Thø t ngµy 11 th¸ng 02 n¨m 2009
TIẾNG VIỆT OAI - OAY
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oai, oay, các tiếng: thoại, xoáy.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oai, oay.
-Đọc và viết đúng các vần oai, oay, các từ: điện thoại, gió xoáy.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Néi dung H§ cđa thÇy H§ cđa trß
1/ Kiểm tra: (5’)
2.D¹y vÇn oai(13’)
tho¹i
điện thoại
3. D¹y vÇn oay(13’)
xoáy
gió xoáy
- Đọc oa,oe
- ViÕt múa xòe , họa só
GV treo tranh vẽ điện thoại
? Tranh vẽ gì?
?Từ điện thoại tiếng nào đã học?
? Tiếng thọai có âm nào đã học?
Gv ghi vần oai
? Vần oai tạo nên từ mấy âm ?
So sánh vần oai với oa ?
HD đánh vần vần oai
?Nêu vò trí âm và vần trong tiếng
thọai ?
HD đánh vần
Gv treo tranh gió xoáy
( Hỏi tương tự)
Gọi hs đọc
? Tìm tiếng có vần oai,oay ?
HS đọc cá nhân 6 - 8
em
Hs trả lời
6 h/s đọc
3 âm mở đầu o ở giữa là
a kết thúc i. o-a-i-oai
Giống nhau: mở đầu
bằng o
Khác nhau: kết thúc
bằng i
m th đứng trước vần
oai
đứng sau dấu nặng dưới
vần oai
th-oai-thoai-nặng-thọai
1
4/ Đọc từ ứng
dụng(4’)
1/ Luyện đọc :(10’)
*/Đọc vần, tiếng, từ
*/ Đọc câu :
Tháng chạp là tháng
trồng khoai
Tháng giêng trồng
đậu tháng hai trồng
cà
Tháng ba cày vỡ
ruộng ra
Tháng tư gieo mạ
mưa sa đầy đồng
2/ Luyện viết: (10’)
3/ Luyện nói:(10’)
Chủ đề: “Ghế
đẩu,ghế xoay,ghế
tựa”.
Gv h/d viết bảng con:
oai viết oa nối liền i
oay viết oa nối liền y
thọai viết th nốùi liền oai dấu
nặng dưới vần oai
xoáy viết x nốùi liền oay dấu sắc
trên vần oay
GV nhận xét và sửa sai.
quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay
?Tìm tiếng mang vần mới học trong
từ ?
TIẾT 2
- Cho hs mở sgk/ tr 20
- gọi hs đọc
Giáo viên đính tranh 1/tr 21 sgk
? Tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Tìm tiếng trong câu có vần vừa
học ?
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm
cho học sinh
-Nhắc lại tư thế ngồi viết
-Giáo viên viết mẫu và hướng
dẫn viết
+Viết vần oai viết oa nối liền i
+ điện thoại : viết chữ điện, cách
1 con chữ o viết chữ thoại
+Viết vần oay viết oa nối liền y
+gió xoáy :viết chữ gió cách
con chữ o viết chữ xoáy
GV treo tranh 2/tr 21 /sgk:
Gv gọi hs đọc chủ đề
?Tìm tiếng trong chủ đề có vần vừa
học?ï
? Tranh vẽ gì?
?Kể tên các loại ghế mà em biết?
Hs viết bảng con:
Học sinh luyện đọc ở
sách giáo khoa
-Học sinh quan sát
-Học sinh tìm:
-10 Học sinh đọc câu
ứng dụng
- HS tr¶ lêi
-Học sinh viết vở
2 Hs đọc
Học sinh tự nêu.
2
4/ Củng cố-Dặn
-dò: (5’) - NhËn xÐt giê häc.
- Híng dÉn häc bµi ë nhµ.
- Chn bÞ bµi sau.
- §äc l¹i bµi.
_____________________________
XĂNG TI MET – ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu:
-Kiến thức:Giúp hs có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti met.
-Kỹ năng:Biết vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vò là xăng ti met trong các
trường hợp đơn giản.
-Thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bò:
Giáo viên:Thước, 1 số đoạn thẳng.
Học sinh: SGK, thước kẻ có chia từ 0 -> 20.
III/ Hoạt động dạy và học:
Néi dung H§ cđa thÇy H§ cđa trß
1/ Kiểm tra :(5’)
2 Hoạt động 1: Giới
thiệu đơn vò độ dài cm
và dụng cụ đo độ dài.
(10’)
17-7= 16-3=
18+1=
Cho học sinh quan sát thước
thẳng có vạch chia từng xăng
ti met.
+ Xăng ti met là đơn vò đo
độ dài, vạch đầu tiên là số
0. Độ dài từ 0 đến 1 là một
xăng ti met.
Xăng ti met viết tắt là
cm.
+ Lưu ý hs từng vạch trong
thước là 1 cm.
GV hướng dẫn học sinh đo độ
2 học sinh lên bảng
Lớp làm vở nháp.
Học sinh quan sát.
Học sinh dùng bút chì di
chuyển từ 0 đến 1 và nói 1
cm.
Học sinh đọc xăng ti met.
Học sinh nhắc lại và thực
hiện đo gáy vở, đoạn
thẳng.
3
3.Hoạt động 2: Thực
hành(15’)
Bài 1: Viết cm.
N¾m ®ỵc c¸ch viÕt t¾t
cm
Bài 2: Viết số thích
hợp.
N¾m ch¾c c¸ch ®o ®é dµi
®oan th¼ng cm
Bài3: Đo rồi viết các
số đo.
N¾m ch¾c c¸ch ®o ®é dµi
= cm
3/ Củng cố- Dặn dò:
(5’)
dài:
Đặt vạch 0 trùng vào 1 đầu của
đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở thước trùng
với đầu kia của đoạn thẳng.
+ Viết số đo độ dài đoạn
thẳng.
Lưu ý học sinh đọc số vạch
đen.
Gv yêu cầu hs QS tranh
H1: ? Đúng hay sai?Sai vì sao?
- NhËn xÐt ch÷a bµi
- NhËn xÐt giê häc.
- Híng dÉn häc bµi ë nhµ.
- HS thùc hµnh ®o
- NhËn xÐt
Học sinh tiến hành đo độ
dài và ghi vào chỗ chấm.
___________________________________________
Thđ c«ng C¸ch sư dơng bót ch×, thíc kỴ, kÐo
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
II. Chn bÞ
- GV : Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở.
- HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Néi dung H§cđa thÇy H§ cđa trß
1. Giới thiệu bài.(2’)
2. Híng dÉn c¸ch sư sư
dơng.(8’)
- Giáo viên cho học sinh quan
sát từng dụng cụ : Bút chì, thước
kẻ, kéo.
Giáo viên hướng dẫn thực hành
4
cách sử dụng.
a) Bút chì :
Giáo viên hỏi : Ai có thể mô
tả các bộ phận của cây bút chì?
Để sử dụng ta phải làm gì?
Giáo viên giảng : Khi sử dụng
bút chì ta cầm ở tay phải. Khoảng
cách giữa tay cầm và đầu nhọn
của bút chì trên tờ giấy và di
chuyển nhẹ trên tờ giấy theo ý
muốn Giáo viên vẽ mẫu lên
bảng.
b) Thước kẻ :
Giáo viên cho học sinh cầm
thước kẻ, hỏi: thước kẻ được làm
bằng gì?
Giáo viên giảng : Khi sử dụng,
tay trái cầm thước, tay phải cầm
bút chì. Muốn kẻ một đường
thẳng, đặt thước trên giấy, đưa
bút chì dựa theo cạnh của thước,
di chuyển đầu bút
chì từ trái sang phải nhẹ nhàng.
Giáo viên quan sát cách cầm
của học sinh và nhận xét. Giáo
viên kẻ mẫu lên bảng.
c) Kéo :
Giáo viên cho học sinh cầm
kéo, hỏi : Kéo gồm có những bộ
phận nào? Lưỡi kéo được làm
bằng gì? Cán cầm có mấy vòng?
Giáo viên giảng : Khi sử dụng,
tay phải cầm kéo, ngón cái cho
vào vòng 1, ngón giữa cho vào
vòng 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên
của cán kéo vòng thứ 2.
Cho học sinh thực hiện cách
cầm kéo, giáo viên quan sát và
nhận xét.
Học sinh quan sát từng
dụng cụ của mình một
cách thong thả.
Học sinh suy nghó và
trả lời: Bút chì gồm
thân bút và ruột chì.
Gọt nhọn một đầu bút
chì.
Học sinh chú ý nghe
thực hành động tác cầm
bút chì cho giáo viên
xem.
Học sinh quan sát giáo
viên làm mẫu.
Học sinh tự cầm thước
kẻ của mình lên quan
sát và trả lời
Học sinh cần thực hiện
động tác cầm thước và
bút chì khi sử dụng trên
mặt bàn.
Quan sát giáo viên kẻ
mẫu.
Học sinh cầm kéo của
mình quan sát và trả
lời.
5
3. Thùc hµnh(15’)
4. Nhận xét – Dặn
do(ø5’)
Giáo viên giảng tiếp : Khi cắt,
tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm
kéo, tay phải mở rộng lưỡi kéo,
đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn
cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
Giáo viên cầm kéo và cắt mẫu
cho học sinh xem.
.
Giáo viên cho học sinh thực
hành trên giấy vở,giáo viên quan
sát, uốn nắn, giúp đỡ những em
còn lúng túng.
Nhắc học sinh giữ an toàn khi
dùng kéo.
- Chuẩn bò thước kẻ, bút chì, kéo,
giấy vở cho tiết sau
- Häc bµi ë nhµ
-
Học sinh thực hiện
động tác cầm kéo
chuẩn bò cắt.
Học sinh quan sát giáo
viên làm.
Học sinh thực hiện kẻ
đường thẳng, cắt theo
đường thẳng trên giấy
vở.
___________________________________________________________________-_
Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 2 n¨m 2009
TIẾNG VIỆT OAN - OĂN
I.Mục tiêu:-HS hiểu được cấu tạo các vần oan, oăn, các tiếng: khoan, xoăn.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oan, oăn.
-Đọc và viết đúng các vần oan, oăn, các từ: giàn khoan, tóc xoăn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
II.§å dïng
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Con ngoan, trò giỏi.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Néi dung H§ cđa thÇy H§ cđa trß
1/ Kiểm tra: (5’)
2/ Dạy vần: oan (13’)
oan
khoan
Đọc oai ,oay
ghế xoay, điện thoại
GV nhận xét chung.
GV treo tranh vẽ giàn khoan
? Tranh vẽ gì?
HS đọc cá nhân 6 - 8 em
Hs trả lời
6
giàn khoan
2. D¹y vÇn oăn(13’)
xoăn
tóc xoăn
3/ Luyện viết: (5’)
4/ Đọc từ ứng dụng:
(5’)
/ Luyện đọc :(10’)
?Từ giàn khoan tiếng nào đã
học?
? Tiếng khoan có âm nào đã
học?
Gv ghi vần oan
? Vần oan tạo nên từ mấy âm ?
So sánh vần oai với oan ?
HD đánh vần vần oan
?Nêu vò trí âm và vần trong tiếng
khoan?
HD đánh vần
Gv treo tranh tóc xoăn
( Quy tr×nh t¬ng tù)
Gọi hs đọc
? Tìm tiếng có vần oan,oăn ?
