Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỊA 9 - BÀI 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.35 KB, 3 trang )

Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Địa lí Kinh tế vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
hoặc Atlat Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của
vùng.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng SCL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: (1’)
2. kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi: Xác định vị trí của vùng ĐBSCL trên lược đồ tự nhiên treo tường, vùng tiếp
giáp với vùng nào trong nước và ngồi nước và nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.
TL: - Vị trí: nằm liền kề phía Tây vùng Đơng Nam Bộ.
+ Phía Bắc giáp Campuchia.
+ Phía Đơng, Tây và Nam giáp biển Đơng.
- Giới hạn: Từ tỉnh Long An, Tiền Giang đến tỉnh Cà Mau.
- Vùng có lợi thế phát triển kinh tế trên đất liền, trên biển mở rộng, quan hệ hợp
tác với các nước tiểu vùng sơng Mê Cơng.
3. Bài mới :
Khởi động: Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm đồng
thời là vùng xuất khẩu nơng sản hàng đầu của cả nước, cơng nghiệp dịch vụ bắt đầu
phát triển các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xun đang phát huy vai trò
là các trung tâm lớn của vùng.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển nơng nghiệp.
* Kiến thức :


- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng (nơng nghiệp).
* Kĩ năng :
- Phân tích bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Địa lí Kinh tế vùng Đồng bằng sơng Cửu Long hoặc
Atlat Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của vùng.
* Phương tiện :
- Lược đồ kinh tế Đồng bằng sơng Cửu Long.
* Thời gian: (11’)
* Cách thực hiện: Cá nhân/Nhóm.
GV: Cho HS đọc nhanh đoạn
đầu tiên phần 1: "Đồng bằng…
mía đường, rau đậu".
- Dựa vào bảng 36.1 - sgk, hãy
tính tỉ lệ (%)diện tích và sản
- Đọc
- DT trồng lúa chiếm 51,1%
- SL chiếm 51,5%
IV. Tình hình phát triển kinh
tế:
1. Nơng nghiệp:
- Vùng trọng điểm lương thực
Bài 36 – Trang: 1
Tuần: 24
Tiết: 40
NS: 10/01/2011
ND: 25/1;
28/1/2011
lượng lúa của ĐBSCL so với
cả nước và nêu ý nghĩa của
việc SX lương thực của vùng?
- Bình quân lương thực theo

đầu người của vùng so với TB
cả nước?
- Ngoài lúa, vùng còn phát
triển các loại cây trồng nào ?
- Ở đây chủ yếu phát triển loại
rừng gì?
- Vùng đẩy mạnh chăn nuôi
con gì?
- Vì sao vùng có thế mạnh
phát triển mạnh nghề đánh bắt
nuôi trồng thủy sản?
- Dựa vào sgk, em hãy cho biết
các tỉnh phát triển mạnh nghề
nuôi trồng, đánh bắt thủy sản?
- So với ngành NN, ngành CN
ở ĐBSCL phát triển như thế
nào?
- Dựa vào bảng 36.2 và kiến
thức đã học, em hãy cho biết
vì sao ngành chế biến LTTP
chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
- SX CN của vùng được phân
bố như thế nào?
- Dựa vào lược đồ 36.2, xác
định các thành phố, thị xã
phát triển CN chế biến LTTP?
=> Là vùng trọng điểm lúa lớn
nhất cả nước.
- Đạt 1066,3 kg/người, gấp 2,
3 lần TB cả nước.

- Mía, rau đậu, cây ăn quả.
- Rừng ngập mặn.
- Chăn nuôi vịt đàn, đánh bắt
và nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển rộng với nhiều
ngư trường lớn; các vùng rừng
ngập mặn và các sông ngòi
kênh rạch chằng chịt là nơi
thuận lợi cho việc đánh bắt và
nuôi trồng TS; nguồn thức ăn
dồi dào.
- Kiên Giang, Cà Mau, An
Giang.
- Còn thấp, chiếm khoảng 20%
GDP toàn vùng.
- Thuận lợi về đất, khí hậu,
sông ngòi, biển đảo => nông
sản phong phú.
- Long Xuyên, Cần Thơ, Cao
Lãnh, Mỹ tho, Cà Mau, Bạc
Liêu, Sóc Trăng
- HS xác định trên lược đồ.
thực phẩm lớn nhất cả nước.
- Bình quân lương thực theo
đầu người đạt 1066,3
kg/người, gấp 2, 3 lần TB cả
nước (2002).
- Là vùng XK gạo chủ lực của
nước ta.
- Nhiều địa phương đang phát

triển cây mía, rau đậu. Đặc biệt
đây là vùng trồng cây ăn quả
lớn nhất nước.
- Rừng ngập mặn giữ vị trí
quan trọng, vùng đang có
nhiều biện pháp để trồng và
bảo vệ.
- Nghề nuôi vịt đàn và nuôi
trồng thủy sản phát triển mạnh.
ĐBSCL chiếm hơn 50% SL
thủy sản cả nước.
2. C ông nghiệp :
- Còn thấp, bắt đầu phát triển.
- Các ngành công nghiệp: chế
biến lương thực thực phẩm, vật
liệu xây dựng, cơ khí nông
nghiệp và một số ngành công
nghiệp khác.
- Phân bố: Long Xuyên, Cần
Thơ, Cao Lãnh, Mỹ tho, Cà
Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng
3. Dịch vụ:
Bài 36 – Trang: 2
- Các hoạt động DV nào ở
ĐBSCL phát triển mạnh?
- Mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của vùng là gì?
- Vì sao vận tải thủy phát triển
mạnh ở ĐBSCL? nêu ý nghĩa.
- Xuất nhập khẩu, vận tải thủy,

du lịch.
- Gạo (chiếm 80% lượng gạo
XK cả nước); thủy sản; hoa
quả.
- Mạng lưới sông ngòi, kênh
rạch dày đặc, thường bị ngập
vào mùa lũ => trở thành loại
hình GT chủ yếu của vùng.
- Bắt đầu phát triển.
- Các ngành chủ yếu: xuất
nhập khẩu, vận tải thủy, du
lịch.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các trung tâm kinh tế.
* Kiến thức :
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn.
* Kĩ năng :
- Sử dụng lược đồ.
* Phương tiện :
- Lược đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long.
* Thời gian: (8’)
* Cách thực hiện: Cá nhân/Nhóm.
- Vùng có những TTKT nào
lớn?
- Vì sao Cần Thơ trở thành
TTKT lớn nhất vùng?
- Cần Thơ (lớn nhất), Mỹ Tho,
Long Xuyên, Cà Mau.
- Có đầy đủ các yếu tố.
V. Các trung tâm kinh tế:
- Cần Thơ (lớn nhất), Mỹ Tho,

Long Xuyên, Cà Mau.
4. ĐÁNH GIÁ: (4’)
- Tại sao vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta?
5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
- Học bài cũ , trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài mới: Các dụng cụ vẽ biểu đồ:
+ Máy tính bỏ túi.
+ Bút chì đen , bút chì màu , thước kẻ …
Bài 36 – Trang: 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×