Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 24 ( 2 BUOI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.25 KB, 31 trang )

Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Tuần 24
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
BUI SNG: Tập đọc
Luật tục xa của ngời Ê - Đê
I .Mục đích - yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó : chuyện lớn , lấy , xảy ra , của cải
- Đọc lu loát, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn giọng các TN miêu tả
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu một số từ mới : Luật tục ,Ê- đê,tang chứng , nhân chứng
Hiểu nội dung: Ngời Ê- đê từ xa đã có luật tục xử phạt rất nghiêm minh , công bằng.
HS hiểu : Xã hội nào cũng cần có luật pháp và mọi ngời cần sống và làm việc theo pháp
luật
II : Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần
- Nêu nội dung chính của bài?
GV nhận xét chung.cho điểm từng HS.
2. Bài mới:Giới thiêu và ghi đầu bài
* HĐ1:Luyện đọc:
Giải thích : Dân tộc Ê- đê là dân tộc sống ở
vùng Tây Nguyên
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
Kết hợp sửa lỗi phát âm,ngắt câu cho HS
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 lợt
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm


- GV đọc mẫu
* HĐ2:Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận
nhóm đôi để trả lời câu hỏi SGK
- Gọi 1 HS khá lên điều khiển.
+ Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì ?
+ Kể những việc mà ngời Ê- đê coi là có tội
+ Tìm những chi tiết cho thấy đồng bào Ê-
đê xử phạt rất công bằng
+ Kể tên 1 số luật của nớc ta mà em biết
+ Qua bài TĐ , em hiểu điều gì ?
+ Nội dung chính của bài ?
Ghi bảng nội dung chính
* HĐ3 : Đọc diễn cảm:
Yêu cầu 3 HS đọc bài
-Treo bảng phụ có nội dung đoạn đọc diễn
cảm(Đoạn 3 )
+ GV đọc mẫu đoạn văn
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố:
- HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét bạn đọc bài.
- 1 HS khá đọc cả bài .
Đọc bài theo thứ tự
- HS 1: Về cách xử phạt
- HS 2:Về tang chứng và vật chứng
-HS 3: Về các tội
- HS nối tiếp nhau đọc bài.

+ HS ngồi cùng bàn luyện đọc. Mỗi HS đọc 1
đoạn.
- Một số nhóm đọc trớc lớp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi.
- Ngời xa đặt ra luật tục để phạt ngời có tội , bảo
vệ cuộc sống yên bình cho dân làng
- Tội không hỏi mẹ cha , tội ăn cắp , tội dẫn đờng
cho địch đến buôn làng mình
- VD : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ , chuyện lớn thì xử
nặng
Tang chứng phải rõ ràng .
- Nối tiếp nhau trình bày : Luật Giáo dục , Luật
Thơng mại , Luật Giao thông , Luật Bảo vệ
+ Theo dõi và nêu cách đọc của từng nhân vật
cho phù hợp.
- HS luyện đọc nhóm 3.
- 3 nhóm HS đại diện lên tham gia thi đọc.Lớp
theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay, bạn đọc hay
nhất.
Giáo án khối 5
1
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Câu chuyện nêu ý nghĩa gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-HS nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn.
Toán
Luyện tập chung

I.Mục đích - yêu cầu :
- Giúp HS hệ thống , củng cố các kiến thức về tính diện tích , thể tích HHCN , HLP
- Vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích để giải các bài tập liên quan
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò
* HĐ1: Luyện tập về tính diện tích , thể
tích HHCN , HLP
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài
- Nhận xét
* HĐ2 : Vận dụng các công thức để giải
các bài tập liên quan
Bài 3 : Yêu cầu HS quan sát hình
- Giúp HS quan sát,tìm lời giải
- Nêu kích thớc khối gỗ và phần cắt đi
Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét , cho điểm
3. Củng cố , dặn dò :
Nhận xét giờ học
+ HS đọc đề bài . Cả lớp làm vào vở
1 HS làm bảng nhóm
-Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, tính
thể tích
+ Đọc đề bài
Làm bài vào bảng con
- Nêu cách thực hiện

- Nhắc lại quy tắc tính
- 3 HS lên bảng điền
- Nêu cách tính diện tích mặt đáy của HHCN
- Quy tắc tính S xq của HHCN
- Quy tắc tính thể tích của HHCN
+ Đọc yêu cầu
+ Quan sát,phân tích,tìm lời giải
Cả lớp làm vào vở ,1 HS làm bảng nhóm
Giải
Thể tích của khối gỗ ban đầu là :
9x6x5= 270 ( cm3)
Thể tích phần gỗ bị cắt đi là :
4 x 4 x4= 64 ( cm3 )
Thể tích của phần gỗ còn lại là :
270 - 64 = 206 ( cm3 )
Đáp số :
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản ( T2)
I. Mục đích - yêu cầu:Giúp HS:
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp đợc mạch điện đơn giản.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Hiểu thế nào là mạch kín mạch hở
Giáo án khối 5
2
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
II. Đồ dùng dạy- học :
- Pin, bóng đèn ; một số dây nhựa ,đồng,sắt,
- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm
III. Hoạt động dạy - học :
Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại cách lắp mạch điện đơn giản?
- N/x, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. HĐ1: Vật dẫn điện, vật cách điện
- Y/c HS đọc hớng dẫn thực hành trang 96
SGK.
- Chia mỗi nhóm 4 HS.
- Phát phiếu báo cáo thí nghiệm
- Hớng dẫn:
+ Bớc 1: lắp mạch điện đúng để sáng đèn.
+ Bớc 2: Tách một đầu dây đồng ta khỏi bóng
đèn nh hình 6.
+ Bớc 3: Chèn một số vật bằng kim loại, bằng
cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điện.
+ Bớc 4: Quan sát hiện tợng và ghi vào phiếu
báo cáo.
- Y/c HS làm việc trong nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
Những vật liệu nào dới đây cho KQ hoặc
đèn không sáng:
Nhựa , nhôm , đồng , sắt , cao su , sứ , thuỷ
tinh
- Hỏi: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy
qua
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là
gì?
+ Những vật nào là vật cách điện?
+ ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn

điện?
5
7
Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận
khi sử dụng các thiết bị điện, không đợc chạn
tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện.
b. HĐ 2: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành
làm cái ngắt điện đơn giản
Y/c HS quan sát hình minh họa SGK - 97 và
miêu tả cầu tạo của cái ngắt điện
- Cái ngắt điên đợc làm bằng vật liệu gì?
- Nó ở vị trí nào trong mạch điện
- Nó có thể chuyển động nh thế nào?
- Dự đoán tác động của nó đến mạch điện
- Nhận xét, sửa câu trả lời của của HS
- Chia nhóm và hớng dẫn HS làm cái ngắt
điện đơn giản để hiểu thêm về tác dụng của

- Kiểm tra sản phẩm của HS
2 HS trả lời
N/x
HS ghi tên bài
1 HS đọc
- Hoạt động trong nhóm
- Nhận phiếu báo cáo
- Lắng nghe
Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ
sung ý kiến
a.Đèn sáng : Sắt , nhôm , đồng

b. Kết luận : Những vật làm cho đèn sáng là
cho dòng điện chạy qua
- Trả lời:Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật
dẫn điện
VD:đồng, nhôm , sắt.
+Vật ko cho chạy qua là vật cách điện l
VD: nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, bìa
+ ở phích cắm: nhựa bọc, nút cầm là bộ phận
cách điện, dây dẫn là bộ phận dẫn điện.
+ ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận câch điện,
lõi dây điện là bộ phận dẫn điện
- Lắng nghe
Quan sát hình minh họa
- Cái ngắt điện đợc làm bằng vật dẫn điện.
- Nằm trên đờng dẫn điện.
- Làm cho mạch điện kín hoặc hở.
+Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và không cho
dòng điện chạy qua.
+Khi đóng cái ngắt điện mạch kín và dòng điện
chạy qua đợc.
- Làm việc theo nhóm,
- Công tắc đèn, công tắc điện, cầu dao, cầu
chì,
Giáo án khối 5
3
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Em biết những các ngắt điện nào trong cuộc
sống?
3. Củng cố - dặn dò:
- N/x tiết học

- Tuyên dơng các nhóm HS làm thực hành tốt
Dăn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài
sau
- Lắng nghe
BUI CHIU: Chính tả
Núi non hùng vĩ
I.Mục đích - yêu cầu :
- Giúp HS nghe, viết chính xác, đẹp bài Núi non hùng vĩ
-Tìm , viết đúng các tên ngời , tên địa lí Việt Nam .
II.Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy- học :
Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảngviết các tên riêng có
trong bài thơ Cửa gió Tùng Chinh
- Nhận xét chung và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. HĐ1: Hớng dẫn nghe, viết chính tả:
+ Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn cho biết điều gì?
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào ?
+ Hớng dẫn viết từ khó:
- Gọi HS lên bảng viết các từ khó
* Viết bài :đọc cho HS viết bài. Nhắc nhở
HS viết hoa các danh từ riêng, viết các
câu đối thoại.
Soát lỗi , chấm bài ,chấm một số bài
b. HĐ2:Hớng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
+ Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức.
Chia lớp làm 2 đội chơi.Mỗi đội 5 em.
3.Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
- Viết các từ : Hai Ngàn , ngã ba , Tùng
Chinh , Pù mo , Pù Xai ,
HS lớp viết bảng con
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc .
2 HS lên bảng viết. HS lớp viết bảng con
- Nhận xét bài viết của bạn trên bảng lớp.
Viết chính tả:
- Viết bài
- HS đổi vở cho nhau, soát lỗi.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
-HS làm việc theo cặp, thảo luận và cùng làm
bài.
-Tên ngời , tên dân tộc : Đăm san , Mơ -
nông , Nơ Trang Long
- Tên địa lí : Tây Nguyên , sông Ba

-HS đọc yêu cầu.
-Nghe GV phổ biến luật chơi.
-Tham gia chơi và cổ vũ các bạn của 2 đội.

Toán (bổ sung)
luyện tập tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần thể
tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng
I.Mục tiêu :
Giáo án khối 5
4
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
Cđng cè cho häc sinh vỊ c¸ch tÝnh diƯn tÝch xung quanh, diƯn tÝch toµn phÇn, thĨ tÝch
cđa h×nh hép ch÷ nhËt, h×nh lËp ph¬ng.
RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng tÝnh diƯn tÝch.
Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II.Chn bÞ : PhÊn mµu, néi dung.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiĨm tra bµi cò:
HS nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ diƯn tÝch h×nh xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn,
thĨ tÝch cđa h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph¬ng.
2.D¹y bµi míi : Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1 VBTT5 (37):
Bµi lµm
a/ DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
(0,9 + 0,6) x 2 x 1,1 = 3,3 (m
2
)
ThĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt lµ :
0,9 x 0,6 x 1,1 = 0,594 (m
3

)
b/ DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
(
3
2
5
4
+
) x 2 x
4
3
=
20
33
(dm
2
)
ThĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt lµ

4
3
3
2
5
4
××
=
5
2
(dm

3
)
§¸p sè : a/ 0,594m
2
; 3,3 (m
2
) b/
20
33
(dm
2
);
5
2
(dm
3
)
Bµi tËp 2 VBTT5 (38): Häc sinh ®äc bµi vµ lµm bµi vµo vë.
Bµi lµm
DiƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh lËp ph¬ng lµ:
3,5 x 3,5 x 6 = 73,5 (m
2
)
ThĨ tÝch cđa h×nh lËp ph¬ng lµ:
3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 (m
3
)
§¸p sè : a/ 73,5 (m
2
) ; b/ 42,875 (m

3
)
Bµi tËp 3 VBTT5 (24) : Khoanh vµo tríc c©u tr¶ lêi ®óng.
DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 1,1m, chiỊu réng 0,5m vµ chiỊu
cao 1m lµ :
A. 1,6m
2
B. 3,2m
2
C. 4,3m
2
D. 3,75m
2
3.Cđng cè dỈn dß :
Cho häc sinh nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diƯn tÝch c¸c h×nh. DỈn dß vỊ nhµ.
TiÕng ViƯt( Bỉ sung)
ÔN : TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:- Giúp hs:
-Đọc rõ ràng và trôi chảy bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê “
-Viết 1 đoạn chính tả”Người lái xe đãng trí” theo y/c của GV.
II.Chuẩn bò:
-GV: câu hỏi và bài tập.
-HS: nắm qui tắc viết hoa tên riêng của người, xem lại bài tập đọc đã học.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gi¸o ¸n khèi 5
5
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
1.Ổn đònh:
2.Giới thiệu ND ôn :

3.HD ôn tập:
Hoạt động 1: ÔN TẬP ĐỌC
a. Gọi hs đọc lại bài .
Y/c hs nhắc lại cách đọc :đọc đúng những từ
ngữ trọng tâm của văn bản: từ chỉ tính chất,
đặc điểm của sự việc và cách xử lí các sự
việc đó …
-Cho hs ôn đọc trong nhóm:y/c hs đọc và tự
nêu câu trả lời trong SGK.
-Tổ chức hs thi đọc trước lớp.
+ Cho hs thi đọc tiếp nối đoạn -GV nhận xét
va øtuyên dương nhóm đọc tốt.
+GV nhận xét và chốt lại cách đọc, Cho hs
thi đọc đoạn diễn cảm :gv theo dõi,ø nhận xét
và tuyên dương hs đọc hay.
-GV nhận xét và ghi điểm .
b.Trò chơi hái hoa học tập: cho hs bốc thăm
Hoạt động 2: ÔN CHÍNH TẢ
-GV đọc cho lớp viết bài chính tả do Gv chọn
ở phần mục tiêu.
- GV chấm bài, nhận xét và sửa cho hs
4.Kết thúc:
-Gọi hs nhắc lại qui tắc viết hoa tên người
-Hát
-Lắng nghe
-1 hs đọc to, cả lớp lắng nghe.
-1hs nhắc lại cách đọc
- hs đọc theo cặp
-2 nhóm hs thi đọc ( 1 nhóm 3hs )
-4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.

(từ “ tội không hỏi cha mẹ……… cũng là
có tội “.
-4 hs được gọi lên bảng hái hoa và trả lời
câu hỏi SGK/56,57.
-Cả lớp viết bài , đổi vở tìm lỗi và nộp
vở cho GV chấm bài.
Thø ba ngµy 15 th¸ng 2 n¨m 2011
BUỔI SÁNG:
Lun tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: TrËt tù - An ninh
I.Mơc ®Ých - yªu cÇu :
- Gióp HS më r«ng vµ hƯ thèng ho¸ mét sè tõ ng÷ vỊ TrËt tù - An Ninh
- HiĨu nghÜa mét sè tõ ng÷ vỊ an ninh vµ nh÷ng tõ thc chđ ®iĨm
- TÝch cùc ho¸ vèn tõ thc chđ ®iĨm b»ng c¸ch sư dơng chóng ®Ĩ ®Ỉt c©u.
II. §å dïng d¹y- häc :
-Bµi tËp 2 viÕt s½n vµo b¶ng phơ.
-B¶ng nhãm ( hc giÊy khỉ to, bót d¹ )
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hç trỵ cđa GV Ho¹t ®éng cđa trß
Gi¸o ¸n khèi 5
6
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: .Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1 : Mở rộng , hệ thống hoá 1 số từ về An
ninh
*Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung và yêu cầu
- Nhận xét chung và kết luận lời giải đúng.

*Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
GV nhận xét, kết luận :
- Giúp HS giải nghĩ một số cụn từ
- Yêu cầu HS đặt một câu với cụm từ vờa tìm
đợc.
* HĐ2 : luyện viết đoạn văn ngắn
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chú giải một số từ để HS nắm đợc nghĩa:
Toà án ; bảo mật; cảnh giác;
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 em làm trên
bảng nhóm.
+ Nêu nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 :
Giúp HS nắm srõ yêu cầu; yêu cầu làm việc
theo nhóm đôi
- 2 nhóm làm bảng nhóm3.Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau: Tiết 22.
- HS nối tiếp phát biểu
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ , trao đổi , phát biểu ý kiến
- Đọc lời giải nghĩa đúng
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm
-Trng bày bảng nhóm
- Nhận xét

- Nghe hoặc tham gia giải nghĩa
-HS đặt câu theo yêu cầu, mỗi em 1 câu.
-1 HS nêu.
-HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.
- HS đọc bài đã hoàn thiện trên bảng nhóm
HS đọc doạn văn
Làm việc theo nhóm đôi
- Nhận xét,bổ sung.
-HS lắng nghe lời dặn dò của GV.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng tính tỉ số phần trăm của 1 số
- Tính thể tích HLP , khối tạo thành từ các HLP
II. Đồ dùng dạy- học : Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò
* HĐ1 : Luyện tập Tính tỉ số phần trăm
Bài 1:
- Yêu cầu HS mở sgk , xem cách tính nhẩm
15% của bạn Dung
- Để tính đợc 15% của 120 , bạn Dung đã làm
cách nào ?Vì sao ?
- Cho HS tự làm phần còn lại .
- Gọi HS giải thích cách làm

- GV nhận xét, kết luận lời giải, đáp số
đúng.
* HĐ2 : Tính thể tích HLP , khối tạo thành

từ các HLP
- Đọc SGK, TLCH
-Bạn Dung đã tính 10% , 5% của 120 rồi mới
tính 15% của 120
Vì 15% = 10% + 5%
+ HS tự làm bài .
VD : Ta thấy 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5 % của 240 là 6
Vậy 17,5 % của 240 là
24 + 12 + 6 = 42
Giáo án khối 5
7
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề bài
Gợi ý : Tỉ số thể tích của 2 HLP là bao
nhiêu ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm , dới lớp làm vào
vở
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài , cả lớp quan sát
hình .
- Em có thể chia hình này NTN ?
- Khen ngợi những HS biết cách chia
- Chấm điểm 1 số bài
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, xem trớc bài sau.

- Là 3 / 2
Suy nghĩ,tìm lời giải
- HS làm bài theo yêu cầu
Giải
Tỉ số thể tích của 2 HLP là 3:2= 1,5 > Nh vậy
tỉ số % của HLP lớn và HLP bé là : 1,5 =
150%
Thể tích của HLP lớn là :
64 x 3: 2 = 96 ( cm3 )
Đáp số :
Nhận xét bài, nếu sai thì sửa lại.
+ 1 HS nêu đề bài.
- Suy nghĩ, nêu cách chia của mình
-HS làm bài, 1 HS làm bảng nhóm
Bạn Hạnh xếp thành 3 HLP thì mỗi hình đ-
ợc xếp bởi 8 HLp nhỏ . Số HLP bạn dùng để
xếp là :
8 x 3 = 24 ( HLP nhỏ )
Diện tích 1 mặt của HLp là :
2 x 2 = 4 ( cm2 )
Diện tích cần sơn của hình bên là :
( 5 + 4 + 5 ) x 4 = 56 ( cm2 )
Đáp số :
Nhận xét bài, nếu sai thì sửa lại.
Lắng nghe
BUI CHIU : Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy
Trò chơi : Qua cầu tiếp sức
I .Mục đích - yêu cầu:
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy , mang vác , bật cao .Y/ C thực hiện cơ bản đúng động tác

- Học mới phối hợp chạy và bật nhảy . Y/ C thực hiện đúng cơ bản động tác
- Chơi trò chơi : " Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động ,phản xạ
nhanh.
II. Phơng pháp dạy học:
-Trực quan , luyện tập, thực hành.
III.Công việc chuẩn bị :
- Vệ sinh sân trờng
- Còi , dây nhảy , bóng
IV. Các hoạt động dạy- học :
Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp , phổ biến nội dung giờ học
- Cho HS khởi động
2.Phần cơ bản :
* HĐ1: Ôn phối hợp chạy , mang vác
Chia lớp về các tổ tập luyện
- GV nhận xét , sửa sai cho HS
- Cho HS thi đua giữa các tổ
* HĐ2 : Ôn bật cao
- Hớng dẫn lại cách bật cao
- Chọn 1 số em nhảy tốt lên biểu diễn
* HĐ3 : Học phối hợp chạy và bật nhảy
- Tập trung ngoài sân bãi
- Đứng thành vòng tròn , khởi động các
khớp
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy
định
- Tổ trởng chỉ huy
- HS thi đua giữa các tổ
- Tập đồng loạt cả lớp

Giáo án khối 5
8
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- GV nêu tên và giải thích bài tập
- Làm mẫu
* HĐ4 : Chơi trò chơi " Qua cầu tiếp sức "
- Nêu tên trò chơi , Giới thiệu cách chơi
và quy định khu vực chơi
- Nhắc HS chơi đúng luật, đảm bảo an toàn
khi chơi
3.Phần kết thúc :
-Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét , đánh giá kết quả bài học
- Cán sự làm mẫu , cả lớp tập
- HS lên thực hiện
- HS cả lớp chơi trò chơi
- Tìm ngời thắng cuộc
-Tập 1 số động tác hồi tĩnh
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục đích - yêu cầu: Giúp HS
- Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự- an ninh
nơi làng xóm, phố phờng mà em đợc biết hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
- Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học :
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- HS chuẩn bị câu chuyện

III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng lần lợt kể lại câu chuyện
em đã đợc nghe, đợc đọc về những ngời đã
góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- HS nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, cho điểm HS
2. Dạy bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu đề bài: ( 5 phút )
- Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc thành tiếng
+ Đề bài yêu cầu gì?
GV dùng phấn mầu gạch chân các từ ngữ: việc
làm tốt bảo vệ trật tự, an ninh, làng xóm, phố
phờng.
- kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự,
an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết
hoặc tham gia.
+ Theo em thế nào là một việc làm tốt góp
phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố
phờng ?
- Những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ trật
tự, an ninh: tuần tra, bắt trộm cớp, giữ gìn trật
tự giao thông, dẫn cụ già và em nhỏ qua đờng,
bảo vệ cầu đờng,
+ Nhận vật chính trong câu chuyện em kể là
ai?
- Là những ngời sống quanh em hoặc chính
em.

- Gọi 2 HS đọc 2 gợi ý trong SGK. -2 HS nối tiếp đọc, mỗi em đọc 2 gợi ý.
- Em chọn câu chuyện nào để kể? Hãy giới
thiệu cho các bạn cùng biết.
- Nối tiếp nhau giới thiệu
+ Bác Tâm chữa xe đạp đầu phố- bác đã tham
gia vào việc bắt tên trộm xe máy.
+ bạn Nga đã dẫn một em nhỏ lạc đờng đến
đồn công an
* HĐ2 : Kể trong nhóm:
- HS kể trong nhóm 4, mỗi em kể lại câu
chuyện của mình cho các bạn trong nhóm
nghe và trao đổi về hành động của n/vật.
- HS hoạt động theo nhóm theo hớng dẫn của
GV.
- GV theo dõi hoạt động của từng nhóm, nhắc
Giáo án khối 5
9
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
HS kể câu chuyện phải có đầu có cuối, phải
nêu suy nghĩ của mình về hoạt động của n/v.
- Gợi ý HS các câu hỏi:
* HĐ3 :Kể trớc lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể. - 7 HS tham gia kể chuyện
- Khi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên n/v,
xuất xứ câu chuyện.
- Sau mỗi em kể, GV y/c HS dới lớp nêu câu
hỏi về việc làm của n/v.
- Hỏi và trả lời câu hỏi
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu.

- Nhận xét nội dung truyện và cách kể của
bạn.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Lắng nghe
TON( b sung)
LUYN TP
Bài toán: Cho tam giác ABC có cạnh BC dài 42 cm, chiều cao đi qua A bằng 30 cm. Trên
AB lấy AP bằng
3
2
cạnh AB và trên AC lấy AQ bằng
3
2
cạnh AC .
a)Tính diện tích tam giác APQ.
b) Tìm tỉ số :
dtABC
dtAPQ
Bài giải
A

P Q

B C
H

Diện tích tam giác ABC là:
30
ì

42 : 2 = 630(cm
2
)
Nối B với Q ta có : dt ABQ =
3
2
dt ABC (vì AQ =
3
2
AC và có đờng cao chung hạ từ B
xuống AC).
Nên dt ABQ =
3
2
ì
630 = 420 (cm
2
).
Dt APQ =
3
2
dt ABQ (vì AP=
3
2
AB và có đờng cao chung hạ từ đỉnh Q xuống AB)
Vậy dt APQ =
3
2

ì

420 =280 (cm
2
).
Tỉ số giữa dt APQ và dt ABC là:

9
4
630
280
==
dtABC
dtAPQ

Đáp số: a) 280 cm
2
b)
9
4

Giáo án khối 5
10
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Th t ngy 17 thỏng 2 nm 2011
BUI SNG: Tp c
HP TH MT
I. MC TIấU :
- c lu loỏt, rnh mch; bit c din cm bi vn th hin c tớnh cỏch nhõn vt
- Hiu c nhng hnh ng dng cm, mu trớ ụng Hai Long v nhng chin s

tỡnh bỏo. (Tr li c cỏc cõu hi trong SGK)
II.CHUN B :
III.CC HOT NG DY- HC CH YU :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Kim tra bi c : Kim tra 2 HS
- Nhn xột, cho im - HS c bi + tr li cõu hi
2.Bi mi
H 1: Gii thiu bi: - HS lng nghe
H 2 :Luyn c : - 1 HS c ton bi
- Chia 4 on - HS ỏnh du trong SGK
- HS c ni tip
- Luyn c cỏc t ng khú + c cỏc t ng khú: bu-gi, cn khi ng mỏy
+ c chỳ gii
- HS c trong nhúm
- GV c din cm ton bi mt ln HS lng nghe
H 3: Tỡm hiu bi :
on 1+2: + Chỳ Hai Long ra Phỳ Lõm lm
gỡ?
HS c thm + TLCH
*Tỡm hp th mt gi v ly bỏo cỏo
+ Hp th mt dựng lm gỡ?
+ Ngi liờn lc ngy trang hp th mt
khộo lộo nh th no?
* chuyn nhng tin tc bớ mt v quan trng
*t hp th ni d tỡm m li ớt b chỳ ý, ni 1
ct s ven ng,
+ Qua nhng vt cú hỡnh ch V, liờn lc
mun nhn gi chỳ Hai Long iu gỡ?
* Nhn gi tỡnh yờu T quc v li cho chin
thng

on 3: + Nờu cỏch ly th v gi bỏo cỏo
ca chỳ Hai Long. Vỡ sao chỳ lm nh vy?
*Chỳ dng xe, thỏo bu-gi ra xem,gi v nh xe
mỡnh b hng,mt li chỳ ý quan sỏt xung quanh
on 4:+ Hot ng trong vựng ch ca cỏc
chin s cú ý ngha gỡ vi s nghip bo v
T quc?
H 4: c din cm :
- a bng ph v hng dn HS luyn c
on 3
- c theo hng dn GV
- HS thi c
- Lp nhn xột
3.Cng c, dn dũ :
Giáo án khối 5
11
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
Nhận xét tiết học - Nhắc lại nội dung chính
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
- Cả lớp làm bài 1 a, ; 3 . HSKG làm các bài còn lại .
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Thực hành :

Bài 1: Các bước giải: Bài 1: Dành cho HSKG
a) Diện tích hình tam giác ABD
là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm
2
)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam
giác ABD và hình tam giác BDC là:
Bài 2: Các bước giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 =12 (cm
2
)
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Bài 2: Các bước giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm
2
)
Tổng diện tích của hình tam giác
MKQ và hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36 (cm

2
)
Vậy diện tích hình tam giác KQP
bằng tổng diện tích hình tam giác
MKQ và hình tam giác KNP.
Bài 3: Cho HS nêu các bước giải: Bài 3:
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác vuông ABC
là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích phần hình tròn được tô màu
Gi¸o ¸n khèi 5
12
M K N
Q H P
O
C
3cm 4cm
5cm
A
B
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
là:

19,625 - 6 = 13,625 (cm
2
)
Đáp số : 13,625cm
2
3. Củng cố dặn dò :
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:- Tìm được 3 phần (MB, TB, KB); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh
trong bài văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II.CHUẨN BỊ :
- Giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1,Kiểm tra bài cũ : Kiểm 2 HS
- Nhận xét + cho điểm -Đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
2. Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS làm BT1:
GV giao việc
-Đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn Cái áo của
ba
- Cho HS làm việc. Giới thiệu cái áo hoặc tranh
vẽ cái áo.
- GV nói thêm về nội dung bài văn
- Quan sát + lắng nghe GV giới thiệu về cái áo
- Lắng nghe
- Cho HS làm bài + trình bày
-HS thảo luận theo nhóm 2

- HS làm bài + trình bày
+ Mở bài kiểu trực tiếp
Tìm các hình ảnh so sánh có trong bài ?
Tìm các hình ảnh nhân hoá có trong bài ? * người bạn đồng hành quí báu,cái măng sét ôm
khư lấy cổ áo
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- GV ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài
văn tả đồ vật
- 2 – 3HS đọc lại
HĐ 3 : HDHS làm BT2:
- Yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5 câu tả
hình dáng or công dụng của 1 đồ vật gần gũi
với em
- HS suy nghĩ, nói tên đồ vật các em định tả
- HS viết đoạn văn
- 1 số em đọc đoạn văn đã viết
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
Lịch sử
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
Gi¸o ¸n khèi 5
13
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
I. MỤC TIÊU :
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc
CM miền Nam , góp phần to lớn vào thắng lợi cho CM miền Nam :
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5- 1957, TƯĐ quyết định mở
đường Trường Sơn ( đường HCM ).
+ Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam,

góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ hành chính VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ 2 :( làm việc cả lớp) : 4-5'
- GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí của
đường Trường Sơn ( từ hữu ngạn sông Mã –
Thanh Hoá qua miền Tây Nghệ An đến miền
Đông Nam Bộ).
- GV nhấn mạnh: Đường Trường Sơn là hệ
thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều
con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường
Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là
một con đường.
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích
- 2HS lên chỉ lại
HĐ 3 : Làm việc theo nhóm : 12-14'
+ Mục đích ta mở đường Trường Sơn ? * Ta mở đường Trường Sơn nhằm: chi
viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ
thống nhất đất nước.
+ Tầm quan trọng của tuyến đường Trường
Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước?
* Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã
chi viện sức người, sức của cho miền

Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải
phóng miền Nam
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV cho HS tìm hiểu về những tấm gương
tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong
trên đường Trường Sơn.
* HS đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn
Viết Sinh.
Ngoài ra, HS kể thêm về bộ đội lái xe,
thanh niên xung phong mà các em đã
sưu tầm được ( qua tìm hiểu sách báo,
truyền hình hoặc nghe kể lại).
HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : 7-8' * HS thảo luận về tuyến đường Trường
Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu
nước. So sánh hai bức ảnh trong SGK,
nhận xét về đường Trường Sơn qua hai
thời kì lịch sử.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường
Gi¸o ¸n khèi 5
14
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Trng Sn.
- GV cht li: Ngy nay, ng Trng Sn ó
c m rng - ng H Chớ Minh.
- Ta m ng Trng Sn vo ngy thỏng
nm no?
Kt lun: Ngy 19-5-1959, Trung ung ng
quyt nh m ng trng Sn. õy l con
ng min Bc chi vin sc ngi, v khớ,
lng thc, cho chin trng, gúp phn to ln

vo s nghip gii phúng min Nam.
- Ngy 19 - 5 - 1959.
- HS chỳ ý lng nghe v nhc li.
3. Cng c, dn dũ: 1-2'
- HS nhn xột v tuyn ng Trng
Sn i qua huyn Ali
- GV nhn xột tit hc
BUI CHIU: TON ( B sung)
LUYN TP
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp HS củng cố
- Nhận dạng hình cầu và hình trụ
- Nêu tên đợc một số vật có dạng hình trụ, hình cầu.
B. Mục tiêu riêng( dành cho học sinh KT): Biết thực hiện phép cộng, phép trừ hai số thập
phân ở dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Phiếu bài tập dành cho HSKT:
Đặt tính rồi tính:
423,21 - 325,1 ; 91,05 + 254,1 ; 923,1 + 433,4 ; 68,36 - 42,34
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1. Hình thức tổ chức ôn luyện:
GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tợng học sinh của lớp.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gv theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tợng học sinh.
- Tổ chức chữa bài.
* Lu ý các trờng hợp học sinh còn sai nhiều.
2. Nội dung luyên tập:
Dành cho HS
khuyết tật.
Dành cho HS

yếu
Dành cho HS TB Dành cho HS khá, giỏi.
Bài 1. Đặt tính
rồi tính:
423,21 - 325,1
91,05 + 254,1
923,1 + 433,4
68,36 - 42,34
Bài 1(VBT-
trang 41): HDHS
nhận biết hình
trụ sau đó tô
màu theo nội
dung trong VBT.
Bài 1 (VBT- trang
41):
Bài 2(VBT- trang
42): HDHS nhận biết
hình cầu sau đó tô
màu theo nội dung
trong VBT.
Bài 1(VBT- trang 41)
Bài 2 (VBT-
trang 42)
Bài 3 (VBT-
trang 42)
HDHS nhận biết phần có
dạng hình trụ, dạng hình
cầu sau đó tô màu theo nội
dung trong VBT.

Giáo án khối 5
15
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
Bµi tËp n©ng cao
( dµnh cho häc sinh kh¸, giái)
Bµi to¸n:
Tổng chiều dài của ba tấm vải xanh, trắng, đỏ là 108m. Nếu cắt
7
3
tấm vải xanh,
5
1
tấm vải
trắng,
3
1
tấm vải đỏ thì phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau. Tìm chiều dài mỗi tấm?
Giải: - Số vải xanh còn lại bằng: 1 -
7
3
=
7
14
(tấm vải xanh)
- Số vải trắng còn lại bằng: 1 -
5
1
=
5
4

(tấm vải trắng)
- Số vải đỏ còn lại bằng: 1 -
3
1
=
3
2
(tấm vải đỏ) =
6
4
tấm vải đỏ
Vậy ta có:
7
4
Tấm vải xanh =
5
4
tấm vải trắng =
6
4
tấm vải đỏ
Có nghĩa là: Tấm vải xanh 7 phần, tấm vải trắng 5 phần, tấm vải đỏ 6 phần.
Một phần sẽ là: 108 (7 + 5 + 6) = 6 (m)
- Tấm vải xanh dài: 6 x 7 = 42 (m)
- Tấm vải trắng dài: 6 x 5 = 30 (m)
- Tấm vải đỏ dài: 6 x 6 = 36 (m)
3. Cđng cè dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
TIẾNG VIỆT(Bổ sung)
Lun ®äc