Gv h/d viết bảng con:
oan viết oa nối liền n
oăn viết oă nối liền n
khoan viết kh nốùi liền oan
xoăn viết x nốùi liền oăn
GV nhận xét và sửa sai.
bé ngoan,khỏe khoắn
học toán ,xoắn thừng
Tìm tiếng mang vần mới học trong
từ ?
TIẾT 2
6 h/s đọc
Hs trả lời
Hs cài bảng cài
Hs đọc
Hs trả lời :3 âm mở đầu o ở
giữa là a kết thúc n
Giống nhau: mở đầu bằng
oa
Khác nhau:kết thúc bằng n
o-a-n-oan/oan
Hs cài bảng cài
HS đánh vần, đọc trơn
Hs tìm.
Hs viết bảng con:
Hs tìm
Hs đọc tiếng mới
10 h/s đọc từ
Học sinh luyện đọc ở sách
giáo khoa
-Học sinh quan sát
-Học sinh tìm:
-10 Học sinh đọc câu ứng
dụng
-Học sinh nêu
7
*/Đọc vần, tiếng, từ
*/ Đọc câu :
Khôn ngoan đối đáp
người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ
hoài đá nhau
2/ Luyện viết: (10’)
3/ Luyện nói:(10’)
Chủ đề: “Con ngoan
trò giỏi”.
4/ Củng cố-Dặn dò:
(5’)
- Cho hs mở sgk/ tr 22
- gọi hs đọc
Giáo viên đính tranh 1/tr 23 sgk
? Tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Tìm tiếng trong câu có vần vừa
học ?
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm
cho học sinh
-Nhắc lại tư thế ngồi viết
-Giáo viên viết mẫu và hướng
dẫn viết
+Viết vần oan viết oa nối liền n
+ giàn khoan : viết chữ giàn,
cách 1 con chữ o viết chữ khoan
+Viết vần oăn viết oănối liền n
+tóc xoăn :viết chữ tóc cách
con chữ o viết chữ xoăn
GV treo tranh 2/tr 23/sgk:
Gv gọi hs đọc chủ đề
?Tìm tiếng trong chủ đề có vần
vừa học?ï
? Tranh vẽ gì?
?Ở lớp con ai là trò giỏi?
?Ở nhà con ai là con ngoan?
?Tìm tiếng có vần oan, oăn ?
- NhËn xÐt giê häc.
- Híng dÉn häc bµi ë nhµ.
- HS ®äc toµn bµi tiÕt 1.
- Quan s¸t tranh nhËn xÐt.
- §äc c©u øng dơng
-Học sinh viết vở
2 Hs đọc
Học sinh tự nêu.
To¸n Lun tËp
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về giải toán có lời văn.
Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải.
Thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bò:
Giáo viên:Phiếu kiểm tra bài cũ.
Học sinh:Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
8
Néi dung H§cđa thÇy H§ cđa trß
1. KiĨm tra bµi cò(5’)
2. Lun tËp(25’)
Bài 1:
RÌn kü n¨ng gi¶i vµ tr×nh
bµy
Trong vườn có 12 cây
chuối ,bố trồng thêm 3
cây chuối .Hỏi cã
ất cả bao nhiêu cây?
Bài 2:
rÌn kü n©ng gi¶i to¸n vµ
tr×nh bµy
tranh
Bài 3: Gi¶i bµi to¸n theo
tãm t¾t sau
RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n vµ
tr×nh bµy
3/ Củng cố ’ híng
dÉn(5’)
- §o ®é dµi c¹nh b¶ng , bµn líp.
Cho học sinh quan sát tranh và
đọc đề toán.
Tóm tắt:
Có 12 cây
thêm 3 cây
có tất cả ... cây?
?Bài toán cho biết những gì?
?Bài toán hỏi gì?
?Muốn biết có bao nhiêu cây
chuối làm sao?
Tóm tắt:
Có 14 bức tranh
thêm 2 bức tranh
Có tất cả ... bức tranh ?
Cho học sinh quan sát tranh
?Bài toán cho biết những gì?
?Bài toán hỏi gì?
?Muốn biết có bao nhiêu hình
ta làm tính gì?
Cho học sinh quan sát tranh và
đọc đề toán.
Tóm tắt:
có 5 hình vuông
có 4 hình tròn
Có tất cả ... hình ?
?Bài toán cho biết những gì?
?Bài toán hỏi gì?
?Muốn biết có bao nhiêu bức
tranh ta làm tính gì?
- NhËn xÐt giê häc.
- Híng dÉn häc bµi ë nhµ.
Học sinh đọc đề bài.
Bài giải
Có tất cả sè c©y chi là:
12+3=15 (cây)
Đáp số: 15 cây
Học sinh nhắc lại cách
trình bày bài giải.
Bài giải
Có tất cả sè bøc tranh lµø
14+2=16(bức tranh)
Đáp số: 16 bức
Học sinh sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Bài giải
Có tất c¶ sè h×nh là
5+ 4 =9(hình)
Đáp số: 9 hình
.
9
H¸t Ôn Tập tầm vông.
PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG
I.Mục tiêu :
-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát:tập tầm vông .
-Học sinh một vài động tác phụ hoạ.
-Học sinh biết phân biệt âm thanh cao thấp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ quen dùng.
-Lưu ý học sinh chuẩn bò thanh phách, song loan, trống nhỏ.
-Một vài động tác vận động phụ hoạ.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ôn bài tập tầm
vông(15’)
Giúp HS nắm chắc
bài hát.
2. Nghe hát để nhận
ra chuỗi âm thanh đi
lên đi xuống.(15’)
3. Củng cố dặn dò(5’)
Cho HS ôn bài hát.
- Nhận xét và sửa.
- Cho HS hát kết hợp trò chơi
- Hát và gõ hoặc vỗ tay đệm theo
nhòp 1- 2.
- Hát đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có
Đệm theo nhòp 2
Tập tầm vông tay không tay có
- Quan sát và sửa.
