Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giáo án CN 8 ca năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 86 trang )

GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày giảng: / /2010
Phần Một: Vẽ kĩ thuật
Chơng 1 - Bản vẽ các khối hình học
Tiết 1:
Bài 1:vai trò của bản vẽ kỹ thuật
trong sản xuất và trong đời sống
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Biết đợc vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh , bản vẽ, sơ đồ, từ đó liên hệ vào thực tế cuộc sống.
- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học.
* Xác định kiến thức trọng tâm: Vai trò của BVKT với đ/s và sx
II. chuẩn bị:
1. GV: Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối ,2 pin, công tắc,đuiđèn và bóng
đèn 3v).
2. Học sinh: Đọc trớc bài 1 SGK.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: (K)
III. tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra (K)
3. Bài mới.
CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung
HĐ 1: ổn định và giới thiệu chơng học
GV: Muốn xây đợc một ngôi nhà đẹp theo
thiết kế, ngời thợ thi công công trình cần
phải nghiên cứu hiểu rõ thông tin nào?
- GV gợi ý: Một trong các thông tin dùng
hằng ngày,đợc minh hoạ ở hình 1.1 SGK ,
ngời thợ cần rõ thông tin nào?
- KL; Ngôn ngữ hình vẽ đợc dùng chủ yếu


để trao đổi trong kỹ thuật trong chế tạo máy,
trong xây dựng và nhiều ngành sản xuất
khác. Đó là BV, vậy BV có vai trò gì trong
sản xuất và đời sống?
HĐ 2: Tìm hiểu BVKT đối với sản xuất:
- Yêu cầu HS đọc ND SGK phần I.
- Đa ra các tranh minh hoạ: ngôi nhà , mô
hình vật thật (đinh vít, trục xe đạp, )?
những công trình và sản phẩm đó đợc làm ra
nh thế nào? muốn công trình hay sản phẩm
làm ra đúng nh ý muốn của ngời nghĩ ra nó,
ngời thiết kế phải thể hiện qua ngôn ngữ
nào?
- Quan sát H1.2 SGK, trả lời câu hỏi: trong
quá trình SX, ngời công nhân cần dựa vào
đâu để trao đổi thông tin về sản phẩm, công
trình.?
- Vậy; theo em BVKT có vai trò gì trong sản
xuất?
- Tổng hợp ghi bảng.
HĐ 3: Tìm hiểu BVKT đối với đời sống.
- Quan sát H 1.3 SGK ( treo tranh sơ đồ
phòng ở) và trả lời: Sơ đồ hình vẽ đó có ý
nghĩa gì khi chúng ta sử dụng nó?
- Gợi ý: Muốn sử dụng có hiệu quả, an toàn
Tiết 1- Bài 1
Vai trò của BVKT trong sản xuất
và đời sống.
I. BVKT đối với sản xuất:
1.BVKT do nhà thiết kế tạo ra.

-Nhờ BV các chi tiết máy đợc chế tạo, các
công trình đợc thi công đúng với yêu cầu KT
của BV.
- Nhờ BV mà ta kiểm tra đánh giá đợc sản
phẩm hay công trình.
2.BVKT là ngôn ngữ chung của các nhà kỹ
thuật, vì nó đợc vẽ theo quy tắc thống nhất,
các nhà kỹ thuật trao đổi thông tin KT với
nhau qua BV.
II. BVKT đối với đời sống
Trong ĐS các sản phẩm, công trình nhà
ở thờng đi kèm theo sơ đồ hình vẽ hay
BVKT giúp ta:
- lắp ghép hoàn thành sản phẩm;
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
các đồ dùng, thiết bị, căn hộ ta cần phải rõ
điều gì?
Tóm lại BVKT có vai trò nh thế nào trong
đời sống?
- GV chót lại ghi.
HĐ 4: Tìm hiểu BVKT trong các lĩnh vực
kỹ thuật
- GV Treo tranh hình 1.4 YC hãy quan sát sơ
đồ và cho biết BV đợc dùng trong các lĩnh
vực kỹ thuật nào?
- Nêu các ví dụ về trang thiết bị cơ sở hạ
tầng của mỗi ngành khác nhau? Chúng có
cần BV hay không?
- GV chótd lại và nhấn mạnh: đặc trng mỗi
ngành KT là khác nhau nên có BVKT đặc

thù riêng.
-Theo em ,hiện nay , các BVKT
đợc vẽ bằng những cách nào?
- Học BV để làm gì?
- sử dụng sản phẩm hay công trình đúng KT
và khoa học.
- biết cách khắc phục, sữa chữa.
III. BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật.
1. BVKT liên quan đến nhiều ngành kỹ thuật
khác nhau; mỗi lĩnh vực lại có một loại BV
riêng.
2. Các BVKT đợc vẽ thủ công hoặc bằng trợ
giúp của máy tính.
4. Củng cố (5 phút)
-Yêu cầu một HS đứng lên đọc phần ghi nhớ SGK(7)
- qua bài học em cần nhớ những gì? Vì sao nói BVKT là ngôn ngữ chung của các nhà kỹ
thuật?
-BVKT có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống?
5. Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút)
- Học kỹ bài để trả lời đợc 3 câu hỏi SGK trang 7
- Đọc và chuẩn bị cho bài 2 HìNH CHIếU
- Tìm hoặc làm các vật thể có dạng nh hình 2.3 và một miếng bìa cứng cho tiết học sau.
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 2: hình chiếu
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là hình chiếu, nhận biết đợc các hình chiêú của vật thể trên
BVKT
- Kĩ năng: Có kỹ năng nhận ra các hình chiếu trên một bản vẽ.
- Thái độ: Có thái độ học tập đúng và nghiêm túc.

* Xác định kiến thức trọng tâm: Hiểu k/n và nhận biết đợc các hình chiếu trên BV.
II. chuẩn bị:
1. GV: Một hình hộp và khối hộp có mở rađợc(vd: bao diêm); một hình hộp mở ra đợc
sáu mặt(bộ đồ dùng CN8).Một đèn pin hoặc đèn chiếu khác.Bìa màu (cứng) để cắt thành 3
MP hình chiếu.
2. Học sinh: Bảng phụ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: (K)
III. tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra (K)
3. Bài mới.
CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung
HĐ1: ổn định, kiểm tra, vào bài:
- BVKT có vai trò gì đối với sản xuất và đời
sống?
- GV gọi 1học sinh trả lời.
*Vào bài :Nhà thiết kế muốn thể hiện ý tởng
của mình về một vật thể ,một chi tiết máy hay
một công trình , bằng cách vẽ ra các hình
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
chiếu của nó trên một bản vẽ.
Vậy, thế nào là hình chiếu của vật thể? (Ghi
bài mới)
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu:
GV dùng đèn pin chiếu 1 vật thể sao cho hình
chiếu của nó in trên bảng. Hãy quan sát và
xem hình 2.1 SGK để tìm hiểu thế nào là hình
chiếu của 1 vật thể? Mặt phẳng chiếu là mặt
nào? các đờng nh thế nào tia chiếu?
A A

,
S
Tiết 2 ;Bài 2: Hình chiếu
I. Khái niệm về hình chiếu
+Mặt phẳng chiếu là MP chứa hình chiếu
của vật thể
+ Điểm A trên vật thể có hình là điểm A
,
.
+ Tia sáng đi từ nguồn sáng S qua điểm A
xuống điểm chiếu A
,
gọi là tia chiếu SAA
,
+ Hình chiếu của vật thể bao gồm tập hợp
các điểm chiếu của vật thể trên mặt phẳng
chiếu.
HĐ 3: Tìm hiểu các phép chiếu
Quan sát hình 2.2 SGK và nhận xét về đặc điểm
các tia chiếu trông các hình a,b,c?
GV Ngời ta dùng phép chiếu nào để vẽ các hình
chiếu trong BVKT?
-Phép chiêú // và phép chiếu xuyên tâm dùng để
làm gì? Giới thiệu hình phối cảnh ba chiều của
II. Các phép chiếu:
- HS :Trao đổi và nhận xét:
+Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu
phân kỳ xuyên qua vật xuống MP chiếu
+Phép chiếu song song có các tia chiếu
song song với nhau.

+Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
vừa song song vừa vuông góc với MP
chiếu.
-HS :Ngời ta dùng phép chiếu vuông góc
để vẽ các hình chiếu của vật thể trong
BVKT.
- phép chiếu // và phép chiếu xuyên tâm
dùng để vẽ hình phối cảnh ba chiều bổ
sung vào BVKT để minh họa thêm cho
bản vẽ.
O
A
B
C
A
,
B
,
C
,
A
B
C
D
A,
B,
C,
D
,
A

B C
D
A,
B,
C,
D
,
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
một ngôi nhà minh họa cho BV thiết kế ngôI nhà
đó.
HĐ 4: Tìm hiểu các hình chiếu
vuông góc:
*GV dùng trực quan giới thiệu
các MP chiếu:
- Gập miếng bìa cứng thành
3MP chiếu, giới thiệu đây là
hình chiếu đứng, bằng, cạnh.
- Thế nào là MP chiếu đứng?
Chiếu bằng? chiếu cạnh?
*Làm trực quan tiếp:
- Đặt vật trớc 3 mp chiếu nh thể
nào là đúng? GV đặt thử sai sau
đó chỉ rõ đặt cách đặt đúng là
nh thể nào.
- Hình chiếu đứng có hớng
chiếu nh thế nào?
- Gợi ý cách quan sát vật thể
đặt trớc 3 MP chiếu:
+ Nhìn vật trớc tới ta quan sát
thấy mặt nào của vật thể? Nó

có hình dạng ntn? tơng tự
cho các hình chiếu khác
III. Các hình chiếu vuông góc
1.Các MP chiếu.
+Mặt chính diện là MP chiếu đứng
+Mặt nằm ngang là MP chiếu bằng.
+Mặt bên phải là MP chiếu cạnh.
2.Các hình chiếu: SGK (tr9)
HĐ 5: Xác định vị trí của các hình chiếu vật thể trong một bản vẽ kỹ thuật
- GV: nhìn vào hình 2.5 SGK em hãy
cho biết các hình chiếu đứng, bằng,
cạnh của vật thể vừa xác định đợc ở
phần trên đợc sắp xếp nh thế nào
trong 1 BVKT?
- HS:HĐ nhóm trả lời câu hỏi trên.
- Tổng hợp các báo cáo và chỉnh sửa,
Các hình chiếu và chú ý SGK(10).
- Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng;
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng;
- Cạnh thấy vẽ bằng nét liền đậm;
- Cạnh khuất vẽ bằng nét đứt; Đờng bao các mp chiếu quy ớc không vẽ.
4. Củng cố (5 phút)
- GV đặt CH kiểm tra HS qua baì học ta nhớ đợc những gì?
- Thế nào là hình chiếu của vật thể? Ngời ta dùng phép chiếu nào để vẽ hình chiếu 1 vật thể?
- Một vật thể thờng đợc biểu diễn trên mấy hình chiếu? đó là những hình chiếu nào? Vị trí của
các hình chiếu đó trên bản vẽ kỹ thuật? Cho HS làm bài tập SGK (tr10)
5. Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc thêm mục:Có thể em cha biết đẻ hiểu rõ các quy định về khổ giấy, về nét vẽ, độ rộng
nét vẽ trong một BVKT.

Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày giảng: / /2010
Tiết 3 - Bài 4: bản vẽ các khối đa diện
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Nhận dạng và đọc bản vẽ đôn giản của các khối đa diện co bản nhe hình hộp
chữ nhận, hình lăng trụ đều, hình chóp đều
2. Kĩ năng : Biết cách quan sát, đọc hình chiếu, vẽ hình chiếu,sắp xếp vị trí các hình chiếu
của vật thể. Phân biệt các hình chiếu trong một bản vẽ.
3. Có thái độ học tập đúng, nghiêm túc , biết phối hợp nhóm.
Mp chiếu đứng
MP chiếu bằng
MP chiếu cạnh
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
* Xác định kiến thức trọng tâm: Nhận ra và vẽ đợc các hình chiếu của khối hình đơn giản
II. chuẩn bị:
1. GV: Tranh vẽ. Mẫu các khối HCN, chóp đều, lăng trụ đều, chóp cụt
2. Học sinh: Vẽ trớc các hình chiếu 4.3,4.5, 4.7, ở SGK vào vở ghi.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: (K)
III. tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra (5 phút)
- Em hãy nêu tên 3 hình chiếu và xác định vị trí của từng hình chiếu trên 1 bản vẽ .
GV giới thiệu các sản phẩm là các hình khối: HCN,LT, Cái ấm Em hãy quan sát và nhận
xét về hình dạng cấc vật thể đó?
3. Bài mới.
CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu và nhận dạng các khối đa
diện;
GV đa ra từng khối đa diện và hỏi các khôi
hình học này có tên là gì? chúng đợc bao
bởi các mặt phẳng có dạng hình gì? Có bao

nhiêu cạnh ? đỉnh?
HĐ 2. Nhận dạng đặc điểm khối hình chữ
nhật và vẽ hình chiếu :
GV đặt khối hình chữ nhật và đặt câu
hỏi :Khối hộp chữ nhật đợc bao bởi những
hình nào? đặc điểm các mặt đối nhau?
- Cả khối hộp có bao nhiêu cạnh ?đỉnh? bao
nhiêu cạnh bằng nhau?
- GV tổng hợp kết quả thảo luận:
Hình Hình
chiếu
Hình
dạng
kích
thớc
1 Đứng HCN a,h
2 Bằng HCN a,b
3 Cạnh HCN b,h
- Yêu cầu HS vẽ hình chiếu và bảng 4.1 vào
vở. Vẽ đúng vị trí các hình chiếu theo quy -
ớc.
HĐ4 . Hình lăng trụ đều :
- GV đặt hình lăng trụ đều theo chiều đứng
nh SGK .
- Em hãy cho biết khối đa diện này có tên là
gì? nó đợc bao bởi các hình gì?
- Chốt lại khái niệm hình lăng trụ đều
GV hớng dẫn hớng nhìn quan sát vật ở vị trí
đã đặt. Yêu cầu HĐ nhóm các câu hỏi phần
2 SGK (17):

- Các hình chiếu 1,2,3 H4.5 là các hình
chiếu gì?
- Chúng có hình dạng ntn?
- Chúng thể hiện những kích thớc nào của
hình lăng trụ tam giác đều?
- GV đặt nằm ngang khối hiònh lăng trụ và
gợi ý hs đọc các hình chiếu của nó?
HĐ5: Hình chóp đều:
Gv tiến hành nh các hoạt động ở phần Em
có nhận xét gì về hai hình chiếu đứng và
cạnh? Trong bản vẽ nếu có hai hình chiếu
I.Khối đa diện:
1.ĐN là các khối hình đợc bao bởi các
hình đa giác phẳng.(HCN,tam giác, hình
thang, hình vuông, )
2.VD: khối hình hộp chữ nhật, khối lăng trụ,
khối hình chóp , chóp cụt,
II. Hình hộp chữ nhật:
1.K/n: HHCN đợc bao bởi 6 mặt phẳng hình
chữ nhật; có 12cạnh; ba cạnh cơ bản là: dài-
rộng- cao (a; b; h).
2.Hình chiếu:
II. Hình lăng trụ đều:
1.Khái niệm :SGK (16)
1.Hình chiếu: hình dới
Hình HC HD KT
1 a;h
2 a;b
3 h;b
*Hình 4.5 SGK(hs tự vẽ)

