Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHI TIẾT DẠNG TRỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.2 KB, 42 trang )

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
VIỆN CƠ KHÍ độc lập- tự do- hạnh phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
NHIỆM VỤ:
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Họ và tên: Nguyễn Quyết lớp: CTM1-K53
I/ Đầu đề thiết kế:
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết dạng: TRỤC
II/
Các số liệu ban đầu:
Sản lượng hàng năm: 10000 chi tiết
Điều kiện sản xuất: máy công cụ truyền thống
III/ Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết
2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
3. Xác định dạng sản xuất
4. Chọn phương pháp chế tạo phôi
5. Lập thứ tự các nguyên công (vẽ
sơ đồ gá đặt,ký hiệu,định vị,kẹp
chặt,chọn máy,chọn dao,ký hiệu chiều chuyển động của dao và chi tiết)
6. Tính lượng dư cho một bề mặt(mặt tròn ngoài,trong hoặc mặt
phẳng)Và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại
7. Tính chế độ cắt cho 1 nguyên công(cho nguyên công cần thiết kế đồ
gá) và tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại
8. Tính thời gian gia công cơ bả
n cho tất cả các nguyên công.


9. Tính và thiết kế 1 đồ gá( sơ đồ gá đặt,lực kẹp,thiết kế các cơ cấu của
đồ gá,tính sai số chuẩn,sai số kẹp chặt,sai số mòn,sai số điều chỉnh,sai số chế
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 2

tạo cho phép,đặt yêu cầu kỹ thuật của đồ gá,lập bảng kê khai các chi tiết đồ
gá, thiết kế đồ gá gia công đạt kích thước,tập thuyết minh phải có bản gốc
nhiệm vụ thiết kế và bản vẽ chi tiết)
IV/ Phần bản vẽ:
1. Chi tiết lồng phôi: 1 bản (khổ A0 hay A1)
2. Sơ đồ nguyên công: 1 bản ( khổ A0)
3. Đồ gá: 1 bản ( khổ giấy A0 hay A1)
Hà n
ội ngày 30 tháng 8 năm 2011
Người nhận: giảng viên hướng dẫn:
(họ tên và chữ ký) (họ tên và chữ ký)















Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 3



Lời nói đầu
Môn học công nghệ chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong
chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế và chế tạo các loại
máy, các thiết bị phục vụ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
vận tải
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy kỳ 9 là một trong các đồ án có
tầm quan trọng nhất đối với một sinh viên khoa cơ khí. Đồ án giúp cho sinh
viên hi
ểu những kiến thức đã học không những môn công nghệ chế tạo máy
mà các môn khác như: máy công cụ, dụng cụ cắt Đồ án còn giúp cho
sinh viên được hiểu dần về thiết kế và tính toán một qui trình công nghệ chế
tạo một chi tiết cụ thể.
Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Trương Hoành Sơn
trong bộ môn công nghệ chế tạo máy đến nay đồ án môn học của em đ
ã
hoàn thành. Tuy nhiên việc thiết kế đồ án không tránh khỏi sai sót em rất
mong được sự chỉ bảo của các thầy và sự chỉ bảo của các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Hoành Sơn đã giúp đỡ em
hoàn thành công việc được giao.



Hà Nội, ngày 06/8/2011



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 4

I.Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:
*Chi tiết tiết được thiết kế là chi tiết Trục Quạt Trần:
Với sản lượng 10.000 chiếc/ năm điều kiện sản xuất truyền thống
- Vật liệu chế tạo trục là thép C45.
- chi tiết chịu tải trọng và môment xoắn khá lớn
- Những kích thứơc quan trọng là những bề mặt lắp ghép, đòi hỏ
i độ chính
xác cao về hình dáng hình học và vị trí tương quan.Những bề mặt này đòi
hỏi phaỉ đảm bảo độ bóng bề mặt, độ đồng tâm, độ vuông góc các bề mặt
cần thiết để trục làm việc được lâu dài, để tránh gây mài mòn cho các bề
mặt.
-kích thước đoạn trục có đường kính ∅17dùng để lắp ổ lăn ảnh hưởng lớn
nhất tới chất lượng chi ti
ết,các bề mặt khác ít ảnh hưởng túi chất lượng của
chi tiết

* Các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là:
- Mặt trụ A cần được gia công với độ chính xác, độ bóng bề mặt cao để
lắp với chi tiết khác.
- Độ đồng tâm giữa mặt lắp ghép A và φ 17 là 0,02mm.
- Độ vuông góc giữa các đường tâm phải chính xác, nằm trong khoảng 0,1

/100mm bán kính.
II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
- Trụ
c có đường kính giảm dần về hai phía các bề mặt của trục có khả năng
gia công được bằng các dao thông thường cú thể tiến dao thông suốt
- Đường kính trục nhỏ nhất có thể mà vẫn đảm bảo chức năng làm việc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 5

- L/D <10 trục có độ cứng vững cao đủ để gia cụng chi tiết đạt cấp chinh xác
cấp 6,7.
- Và phải gia cụng lỗ trên bề mặt trục,gia cụng các lỗ giao nhau nên việc gia
cũng khá phức tạp,tuy nhiên độ chính xác về vị trí tương quan và độ chính
xác hình học yêu cầu không cao.
- đây là trục bậc, yêu cầu về độ chính xác về vị trí tương quan và độ chính
xác hình học của các bề mặt làm việc và lắp ghép cao nên việc gia công là
phức tạp hơn nhiều so với trục trơn, giá thành đắt hơn
- Cú thể dung thép C38, C40 để gia cụng chi tiết mà chi tiết vẫn có tính năng
tương dương
*Đây là chi tiết trục có tính công nghệ cao
III.Xác định dạng sản xuất:
Dựa vào sản lượng hàng năm và khối lượng của phôi để xác định dạng sản
xuất. Theo (1) TKĐACNCTM:
Công thức tính sản lượng hàng năm:
N = N
1
.m.







+
+
100
1
βα

Trong đó:
N
1
: Sản lượng sản phẩm trong một năm N
1
= 10000 sản phẩm/1 năm.
m: Số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm.
α : Số phần trăm chi tiết phế phẩm, α = (3 ÷ 6) %, chọn α = 4%
β: Số phần trăm chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ, β =5÷7%, chọn β= 6.
N = 10000.1. = 11000(chi tiết/năm)
Khối lượng chi tiết xác định theo công thức:
Q =V.γ (Kg)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 6

Trong đó:
Q

1
: khối lượng của chi tiết
V: thể tích của chi tiết
γ: khối lượng riêng của vật liệu
Thể tích của chi tiết (tính gần đúng):
V=L×π.d
2
/4=11.7×3.14×2.2
2
/4= 0.0445(dm
3
)
Với thép γ = 7.852 Kg/dm
3

Ta có: Q=0.0445×7.852=0.350(Kg)
Dựa vào giá trị tính toan cua N và Q
1
tra bangr 2.6 ta xác định dược dạng
sản xuất của sản phẩm là loạt lớn
IV.Chọn phương pháp chế tạo phôi
Dạng sản xuất là loạt lớn, chi tiết là trục bậc có độ chênh đường kính không
lớn nên ta dùng phôi cán nóng, tiết diện tròn cho độ chính xác thường và
cao, giảm đáng kể được lượng dư gia công, góp phần giảm giá thành sản
phẩm.
V.Thứ tự nguyên công
5.1 Thiết kế sơ bộ nguyên công
* Nguyên công 1: gia công tạo chuẩn
Khỏa mặt đầu và khoan hai lỗ tâm: tiến hành trong một nguyên công, đồng
thời thực hiện phay mặt đầu và hai khoan lỗ tâm ở cả hai phía trên maý

chuyên dung
*Nguyên công 2: tiện thô và tiện tinh mặt ngoài của trục
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 7