- Đưa ví dụ để HS nhận biết
+ m thanh đi lên: Mẹ mua cho
áo mới nhé. Mùa xuân nay em đã
lớn.
+ m thanh đi xuống: Biết đi thăm
ông bà.
+ m thânh đi ngang: Nào ai
ngoan ai xinh ai tươi. Rồi tung
tăng ta đi bên nhau.
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn học bài ở nhà. Chuẩn
bò bài sau.
- HS hát.
- Hát từng đôi 1
- Hát theo nhóm.
- Nghe hát và đoán
- 1 HS hát lại toàn bài
hát
Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 02 n¨m 2009
Học vần OANG– OĂNG
I.Mục tiêu:-HS hiểu được cấu tạo các vần oang, oăng, các tiếng: hoang, hoẵng.
10
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oang, oăng.
-Đọc và viết đúng các vần oang, oăng, các từ: vỡ hoang, con hoẵng.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: o choàng, áo len, áo sơ mi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: o choàng, áo len, áo sơ mi.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Néi dung H§ cđa thÇy H§ cđa trß
1.kiĨm tra bµi cò.(5’)
2.D¹y vÇn oang(13’)
oang
hoang
vì hoang
3. D¹y vÇn o¨ng(13’)
o¨ng
ho½ng
con ho½ng
- §äc bµi oan , o¨n
- ViÕt bÐ ngoan, kháe kho¾n.
- GV ghi b¶ng vÇn oang vµ hái:
- VÇn oang do mÊy ©m ghÐp l¹i ®ã
lµ nh÷ng ©m nµo?
- H·y so s¸nh vÇn oang vµ o¨n?
- H·y ph©n tÝch vÇn oang?
- VÇn oang ®¸nh vÇn NTN?
- GV theo dâi chØnh sưa. - GV ghi
b¶ng vÇn oang vµ hái:
- Yªu cÇu HS gµi vÇn oang, tiÕng
hoang.
- GV ghi b¶ng: Hoang.
- H·y ph©n tÝch tiÕng hoang?
- H·y ®¸nh vÇn tiÕng hoang?
+ Treo tranh minh ho¹ cho HS quan
s¸t vµ hái:
- Tranh vÏ g×?
- Ghi b¶ng: Vì hoang.
- GV chØ oang - hoang- vì hoang
kh«ng theo thø tù cho HS ®äc.
- Gi¸o viªn viÕt mÉu nªu quy tr×nh
viÕt.
- Lu ý HS nÐt nèi gi÷a c¸c con ch÷.
- Gi¸o viªn theo dâi chØnh sưa.
( Quy tr×nh t¬ng tù)
- VÇn oang do 3 ©m ghÐp
l¹i lµ ©m o vµ a, ng.
- Gièng: ®Ịu cã o ®øng
®Çu, a ®øng gi÷a.
- Kh¸c: oan kÕt thóc b»ng
n.
Oang kÕt thóc b»ng ng.
- VÇn oang cã o ®øng ®Çu,
a ®øng gi÷a vµ ng ®øng
ci.
- o -a - ng – oang/oang
- HS ®¸nh vÇn (CN, Nhãm,
líp.)
- HS sư dơng bé ®å gµi ®Ĩ
gµi.
- HS ®äc l¹i.
- TiÕng hoang cã ©m h
®øng tríc, vÇn oang ®øng
sau.
- Hê - oang- hoang.
- HS ®¸nh vÇn CN, Nhãm,
líp.
- Tranh vÏ c¶nh ngêi d©n ®i
vì hoang.
- HS ®äc tr¬n,( CN, líp.)
- HS t« ch÷ trªn kh«ng sau
®ã viÕt trªn b¶ng con.
11
4. Đọc từ ứng dụng(4)
1. Luyện đọc(15)
2. Luyện viết(10)
3. luyện đọc(5)
4.Củng cố hớng
dẫn(5)
- Cô mời 1 bạn đọc từ ứng dụng của
bài.
áo choàng liến thắng
oang oang dài ngoẵng
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- Yêu cầu HS tìm đọc.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
+ Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ theo TT và không theo thứ
tự cho HS đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu HS đọc bài thơ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HD HS viết vần oang, oăng, vỡ
hoang, con hoãng vào vở.
- Lu ý HS nét nối và khoảng cách
giữa các con chữ và các dấu thanh.
- GV uốn nắn thêm HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
- GV treo tranh và yêu cầu:
- Hãy nhận xét về trang phục của 3
bạn trong tranh cho cô?
- Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về
3 loại trang phục này.
- Hãy chỉ và nói từng loại trang
phục?
- GV chia theo nhóm và giao việc.
- Hãy thảo và tìm ra điểm giống và
khác nhau của các loại trang phục
trên?
- Gọi HS giới thiệu lại nội dung trên
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc thầm
-
- Đọc kết hợp phân tích.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ cô giáo đang
dạy học sinh đọc bài.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tìm gạch chân tiếng
thoảng.
- HS tập viết theo HD trong
vở.
- Bạn thứ nhất mặc áo sơ
mi, bạn thứ hai mặc áo len,
bạn thứ 3 mặc áo choàng.
- 1 HS lên bảng chỉ và nói.
- HS thảo luận nhóm 2
theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm cử đại diện lần
lợt nêu.
- HS đọc lại bài
Toán luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn luyện KN giải và trình bày bài giảng của bài toán có lời văn
12
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị xăng ti mét.
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1- Kiểm tra bài cũ(5)
2. Luyện tập(25)
Bài 1: - Cho HS đọc đề
toán và quan sát tranh
vẽ.
Rèn kỹ năng giả toán và
trình bày
Bài 2.
Rèn kỹ năng giả toán và
trình bày bài giải.
Bài 3. Giải bài toán theo
tóm tắt sau.
rèn kỹ năng giả toán
Bài 4Tính ( theo mẫu)
Củng cố cách cộng kèm
theo đơn vị đo độ dài.
3. Củng cố dặn dò(5)
- Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn
thẳng rồi viết số đo.
Bài toán cho ta biết gì?
Ghi tóm tắt lên bảng
Có 4 bóng xanh
Có 5 bóng đỏ.
Có tất cả..quả bóng?
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu
quả bóng ta phải làm ntn?
? tại sao con lại phép tính cộng?
Muốn biết tổ em có mấy bạn hãy
tự làm.
- Nhận xét chữa bài.
- Ghi bảng
Có 2 gà trống.
Có 5 gà mái.
Hỏi tất cảgà?
- Nhận xét.
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học bài ở nhà.
- 3 HS lên bảng, mỗi em
đo 1 đoạn thẳng.
- HS đọc bài toán
HS tự giải vào vở.
Bài giải.
An có tất cả số quả bóng
là.
4 + 5 = 9 ( quả bóng)
Đáp số: 9 quả bóng
- 1 HS làm bài trên lớp.
- Đọc bài toán tự tóm tắt
- HS giải toán và trình bày
Bài giải.
Tổ em có số bạn là.
5 + 5 = 10(bạn)
Đáp số 10 bạn.
- Nêu Y/c
- Đọc tóm tắt
- Hs tự giải.
Bài giải
Có tất cả số gà là.
2 + 5 = 7( con gà)
Đáp số: 7 con gà.
- nêu y/c của bài.
- Lớp làm bài.
2cm+ 3cm = 5cm
7cm + 1cm = 8cm
- 2 Hs làm trên bảng.
- Nhận xét.
Thể dục Bài thể dục trò chơi vận động
I . Mục tiêu.
- HS học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Tiếp tục ôn trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh
II. Địa điểm phơng tiện.
- Trên sân trờng.
13
III.Các hoạt động.
Nội dung TG Thực hiện.
!"
"#
$%#
&
'#
(#"#
$)%#
#
*
+,
-."##
"
$
#
#*/"
#
&
#
&
,
&,
0
$)1
2
3
2
412
"5,
3
*6##
&(#"5#
*
78
9#
(#&
"5#
(#
*/"
:
#
&
#
&,
&,
0
&
(#"5#
&(##
/"5
;<
"-
"
#
=
1
3
""
+,
-."#-#
#
"
"'
!",
#
"#
-,
#
>#
?@
"#
#
A
?@
"
-#
##
"
-
#
$1
"
)$
1)%
1)%
$
B)C
"
)$
"
$
"
)$ phút
!",
!",-."#&#
"
!",
"@
:
#
""@3#
.
:
"@
3
!"@ <
!#
"
:,
"@"
&#
>
@
Tuần 23
Thứ hai ngày 16 tháng 02 năm 2009
Tiếng việt oanh oach
I.Mục tiêu - Học sinh đọc viết đúng: oanh, oách, doanh trại, thu hoặch..
- Đọc đúng câu ứng dụng trong bài: Chúng em tích cực..KH nhỏ.
- Những lời tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về quân đội.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5) - Đọc bài oang oăng.
14
2. Dạy vần oanh(13)
oanh
doanh
doanh trại
3. Dạy vần oach(13)
oach
hoạch
thu hoạch
4. Đọc từ ứng
dụng(4)
- Viết áo choàng, dài ngoẵng.
- Giáo viên giải thích ghi bảng:
Oanh
? Vần oanh do mấy âm tạo nên là
những âm nào?
- Hãy phân tích vần oanh?
? Hãy so sánh oanh với oan?
- Vần oanh đánh vần NTN?
- Cho học sinh gài vần oanh, doanh.
? Hãy phân tích tiếng doanh.
? Hãy đánh vần tiếng doanh?
+ Giáo viên treo tranh cho học sinh
quan sát.
? Hãy đánh vần tiếng doanh?
+ Giáo viên treo tranh cho học sinh
quan sát và hỏi.
+Tranh vẽ gì?
- Giáo viên ghi bảng: Doanh trại.
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự
cho học sinh đọc oanh - doanh -
doanh trại.
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình
viết.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
(Quy trình tơng tự)
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng
của bài.
- Học sinh theo dõi.
- Vần oanh do 3 âm tạo nên
là âm o, a và nh.
- Vần oanh có âm o đứng tr-
ớc âm a đứng giữa và nh
đứng cuối.
- Giống: Đều có ô đứng đầu
a ở giữa.
- Khác: oan kết thúc bằng n.
oanh kết thúc bằng nh.
- O - a - nh - oanh.
- Học sinh sử dụng bộ đồ gài
để gài.
- Học sinh đọc lại.
- Tiếng doanh có âm d đứng
trớc , vần oanh đứng sau.
- Dờ - oanh - doanh.
- Tranh vẽ doanh trại bộ đội.
- Học sinh đọc CN, nhóm,
lớp.
- Học sinh đọc đối thoại.
- Học sinh tô chữ trên không
sau đó viết vào bảng con.
- Học sinh thực hiện theo h-
ớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh đọc CN, nhóm
15
1. Luyện đọc(15)
2. Luỵên viết(10)
3. Luyện nói(5)
Nhà máy, cửa hàng
doanh trại.
4. Củng cố dặn dò(5)
khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
- Cho học sinh tìm tiếng có vần.
- Giáo viên đọc mẫu, giải nghĩa từ.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2
- GV chỉ theo thứ tự và không theo
thứ tự cho HS đọc.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.
+ Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
? Các bạn HS trong tranh đang làm
gì?
? Công việc đó gọi là gì?
GV: Làm kế hoạch nhỏ là công việc
quen thuộc và có lợi ích của học
sinh. Câu ứng dụng hôm nay nói về
điều đó.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa
học.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- GV hớng dẫn HS viết các từ oanh,
oach, các từ doanh trại, thu hoạch
vào vở tập viết.
+ Lu ý HS: Nét nối giữa các con
chữ, khoảng cách giữa các con chữ
và giữa các từ với nhau.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn thên
học sinh yếu.
- Nhận xét bài viết.
? Tranh vẽ gì?
? Trong cảnh đó em thấy gì?
? Hãy kể về cửa hàng nơi em ở?
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
lớp.
- Học sinh tìm và kẻ chân
sau đó phân tích cấu tạo
tiếng.
- 1 vài học sinh đọc lại.
+ Đọc lại bài tiết 1
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Các bạn đang thu gom giấy
vụn, sách vụn.
- Làm kế hoạch nhỏ.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hành.
- Học sinh viết bài theo hớng
dẫn của giáo viên.
- Quan sát tranh nhận xét.
- Hs đọc bài .
16
đạo đức Đi bộ đúng nơi qui định(Tiết1)
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết phải đi bộ sát lề đờng bên phải hoặc vỉa hè, qua đờng ngã ba, ngã t phai đi
theo đèn tín hiệu.
- Thực hiện đị bộ đúng quy định.
II- Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ cho nội dung bài học.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. HS làm bài tập
1(10)
Quan sát tranh nắm
đợc luật lệ giao
thông biết đi đúng
đờng
2. HS làm bài tập
2(10)
3. Trò chơi Qua đ-
ờng(10)
4. Củng cố dặn
dò(5)
Treo tranh vẽ của bài tập 1 HD
học sinh quan sát, chỉ cho hs tranh đị
bộ ở thành phố, nông thôn.
? ở thành phố đi bộ phải đi ở phần đ-
ờng nào?
? ở nông thôn đi bộ phải đi ở phần đ-
ờng nào?.
- Gọi hs trả lời sau khi đã thảo luận
nhận xét kết luận
Cho hs quan sát tranh vẽ của bài tập
tự thảo luận. Gọi hs nêu nhận
xét kết luận.
+Tranh 1 đi bộ đúng qui định
+ Bạn nhỏ sang đờng sai qui định
Vẽ sơ đồ ngã t có vạch dành cho ng-
ời đị bộ, chọn hs vào các nhóm ngời
đi bộ - ô tô - xe máy. Nêu luật chơi
cho hs chơi quan sát nhận
xét
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học bài ở nhà.
Quan sát tranh nghe Gv giải
thích thảo luận nhóm
tổ trả lời đị bộ trên vỉa hè,
sát lề đờng bên phải.
2 hs nêu kết luận
Quan sát tranh bài tập 2
thảo luận trình bày ý kiến
Quan sát hình vẽ, nghe GV
phổ biến luật chơi, chơi trò
chơi
Thứ ba ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiếng việt oat oăt
I. Mục tiêu:
17
- HS nhận biết cấu tạo của vần oat và vần oăt, so sánh chúng với nhau và với những
vần khác đã học.
- Đọc, viết đợc: Oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Đọc đúng các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các con vật, đồ dùng trong nhà.
- Trảnh ảnh về độ đoạt cúp bóng đá, vận động viên đang nhận giải thởng.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5)
2. Dạy vần oat(13)
oat
hoạt
hoạt hình
3. Dạy vần oăt(13)
oăt
choắt
loắt choắt
- Đọc oang, oăng.
- viết khoang tàu, loáng thoáng
- Ghi bảng vần oat và hỏi.
- Vần oat gồm những âm nào gép
lại?
- Hãy phân tích vần oat?
- Hãy so sánh vần oat với oach.
- Oat đánh vần nh thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS ghép vần oat.
- Muốn có tiếng hoạt ta phải thêm
những gì?
- Giáo viên ghi bảng hoạt.
- Hãy phân tích tiếng hoạt?
- Tiếng hoạt đánh vần NTN?
- Cho HS sinh xem đoạn băng hoạt
hình và hỏi:
- Chúng ta xem gì?
- GV ghi bảng hoạt hình.
- GV chỉ theo và không theo thứ tự:
Oat, hoạt, hoạt hình cho HS đọc.
- Giáo viên hớng dẫn viết mẫu.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
( Quy trình tơng tự)
- Vần oat có 3 âm ghép lại đó
là âm o, a, t.
- Vần oat có âm o đứng đầu
và âm a đứng giữa và vần t
đứng sau.
Giống: Bắt đầu bằng oa.
Khác: oat kết thúc bằng t.
Oach kết thúc bằng ch.
- O - ă - tờ - oát.
- Thêm âm h trớc vần oat
đứng sau, dấu nặng dới ă.
- HS sử dụng bộ đồ để ghép.
- Tiếng hoạt có âm h đứng
trớc vần oát đứng sau, dấu
nặng dới ă.
- Hờ - oat - hoat - nặng -
hoạt.
- HS đánh vần, đọc trơn CN,
nhóm, lớp.
- Xem phim hoạt hình.
- HS đọc trơn, CN, nhóm,
lớp
- HS tô chữ trên không sau
đó viết trên bảng con.
18
4. Đọc từ ứng
dụng(4)
1. Luyện đọc (15)
2. luyện viết(10)
3. Luyện nói(5)
Phim hoạt hình.
Ghi bảng.
lu loát chỗ ngoặt
đoạt giải nhọn hoắt
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần
và phân tích tiếng có vần.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc lại.
+ GV nhận xét tiết học.
Tiết 2
- Luyện đọc bài vừa học.
- GV chỉ TT và không theo TT cho
HS đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh cho HS quan sát và
hỏi.
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Con gì đang leo trèo trên cây?
GV: Sóc là 1 con thú nhỏ rất nhanh
nhẹn có đuôi dài đẹp.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần vửứa
hoùc
- Hớng dẫn HS viết.
