
+ ND các văn bản nhật dụng .
-Bài tập: Su tầm một VB nhật dụng từ các phơng tiện
thông tin đại chúng mà em cập nhật đợc.
-Học bài
-Soạn tiếp tiêt 2.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 132: tổng kết văn bản nhật dụng( tiếp theo)
A-Mục tiêu bài học:
*Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá các hình thức văn bản và kiểu văn bản mà các tác phẩm văn học nhật
dụng đã dùng.
- Nắm đợc 1 số đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cận bản nhật dụng.

B- Các kĩ năng sống
- Tự nhận thức
- Xác định giá trị
- Giải quyết vấn đề
C-Chuẩn bị
- GV : bảng phụ hoặc đèn chiếu
- HS : soạn bài theo hớng dẫn
D-Tiến trình bài học
* Hoạt động 1 : Khởi động:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ : Trình bày khái niệm và nội dung các văn bản nhật dụng đã học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Để hệ thống hoá hình thức và kiểu văn bản mà các văn bản nhật dụng trong ch-
ơng trình đã sử dụng; nắm chắc một số các đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cận
văn bản nhật dụng, chúng ta tiếp tục tiến hành giờ học hôm nay.
*Hoạt động 2 :
Lập bảng hệ thống
hình thức các VB
III. Hình thức văn bản nhật dụng
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung16
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
Tên văn bản Th/loại VB P/thức b/đạt
đã học?(Gợi ý: xếp
các văn bản này vào
các kiểu văn bản-
thể loại cụ thể,chỉ
ra phơng thức biểu
đạt ở từng văn bản)

- Học sinh trình bày
- HS khác nhận xét,
bổ sung
GV tổng kết
( dùng đèn chiếu
hoặc bảng phụ)
1- Cầu Long Biên chứng
nhân lịch sử.
2- Động Phong Nha.
3- Bức th của thủ lĩnh da
đỏ
4- Cổng trờng mở ra
5- Mẹ tôi
6- Cuộc chia tay của
những con búp bê
7- Ca Huế trên Sông Hơng
8- Thông tin về Ngày Trái
Đất năm 2000
9- Ôn dịch, thuốc lá
10- Bài toán dân số
11- Tuyên bố Thế giới về
sự sống còn, quyền đợc
bảo vệ và phát triển của
trẻ em
12- Đấu tranh cho 1 thế
giới hoà bình
13- Phong cách Hồ Chí
Minh
Bút ký
T. minh

Th
B.cảm
B.Cảm
T. ngắn
T.minh
T. minh
T. minh
N.luận
N. luận
N. luận
N.luận
Tự sự + miêu tả+
biểu cảm
TM + M.tả
NL + B. cảm
B. cảm + T.sự
TS + BC + MT
Tự sự +miêu tả
T. minh + MT
N luận + TM
TM + NL+BC
T.sự + N luận
Nghị luận
NL + B cảm
T.sự + N luận
? Qua bảng hệ thống trên đây, em rút ra
kết luận gì về hình thức của văn bản nhật
dụng.
? Hãy tìm và phân tích tác dụng của việc
kết hợp các phơng thức biểu đạt trong 1

văn bản cụ thể.
? Qua các văn bản nhật dụng thuộc kiểu
văn bản nghị luận em còn biết thêm phép
lập luận nào nữa.
Qua văn bản Ôn dịch, thuốc lá ta
còn đợc biết tới phép lập luận phản bác:
Có ngời bảo: Tôi hút, tôi bị bênh, mặc
tôi!
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh,
nhng anh không có quyền
? Từ các kiến thức về văn bản nhật dụng
trên đây, em hãy trình bày phơng pháp
học văn bản nhật dụng sao cho có kết
qủa tốt nhất.Cho ví dụ minh hoạ?
(HS thảo luận - phát biểu - GV chốt lại )
*Kết luận:
- Cũng giống nh các văn bản tác phẩm
văn học, văn bản nhật dụng thờng không
chỉ dùng 1 phơng thức biểu đạt mà kết
hợp nhiều phơng thức để tăng tính thuyết
phục.
- Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi
thể loại, mọi kiểu văn bản.
IV.Ph ơng pháp học văn bản nhật dụng
-Một số đặc điểm cần lu ý:
1.Đọc thật kỹ các chú thích về sự kiện,
hiện tợng hay vấn đề.
2.Phải tạo đợc thói quen liên hệ:
-Với thực tế bản thân.
-Với thực tế cộng đồng ( từ cộng đồng

Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung17
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
nhỏ, gần gũi đến cộng đồng lớn)
3.Có ý kiến, quan niệm riêng với những
vấn đề đợc nêu ra và có đủ bản lĩnh, kiến
thức, cách thức bảo vệ những quan điểm
ý kiến ấy. Có thể đề xuất giải pháp.
4.Vận dụng các kiến thức của các môn
học khác để đọc- Hiểu văn bản nhật
dụng và ngợc lại ( vì nội dung văn bản
nhật dụng đặt ra có liên quan đến khá
nhiều môn học khác)
5.Căn cứ vào những đặc điểm hình thức
của văn bản và phơng thức biểu đạt trong
lúc phân tích nội dung
6.Kết hợp xem tranh, ảnh theo dõi các
phơng tiện thông tin đại chúng một cách
thờng xuyên.
*Hoạt động 3: Tổng kết, ghi nhớ (SGK 96)
? Qua nội dung vừa tổng kết trên đây,
hãy cho biết: văn bản nhật dụng phải
đảm bảo yêu cầu gì về mặt nội dung.
?Từ đó rút ra KL gì về việc học văn bản
ND
? Nhận xét về hình thức của văn bản nhật
dụng , khi đọc hiểu cần lu ý điểm gì?
-HS đọc tổng kết ghi nhớ(SGK/96)
*Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn
hàng đầu của văn bản. Điều đó đòi hỏi
lúc học văn bản nhật dụng , nhất thức

phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
* Hình thức của văn bản nhật dụng rất
đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm hình
thức, trớc hết là những hình thức văn bản
cụ thể, thể loại và phơng thức biểu đạt
để phân tích tác phẩm
*Hoạt động 4: củng cố, dặn dò
GV khắc sâu kiến thức cho HS.
GV hớng dẫn HS làm bài tập: Trình bày
thực trạng, nêu giải pháp cho tình trạng
này.
GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS
- Hình thức văn bản nhật dụng .
-Phơng pháp học văn bản nhật dụng
-Bài tập: Làm thế nào để khắc phục tình
trạng học tủ, học lệch trong lớp em.
- Ôn kỹ kiến thức về các văn bản nhật
dụng đã học.
-Soạn bài: Bến quê

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 133: Chơng trình địa phơng ( phân tiếng việt)
A.Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung18
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
- Nhận biết một số từ ngữ địa phơng.
-Có thái độ đúng với việc sử dụng từ ngữ địa phơng trong đời sống cũng nh
nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phơng trong những văn bản phổ biến

rộng rãi (Nh trong văn chơng nghệ thuật )
B- Các kĩ năng sống
- Tự nhận thức
- Xác định giá trị
- Giải quyết vấn đề
C.Chuẩn bị:
-GV: đèn chiếu ( bảng phụ)
-HS :chuẩn bị bài theo hớng dẫn
D.Tiến trình bài học
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Nớc ta có ba vùng ngôn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Với từng vùng ngôn
ngữ này có những lớp từ ngữ đặc thù. Giờ học này, chúng ta cùng nhận biết từ ngữ địa
phơng qua một số bài tập cụ thể. Bên cạnh đó cần xác định thái độ đúng trong việc sử
dụng từ ngữ địa phơng.
*Hoạt động 2;
?Nhắc lại khái niệm từ
địa phơng. Cho ví dụ.
-HS đọc yêu cầu bài
tập.
-HS lên bảng làm bài
tập
-HS khác nhận xét, bổ
sung
-GV đánh giá
I.Lý thuyết
Khái niệm từ địa phơng:
Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ
sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phơng nhất định.

II.Bài tập
1.Bài tập 1 (SKG 97 -98)
Tìm từ ngữ địa phơng, chuyển những từ ngữ điạ phơng đó
sang từ ngừ toàn dân tơng ứng.
Đoạn trích Từ địa ph-
ơng
Từ toàn dân
a
- thẹo
- lặp bặp
- ba
- sẹo
- lắp bắp
- bố, cha
b
-ba
-má
-kêu
-đâm
-bố, cha
-mẹ
-gọi
-trở thành
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung19
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
-đũa bếp
-(nói) trổng
- vô
-đũa cả
-(nói) trống không

-vào
c
-ba
-lui cui
-nắp
-nhắm
-giùm
-(nói) trổng
-bố, cha
-lúi húi
-vung
-cho là
-giúp
-(nói ) trống
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trình bày bài tập trớc lớp
-HS khác nhận xét, bổ xung
-GV đánh giá
-GV dùng đèn chiếu (bảng phụ)
HS đọc yêu cầu bài tập
Trình bày bài tập trớc lớp
-GV nhận xét, đánh giá
HS đọc yêu cầu bài tập
-Hớng dẫn HS: Dựa vào các bài
tập trên để hoàn thành bài tập.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS trao đổi- thảo luận phát biểu.
- GV chốt lại
?Qua văn bản Chiếc lợc ngà của
Nguyễn Quang Sáng em có nhận

xét gì về việc sử dụng từ ngữ địa
phơng của tác giả.
? Qua các bài tập trên, em hãy nêu
ý kiến về việc sử dụng từ ngữ địa
phơng trong nói, viết (mặt tích
cực, mặt hạn chế của từ địa ph-
ơng,cách sử dụng).
2.Bài tập 2(SGK 98)
a-Kêu:
- Là từ toàn dân
- Có thể thay bằng từ nói to.
b-Kêu:
- Là từ địa phơng
- Tơng đơng với từ toàn dân: gọi.
3.Bài tập 3(SGK 98)
Câu đố1: -Từ địa phơng
+Trái
+ Chi
- Từ toàn dân:
+ Quả
+ Gì
Câu đố 2: -Từ địa phơng:
+ Kêu
+ Trống hổng trống hảng
-Từ toàn dân
+ Gọi
+ Trống huếch trống hoác
4.Bài tập 4(xem lai btập1)
5.Bài tập 5(SGK 99)
a.Không nên để cho bé Thu trong truyện chiếc

lợc ngà dùng từ ngữ toàn dân. Vì bé Thu cha
có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phơng
mình.
b.Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ
địa phơng dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất
nơi sự việc đợc diễn ra. Tuy nhiên, tác giả chủ
định không dùng quá nhiều từ ngữ điạ phơng để
khỏi gây khó hiểu cho ngời đọc không phải ở
địa phơng đó.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung20
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
-HS trao đổi- thảo luận- phát biểu.
GV đánh giá, chốt lại.
*Kết luận:
-Từ ngữ địa phơng vừa có mặtt tích cực, vừa có
mặt tiêu cực. Mặt tích cực là bổ sung, làm
phong phú thêm từ ngữ toàn dân. Mặt tiêu cực
là gây trở ngại cho việc giao tiếp giữa các vùng,
miền khác nhau trong một nớc.
Vì vậy: Khi sử dụng cần chú ý làm thế nào để
phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực
của nó. (VD: Sử dụng với đối tợng giao tiếp là
ngời cùng địa phơng hoặc ngời ở địa phơng
khác nhng có hiểu biết về tiếng địa phơng
mình.)
-Khi tạo lập văn bản: Sử dụng từ ngữ địa phơng
một cách hợp lý sẽ có tác dụng tạo sắc thái
riêng cho văn bản, song cần chú ý không nên sử
dụng khi không thật cần thiết.
*Hoạt động 3: Luyện tập

-GV giao bài tập
-Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập:
-Tìm một số văn bản đã học có sử dụng từ ngữ
địa phơng? Nhân xét việc sử dụng từ ngữ địa
phơng của tác giả.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Hệ thống bài
-GVgiao nhiệm vụ về nhà cho HS
-Việc sử dụng từ ngữ địa phơng trong nói, viết
-Xem lại bài
-Ôn lại các kiến thức Bài nghị luận về một bài
thơ đoạn thơ
-Chuẩn bị giờ sau viết bài làm văn số 7.

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 134,135: Viết bài tập làm văn số 7
A.Mục tiêu bài học:
Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá HS ở các phơng diện chủ yếu sau:
-Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã đợc học ở các
tiết trớc đó.
-Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần
nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, trong quá trình làm
bài.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung21
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
-Có kỹ năng làm bài tập làm văn nói chung (bó cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, )
B- Các kĩ năng sống

- Tự nhận thức
- Xác định giá trị
- Giải quyết vấn đề
- T duy phán đoán, t duy sáng tạo
C.Chuẩn bị:
-GV: Đề kiểm tra + đáp án chấm bài.
-HS: Ôn luyện kỹ cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + giấy, bút.
C.Tiến trình bài học:
*Hoạt động 1: Khởi động
1.Tổ chức
2.Kiểm tra: -Sự chuẩn bị đồ dùng cho giờ viết bài (giấy, bút ) của HS
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong những giờ trớc các em đã hiểu đợc nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là
gì, nắm đợc cách làm dạng bài này. Để vận dụng các kiến thức đã học ở dạng bài
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, giờ học hôm nay chúng ta cùng thực hành tạo lập
dạng văn bản này.
*Hoạt động 2:
-GV chép đề bài lên bảng.
-HS đọc lại đề
?Xác định yêu cầu của đề
(kiểu văn bản cần tạo lập,
vấn đề nghị luận)
-?Văn bản tạo lập cần đảm
bảo những nội dung gì
GV nêu yêu cầu về hình
thức của bài viết
I.Đề bài
Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng
Việt.
II.Yêu cầu chung.

1.Nội dung
-Thể loại: Nghị luận về một bài thơ.
-Vấn đề nghị luận: H/ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp
Lửa
-Những nội dung cần trình bày trong bài viết:
+Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ :
- Gợi lại những kỷ niệm về ngời bà và tình bà cháu.
- Thể hiện lòng kính yêu, biết ơn của ngời cháu đi
xa, đã trởng thành với bà, với gia đình, quê hơng, đất
nớc.
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý
nghĩa biểu tợng.
2.Hình thức:
-Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
-Giữa các phần các đoạn phải đảm bảo sự liên kết chặt
chẽ với nhau.
-Bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung22
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
3.Thái độ:
-Nghiêm túc, tích cực trong giờ viết bài.
-Bài viết thể hiện đợc các kiến thức, kỹ năng đã học
trong bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và qua
văn bản Bếp Lửa.
-Bài viết thể hiện nhận xét, đánh giá của bản thân về
hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
III.Đáp án chấm.
1.Mở bài: (2điểm)
Giới thiệu bài thơ Bếp lửa, nêu ý kiến khái quát của
mình về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.

2.Thân bài: (5điểm)
Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về hình ảnh bếp lửa
trong bài thơ:
- Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ.
-Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm
xúc về bà.
-Hình ảnh bếp lửa gợi nhắc cuộc sống kỉ niệm tuổi
thơ sống bên bà và hình ảnh ngời bà.
-Hình ảnh bếp lửa gợi những suy nghĩ về cuộc đời bà.
-Hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh ngời bà. Bếp
lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diệu , thiêng liêng.
- Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý
nghĩa biểu tợng.
3.Kết bài: (2 điểm)
Lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của ngời cháu
với ngời bà và cũng là đối với gia đình, quê hơng, đất
nớc.
4.Hình thức (1 điểm)
-Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ
ràng.
*Hoạt động 3: Luyện tập
-GV nêu yêu cầu luyện tập
với HS
Bài tập: Lập giàn ý cho đề văn sau:
Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài: ánh
trăng của Nguyễn Duy
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV thu bài
-Nhận xét giờ viết bài:
+Ưu điểm

+Tồn tại
-GV củng cố: Yêu cầu HS
nhắc lại một số kiến thức
cơ bản.
-Nhắc lại yêu cầu cần thiết khi làm bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ:
+Về nội dung.
+Về hình thức.
-Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
-Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên.
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung23
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
-GV nêuYC về nhà với HS -Soạn bài: Bến quê

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 136: Hớng dẫn đọc thêm : Bến quê
(Trích)
Nguyễn Minh Châu
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản:
-Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một ngời từng
trải.
-Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hơng trong những ngày cuối cùng của cuộc đời
một con ngời.
2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là
nét nổi bật trong truyện ngắn này.
B- Các kĩ năng sống
- Tự nhận thức
- Xác định giá trị

- Tìm kiếm xử lí thông tin
C. Chuẩn bị:
-Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
D. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1 Khởi động
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con của Y Phơng.
3.Bài mới:
*Hoạt động 2
?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em
hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời
và sự nghiệp sáng tác của nhà văn
Nguyễn Minh Châu?
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc và
kể tóm tắt cốt truyện.
* Đọc : Thể hiện giọng trầm tĩnh, suy
t xúc động và đợm buồn .Chú ý giọng
trữ tình, xúc cảm ở một số đoạn tả
I.Đọc - hiểu chú thích:
1. Tìm hiểu chú thích:
-Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989)
Một trong những cây bút văn xuôi tiêu
biểu của nền văn học Việt Nam thời chống
Mĩ và là hiện tợng nổi bật trong văn học n-
ớc ta những năm 80 của thế kỉ XX.
- Từ khó: SGK
II.Đọc, hiểu văn bản
1.Đọc và kể:
2. Bố cục:Theo cốt truyện

-Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên ( bậc
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung24
Giáo viên soan; Giáp Thị Liên Năm học 2010 - 2011
cảnh.
*Kể tóm tắt:
Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo
cốt truyện?
Hãy nhận xét về thể loại , phơng thức
biểu đạt của truyện? Nêu cảm nhận
ban đầu của em về tên truyện Bến
quê?
? Trong truyện, nhân vật Nhĩ đã đợc
đặt trong tình huống nh thế nào?
? Tại sao nói đó là tình huống trớ trêu,
nghịch lí nhng cũng không trái tự
nhiên, không phải là hoàn toàn bịa đặt
vô lí?
-Tình huống đó đã giúp tác giả thể
hiện những điều gì về khắc hoạ nhân
vật và chủ đề tác phẩm?
? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ,
cảnh vật, thiên nhiên hiện lên ở những
chi tiết nào?
gỗ mòn lõm)
-Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại
nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để
ngắm cảnh và nghĩ ngợi.(Còn lại)
3.Thể loại: truyện ngắn , kết hợp kể ,tả, trữ
tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ
mà thấm thía.

-Tên truyện gợi những hình ảnh quen
thuộc về làng quê và gợi tình thân thơng.
4. Phân tích
a.Tình huống truyện, tình huống của
nhân vật chính: Nhĩ
-Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh gần nh
bại liệt toàn thân Tất cả mọi sinh hoạt của
anh đều phải nhờvào sự giúp đỡ của ngời
khác,mà chủ yếu là Liên-vợ anh. Anh đang
sống những ngày cuối cùng của cuộc đời
mặc dù trớc đó anh đã từng có điều kiện đi
rất nhiều nơi trên thế giới.
-Tình huống này trớ trêu nh một nghịch lí
vì Nhĩ là một ngời làm công việc phải đi
nhiều, vậy mà cuối đời anh lại bị buộc chặt
vào giờng bệnh.
-Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia
sông, quen mà lạ và anh không thể đi tới
đó đợc dù chỉ một lần. Anh nhờ con trai
thực hiện khao khát của mình, nhng cậu bé
lại để lỡ chuyến đò.
=>Từ đó tác giả muốn tâm sự và khái quát
những quy luật, triết lí cuộc đời bình th-
ờng, giản dị nhng không phải lúc nào cũng
sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải
nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong
những hoàn cảnh trớ trêu mà buộc bản
thân phải nếm trải.=>Đó cũng là chủ đề và
đặc sắc của câu chuyện.
b.Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân

vật Nhĩ:
*Cảnh vật, thiên nhiên:
-Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa tha
thớt nhng đậm sắc hơn
-Dòng sông màu đỏ nhạt nh rộng thêm ra
-Vòm trời nh cao hơn
-Bờ bãi màu vàng thau xen màu xanh non
Giáo án Ngữ văn 9 Trờng THCS Tân Trung25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×