Gá trục trên hai mũi tâm của máy tiện ren vít vạn năng, tiện thô và tinh
trong một lần gá đặt tiện thô mặt ngoài,tiên tinh đoạn trục có đường kính
∅17 dùng để lắp ổ lăn
*Nguyên công 3: lăn nhám đoạn trục có đường kính ∅19 dùng là Stato
*Nguyên công 4: Khoan, doa lỗ ∅6 trên máy khoan đứng
*Nguyên công 5: Khoan lỗ ∅8 trên máy khoan đứng
*Nguyên công 6: Khoan các lỗ ∅6,∅8 trên máy khoan đứng
*Nguyên công 7: nhiệt luyện để chi tiết đạt độ cứng yêu cầu
*Nguyên công 8: mài thô, mài tinh đoạ
n trục có đường kính ∅17 dùng để
lắp ổ lăn.Mài phẳng một phần trên trục tai vị trí cần gia công lỗ trên trục trên
máy mài chuyên dung
*Nguyên công9: kiểm tra đọ đồng tâm của đoạn trục lắp ổ lăn
5.2 Thiết kế nguyên công
*Nguyên công 1:khỏa mặt đầu và khoan lỗ tâm

-Định vị và kep chặt: dây là nguyên công đầu tiên nên chuẩn gia công là
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 8

chuẩn thô,là mặt trụ ngoài của phôi.Chi tiết gia công được định vị và kẹp

chặt trên khôi V tự định tâm
-Chọn máy:chon may chuyên dùng 6902ПM∅2 công suất động cơ N =
3kW(tra bảng 9-31sổ tay CNCTM tập 3)
-chọn dao : dao phay mặt đầu bằng thép gió P18 có kích thước D = 50mm,L
=36mm, d = 22mm, số răng 10 (tra bảng 4-92 sổ tay CNCTM tập 1)
Mũi khoan tâm chuyên dùng P18
*Nguyên công 2: tiện thô, tiện tinh, mặt ngoài của trục

-Định vị và kẹp chặt:định vị bằng 2 lỗ tâm, gá trên hai mũ
i tâm.dùng tốc
kẹp để truyền chuyển động quay cho trục.lực kẹp theo phương dọc trục
-Chon máy: máy tiện ren vít vạn năng 1K62
-Chọn dao: dao tiện ngoài thân thẳng gắn mảnh hợp kim cứng
Kích thước H = 16mm; B = 10mm; L =100mm ; =45°
dao tiện rãnh thân cong gắn mảnh thép gió P18
Kích thước H = 16mm; B = 10mm; L =100mm
(tra bảng 4-5 và 4-8 sổ tay CNCTM tập 1)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 9

*Nguyên công 3:lăn nhám đoạn trục ∅19

-Định vị và kẹp chặt:định vị bằng 2 lỗ tâm, gá trên hai mũi tâm.dùng tốc
kẹp để truyền chuyển động quay cho trục.lực kẹp theo phương dọc trục
-Chọn máy :máy mai tròn ngoài 3A130
-Dụng cụ lăn nhám : Sử dụng con lăn trụ
*Nguyên công 4: khoan doa lỗ ∅6
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn

CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 10


-Định vị và kẹp chặt: dịnh vị bằng 2 khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do,vai
trục tì lên than khối V khống chế 1 bậc tự do
-Chọn máy: máy khoan đứng 2A125 có dường kính mũi khoan có độ bền
trung bình lớn nhất là ∅25.Công suất của máy N = 2.8kW(tra bảng 9-1b sổ
tay CNCTM tập 3)
-Chon dao:- mũi khoan ruột gà bằng thép gió đuôi côn,loại ngắn có đường
kính d =5.8mm có các kích thước: chiều dài L =138mm,chiều dài làm việc l
=57mm, mũi doa liền kh
ối chuôi trụ P18 có kích thước D = 2 ÷16mm, L =
49÷170mm, l =11 ÷52mm(tra bảng 4-42 ; 4-47sổ tay CNCTM tập 1)
*Nguyên công 5: khoan lỗ ∅8
-Định vị và kẹp chặt: dịnh vị bằng 2 khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do,vai
trục tì lên than khối V khống chế 1 bậc tự do
-Chọn máy: máy khoan đứng 2A125 có dường kính mũi khoan có độ bền
trung bình lớn nhất là ∅25.Công suất của máy N = 2.8kW(tra bảng 9-1b sổ
tay CNCTM tập 3)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 11