- Quan sát uốn nắn
- Các em có thích xem phim hoạt
hình không?
- Hãy kể những gì mà em biết về
phim hoạt hình cho cả lớp nghe.
+ Gợi ý:
- Em đã xem những bộ phim hoạt
hình nào?
- Em biết những nhân vật nào trong
phim hoạt hình?
- Em thất những nhân vật trong
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tìm, 1 HS lên bảng kẻ
chân tiếng có vần.
- 1 vài em đọc lại.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ các con vật trong
rừng, hổ sóc.
- HS chỉ sóc.
- HS đọc trơn CN, nhóm lớp.
- HS tìm: Hoạt.
- HS thảo luận nhóm 2 theo
yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm cử đại diện lên
19
4. Củng cố dặn dò(5)
phim hoạt hình nh thế nào?
- Gọi HS lên trình bày trớc lớp.
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
trình bày.
Toán vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc
A- Mục tiêu:
- Giúp HS bớc đầu biết dùng thớc có chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có
độ dài cho trớc.
- Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti mét.
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV và HS sử dụng thớc có vạch chia thành từng xăng ti mét, bảng con
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung HĐ của thầy HĐcủa trò
1.Hớng dẫn HS thực
hiện các thao tác vẽ
các đoạn thẳng có độ
dài cho trớc.(10)
2. Thực hành(20)
Bài 1.
Nắm đợc cách vẽ đoan
thẳng có độ dài cho tr-
ớc.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc
Chẳng hạn: Vẽ đt AB có độ dài
4cm thì làm nh sau:
+ Đặt thớc (có vạch cm) lên tờ giấy
trắng , tay trái giữ thớc, tay phải
cầm bút, chấm 1 điểm trùng với
vạch 0, chấm một điểm trùng với
vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với
điểm ở vạch 4 thẳng theo mép th-
ớc. Nhấc thớc ra viết chữ A lên
điểm đầu; viết chữ B lên điểm cuối
của đt. ta đã vẽ đợc đt AB có độ dài
là 4 cm.
- GV vừa HD vẽ vừa thao tác = tay
trên bảng
Mỗi bớc đều dừng lại một chút cho
HS quan sát.
- Cho HS nêu Y/c của bài
- Cho HS thao tác trên giấy nháp và
sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên
cho đoạn thẳng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
(Lu ý HS: tay trái giữ chặt thớc kẻ để
khi vẽ không bị xê lệch; đờng thẳng
sẽ xấu và sai.
- HS chú ý theo dõi
- HS nhắc lại cách vẽ
- Vẽ đt có độ dài là 5cm, 7cm,
2cm và 9 cm
- HS thực hiện theo HD của
G
20
Bài 2. Giải bài toán
theo tóm tăt sau
Bài 3. Vẽ đoạn thẳng
AB, BC có độ dài nêu
trong bài 2.
- Củng cố cách vẽ
đoạn thẳng.
4. Củng cố dặn dò(5,)
- Cho HS nêu TT; dựa vào TT để
nêu bài toán, giải bài toán theo các
bớc đã học
- Hãy nêu Y/c của bài:
- Đoạn thẳng AB và ĐT BC có
chung một điểm nào ?
- GV khuyến khích vẽ theo nhiều
cách khác nhau.
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học bài ở nhà.
- HS thực hiện theo HD
Bài giải
Cả hai đt có độ dài là
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
- Vẽ đt AB; BC có độ dài nêu
trong bài 2
- Có chung một đầu đó là
điểm B
- HS thực hiện theo Y/c.
Tự nhiên xã hội Cây hoa
I- Mục tiêu.
- Giúp hs kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng quan sát nhận biết và nói tên các
bộ phận của cây hoa.
- Nói đợc ích lợi của việc trồng hoa, có ý thức chăm sóc cây hoa.
II- Đồ dùng: 1 số loại hoa.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. kiểm tra bài cũ(5)
2. Giới thiệu bài(2)
3.Quan sát cây hoa(8)
chỉ và nói đợc các bộ
phận của cây hoa.
4. Làm việc với sgk.
- HS đặt câu hỏi và tự
trả lời
- Biết đợc lợi ích của
việc trồng hoa.
5. Trò chơi(8)
Đố bạn hoa gì
Củng cố những hiểu
biết về hoa.
6. Củng cố dặn dò(5)
Kể tên các loại rau mà em biết
Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận.
- Nêu tên nơi sống của cây hoa
mình mang đến lớp cho hs quan sát
kỹ cây hoa.
? các bộ phận của cây hoa ? các
đặc điểm của cây hoa.
- Gọi các nhóm trình bày nhận
xét
Cho hs quan sát các loại hoa. Đọc
và trả lời các câu hỏi.
- Kể tên cácloaị hoa mà em biết.
- Hoa đợc dùng để làm gì - gọi hs
nêu nhận xét kết luận
Tổ chức cho hs chơi theo nhóm
GV quan sát các em chơi
- Nhận xét giờ học
Thảo luận nhóm, hs nêu tên
nơi sống của các cây hoa
mang đến lớp.
- Trình bày trớc lớp
- Quan sát tranh vẽ, nêu tên
các loại hoa mình biết. Đọc
và trả lời câu hỏi
Các nhóm tổ chức thi đề tên
các loại hoa
21
- Hớng dẫn học bài ở nhà
Ký duyệt.
Thứ t ngày 18 tháng 02 năm 2009
Tiếng việt Ôn tập
A. Mục tiêu:
22
- Học sinh đọc đúng các vần: oe, oa, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oách, oát, oắt đã
học từ bài 91 đến bài 96 và các từ chứa các vần nói trên.
- Biết ghép các vần nói trên với các âm và tranh đã học để tạo thành tiếng, từ.
- Biết đọc đúng các từ và câu có chứa các vần trong bài.