I. Mơc ®Ých yªu cÇu: - Gióp häc sinh: RÌn kÜ n¨ng ®äc theo tõng ®èi tỵng häc sinh:.
+ Hskt ®äc 3 c©u trong bµi.
+ RÌn lun kÜ n¨ng ®äc đúng ®o¹n đa u (HS à yếu)
+ RÌn lun KN ®äc. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. (HS
TB)
+ Lun ®äc diƠn c¶m toàn bài (HS kh¸, giái). BiÕt c¶m thơ bµi v¨n.
II. C¸c H§ d¹y- häc:
1. Giíi thiƯu bµi (trùc tiÕp)
2. Tỉ chøc, híng dÉn häc sinh lun ®äc:
a. Lun ®äc ®óng (HS yếu, TB)
- Y/c hskt ®äc bµi
- Yêu cầu HS đọc đúng ®o¹n đầu của bài. (HS yếu)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. (HS TB)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS.
- HS đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- TËp cho HS chó ý theo dâi b¹n ®äc vµ m×nh ®äc thÇm, ®Ĩ hiĨu ®ỵc néi dung ®o¹n ®· ®äc.
Kh¾c phơc mét sè HS ®äc qua loa.
Gi¸o ¸n khèi 5
16
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
b. Luyện đọc diễn cảm: (HS khaự- gioỷi)
- GV đọc mẫu
- HS phát hiện giọng cần đọc.
- HS luyện cá nhân.
- HS đọc cho bạn nghe cùng nhận xét góp ý. GV giúp đỡ.
- Tổ chức đọc diễn cảm phân vai. Nêu nội dung bài hoặc chi tiết yêu thích nhất trong bài.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Th nm ngy 18 thỏng 2 nm 2011
BUI SNG:
Luyn t v cõu
NI CC V CU GHẫP BNG CP T Hễ NG
I.MC TIấU:
- Nm c cỏch ni cỏc v cõu ghộp bng cp t hụ ng thớch hp (ND ghi nh).
- Lm c BT1, 2 ca mc III.
II. CHUN B :
- Bng lp (hoc bng ph) vit 2 cõu vn theo hng ngang ca BT1 (phn nhn xột).
- Mt vi t phiu kh to ó ghi bi tp cú cỏc cõu cn in cp quan h t.
III.CC HOT NG DY- HC CH YU :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Kim tra bi c :
- Kim tra 2 HS
- Nhn xột, cho im
- Lm li BT3 tit trc
2. Bi mi :
H 1.Gii thiu bi:
- Nờu MYC ca tit hc. - HS lng nghe
H 2: Phn nhn xột :
HD HS lm BT1:
-Cho HS c yờu cu BT1
-1 HS c to, lp c thm li c 2 cõu ghộp,
phõn tớch cu to, xỏc nh v cõu, tỡm b phn
C - V
- 2HS lờn bng phõn tớch cu to cõu.
-Lp nhn xột
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
HDHS lm BT2: - 1 HS c yờu cu BT2, lp c thm
- HS lm bi theo nhúm 2

- Lm bi + trỡnh by
- Cho HS lm bi + trỡnh by
* í a.Cỏc t va, ó, õu ,y, trong 2 cõu
ghộp trờn dựng ni v cõu1 vi v cõu 2
* í b. Nu lc b cỏc t va, ó, õu, y,
thỡ:
+QH gia cỏc v cõu khụng cũn cht ch.
+Cõu vn cú th tr thnh khụng hon chnh.
( cõu b )
- Lp nhn xột
H 3 : Ghi nh : - HS c li phn Ghi nh
- HS nhc li
Giáo án khối 5
17
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
HĐ 3:Luyện tập :
- Bài 1 : - HS đọc yêu cầu BT1 , lớp đọc thầm
- Cho GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Dán bảng 2 tờ phiếu
- HS lắng nghe
- HS làm bài vào vở bài tập
- 2HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- Bài 2: (Cách tiến hành tương tự BT1)
a. Mưa càng to, gió càng mạnh.
b.Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn

Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu.
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
- Cả lớp làm bài 1 a, ; 3 . HSKG làm các bài còn lại .
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1: Các bước giải: Bài 1: Dành cho HSKG
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm
2
)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác
ABD và hình tam giác BDC là:
Bài 2: Các bước giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 =12 (cm

2
)
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Bài 2: Các bước giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm
2
)
Gi¸o ¸n khèi 5
18
M K N
Q H P
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và
hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36 (cm
2
)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng
tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình
tam giác KNP.
Bài 3: Cho HS nêu các bước giải: Bài 3:
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm

2
)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 - 6 = 13,625 (cm
2
)
Đáp số : 13,625cm
2
3. Củng cố dặn dò :
Địa lý
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khaí quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động
kinh tế.
II.CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:1-2'
2. Bài ôn tập:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS nhắc lại các bài địa lí đã học
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 9-10'
- GV treo Bản đồ Tự nhiên Thế giới

* Một số HS lên bảng:
+ Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của
châu Á, châu Âu trên bản đồ.
+ Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường
Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ.
GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.
HĐ 3 : Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng : 12-
14'
- GV HD cách chơi
- HS ghi kết quả vào bảng con
- GV ghi đáp án lên bảng: Tiến hành chơi:
Gi¸o ¸n khèi 5
19
O
C
3cm 4cm
5cm
A
B
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
Tiêu chí Châu Á Châu Âu
D tích Ý b Ý a
K hậu Ý c Ý d
Đ hình Ý e Ý g
C tộc Ý i Ý h
K tế Ý k Ý l
- Khi nghe GV đọc câu hỏi, ví dụ về DT có
2 ý:
+ Ý 1: Rộng 10 triệu km

2
.
+ Ý 2: Rộng 44 triệu km
2
, lớn nhất trong các
châu lục.
- Nhóm nào rung chng trước sẽ được trả
lời. Ví dụ, ý 1 là DT của châu Âu, ý 2 là DT
của châu Á.
- Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm.
- Nếu nhóm nào trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm
và quyền trả lời sẽ thuộc về nhóm rung
chng thứ hai,
* GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Nhóm nào có
tổng số điểm cao nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
3 . Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU: KỸ THUẬT
LẮP XE CHỞ HÀNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng
- Lắp được xe chở hàng đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm

tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS.
+ Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà?
+ Có mấy cách nuôi dưỡng gà? Đó là những
cách nào?
+ Hãy nêu những biện pháp phòng bệnh
cho gà.
- 3 HS lên bảng, lần lượt trả lời câu
hỏi của GV. HS cả lớp theo dõi,
nhận xét
Gi¸o ¸n khèi 5
20
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Giới
thiệu bài
3. Quan
sát, nhận
xét mẫu
4. Hướng
dẫn thao
tác kó
thuật
- Nhận xét, đánh giá từng HS
- Hàng ngày chúng ta thường thấy xe chở
hàng chạy trên đường, trên xe có chở
đầy hàng hoá. Tiết học hôm nay, chúng
ta sẽ lắp xe chở hàng qua mô hình kó
thuật.
- Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp

sẵn
+ Để lắp được xe chở hàng, theo em cần
mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong SGK
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin
(H.2 – SGK)
+ Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp mấy
phần? Đó là những phần nào?
- GV tiến hành lắp từng phần, sau đó nối
hai phần vào nhau
- GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh
bước lắp.
* Lắp ca bin (H.3 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 (SGK)
+ Em hãy nêu các bước lắp ca bin.
- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh
bước lắp
* Lắp mui xe và thành bên xe (H.4 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 (SGK)
- GV hướng dẫn lắp mui xe
- Lắng nghe
- HS quan sát kó từng bộ phận
+ Cần 4 bộ phận: giá đỡ trục bánh
xe và sàn ca bin; ca bin; mui xe và
thành bên xe; thành sau xe và trục
bánh xe.
- HS cùng GV chọn đúng, đủ từng

loại chi tiết theo bảng trong SGK
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp
hộp theo từng loại chi tiết
+ Cần lắp hai phần: giá đỡ trục
bánh xe và sàn ca bin
- Gọi 1 HS lên lắp giá đỡ trục bánh
xe. HS khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát hình 3 (SGK), nêu
các bước lắp ca bin.
- 1 HS lên lắp, cả lớp quan sát,
nhận xét.
- HS quan sát hình 4 (SGK)
- 1 HS lên chọn các chi tiết để lắp
mui xe và thành bên xe.
Gi¸o ¸n khèi 5
21
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
HĐ Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh
bước lắp
* Lắp thành sau xe và trục bánh xe (H.5,
H.6 – SGK)
- Đây là hai bộ phận đơn giản và đã được
học ở lớp 4, GV gọi HS lên lắp
c. Lắp xe chở hàng (H.1 – SGK)
- GV lắp ráp xe chở hàng theo các bước
trong SGK
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp
gọn vào hộp

- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau
đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự
ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết
vào hộp theo vò trí quy đònh.
- 1 HS lên lắp thành bên xe
- 2 HS lên lắp hai bộ phận, toàn lớp
quan sát
- HS quan sát và biết được các bước
lắp.
5. Củng
cố, dặn

- Em hãy nêu các chi tiết và dụng cụ cần thiết để lắp xe chở hàng?
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
- Chuẩn bò tiết sau thực hành
TOÁN (Bổ sung)
LUUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố về đơn vò đo thể tích và giải toán.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập nêu công thức.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1: Tìm x
a. x + 3,5 = 4,72 + 2,28

b. x – 7,2 = 3,9 + 2,5
- 2HS lên bảng làm bài
-Lớp làm vào vở.
Gi¸o ¸n khèi 5
22
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
Bài 2 Viết các số sau thành các số có đơn vò là mét khối:
56dam
3 1
96dm
3
783 dm
3
25cm
3
5 386cm
3
6779 cm
3
15cm
3
837mm
3
-Gv chấm chữa bài.
Bài 3:Tính thể tích hình hộp chữ nhật có:
a) a = 8,5m b = 12dm c = 22dm
b) a = 2,5m b = 1,5m c = 5,3m
Bài 4: Một lớp học có 19 học sinh trai, số học sinh gái
nhiều hơn số học sinh trai 2 bạn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu
phần trăm học sinh trai,bao nhiêu phần trăm học sinh

gái?
HS làm bài vào vở sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra.
-HS làm bài vào vở.

-HS làm bài vào vở.
Đáp số: Trai :47,5%
Gái : 52,5%
4. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bò bài sau
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
BUỔI SÁNG: Tập làm văn
ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. CHUẨN BỊ :
- Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm 2 HS
- Nhận xét + cho điểm
- 2HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
2.Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe
HĐ 2: HD HS làm BT1:
- HDHS chọn đề bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- Cho HS lập dàn ý + phát giấy cho 5 HS

- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét + bổ sung hồn chỉnh
- HS đọc 5 đề trong SGK
- HS nói đề bài đã chọn
- HS đọc gợi ý trong SGK
- HS trình bày
- HS tự sửa bài của mình
HĐ 3: HD HS làm BT2:
- Cho HS đọc, GV giao việc -1 HS đọc u cầu của BT2 và gợi ý
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình
bày miệng bài văn của mình trong
nhóm 4.
- HS khác lắng nghe.
- Đại diện các nhóm thi trình bày trước
lớp.
Gi¸o ¸n khèi 5
23
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- Nhận xét + khen những HS làm tốt - Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả
đồ vật
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP.
- Cả lớp làm bài 1a, b ; 2 . HSKG làm các bài còn lại .
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Thực hành :
- HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích các
hình đã học.
Bài 1a,b : Bài 1a,b : Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm
= 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm
2
)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm
2
)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm
2
)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm
3
)
300 dm
3
= 300 l
c) Số lít nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (l)

Bài 2 Bài 2: HS nhắc lại cách tính diện tích và thể
tích hình lập phương.
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương
là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m
2
)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m
2
)
Gi¸o ¸n khèi 5
24
60cm
50cm
1m
1,5m
1,5m
1,5m
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
c) Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m
3
)
Bài 3: Hướng dẫn HS có thể thực hiện như sau: Bài 3: Dành cho HSKG
a) Diện tích tồn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3)
= (a x a x 6) x 9

Vậy diện tích tồn phần của hình M gấp 9 lần
của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) =
(a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N.
3. Củng cố dặn dò : - Chuẩn bị làm bài kiểm tra.
KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bò điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề
phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp
tiết kiện điện.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 98,99.
- Chuẩn bò theo nhóm:
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, . . .
pin (một số pin tiểu, và pin trung)
+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
- Chuẩn bò chung: cầu chì
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: AN TOÀN VÀ TRÁNH
+ 2 HS lên bảng trả lời.
Gi¸o ¸n khèi 5
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×