-Chon dao :- mũi khoan ruột gà bằng thép gió đuôi côn,loại ngắn có đường
d =8mm có các kích thước: chiều dài L=156mm,chiều dài làm việc l= 75mm



*Nguyên công 6:khoan lỗ ∅8, khoan lỗ ∅12
-Định vị và kẹp chặt: dịnh vị bằng 2 khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do,đầu
trục tì lên phiến tì khống chế 1 bậc tự do lực kẹp theo phương vuông góc
với trục.
-Chọn máy: máy khoan đứng 2H125 có dường kính mũi khoan có độ bền
trung bình lớn nhất là ∅25.Công suất của máy N = 2.8kW (tra bảng 9-1b sổ
tay CNCTM tập 3)
-Chon dao :- mũi khoan ruột gà bằng thép gió đuôi côn,loại ngắn có đường
kính d =12mm có các kích thước: chiều dài L =182mm,chiều dài làm việc l
= 101mm và d = 8mm có các kích thước: chiều dài L =156mm,chiều dài làm
việc l = 75mm (tra bảng 4.42 sổ tay CNCTM tập 1)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 12


*Nguyên công 7: nhiệt luyện và sửa lại lỗ tâm
*Nguyên công 8:mài 2 mặt trụ ngoài ∅17
Định vị và kẹp chặt:định vị bằng 2 lỗ tâm, gá trên hai mũi tâm.dùng tốc kẹp
để truyền chuyển động quay cho trục.lực kẹp theo phương dọc trục
-Chọn máy :máy mài tròn ngoài 3A110B,máy có công suất la N = 2,2 kW
-Chon đá:chọn loại đá ПП profin thẳng co kich thước D =3÷25mm
H = 1 ÷40 mm,d = 1÷ 68mm(tra sổ bảng 4-170tay CNCTM tập 1)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 13



*Nguyên công 9 :kiểm tra

VI.Tính toán lượng dư gia công
Vì chi tiết gia công dược gá trên 2 mũi tâm nên sai số gá đặt theo phương
hướng kính trong trường hợp này ε
gd
=0.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 14

Lượng dư gia công tối thiểu được tính theo công thức:
2Z
min
=2(R
Z i-1
+T
ai-1
+
i-1
)
Sai lệch về vị trí không gian của phôi được xác định như sau:
= (
c
2
+ 
lt

2
)
1/2

c
: độ lệch tâm lỗ
Ta có: 
c
=△
k
.L

k
: độ cong đơn vị trên 1mm chiều dài.
L: chiều dài mặt gia công L= 61mm
Tra bảng 3.7 HDTK ĐACN CTM △
k
= 0.15µm

c
= 0.15×61=9.15µm

lt
: độ cong tâm

lt
=( 
ph
2
/4 + 0.25

2
)
1/2


ph
tra bảng 3.53 Sổ tay CNCTM tập 1 ta có 
c
=1.1mm
0.25_ sai số do điều chỉnh máy khi khoan lỗ tâm

lt
=( 1.1
2
/4 + 0.25
2
)
1/2
= 0.604 = 604µm
Do đó sai lệch về vị trí không gian của phôi  là:
 = (604
2
+ 9.15
2
)
1/2
≈604µm
Sai lệch không gian còn lại sau tiện thô

1

= 0.06 × 
ph
= 0.06 ×604 = 37µm
Sai lệch không gian còn lại sau tiện tinh

2
= 0.04 × 
ph
= 0.04 ×604 = 25µm
Sai lệch không gian còn lại sau tiện thô

3
= 0.02 × 
ph
= 0.02 ×604 = 12µm
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 15

Giá trị T
a
, R
z
của bước công nghệ tra theo bảng 3.5 HDTKDACNCTM
Dung sai của mỗi bước công nghệ tra bảng 3.91 Sổ tay CNCTM tập 1
Ta có :
Lượng dư tối thiểu sau khi tiện thô :
2Z
min1

=2(150 + 150 + 604) = 2 × 904µm
Lượng dư tối thiểu sau khi tiện tinh
2Z
min2
=2(50 + 50 + 37) = 2 × 137µm
Lượng dư tối thiểu sau khi mài thô :
2Z
min3
=2(30 + 30 + 25) = 2 × 85µm
Lượng dư tối thiểu sau khi mài tinh :
2Z
min4
=2(10 + 20 + 12) = 2 × 42µm
Kích thước tính toán các chi tiết :
Mài thô : d
t3
= 17.001 + 2 × 0.042 = 17.085 mm
Tiện tinh : d
t2
= 17.084 + 2 × 0.085 = 17.225 mm
Tiện thô : d
t1
= 17.225 + 2 × 0.137 = 17.592 mm ≈ 17.6 mm
Phôi : d
ph
= 17.592 + 2 × 0.904 = 19.337 mm ≈19.4 mm
Kích thước giới hạn lớn nhất :
Mài tinh : d
max4
= 17.001 + 0.013 = 17.014 mm

Mài thô : d
max3
= 17,085 +0.085 = 17.137 mm
Tiện tinh: d
max2
= 17.225 + 0.130 = 17.355 mm
Tiện thô : d
max1
= 17.8 + 0.210 = 18.01 mm
Phôi : d
maxph
= 19.4 + 1.1 = 20.5 mm
Lượng dư giới hạn :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 16

Z
gh
imax
: lượng dư giới hạn lớn nhất
Z
gh
imim
: lượng dư giới hạn nhỏ nhất
Ta có :
Mài tinh : 2Z
4max
= 17.137 – 17.014 =123µm

Mài thô : 2Z
3max
= 17.385 – 17.137 =248µm
Tiện tinh : 2Z
2max
= 18.01 – 17.385 =625µm
Tiện thô : 2Z
1max
= 20.05 – 18.01 =2490µm

Mài tinh : 2Z
4min
= 17.085 – 17.001 =84µm
Mài thô : 2Z
3min
= 17.225 – 17.085 =170µm
Tiện tinh : 2Z
2min
= 17.60– 17.255 = 345µm
Tiện thô : 2Z
1min
= 19.4 – 17.6 =1800µm
Lượng dư tổng cộng lớn nhất:
Z
0max
=

Z
max
= 123 + 248 + 624 +2490 =3486 µm

Lượng dư tổng cộng nhỏ nhất:
Z
0min
=

Z
min
= 84 + 170+ 345 +1800 =2399 µm
Lượng dư danh nghĩa :
Z
0dn
= Z
0min
+700 – 1 =3098µm
700_ giới hạn dưới của phôi
1_ giới hạn dưới cua chi tiết

Kích thước danh nghĩa của đường kính :
d
0dn
= 17.001 + 3.098 =20.099 mm ≈ 20.1mm
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 17

Kiểm tra độ chính xác của tính toán đã thự hiện :
Z
0max
– Z

0min
=
ph
– 
ct

Thật vậy:
3486 – 2399 =1100 – 13 =1087μ

Lượng dư gia công các kích thước giới hạn trung gian của mặt trục ∅

Bước
công nghệ
Các thành phần của
lượng dư (µm)
Lượng
dư tính
toán
Z
min
(µm)
Kích
thước
tính
toán d
ti

(mm)
Dung
sai 

(mm)
Kích thước giói
hạn (mm)
Lượng dư
giới hạn
(µm)
R
za

T
a

a


b

d
min
d
max
Z
bmin Zbmax

Phôi 150 150 604 0 - 20,5 1,1 19,4 20,5 - -
Tiện thô 50 50 37 0
2×904
17,8 0,21 17,8 18,01 1800 2490
Tiện tinh 30 30 25 0
2×137