- Nghe câu chuyện "Chú gà trống khôn ngoan" nhớ đợc tên các nhân vật chính, nhớ đợc
các tình tiết chính của câu chuyện đợc gợi ý bằng các tranh minh hoạ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ các phiếu từ, từ bài 91 đến bài 96.
- Bảng ôn trong SGK.
- Tranh minh họa truyện kể "Chú gà trống khôn ngoan".
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5)
2. Ôn tập(15)
3.Đọc từ ứng dụng(5)
4.Viết từ ứng dụng(5)
1. luyện đọc(15)
- Đọc bài oat, oăt.
- Viết lu loát , chỗ ngoặt.
- Kẻ bảng ôn.
o
a oa
e
ai
ay
at oat
o ăt
ach
an oan
ăn
o ang
ăng
anh
- Nhận xét .
? Bạn nào có thể đọc đợc từ ứng
dụng trong bài.
khoa học ngoan ngoãn
khai hoang
- Yêu cầu HS đọc lại
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần
ôn tập trong bài.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- GV hớng dẫn HS viết các từ ứng
dụng.
Ngoan ngoãn, khai hoang.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
+ Trò chơi: HS tìn tiếng có vần
vừa ôn tập.
- GV nhận xét.
Tiết 2
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
-HS quan sát.
- Tự chỉ vần và đọc.
- Đọc vần ghép.(cá nhân,
nhóm)
- Đọc không theo thứ tự.
- 1-2 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, lớp
nhóm.
- HS ghạch chân tiếng có vần
ôn tập trong bài.
- HS tập viết trên bảng con.
- 2 HS lên bảng viết.
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS đọc cá nhân, lớp
nhóm.
- Tranh vẽ hoa đào hoa mai.
23
2. Luyện viết(10)
3. Kể chuyện: Chú gà
trống khôn ngoan.
4. Củng cố dặn dò(5)
- GV treo tranh và hỏi.
? Tranh vẽ gì?
GV: Đoạn thơ ứng dụng nói về
vẻ đẹp của hai loại hoa này. Cả lớp
nghe cô đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần
trong đoạn thơ.
- Hớng dẫn học sinh viết các từ
khai hoang, ngoan ngoãn vào vở
tập viết.
? Khi viết bảng em cần chú ý gì?
+ Lu ý học sinh nét nối giữa các
con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu.
- GV kể mẫu 2 lần theo tranh.
Đoạn 1: Con cáo nhìn lên cây và thấy gì?
Đoạn 2: Con cáo đã nói gì với gà trống?
Đoạn 3: Gà trống đã nói gì với
cáo?
Đoạn 4: Nghe gà trống nói xong,
cáo đã làm gì?
? Vì sao cáo lại nh vậy.
- GV theo dõi và HD thêm HS còn
lúng túng.
- Cho HS nhắc lại vần đã ôn và
đọc các từ trong trò chơi.
- GV nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài đọc thuộc lòng đoạn
thơ ứng dụng.
- HS đọc cá nhân, lớp
nhóm.
- HS tìm gạch chân chữ hoa.
- Ngồi ngay ngắn lng
thẳng, không tì ngực vào
bàn.
- HS tập viết trong vở.
- HS chú ý nghe.
- HS kể lại câu chuyện dựa
vào tranh và gợi ý học sinh.
- HS thực hiện theo HD.
- HS nghe, ghi nhớ.
Toán Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
+ Đọc, viết, đếm các số đến 20
+ Phép cộng trong phạm vi 20
+ Giải toán có lời văn
II- Đồ dùng dạy - học:
- 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa tròn) sách HS
III- Các hoạt động
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1. Luyện tập(25)
Bài 1. điền số từ 1- 20
vào ô trống. - Cho HS nêu Y/c của bài
24
Củng cố về thứ tự các
số từ 1- 20.
Bài 2. Điền số thích
hợp vào ô
trống.
Bài 3.Củng cố kỹ
năng giải toán có lời
văn
Bài 4 : Điền số thích
hợp vào ô trống
Rèn kỹ năng làm tính
cộng trong phạm vi
20.
3Củng cố dặn
dò(5)
- HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông
nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ
1 đến 20 theo TT vào ô trống.
Các em có thể điền theo cách mà
mình cho là hợp lý nhất.
- GV kẻ khung nh BT1 lên bảng gắn 2 bộ
số
- GV gọi HS nhận xét
+ Có ai làm còn (thừa) số nào cha
viết không?
+ Có ai còn ô trống cha viết đợc số
nào không ?
+ Ai có cách viết khác của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Gọi HS nêu nhiệm vụ
HD: các em cộng nhẩm phép cộng
thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ
nhất, sau đó lấy kq'
đó cộng với số tiếp theo sẽ đợc kq'
cuối cùng.
+ Chữa bài:
- Gọi 1HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chữa bài
- Cho HS đọc bài toán
- GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS
trả lời giáo viên viết tóm tắt lên
bảng.
Có 12 bút xanh.
Có 3 bút đỏ.
Có tất cả . bút?
- Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích
đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài hỏi gì ?
- Cho HS tự giải và trình bày bài
giải
- GV NX, chữa bài
- Ghi bảng.
13 1 2 3 4 5 6
14
? Tại sao các con lại điền đợc các
số từ 15-19?
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét giờ học.
- hớng dẫn học bài ở nhà.
Điền số từ 1 - 20 vào ô trống
- Đọc thứ tự các số.
- Nhận xét.
- HS làm bài theo HD
- Dới lớp đọc miệng cách làm
và kq'
- HS tóm tắt.
Giải
Có tất cả số bút là.
12 + 3 = 15(cái bút)
Đáp số : 15 cái bút
- Nêu y/c
- Nêu cách làm bài.
- Lớp làm bài.
- 1 HS làm trên bảng.
25