Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 ĐẠI SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.13 KB, 3 trang )

Phòng GD và ĐT Huyện Cưmgar
Trường THCS Lương Thế Vinh
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn : Đại số 9. Thời gian 45 phút
Giáo viên soạn: Hoàng Nghĩa Quang.
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra HS các kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Kỹ năng: Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, giải hệ phương trình, giải bài toán
bằng cách lập hệ phương trình.
- Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, suy luận, thật thà, nghiêm túc trong kiểm tra .
B. CHUẨN BỊ:
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Phương trình bậc nhất hai
ẩn
1
0.5
2
1
3
1.5
Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn
1
0.5
2
1
1


1.5
2
2.5
6
5.5
Giải bài toán bằng cách
lập hệ phương trình
2
1
1
1.5
1
0.5
4
3
Tổng
2
1
2
1
4
2
2
3
3
3
13
10
2. ĐỀ BÀI
I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

nhất
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A) 4x +2y = 0 ; B) 0x – y = 2 ; C) x + 0y = 1 ; D) Cả ba phương trình trên
Câu 2: Cặp (x, y) nào là nghiệm của phương trình 4x + y = 6 ?
A) (0 ; 6) ; B) (2 ; -2) ; C) (1; 2) ; D) Tất cả đều là nghiệm
Câu 3: Hệ phương trình



−=−
=+
23
32
yx
yx
có nghiệm là:
A) ( - 1; 2 ) B) (2;
2
1
) C) (1;1) D) (- 2;
2
5
)
Câu 4:
Giá trị của a và b để hệ phương trình sau :
2 3
2 4
x ay
bx y
− =



+ =

nhận ( 2; 1) làm nghiệm.
A) a = 1; b = 1 ; B) a = 1; b = 2 ; C) a = 2; b = 1 ; D) a = - 1; b = - 1
Câu 5: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình
6 3
2 7
x y
x my
− =


− =

vô nghiệm?
A. m = 3 ; B. m = 6 ; C. m = 12 D. m = -6
Câu 6: Công thức nghiệm tổng quát của phương trì nh 3x – y = 2 là:
A. ( x

R , y = -2 ) ; B. ( x

R , y = 3x – 2 ) ; C. ( x = 2 , y ∈ R) ; D. ( x = 0 , y ∈ R)
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Giải hệ phương trình
3 2 7
2 3 4
x y
x y

− =


+ = −

Câu 2: (1,5 điểm)
Cho hệ phương trình ( ẩn số là x, y ) :
1mx y
x y m
+ =


− =

( I )
Gía trị nào của m thì hệ phương trình (I ) :
a, Có vô số nghiệm. Viết công thức nghiệm tổng quát.
b, Có nghiệm duy nhất.
Câu 3: (3 điểm)
Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 130km và gặp nhau
sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc nhanh hơn xe đi từ B là 5
km/h.
Câu 4: ( 1 điểm )
Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phương trình sau có nghiệm thỏa mãn:
2
3 2 5
x y m
x y
+ =



− =

với x > 0, y < 0
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN D D C A C B
II. TỰ LUẬN.
Câu Đáp án Điể
m
1
3 2 7 6 4 14 3 2 7
2 3 4 6 9 12 13 26
x y x y x y
x y x y y
− = − = − =
  
⇔ ⇔
  
+ = − + = − − =
  


2 7
1
3
2
2
y

x
x
y
y
+

=
=


⇔ ⇔
 
= −


= −

Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x;y) = ( 1;-2 )
0,5
0,75
0.25
2
( I )
1mx y
x y m
+ =


− =



x ( m +1 ) = 1+m ( * )
a) Hệ ( I ) Có vô số nghiệm

( * ) có vô số nghiệm

m = -1
Nghiệm tổng quát :
1
x R
y x



= +

b) Hệ ( I ) có nghiệm duy nhất

( * ) có nghiệm duy nhất


1m ≠ −
0,25
0,5
0,25
0,5
3 Gọi vận tốc xe đi từ A và vận tốc xe đi từ B lần lượt là x ( km/h ),
y ( km/h ). Điều kiện : x > y > 0
Lập được hệ phương trình:
2 2 130 65

5 5
x y x y
x y x y
+ = + =
 

 
− = − =
 
Giải hpt được x = 35; y = 30
ĐCĐK trả lời: Vậy vận tốc xe đi từ A là: 35 km/h, xe đi từ B là: 30 km/h
0,5
0,75
0,75
0,5
0,5
4
2 4 2 2 7 2 5
3 2 5 3 2 5 2
x y m x y m x m
x y x y x y m
+ = + = = +
  
⇔ ⇔
  
− = − = + =
  
2 5
7 2 5
7

2 3 10
7
m
x
x m
x y m m
y
+

=

= +


⇔ ⇔
 
+ = −


=


Để x > 0; y < 0 thì phải có:
2 5
0
5 10
7
3 10
2 3
0

7
m
m
m
+

>


⇔ − < <



<



Mà m
{ }
2; 1;0;1;2;3Z m∈ ⇒ ∈ − −
0,5
0,5

×