17,225 0,13 17,225 17,355 345 625
Mài thô
10 20 12 0
2×85
17,085 0,085 17,085 17,137 170 248
Mài tinh
5 15 - 0
2×42
17,001 0,013 17,001 17,014 84 123
Tổng cộng

2399 3486
*Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại:
-khỏa mặt đầu: 3mm
-Doa lỗ ∅6: 0,1mm
-khoan lỗ ∅12: 2mm

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 18

VII.Xác đinh chế độ cắt
7.1 tính chế độ cắt cho nguyên công thiết ké đồ gá
a. khoan lỗ ∅8 bằng mũi khoan ruột gà thép gió, D = 8 mm
*Chiều sâu cắt , t= 4 mm
*Lượng chạy dao S
Theo bảng 5-25 ( STCNCTM) tập 2 ta có :
Lượng chay dao thô S
sb

= 0.15÷0.2 (mm/vòng)
Chọn S
sb
= 0.2 mm/vòng
S = S
sb
×k
hc
= 0.2 ×(0.9×1×0.75×1) = 0.135mm/vòng
Chọn S = 0.15mm/vòng

* Tính tốc độ cắt khi khoan lỗ :
. V
t
=
ym
v
q
v
S
T
KDC
×
××

+ Hệ số C
v
và các số mũ dùng cho khoan cho bảng 5-28 STCNCTM1 , ta có:
+ Hệ số C
v

=7 q=0.4 y=0.7 m=0.2
+ Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điêù kiện thực tế :
K
v
=K
mv
.K
uv
.K
lv

+ K
mv
: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công (bảng 5-145-4)
K
mv
=
v
n
b








σ
750

=
9.0
610
750







= 0.83
+ K
uv
: hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (bảng 5-6
STCNCTM1)K
uv
=1
+ K
lv
: hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan (bảng 5-31 STCNCTM1)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 19

K
lv
= 1
Tuổi bền trung bình của mũi khoan T=25(phút) (bảng 5-30 STCNCTM1)


⇒ V
t
= 1183.0
15.025
87
7.02.0
4.0
×××
×
×
=26.49(m/phút)

Số vòng quay trục chính là :
n
t
=






D
V
t
.
.1000
π
=

814.3
49.261000
×
×
=1054.54(vòng/phút)
+Chọn theo máy n
m
= 1120 (vòng/phút) , ở cấp tốc độ 10 . Do đó
V
t
=
1000
11208 ××
π
= 28.15 (m/phút)
* Tính lực chiều trục P
o
(N) và mô men xoắn M (Nm).
- Công thức tính lự P
o
và mô men xoắn M khi khoan lỗ là .
.
p
yq
M
kSDCx ××××=Μ 10
;
p
yq
p

kSDC ××××=Ρ
Ο
10

-Trị số C
m
;C
p
và các số mũ được tra trong bảng 5-32 .
C
M
= 0.0345 , q=2 , y=0.8 (hệ số cho mô men )
C
P
= 68 , q=1 , y = 0.7
k
P

: Hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế
k
P
= k
mP
=
75.0
75.0
750
610







=0.81
Mx= 10×0.0345×8
2
×

0.15
0.8
×0.81 = 3.92 (N.m)

P
o
= 10×68×8×0.15
0.7
×0.81 = 1167.74( N )
- Công thức tính công suất cắt :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 20

N
e
=
9750
.nM
x

= 3.92×1060/9750 = 0.43 kW
- So sánh với công thức máy :
N
c
≤N
e
×
- Nghĩa là : 0.047 kW ≤2.2 ×0.8 = 1.76 kW
- Vậy máy 2H125 đủ công suất để gia công lỗ ∅8
b. khoan lỗ ∅6 bằng mũi khoan ruột gà thép gió, D =5.8 mm
*Chiều sâu cắt , t= 2.9 mm
*Lượng chạy dao S
Theo bảng 5-25 ( STCNCTM) tập 2 ta có :
Lượng chay dao thô S
sb
= 0.1÷0.15 (mm/vòng)
Chọn S
sb
= 0.15 mm/vòng
S = S
sb
×k
hc
= 0.15 ×(0.9×1×0.75×1) = 0.1mm/vòng
Chọn S = 0.1mm/vòng

* Tính tốc độ cắt khi khoan lỗ :
. V
t
=

ym
v
q
v
S
T
KDC
×
××

+ Hệ số C
v
và các số mũ dùng cho khoan cho bảng 5-28 STCNCTM1, ta có:
C
v
=7 q=0.4 y=0.7 m=0.2
+ Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điêù kiện thực tế :
K
v
=K
mv
.K
uv
.K
lv

K
mv
: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công (bảng 5-145-4)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn

CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 21

K
mv
=
v
n
b








σ
750
=
9.0
610
750








= 0.83
K
uv
: hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (bảng 5-6 STCNCTM1)
K
uv
=1
K
lv
: hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan (bảng 5-31 STCNCTM1)
K
lv
= 1
Tuổi bền trung bình của mũi khoan T=25(phút) (bảng 5-30 STCNCTM1)


V
t
=
1183.0
1.025
8.57
7.02.0
4.0
×××
×
×
=30.9(m/phút)


Số vòng quay trục chính là :
n
t
=






D
V
t
.
.1000
π
=
8.514.3
9.301000
×
×
=1695.8(vòng/phút)
- Chọn theo máy n
m
= 1500(vòng/phút) , ở cấp tốc độ 11 . Do đó
V
t
=
1000
15008.5 ××

π
= 27.33 (m/phút)
* Tính lực chiều trục P
o
(N) và mô men xoắn M (Nm).
- Công thức tính lự P
o
và mô men xoắn M khi khoan lỗ là .
.
p
yq
M
kSDCx ××××=Μ 10
;
p
yq
p
kSDC ××××=Ρ
Ο
10

-Trị số C
p
; C
M
và các số mũ được tra trong bảng 5-32 .
C
M
= 0.0345 , q=2 , y=0.8 (hệ số cho mô men )
C

P
= 68 , q=1 , y = 0.7
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 22

k
P

: Hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế k
P
= k
mP
=
75.0
75.0
750
610






=0.81
Mx= 10×0.0345×5.8
2
×


0.1
0.8
×0.81 = 1.49 (N.m)

P
o
= 10×68×5.8×0.1
0.7
×0.81 = 637.4( N )
-Công thức tính công suất cắt:
N
e
=
9750
.nM
x
= 1.49×1500/9750 = 0.23 kW
- So sánh với công thức máy:
N
c
≤N
e
×
- Nghĩa là : 0.23 kW ≤2.2 ×0.8 = 1.76 kW
- Vậy máy 2H125 đủ công suất để gia công lỗ ∅6
c. Doa lỗ ∅6 bằng , D =6 mm
*Chiều sâu cắt , t= 0.1 mm
*Lượng chạy dao S
Theo bảng 5-27 ( STCNCTM) tập 2 ta có :
Chọn S = 0.8mm/vòng


* Tính tốc độ cắt khi khoan lỗ :
. V
t
=
yxm
v
q
v
S
t
T
KDC
××
××

. Hệ số C
v
và các số mũ dùng cho khoan cho bảng 5-28 STCNCTM1 ,
ta có:
+ Hệ số C
v
=10.5 q=0.3 x = 0.2 y=0.65 m=0.4
+ Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điêù kiện thực tế :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 23

K

v
=K
mv
.K
uv
.K
lv

. K
mv
: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công (bảng 5-145-4)
K
mv
=
v
n
b








σ
750
=
9.0
610

750







= 0.83
. K
uv
: hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (bảng 5-6
STCNCTM1)K
uv
=1
. K
lv
: hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan (bảng 5-31 STCNCTM1)
. K
lv
= 1
Tuổi bền trung bình của mũi khoan T=25(phút) (bảng 5-30 STCNCTM1)


V
t
= 1183.0
8.01.025
65.10
65.02.04.0

3.0
×××
××
×
=7.54(m/phút)

Số vòng quay trục chính là :
n
t
=






D
V
t
.
.1000
π
=
614.3
54.71000
×
×
=400(vòng/phút)
- Chọn theo máy n
m

= 450(vòng/phút) , ở cấp tốc độ 7 . Do đó
V
t
=
1000
4506 ××
π
= 8.48 (m/phút)
* Tính lực chiều trục P
o
(N) và mô men xoắn M (Nm).
- Công thức tính lự P
o
và mô men xoắn M khi doa lỗ là .
.
ZDStCx
y
z
x
p
××××
×

1002
1
;
p
yq
p
kSDC ××××=Ρ

Ο
10

-Trị số C
P
và các số mũ được tra trong bảng 5-32 .
C
P
= 68 , q=1 , y = 0.7
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 24

k
P

: Hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế k
P
= k
mP
=
75.0
75.0
750
610







=0.81
-Trị số C
p
và các số mũ được tra trong bảng 5-23
C
p
= 200 x = 1 y = 0.75
Mx=


×200×0.1×

0.08
0.75
×6×10 = 0.9 (N.m)

P
o
= 10×68×6×0.08
0.7
×0.81 = 564.04( N )
- Công thức tính công suất cắt :
N
e
=
9750
.nM
x

0.9×450/9750 = 0.042 kW
- So sánh với công thức máy :
N
c
≤N
e
×
- Nghĩa là : 0.042 kW ≤2.2 ×0.8 = 1.76 kW
- Vậy máy 2H125 đủ công suất để gia công lỗ ∅6
7.2 tra chế độ cắt ch nguyên công còn lại
*Nguyên công 1
Phay mặt đầu:lượng chạy dao S
z
= 0.05 mm/vòng(bảng 5-119 Sổ tay
CNCTM tập 2)
Vận tốc cắt V =54 m/ph
(bảng 5-119 Sổ tay CNCTM tập 2)
Tốc độ quay của trục chính: n =
D
V
×
×
π
1000
=
2414.3
541000
×
×
=716 vòng/ph

Lấy theo máy n
m
=750 vòng/ph
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết GVHD: Trương Hoành Sơn
CTM1-K53 MSSV: 20082150

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Page 25

Vận tốc cắt thực tế V =
1000
24750 ××
π
=57.3 m/ph
Khoan lỗ tâm
*Nguyên công 2:
-Tiện thô ∅22 :
chiếu sâu cắt t = 2mm
Lượng chạy dao S = 0.3 mm/vòng (bảng 5-60 Sổ tay CNCTM tập 2)
Vận tốc cắt V
tb
=106 m/phút
Tuổi bền dụng cụ T = 90 phút (bảng 5-66 Sổ tay CNCTM tập 2)
V
c
= V
tb
×
hc
= 106×0.91×1×0.9 =86.8 m/ph
Tốc độ quay của trục chính: n =

D
V
×
×
π
1000
=
2414.3
8.861000
×
×
=1151 vòng/ph
Lấy theo máy n
m
=1000 vòng/ph
Vận tốc cắt thực tế V =
1000
241000 ××
π
=75.4 vòng/ph
Công suất cắt N =1.7 kW (bảng 5-68 Sổ tay CNCTM tập 2)
Công suất của động cơ N = 7.5k W. Vậy N
yc
<N
dc
→đạt yêu cầu
-Tiện thô ∅19:
chiếu sâu cắt t = 3mm
Lượng chạy dao S = 0.3 mm/vòng (bảng 5-60 Sổ tay CNCTM tập 2)
Vận tốc cắt V

tb
=106 m/phút
Tuổi bền dụng cụ T = 90 phút (bảng 5-66 Sổ tay CNCTM tập 2)
V
c
= V
tb
×
hc
= 106×0.91×1×0.9 =86.8 m/ph

×