IV. Hình chóp đều:
1.Khái niệm: SGK(17)
2. Hình chiếu : H4.7
Hình HC HD KT
1 a;h
2 a;a
a
b
h
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
giống nhau ta có thể bỏ qua một hình chiếu
(hoặc cạnh hoặc bằng)
3 h;a
4. Củng cố (5 phút)
GV ? Qua bài học này ta cần biết rõ những nội dung cơ bản nào?
-Phát phiếu học tập bài tập SGK (19) Yêu cầu đọc nhanh bảng 4.4
5. Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút)
+ Vẽ bổ sung các hình chiêu của các vật thể trên vào vở( bằng bút chì)
+Đọc bài 5 Chuẩn bị bài thực hành theo HD: - Giấy vẽ khổ A
4
có kẻ sẵn khung bản vẽ và
khung tên (GV giới thiệu mẫu bản vẽ để hs biết )
- Chuẩn bị bút chì thớc kẻ
- Cho phép vẽ trớc hình chiếu H5.1& 5.2 trên khổ giấy trên.
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 4: Bài 3 + 5:
Thực hành : hình chiếu của vật thể
đọc bản vẽ các khối đa diện
I. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: Luyện đọc đợc các hình chếu của vật thể là các khối đa diện ( theo mẫu đọc ở
bảng 5.1 SGK(20)).Phát triển óc tởng tợng của HS.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình chiếu của các khối hình đơn giản, tập vẽ hình phối cảnh của
vật thể hình khối trên. Rèn KN đọc BV có sẵn hình chiếu,đọc kích thớc vật thể ở trên mỗi
hình chiếu.Biết phối hợp nhóm để hoàn thành công việc TH.
- Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn và nghiêm túc.
* Xác định kiến thức trọng tâm: Rèn k/năng đọc và vẽ các h/ chiếu các khối h/học đơn giản.
II. chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị một số hình khối đã học và in phiếu học tập theo mẫu sau:
B
C
A
Hình 3.1
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011

Vật
thể
Bản vẽ
A B C
1
2
3
2. Trò: làm tốt bài tập đã giao ở tiết trớc; vẽ sẵn các hình 3.1; 5.1; 5.2 SGK vào vở ghi.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: (K)
III. tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra (K)
3. Bài mới
CáC Hoạt động thực hành Nội dung
HĐ 1: ổn định;kiểm tra; giới thiệu bài học.

GV đa ra một khối hình lăng trụ và đặt nằm
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
( khác đặt đứng ở tiết học trớc);KT hs:
Nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều
đặt // vơí mp chiếu cạnh thì hình chiếu
cạnh ;hình chiếu bằng là hình gì?
- GV giới thiệu mục tiêu và nội dung tiến
trình giờ thực hành ghép bài 3 và bài 5
SGK.Kiểm tra khâu chuẩn bị giấy A
4
HĐ 2: Hớng dẫn nội dung phần thực hành:
GV hớng dẫn HS cách trình bày các nội dung
cơ bản của một bài thực hành vẽ hình chiếu
trên khổ giấy A
4
.
- Yêu cầu HS đọc phần nội dung thực hành
SGK (20)
Xem các hình chiếu 1,2,3 là hình chiếu nào?
nó có đợc tơng ứng với hớng chiếu nào? A
hay B hay C? hoàn thành bảng 3.1 SGK (14).
- Tìm xem mỗi BV 1,2,3,4 đã biểu diễn vật
thể nào A,B,C,D trong hình 5.2? từ đó HĐ
nhóm để hoàn thành bảng 5.1 SGK.
- Tại sao các bản vẽ 1,2,3,4( ở H5.1 SGK )
biểu diễn các vật thể A,B,B,C,D lại chỉ có
2hình chiếu? Em hãy vẽ thêm hình chiếu
cạnh của vật thể và sắp xếp đúng QƯ cho đầy
đủ .
- GV hớng dẫn các bớc tiến hành thực hành

bài 3SGK (13) và bài 5 SGK (21)
- Lớp trởng b/c ss
- ổn định lớp học
- Ôn lại bài cũ; một HS lên bảng trả lời câu
hỏi và vẽ hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng
của khối lăng trụ nằm.
- HS khác nhận xét và bổ sung,
- Cá nhân đặt phần chuẩn bị giấy A
4
trớc
mặt.
- HS đọc nội dung và phần các bớc tiến
hành TH nh SGK trang13và 20+21
- Trả lời câu hỏi của GV:
+Hình 3.1 hình chiếu 1 biểu diễn vật thể
theo hớng chiếu B Tc là hình chiếu bằng
Hình 2 biểu diễn vật thể theo hớng chiếu C
tức là hình chiếu cạnh. Hình 3 biểu diễn vật
thể theo hớng chiếu A tức nó là hình chiếu
đứng.
+Hình 5.1&5.2: Hình chiếu 1 biểu diễn vật
thể B; hình chiếu 2 biểu diễn vật thể A;
Hình chiếu 3 biểu diễn vật thể D; hình
chiếu 4 biểu diễn vật thể C.
+Các BV ở Hình 5.1 thiếu một hình chiếu
cạnh vì muốn chúng ta ngời học phải tìm
ra cho đúng và vẽ bổ sung cho đúng vị trí
cacs hình chiếu trên 1 BV.
GV giới thiệu một mẫu trình bày một bản vẽ để HS biết cách thực hiện: (Chọn một
trong bốn BV ở hình 5.1 và h 5.2 SGK để vẽ theo tỷ lệ phù hợp 2:1)

HĐ 3: Tổ chức cho HS thực hành vẽ hình chiếu và đọc BV hình chiếu vào bảng 3.1 &5.1
trong khổ giấy A
4
.
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
GV - Giám sát HS thực hành vẽ ,điều chỉnh uốn nắn kịp thời.
- Kiểm tra phát hiện điển hình làm tốt và làm sai để rút kinh nghiệm trớc lớp.
- Nhấn mạnh cần chú ý khi vẽ:
+Phải xđ hình dạng hình chiếu trớc khi tiến hành vẽ .
+Đầu tiên vẽ mờ , sau đó vẽ đậm.
+Vẽ theo đúng tỷ lệ.
+Vẽ cân đối trên BV (YC thẩm mỹ)
+Kẻ bảng 3.1 và bảng 5.1 vào góc phải của BV,hoặc sang hẳn mặt bên của tờ giấy.
4. Kừt thúc: Tổng kết và giao bài tập về nhà:
+ GV thu bài thực hành tại lớp và hớng dẫn HS tựe nhận xét theo các yêu cầu sau:
-Sự chuẩn bị có đầy đủ và tốt không?
-Bố cục hình vẽ có đúng theo yêu cầu qui ớc không? ví dụ về ddờng nét biểu diễn đúng
không?
- ý thức trong giờ thực hành nh thế nào? có bị nhắc nhở không?
5. Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút)
- Hoàn thành bài tập trong SGK.
- Đọc và chuẩn bị bài 6 SGK .S u tầm hình khối có dạng nh hình 6.2 SGK (23)
Nếu chuẩn bị tốt và có chất lợng sẽ đợc thởng điểm cho phần thực hành.
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 5 - Bài 6: bản vẽ các khối tròn xoay
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu, chỏp
cầu, đới cầu nón cụt,
- Kĩ năng: Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ,hình nón, hình cầu.

- Thái độ: Biết vẽ các hình chiếu của các khối tròn xoay cơ bản ở trên. Rèn ý thức học tập
nghiêm túc tự giác và hiệu quả.
* Xác định kiến thức trọng tâm: Đ/n khối tròn xoay, vẽ các hình chiếu của hình trụ,hình nón,
hình cầu.
II. chuẩn bị:
1. GV: cấc khối tròn xoay có sẵn ở bộ đồ dùng dạy học công nghệ.
2. Học sinh: Kẻ sẵn các bảng 6.1,6.2;6.3 và các hình chiếu 6.3;6.4;6.5 SGK vào vở.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: (K)
III. tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra (6 phút)
- Câu hỏi: Nêu cách nhận ra các khối hình chữ nhật, hình lăng trụ đều?
3. Bài mới.
- ĐVĐ: Giới thiệu bài học: có phải tất cả các khối hình đều tạo bởi các đa giác phẳng? thực tế
các vật thể đợc tạo bởi hình ghép nhiều hình với nhau trong đó có cả các MP các mặt cong,
mặt tròn xoay ví nh cái bát cái đĩa, lọ hoa vậy.
- Bài này ta chỉ NC các khối tròn xoay có cấu tạo đơn giản. Bài 6 tiết 5
3. Bài mới.
CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về hình khối tròn:
Đặt lên bàn một số khối hình sẽ phải NC .Em
hãy quan sát và cho biết tên gọi các hình trên?
-Trong đời sống hằng ngày em còn thấy có
những hình tròn xoay nào khác? Theo em các
vật đó đợc tạo ra theo cách nào? Bây giờ ta tập
trung quan sát 3 hình tròn xoay có tên là hình
trụ; hình chóp, hình cầu:
- GV giới thiẹu các khối hình trên có trục
quay đợc: yêu cầu HĐ nhóm (3 phút) điền từ
còn thiếu trong ba phát biểu ĐN hình ở SGK

I. Khối tròn xoay:
1.VD: Hình trụ, hình nón, hình cầu, hình
chỏm cầu, hình đới cầu;
(thùng phi, cái nón
cái phiễu, quả cầu, lọ hoa, viên phấn )
A
BC
D
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
- Gv tổng hợp kết quả phát biểu thế nào
là hình trụ? Hình nón? Hình cầu? Thế nào là
khối tròn xoay?
HĐ 2:Tìm hiểu các hình chiếu của ba hình trụ,
nón, cầu:
1.GV đa ra hình trụ đặt vị trí đứng nh SGK tr-
ớc 3 MP chiếu Bằng phép chiêu vuông góc em
hãy XĐ 3 hình chiếu của hình trụ này?
-Trên mỗi hình chiếu em hãy xđ kích thớc của
vật thể? Hoàn thành bảng 6.1 SGK
_ Trao đổi với cả lớp kết quả đọc các hình
chiếu và đọc kích thớc .
- Gv chốt lại và yêu cầu HS vẽ các hình chiếu
đúng QƯ vào vở.
2.Với hình nón và hình cầu GV tiến hành tơng
tự nh với hình trụ.
GV :Qua việc xđ 3 bản vẽ hình chiếu của 3 vật
thể trên đây em có nhận xét gì về các hình
chiếu đứng và hình chiếu cạnh của chúng?
- Chốt : chính vì các hình chiếu đều biểu diễn
cùng một kích thớc của vật nh vậy, cho nên

trong 1 bản vẽ ta có thể bỏ bớt đi một hình
chiếu đứng hay bằng giống nhau đó( Ko bỏ đi
hc đứng) mà vẫn biểu diễn đầy đủ hình dạng
và kích thớc của vật thể.
2.KN:SGK phần đã điền từ đúng.
II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình
cầu:
1.Hình trụ:
+đọc hình chiếu
+vẽ hình chiếu(VN)
2.Hình nón: SGK
+Đọc
+Vẽ
2.Hình cầu: SGK
+Đọc
+Vẽ
4. Củng cố (5 phút)
+Qua bài học ta cần ghi nhớ những gì? Hs đọc phần ghi nhớ SGK(25)+GV đặt hình trụ quay
nằm ngang và hỏi ? Hình chiếu đứng ,cạnh, bằng của khối trụ bây giờ sẽ là những hình gì? T-
ơng tự với hình nón nếu đặt mặt đáy nón song song vơi MP chiếu cạnh?
5. Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút)
Học và trả lời các câu hỏi SGK (25) và đọc vẽ hình chiếu của các vật thể hình 6.7-SGK(26)-
Đọc và vẽ hình chiếu hình 7.1 SGK(27).Chuẩn bị sẵn khung bản vẽ khổ giấy A
4
.
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 6 - Bài 7.
Bài tập thực hành:
đọc bản vẽ các khối tròn xoay

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Luyện đọc các bản vẽ của các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
2. Kĩ năng:
Phát huy trí tởng tợng không gian- Rèn kỹ năng đọc và vẽ hình chiếu.
3. Thái độ:
Thực hiện nghiêm túc có kết quả.
* Xác định kiến thức trọng tâm:
Đọc và vẽ đợc hình chiếu của các hình tròn xoay cơ bản.
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
II. chuẩn bị:
1. GV: chuẩn bị mô hình nón cụt,nửa hình trụ,chỏm cầu,đới cầu.
2. Học sinh: vẽ các hình 7.1; H7.2 và bảng kê 7.2 & 7.2.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: (K)
III. tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra (K)
GA C«ng NghÖ 8 N¨m 2010 - 2011
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
3. Bài mới.
CáC Hoạt động thực hành Nội dung
HĐ 1: ổn định tổ chức, kiểm tra ban đầu:
- Gv đa ra 3 mô hình nón cụt, chỏm cầu,đới cầu,
nửa hình trụ đặt nh SGK hỏi: ba hình này có tên
gọi là gì? em hãy xđ các hình chiếu tơng ứng cho
mỗi hình? Hoàn thành bảng 6.4 SGK (26). GV
phát phiếu học tập tới các nhóm và yêu cầu HĐ
nhóm trong 3 phút.
- Gv kiểm tra việc tập của nhóm bất kỳ nhận xét
và cho điểm.

- Các nhóm báo cáo kết quả,HS nhóm khác nhận
xét bổ sung.
HS cả lớp thực hiện đọc bảng 6.4 vào vở
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
HĐ 2: Hớng dẫn phân tích hình chiếu của các vật
thể hình 7.2 SGK(27+28)
- GV yêu cầu quan sát h7.1 đối chiếu các bản vẽ
hình chiếu 1,2,3,4 xem nó biểu diễn vật thể nào ở
h7.2?(A,B,C,D?)
- Mỗi bản vẽ trên h 7.1 có mấy hình chiếu?
Ta cần phân tích vật thể để tìm nốt hình chiếu còn
lại.
- Nhìn từ trái sang phải vật thể D ta có hình dạng
của HC là hình gì? nó giống với hình chiếu nào? t-
ơng tự cho BV số 2,3,4 vật thể B.,A,C
- Vật thể D đợc cấu tạo bởi những khối hình cơ
bản nào?
- Tơng tự vât thể B,A,C đợc cấu tạo bởi những
khối hình cơ bản nào đã học?
- GV tổng hợp các ý kiến và diễn giải quy trình
làm bài thực hành trên khổ giấy A
4
.
+ Chọn một BV và vật thể em thích để vẽ vào khổ
giấy trên thêo đúng quy ớc (vẽ thêm cả hình chiếu
còn thiếu vừa phân tích),sau đó kẻ bảng 7.1&7.2
vào mặt sau tờ giấy để tóm tắt đọc BV.Hình 7.1 và
hình 7.2 SGK
HĐ 3: Tổ chức thực hành:
- Cá nhân HS làm bài thực hành theo hớng dẫn của

GV
- Chú ý bài vẽ bằng bút chì 2b.Dùng đồ dùng học
tập để vẽ đúng quy tắc.
- GV giám sát HS làm bài phát hiện các sai lệch
kịp thời uốn nắn sữa sai,rút kinh nghiệm trớc cả
lớp.
- Bài làm hoàn thành trên trong tiết học Cuối
giờ GV thu bài về chấm điểm.
- HS quan sát và đối chiếu cho nhận
xét:
+ BV số 1 biểu diễn vật thể D
+ BV số 2 biểu diễn vật thể B
+ BV số 3 biểu diễn vật thể A
+ BV số 4 biểu diễn vật thể C
- Mỗi BV thiếu 1 hình chiếu, BV 1,2
thiếu HC cạnh,BV 3,4 thiếu HC bằng.
- HS phát hiện ra hình chiếu còn lại
giống một hình chiếu đã biết.
- Hiểu rõ vì sao lại vẽ thiếu( đã học).
- Vật thể D đợc tạo bởi 3 khối hình cơ
bản là: Hình trụ, hình nón cụt,hình
hộp.
- Vật thể B đợc tạo bởi 2 khối hình là:
hình hộp , hình chỏm cầu.
- Vật thể A đợc tạo bởi 2 khối hình là:
hình trụ , hình hộp.
- Vật thể C đợc tạo bởi 2 khối hình là:
hình hộp , hình nón cụt.
4. Kừt thúc: (5phút)
- Gv chọn ra các bài vẽ đẹp và bài còn cha tốt để rút kinh nghiệm trớc lớp HD HS biết tự

nhận xét bài làm của mình về các mặt: chuẩn bị giấy, chất lợng nét vẽ, sự tơng ứng giữa các
hình chiếu cùng biểu diễn một vật thể, ý thức làm bài trên lớp.
5. Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút)
- Đọc trớc bài 8+9 SGK trang 29+31. Tự giác ôn tập về bản vẽ các khối hình học đã học.

Ngày soạn:20/09/2010
Ngày giảng: /09/2010
Chơng ii: Bản vẽ kỹ thuật
Tiết 7: Bài 8+9 - khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt
Bản vẽ chi tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đợc một số khái niệm về BVKT, khái niệm công dụng của hình cắt, mặt cắt.
Biết đợc nội dung và trình tự đọc một bản vẽ chi tiết.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc BVCT theo trình tự đã đợc định sẵn.
Biết thêm kích thơc của một khung tên trên một bản vẽ khổ giấy A
4
.( khổ giấy 297x210;khổ
khung tên: 32x140
*MTCB: K/n về BVKT, hình cắt , mặt cắt. trình tự đọc BVCT
3. Thái độ: Cẩn thận Có hứng thú học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
* Thày: Tranh hình bài 8+9 có mẫu bản vẽ.( BV ống lót),bảng trình tự đọc BVCT( B. 9.1)
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
Mô hình ống lót mặt cắt hình cắt. Mẫu khung tên trong bẩn vẽ khổ giấy A
4
.
BVKT mẫu có khung tên:
* Trò: Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật: ống lót, quả cam. Đọc trớc bài 8 SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào bài mới)
3. Bài mới.
Hoạt động của thày và trò TG Nội dung
HĐ1. GVgiới thiệu bài học:
-Ta đã học bài 1 VTCBVKTTĐSVTKT. BVKT
có liên quan tới những lĩnh vực kỹ thuật nào?
- Trong chơng học này chúng ta dề cập tới
BVKT của ngành cơ khí và ngành xây dựng.
- TRớc hết ta nhắc lại BVKT do ai tạo ra? Nó
tạo ra để dùng vào những việc gì?
HĐ 2: Tìm hiểu thế nào là BVKT:
- Tại sao ngời học KT lại đọc đợc BV, mặc dù
nó đợc vẽ bằng rất nhiều các kí hiệu?
(cho xem 1 BV chỉ các kí hiệu để hs quan sát)
- Cá nhân trả lời câu hỏi của gv:
- vì rằng các BVKT vẽ bằng quy tắc có tính
thống nhất chung, nó nh là ngôn ngữ chung của
các nhà KT.
- Khi chúng ta hiểu đợc điều đó là đã hiểu thế
nào là BVKT rồi. Bạn nào nhắc lại tnlà BVKT?
-HS phát biểu khái niệm BVKT ở SGK
- Bài 1 ta đã đề cập tới sự liên quan BVKT tới
các ngành nghề khác nhau, mỗi 1 ngành lại có 1
loại BV.bài này ta chỉ xét 2 loại BV đó là BVCK
và BVN(BVXD)
- Em hãy phân biệt BVCK và BVXD? Về sự liên
quan tới các công việc sx, thi công? Các nhà KT
vẽ BV bằng những dụng cụ nào?
HĐ3 .Tìm hiểu thế nào là hình cắt- mặt cắt:
- GV lấy 1 số VD về sự cần thiết phải hểu rõ bên

trong vật thể ntn? ví nh bổ quả cam xem quả
cam có thực là ngon vầ ko hạt nh lời giới thiệu
của cô bán hàng thì ta làm thế nào? VD khác
quả bí, củ khoai,bên trong ngôi nhà có nh gì
- GV giới thiệu mô hình ống lót(đã phóng đại
nhiều lần) Ta dùng pp sử dụng mặt cắt,mp
chiếu, hình cắt để mô tả bên trong ống lót này.
- Giới thiệu KN mặt cắt tt,mp chiếu ,cách cắt vật
thể nh SGK (30) bằng hình ảnh thật trên mô
hình.
-Hãy quan sát xem hình nhận đợc ở mp chiếu có
dạng hình gì? phần gạch gạch thể hiện phần
nào của vật thể?phần trống để trắng thể hiện
phần nào của vật?
-Hình nhận đợc mà phần vật thể còn lại sau khi
mp cắt cắt qua chiếu trên mp chíêu gọi là hình
cắt của vật thể đó?
-Vậy em hiểu thế nào là hình cắt? nó dùng đẻ
làm gì? qui ớc phần bị mp cắt cắt qua đợc vẽ
ntn?
HĐ4. Giới thiệu về nội dung và cách đọc
3
15
12
I.Khái niệm về BVKT- Hình cắt:
1. Khái niêm về BVKT
a. Khái niệm.
- BVKT là tài liệu của sản phẩm, nó
ddợc trình bày các thông tin kỹ
thuật của sản phẩm dới dạng các

hình vẽ và các kí hiệu theo các quy
tắc thống nhất và thờng vẽ theo tỷ
lệ.
- BVKT dùng trong thiết kế,trong
các quá trình sx, chế tạo, thi công
đến kiểm tra, sữa chữa, lắp giáp,
vận hành, trao đổi,
b. BV trong lĩnh vực KT là:
+ BVCK: Gồm các bản vẽ liên quan
đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử
dụng. Các máy và thiết bị.
+BVXD BVN: Gồm các bản vẽ
liên quan đến thiết kế, thi công, sử
dụngcác công trình kiến trúc và
xây dựng.
2.Khái niệm về hình cắt
- Là hình biểu diễn phần vật thể ở
phía sau mp cắt (mp cắt tởng tợng)
- Nó dùng để biểu diễn bên trong
vật thể.
- Qui ớc: phần vật thể bị mp cắt cắt
qua đợc kẻ bằng đờng gạch gạch.
II. Bản vẽ chi tiết:
- BVCT bao gồm các hình biểu diễn
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
BVCT
1.GV Treo bản vẽ ống lót h9.1 lên bảng. Để biêủ
diễn đầy đủ cấu tạo của cái ống lót ta vẽ các
hình chiếu và hình cắt vào một BV.BV này chỉ
vẽ 1 chi tiết ống lót nên nó là 1BVCT. Vậy thế

nào thì đợc gọi là BVCT?
- nhìn vao bản vẽ này, hãy cho biết chúng có
những nội dung nào?
-Treo tranh hình vẽ mẫu khung tên trong BV
-GV giới thiệu khung tên( vị trí trên BV, kích th-
ớc,cách ghi các đề mục ) Cách vẽ đờng khung
BV
2.GV (vẫn đang treo bảng vẽ ống lót). Các nội
dung của BV trên đợc đọc thêo trình tự nào?
- Dựa vào bảng 9.1 SGK nhìn vào cột 1 đó
chính là trình tự đọc 1 BV em hãy nhắc lại?
- Mỗi phần đọc ta cần làm rõ những ND nào?
(Gý cột2)
- Nhìn vào BV ống lót để đọc rõ từng ND trên
ghi voà cột 3 bảng 9.1- GV đây chỉ là phần ghi
tóm tắt khi đọc ta luyện nhiều lần bằng cách
nhìn vào BV để đọc)
- GV đọc mẫu (chỉ nhìn vào BV để đọc)- Yêu
cầu HS luyện tập đọc thêo cách đó.
12
, các kích thớc và các thông tin KT
cần thiết để xđ chi tiết máy.
1.Nội dung của bản vẽ chi tiết:
(SGK- 31)
- Quan sát nhận xét.
- Khung tên
- Hình biểu diễn(các HC,hình cắt)
- Kích thớc
- YCKT
- HS phát biểu ND 1 BVCT và hiểu

cách tạo khung tên trong 1 BVCT
2.Trình tự đọc một BVCT
(theo bảng 9.1 SGK)
- Nêu trình tự đọc 1 BV:
+Đọc khung tên
+đọc hình bểu diễn
+đọc kích thớc
+đọc YCKT
+đọc tổng hợp
-HS luyện đọc BV ống lót
4. Luyện tập
5. củng cố: (8 phút)
- Thế nào là BVKT? BVCK và BVXD đợc dùng trong những công việc gì?
- Thế nào là hình cắt?nó dùng để làm gì?
- Cho biết ND cà trình tự đọc một BVCT?
IV. Kiểm tra, đánh giá, hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Tự đọc ND bài 10 và vẽ hình 10.1 trên khổ giấy A
4
- phải đúng quy ớc.
- Chuẩn bị các chi tiết có ren nh h.11.1
Ngày soạn:20/09/2010
Ngày giảng: /09/2010
Tiết 8: Bài 11- Biểu diễn ren
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận dạng đợc các loại ren trên BVCT, cho đợc VD về các chi tiết có ren
trên thực tế.
2. Kĩ năng: Biết đợc các quy ớc vẽ ren trên BV.
3. Thái độ: độ nghiêm túc trong học tập và phối hợp nhóm.
MTCB: Biết và vẽ đợc quy ớc ren trên BV
II. Chuẩn bị:

*GV: Chuẩn bị một số chi tiết vật thể có ren; (bu lông, đai ốc, bóng đèn vặn xoắn, ren trục
xe đạp, ). GV in phiếu học tập theo nhóm, mẫu nh hình 11.3; 11.5; 11.6 SGK
*HS: Đọc bài 11 và vẽ trớc các hình 11.3; 11.5; 11.6 vào vở ghi;
GV in phiếu học tập theo nhóm, mẫu nh hình 11.3; 11.5; 11.6 SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+Kiểm tra:- Thế nào là BVKT? Nó dùng để làm gì?
-Thế nào là BVCT? Nó có những ND nào?
3. Bài mới.
+GV: Giới thiệu mục tiêu bài học (HS đọc SGK- 35)
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
Giới thiệu một số chi tiết máy có ren thì đợc vẽ ntn trên BVCT? Bài này chúng ta đề cập vấn
đề chi tiết có ren đợc vẽ theo quy ớc nào? Ghi bài học mới.
+Những hình vẽ sau đây đợc in làm phiếu học tập cho các nhóm:

Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét (1)
Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét.(2)
Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét (3)
Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét (4)
Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét (5)

Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét (1)
Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét.(2)
Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét (3)
Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét (4)
Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét (5)
d
Đỉnh ren
Chân ren

Giới hạn ren Vòng đỉnh ren
Vòng chân ren
d
1
Hình 11.3. Hình chiếu của ren trục
d
Đỉnh ren
Chân ren
Giới hạn ren Vòng đỉnh ren
Vòng chân ren
d
1
Hình 11.5. Hình cắt và hình chiếu của ren lỗ
d
Đỉnh ren
Chân ren
Giới hạn ren Vòng đỉnh ren
Vòng chân ren
d
1
Hình 11.6. Hình biểu diễn ren khuất
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
+ Hình chiếu đứng:( ren bị che khuất):
Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét (1)
Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét.(2)
Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét (3)
+ Hình chiếu cạnh: ( đầu có ren không bị che khuất):
Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét (4)
Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét (5)
Hoạt động của thày và trò TG Nội dung

HĐ2. Tìm hiểu các chi tiết có ren và tác
dụng của ren:
GV: Quan sát hình 11.1 SGK kết hợp với
thực tế, em hãy tìm tên các chi tiết có ren?
Em có biết công dụng của chi tết có ren là
gì ko?
- Giới thiệu thêm : căn cứ vào mặt cắt hình
cắt ta thấy có các kiểu ren sau: ren cung
tròn, ren hình tam giác đều,ren vuông,hình
thang. Em hãy tìm vd minh hoạ?
HĐ 2: Tìm hiểu quy ớc vẽ ren:
1. Giới thiệu các loại ren hình thành mặt
ngoài gọi là ren trục.
- Tại sao khi biểu diễn ren ta phải dùng ký
hiệu mà không vẽ trực tiếp nó?
- Bằng sự hiểu biết về ren nhìn thấy em cho
thêm vd về ren trục?
GV phát phiếu học tập tới các nhóm.
- Với ren nhìn thấu nh ren trục ta biểu diễn
theo quy ớc nào?
- Quan sát h 11.2; 11.3 thảo luận nhóm
điền từ còn thiếu để làm rõ quy ớc vẽ ren
nhìn thấy nh ren trục này?. (3ph)
- Tông hợp HĐ nhóm Tiểu kết
*. GV giơi thiệu ren trong (ren lỗ)
Thế nào là ren trong? Khi nào thì ren trong
lại nhìn thấy? Phát phiếu học tập.
- Quan sát H11.4; 11.5. các nhóm tiếp tục
HĐ điền từ lam rõ quy ứơc vẽ ren trong có
dùng mặt cắt?

Thời gian 3 ph.
- Tổ chức cho HS thống nhất kết quả và
tiểu kết.
2. GV giới thiệu cũng là ren trong nhng
không dùng mặt cắt, hình cắt ,ta không
nhìn thấy thì biểu diễn theo quy ớc nào?
-Gợi ý ; quan sát H 11.6- phát phiếu học
tập , HĐ nhóm điền từ còn thiếu để mô tả
quy ớc biểu ren không nhìn thấy?(3ph).
- HD làm bài tập 2 ,2 SGK (37) hình
11.7;11.8(38)
-HDVN: trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập
1,2 SGK
12
13
I.Chi tiết có ren:
1. VD:
HS cá nhân làm việc cho kq:
Công dụng của chi tiết có ren là để liên
kết các chi tiết nhờ các ren ăn khớp và
ren còn để truyền lực.
VD ren vuông ở trục ghế xoay,trục êtô,
trục cống thoát nớc. Ren tam giác
chiếm đa số ở các trục xe, bu lông đai
ốc ,ren tròn ở cổ lọ mực thân bút,
2.Công dụng của ren:
Liên kết các chi tiết với nhau và để
truyền lực.
II. Quy ớc vẽ ren:
1. Ren thấy ren ngoài (ren trục):

- Ren hình thành mặt ngoài của chi tiết
và là ren nhìn thấy.
- Quy ớc vẽ ren ngoài:
(1) liền đậm
(2) liền mảnh
(3) liền đậm
(4) liền đậm
(5) liền mảnh.
- Quy ớc vẽ ren trong có mặt cắt nhìn
thấy:
(1) liền đậm
(2) liền mảnh
(3) liền đậm
(4) liền đậm
(5) liền mảnh.
2.Ren bị che khuất (ren không nhìn
thấy)
Quy ớc:
- các đờng giới hạn ren, đờng đỉnh ren,
đờng chân ren, đều vẽ bằng nét đứt.
* Ghi nhớ: SGK(37)
HS tổng hợp kiến thức vừa học phát
biểu trớc lớp.
Đọc phần ghi nhớ SGK (37)
4. Luyện tập
5. củng cố: (5 phút)
- Qua bài học thì em hiểu ntn là ren thấy và ren bị che khuất?
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
- Chúng đợc biểu diễn theo quy ớc nào?
IV. Kiểm tra, đánh giá, hớng dẫn học ở nhà:(2')

- HD làm bài tập 2 ,2 SGK (37) hình 11.7;11.8(38)
- HDVN: trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập 1,2 SGK
Ngày soạn:20/09/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 9: Bài 10+12 thực hành
Đọc bản vẽ đơn giản: có Hình cắt và có ren
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện đọc BVCT có hình cắt và có ren theo tự mẫu bảng 9.1 SGK
2. Kĩ năng: Đọc BV và vẽ hình chiếu vật thể làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Có ý thức kỷ luận trong thực hành vẽ và đọc hình chiếu chi tiết có hình cắt và
có ren.
*MTCB: Kĩ năng đọc BV có hình cắt và có ren.
II. Chuẩn bị:
*GV: Đọc trớc BVCT cái vòng đai hình 10.1 SGK tr 34 và BVCT có ren hình 12.1 SGK
tr 39.In phiếu học tập theo nhóm bài tập 1-2 SGK tr38(ở trên).
*HS: Chuẩn bị khung bản vẽ khổ giấy A
4
có sẵn khung tên.(đã hớng dẫn).
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị giấy và ĐDHT của HS.
Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà bằng bài tập 1-2 SGK tr38 theo phiếu.
Giới thiệu mục tiêu tiết học ghép bài 10 và bài 12 SGKthành tiết 9
3. Bài mới.
Hoạt động thực hành TG Nội dung
HĐ 1: Đọc bản vẽ.
Bớc 1: Đọc kỹ ND và các bớc tiến hành
bài 10 và bài 12.
Bớc 2: Xem mẫu bảng 9.1 SGK tr32, rồi

tự kẻ 1 bảng có 4 cột nh sau:
14
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu
Bản vẽ vòng đai
(hình 10.1)
Bản vẽ côn có ren
(hình 12)
1. Khung tên
-Tên gọi chi tiết?
-Vật liệu?
-Tỷ lệ BV?
? ?
2. Hình biểu diễn
-Tên gọi hình chiếu
-Vị trí hình cắt?
3. Kích thớc
-Đâu là kích thớc chung
của chi tiết:
- Kích thớc các phần của
chi tiết:
4. Yêu cầu kỹ
thuật
Làm sạch
Xử lý bề mặt
5. Tổng hợp
- Mô tả cấu tạo và hình
dáng của CT.
-Công dụng của chi tiết.
Bớc 3: Viêt tóm tắt bảng đọc cho BVCT có hình cắt (vòng
đai) và BVCT có ren (Côn có ren)- Dựa vào sự gợi ý trả lời

câu hỏi của GV khi đọc từng BV trớc cả lớp.
Bớc 4: Luyện tập đọc theo trình tự ( nhìn vào BV để đọc)-cá
nhân thực hiện trớc cả lớp
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
Bớc 5: Vẽ bài tập thực hành BVCT có ren hình 12.1 SGK
tr39 vào 1 mặt của khổ giấy A
4
.
Bớc 6: Đọc phần có thể em cha biết tr 40, để hiểu rõ hơn
về ký hiệu của ren.
Ren có hớng xoắn phải quy ớc không ghi gì cả.
Ren có hớng xoắn trái ghi kí hiệu thêm chữ LH: VD Tr20x2LH.
L u ý: bớc 6 có thể HS về nhà đọc và hoàn thành bớc 5 có trừ điểm.
HĐ 2: HS thực hành đọc BV và vẽ hình
chiếu- theo HD của GV
- GV giám sát HS làm bài Gợi ý từng bớc
theo trình tự trên.
- Phát hiện những sai sót của HS để rút kinh
nghiệm trớc lớp
- Cuối tiết học còn 7 phút dừng lại thu bài và
rút kinh nghiệm chung tiết TH.
HS thực hành đọc
BV và vẽ hình chiếu- theo HD của
GV
4. Kết thúc. ( 5 phút)
- Công bố bài điển hình ( qua giàm sát phát hiện trong giờ)
- Đa ra chuẩn đọc và yêu cầu HS về nhà luyện đọc nhiều lần để rèn kỹ năng đọc BV.
IV. Kiểm tra, đánh giá, hớng dẫn học ở nhà:(2')
- Đọc và chẩn bị cho tiết học sau:
kẻ bảng 13.1 SGK tr42 vào vở ghi. Vẽ hình 13.3 SGK tr43- khuyến khích để lấy điểm thực

hành miệng.

Ngày soạn:20/09/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 10: Bài 13 - Bản vẽ lắp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết rõ nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
2. Kĩ năng: Biết đọc bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự.
3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc quy trình học, làm việc có kỷ luận, có kết quả.
*MTCB: Nội dung và trình tự đọc BVL
II. Chuẩn bị:
*GV: Chuẩn bị cho cả lớp tranh Bản vẽ lắp: Bộ vòng đai.
*HS: Kẻ sẵn bảng đọc 13.1 SGK tr42.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra bài cũ > Thể nào là bản vẽ chi tiết chúng có công dụng gì?
- Giới thiệu mục tiêu bài học,bài 13 nghiên cứu BVL khác gì so với BVCT?
3. Bài mới.
Hoạt động của thày và trò TG Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp:
1.GV giới thiệu BVL bao gồm các hình vẽ và
các thông tin khác nữa có trên BV(chỉ tranh).
- Thế nào là BV lắp? BVL có những nội dung
14
I.Nội dung của BVL:
1. KN: BVL là BV diễn tả hình
dạng kết cấu của một sản phẩm và vị
M20x1
M-kí hiệu ren hệ mét (ren tam giác đều)

20-kích thớc của đờng kích d của ren là 20 mm
1: kích thớc của bớc ren là 1 mm
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
nào? Gồm có những hình chiếu nào? Mỗi hình
chiếu diễn tả những bộ phận nào của sản
phẩm?
- Vị trí tơng đối giữa các chi tiết nh thế nào?
Có mấy chi tiết , vì sao biết rõ?
- Mỗi chi tiết đợc diễn tả kích thớc nào? ý
nghĩa của các kích tớc đó là gì?
- Với ý nghĩa này thì em thấy BVL khác gì so
với BVCT?
- Về nội dung BVCT khác gì với BVL?
-Theo em qua quan sát BV bộ vòng đai suy
rộng ra BVL dùng để làm gì? Chốt lại:Trớc
hết nhìn vào BVL để chọn các chi tiết lắp ghép
với nhau khi mua sản phẩm đóng hộp. Từ BVL
thấy rõ vị trí tơng quan giữa các chi tiết,thứ tự
ghép nối các chi tiết. Nếu lắp đúng KT thì sản
phẩm mới dùng đợc, còn lắp sai vừa làm hỏng
chi tiết vừa ko sử dụng đợc.
-Vậy, BVL có những ND nào? Nó có vai trò
gì?
HĐ2: Hớng dẫn HS đọc BVL bộ vòng
đai từ đó rút ra cách đọc một BVL chung.
-Treo tranh BV Bộ vong đai
-Ta phải đọc bản này theo trình tự nào?
- Gợi ý : nhìn vào Bảng 13.1 có 3 cột thì cột 1
chính là trình tự đọc BVL bộ vòng đai cũng
là trình tự đọc BVL chung .

-ở mỗi ND ta cần làm rõ những gì?
-Kích thớc nào để XĐ sản phẩm? Kích thớc
nào để lắp ghép giữa các chi tiết(liên kết các
chi tiết với nhau)?
- Kich thớc nào xđ khoảng cách giữa các chi
tiết?
-Khi phân tích chi tiết ta làm những công việc
gì? GV HD tô màu có tác dụng phân biệt vị trí
các chi tiết của sản phẩmầHỹ quan sát H 13.3
để phân biệt các chi tiết bằng các màu.
-Nhìn vào BV cho biết trình tự tháo và lắp sản
phẩm bộ vòng đai?
16
trí tơng quan giữa các chi tiết máy
của sản phẩm.
2.ND của BVL(4ND)
- HBD
- Bảng kê chi tiết
- khung tên
- kích thớc.
3. BVL dùng để lắp ráp các chi tiết
tạo thành sản phẩm và để sử dụng.
II. Đọc bản vẽ lắp:
1. Tình tự đọc BVL:
- Đọc khung tên
- Đọc bảng kê
- Đọc HBD
- Đọc kích thớc
- Phân tích chi tiết
- Đọc tổng hợp (nêu trình tự tháo và

lắp sản phẩm).
2. ND cần làm rõ mỗi bớc đọc
(SGK) bảng 13.1 cột 2
3 Luyện đọc BV Bộ vòng đai
4.Chú ý :SGK tr43.
4. Luyện tập
5. củng cố: (4 phút)
- Phân biệt hai BVL và BVCT?
- Nêu trình tự đọc BVL?
IV. Kiểm tra, đánh giá, hớng dẫn học ở nhà:(2 phút)
- Tự luyện đọc BVL Bộ vòng đai. Chuẩn bị giấy vẽ khổ A
4
có kẻ sẵn khung bản vẽ và khung
tên Tập đọc BVL Bộ ròng rọc SGK Tr45.
Ngày soạn:20/09/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 11: Bài 14 - Bài tập thực hành
Đọc Bản vẽ lắp đơn giản
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS đợc luyện đọc BVL đơn giản.
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
2. Kĩ năng: HS luyện khả năng vẽ hình chiếu vật thể.
3. Thái độ: Đợc rèn kỹ năng đọc và vẽ hình chiếu- qua đó rèn tính tỷ mỉ, cẩn thận, khoa học
,ham mê học tập.
*MTCB: Kĩ năng đọc theo trình tự và kĩ năng vẽ hình chiếu.
II. Chuẩn bị:
*GV: Kê sẵn bảng đọc theo mẫu bài đọc trớc bảng 13.1.
Chuẩn bị một bộ ròng rọc mô hình.
*HS: Dụng cụ: thớc, êke, compa, bút chì , tẩy Giấy vẽ đã dặn trớc, SGK
III. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra đk thực hành đã dặn tiết trớc.
+ Kiểm tra kiến thức liên quan:
- Thế nào là bản vẽ lắp ? so sánh với bản vẽ chi tiết ? BVL dùng để làm gì?
- BVlắp có những ND nào? em hãy nêu trình tự đọc BVL?
3. Bài mới.
Hoạt động thực hành TG Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu cách trình bày phần đọc bản vẽ lắp trên
khổ giấy A
4
?
GV hớng dẫn làm theo mẫu bảng 13.1 SGK ở cột 1và
2.(tr42)
GV đặt các câu hỏi gợi ý cho học sinh sáng tỏ nội dung
các bớc đọc BVL Bộ ròng rọc.
(cách thức giống phần gợi ý đọc bản vẽ bộ vòng đai bài
13)
Sau khi hs trả lời đợc một số câu hỏi trọng tâm khó GV
tiểu kết đọc qua phần khó đó từ đó hơng dẫn HS thực hành
trên giấy.
HĐ3 Tổ chức cho HS thực hành tại lớp:- GV giám sát HS
thực hành theo dõi trình tự hs làm bài có sự điều chỉnh
tính đồng bộ.
- Mẫu bảng đọc bản vẽ Bộ ròng rọc Hình 14.1 SGK tr45:
12
- HS làm theo mẫu
bảng 13.1 SGK ở cột
1và 2.(tr42)
(cách thức giống phần

gợi ý đọc bản vẽ bộ
vòng đai bài 13)
Trình tự
đọc
Nội dung cần hiểu Đọc bản vẽ Bộ ròng rọc
1. Khung
tên
- Tên gọi sản phẩm:
- Tỉ lệ bản vẽ:
- Bộ ròng rọc
- 1:2
2. Bảng

- Tên gọi chi tiết và số l-
ợng chi tiết :
1. Bánh ròng rọc- 1cái làm bằng chất dẻo.
2. Trục 1cái- làm bằng thép.
3. Móc treo 1 cái bằng thép.
4. Giá chữ u 1 cái bằng thép.
3. Hình
biểu diễn
-Tên gọi hình chiếu :
- Hình cắt
- 2 hình chiếu : đứng và cạnh.
- Hình cắt cục bộ trên hình chiếu đứng.
4. Kích
thớc
- Kích thớc chung:
- Kích thớc chi tiết
- Cao 100mm, rộng 40mm, dài 75mm.

- Bánh ròng rọc có đờng kính rãnh là 60mm.
5. Phân
tích chi
tiết
- Vị trí các chi tiết ( yêu
cầu vẽ hình chiếu và tô
màu từng chi tiết khác
màu nhau)
HS vẽ hình chiếu và tô màu các chi tiết theo ý
thích , mục đích là phải phân biệt đợc rõ vị trí
từng chi tiết một.
6. Tổng
hợp
_ Trình tự tháo, lắp
- Công dụng của sản phẩm
- Dũa 2đầu trục /tháo cụm2-1/Dũa đầu móc treo/
tháo cụm 3-4.
- Lắp cụm 3-4/tán đầu móc treo/lắp cụm 1-2/ tán
2 đầu trục/hoàn thiện.
- Sản phẩm lắp xong dung để nâng vật lên cao cho
dễ dàng.
4. Kết thúc. ( 5 phút)
Gv nhận xét giờ làm bài thực hành theo 3 muc :
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
+Sự chuẩn bị
+Chất lợng bài thực hành
+ý thức kỷ luật trong giờ TH.
GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm theo mục tiêu đầu bài đặt ra so với kết quả làm bài ở lớp.
IV. Kiểm tra, đánh giá, hớng dẫn học ở nhà:(2')
*HDVN: Luyện đọc BV bộ vòng đai và BVL khác sao cho thành thạo theo trình tự.

Đọc trớc bài 15 Bản vẽ nhà.
Ngày soạn:20/09/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 12: Bài 15 - Bản vẽ nhà
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đợc nội dung, công dụng của bản vẽ nhà.
Nhận biết một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận ngoi nhà trên BVN
2. Kĩ năng: Biết đọc BVN đơn giản theo trình tự (mẫu bảng15.2 SGK)
3. Thái độ: Rèn thái đọ học tập nghiêm túc,đúng dắn, có kỉ luật.
*MTCB: Nội dung BVN (3 mp của hình chiếu: đứng, bằng, cắt).
II. Chuẩn bị:
*GV: Chuẩn bị tranh vẽ nhà một tầng Hình 15.1và ảnh ngôi nhà vẽ phối cảnh
*HS: Xem trc ni dung bi
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Em hãy kể tên các bản vẽ đã đợc học từ đầu năm học.?
- Các BV trên đều thuộc loại BVCK.giới thiệu BVN một tầng Thuộc BVXD-Bớc đầu giúp
các em hiểu rõ hơn công việc của các kỹ s xây dựng.
3. Bài mới.
Hoạt động của thày và trò TG Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà:
Treo tranh hình phối cảnh ngôi nhà một tầng H
15.2 Hỏi HS :
+Muốn có đợc ngôi nhà đẹp này đúng nh thiết kế
thì chủ nhà phải cần có trang bị ban đầu nào?(ngoài
CB về nguyên vật lệu và nhân công)?
-Treo tranh BV ngôi nhầ một tầng cần làm.(GV yêu
cầu HS trả lời kết hợp GV minh hoạ chỉ tranh).
Nhìn vào BVN em hãy cho biết:

-BV có tên là gì? do ai tạo ra? thuộc cấp nào quản
lý?
-BV gồm những nội dung cơ bản nào? Các hình vẽ
đó là các hình chiếu của ngôi nhà,nó đợc gọi tên
ntn trong BVN?
- Mặt đứng có hớng chiếu từ phía nào của ngôi
12 I. Nội dung của bản vẽ nhà
1.BVN là một loại BVXD.
2.Nội dng của BVN: SGK:
*Mặt đứng:
+ là hình chiếu vuông góc các
mặt ngoài của ngôi nhà lên MP
chiếu đứng hoăc chiếu cạnh.
+ Diễn tả: hình dạng bên ngoài
gồm các mặt chính, mặt bên,
sau,
*Mặt bằng:
+ là hình cắt mặt bằng của ngôi
nhà
+ Diễn tả vị trí, kích thớc(rộng-
dài) các tờng,cửa đi cửa sổ, cột,
các thiết bị đồ đạc
*Mặt cắt:
+là hình cắt có MP cắt song
song với MP chiếu đứng hoặc
chiếu cạnh.
+Diễn tả:các bộ phận và kích th-
ớc của ngôi nhà theo chiều cao.
(cao tờng cao mái, cao cửa, )
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011

nhà?nó diễn tả mặt nào của ngôi nhà?
- Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ
phận nào của ngôi nhà?(cửa chính , cửa sổ.)
- Mặt cắt của ngôi nhà diễn tả những gì của ngôi
nhà?
* Tổng hợp và nhấn mạnh :Mặt bằng là phần quan
trọng nhất của bản vẽ ngôi nhà.Vì nó đã diễn tả đầy
đủ kích thớc các phòng, vị trí các cửa,các cột bê
tông,tờng dày,vị trí các mặt cắt, mp sàn nhà, Vậy
;BVN mà các em vừa xem ND nó khác gì so với
BVCK?
HĐ2: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ớc các bộ
phận của ngôi nhà:
- GV treo tranh vẽ một số kí hiệu quy ớc của các
bộ phận ngôi nhà .
- Kí hiệu cửa đi một cánh và hai cách trên BV nhà
thể hiện ở đâu ? chỉ tranh?
- Lên bảng chỉ BVN kí hiệu cửa sổ đơn, cửa sổ kép
trên các hình biểu diễn?
- BVN trên đây có cầu thang không? vị trí của nó ?
HĐ 3: Tìm hiểu trình tự đọc BVN- Luyện đọc
BVN một tầng(H15.1):
- Treo tranh H15.1 BVNMT: BVN này dợc đọc theo
trình tự nào?
- Gợi ý : quan sát bảng 15.2 từ cột một em hãy nêu
trình tự đọc BVN nói chung?
- Mỗi nội dung ta cần làm rõ những gì?( nhìn
vào cột 2).
- Làm rõ từng bớc đọc phát biểu bằng lời? Cách ghi
tóm tắt vào bảng đọc 15.2ntn?

- GV đọc mẫu BVN này theo trình tự và chỉ nhìn
vào BV. HS quan sát để luỵên kĩ năng đọc. HS
tập đọc nhiều lần dần dần cho thạo.
8
13
II. Kí hiệu quy ớc một số bộ
phận của ngôi nhà:
SGK Bảng 15.1
HĐ 3: Tìm hiểu trình tự đọc
BVN- Luyện đọc BVN một
tầng(H15.1):
Bc 1: Khung tên
Bc 2: hình biu din
Bc 3: Kích thc
Bc 4: Các b phn
*. VD: đọc bản vẽ nhà H15.2
SGK
4. Luyện tập
5. củng cố: (4 phút)
- Gv dành 10 ph cho HS luyện đọc trớc lớp( cá nhân tự luