Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiem tra 1 tiet HKII sinh 8 (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.88 KB, 3 trang )

TUẦN 29
TIẾT 57
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học ở chương VIII, IX của học sinh.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện được kỹ năng phân tích, so sánh giữa các cơ quan bộ phận trong cơ thể
3/ Thái độ: GD thái độ nghiêm túc, trung thực ki làm bài kiểm tra
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bò của giáo viên: phiếu học tập, bảng ma trận.
- Chuẩn bò của học sinh: xem lại nội dung các bài đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Giáo viên phát đề.
2/ Học sinh làm bài.
3/ Giáo viên thu bài.
4/ Hướng dẫn về nhà
MA TRẬN HAI CHIỀU
NỘI
DUNG
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG
TỔNG
SỐ
TN TL TN TL TN TL
Bài 41 Câu 3
Bài 42 Câu 8
Bài 43 Câu 2
Bài 45
Bài 46 Câu 4
Bài 47
Bài 48
Bài 49 Câu 1
Bài 50 Câu 5


Bài 51
Bài 52 Câu 6
Bài 53
Bài 54 Câu 7
TỔNG SỐ
THCS TRƯỜNG PHÚ LỘC KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP: 8A……… MÔN: SINH HỌC
HỌ VÀ TÊN:…………………………………………
Điểm Lời Phê
 TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (0,5 điểm/câu)
1/ Bộ phận tiếp nhận ánh sáng của cầu mắt là:
A. Thể thủy tinh. B. Màng giác.
C. Màng lưới. D. Màng mạch.
2/ Trung ương thần kinh gồm hai bộ phần chính là:
A. Dây thần kinh và hạch thần kinh. B. Não bộ và tủy sống.
C. Trung ương và não. D. Trung ương và ngoại biên.
3/ Cấu tạo của da từ ngoài vào trong gồm có:
A. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ chân lông. B. Lớp bì, lớp biểu bì và lớp cơ trơn.
C. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. D. Lớp bì, lớp biểu bì và lớp mỡ dưới da.
4/ Cơ quan điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể là:
A. Trụ não. B. Tiểu não.
C. Não trung gian. D. Đại não.
5/ Cận thò bẩm sinh là do:
A. Trục mắt quá dài.
B. Thể thủy tinh phồng quá không xẹp xuống được.
C. Trục mắt quá ngắn.
D. Thể thủy tinh xẹp quá không phồng lên được.
6/ Phản xạ nào sau đây thuộc phản xạ có điều kiện:
A. Trẻ mới sinh ra đã biết bú sữa mẹ. B. Trẻ 3 tháng tuổi thấy mẹ thì đòi bú.

C. Thức ăn đưa vào miệng thì nước bọt tiết ra D. Đèn chiếu vào mắt thì đồng tử co lại.
. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao?
Câu 8: (3 điểm) Trình bày các hình thức và nguyên tác rèn luyện da?
Câu 9: (2 điểm) Hay
HẾT
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH KHỐI 9
. TRẮC NGHIỆM (3 đ)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (0,5 điểm/câu)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A C B C B D
. TỰ LUẬN (7 đ)
Câu 7: (2 điểm)
Bọ rùa
Ếch nhái
Châu chấu Rắn
VK + Nấm
Cây cỏ Gà Cáo
Hổ

Câu 8: (3 điểm)
Các mối quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Hỗ trợ
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các
lồi sinh vật (0.25đ)
Địa y: Tảo cộng sinh với nấm
(0.25đ)
Hội sinh
Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật,

một bên có lợi, bên kia khơng có
lợi cũng khơng có hại (0.25đ)
Phong lan sống trên cây nhãn
(0.25đ)
Đối địch
Cạnh tranh
Các sinh vật khác lồi tranh dành
nhau thức ăn, nơi ở, các điều kiện
sống khác của mơi trường, các lồi
kìm hãm sự phát triển của nhau
(0.25đ)
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một
cánh đồng (0.25đ)
Kí sinh, nữa
kí sinh
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh
vật khác, hút máu, chất dinh
dưỡng từ sinh vật đó (0.25đ)
Giun sán sống trong ruột lợn
(0.25đ)
Sinh vật ăn
sinh vật khác
Gồm các trường hợp: động vật ăn
thực vật, động vật ăn động vật,
thực vật ăn sâu bọ (0.25đ)
Dê ăn cỏ, rắn ăn chuột…
(0.25đ)
Câu 9: (2 điểm)
Giống nhau: Đều tập trung nhiều cá thể sinh vật cùng sống chung trong một khoảng khơng gian và
thời gian nhất định. (0.5đ)

Khác nhau:
- Quần thể sinh vật: tập hợp các cá thể cùng lồi. (0.5đ)
Ví dụ: Quần thể lúa, các cây thơng trên đồi thơng… (0.25đ)
- Quần xã sinh vật: tập hợp các cá thể khác lồi. (0.5đ)
Ví dụ: Quần xã đồng ruộng, quần xã rừng ngập mặn… (0.25đ)
Duyệt của tổ trưởng bộ môn

×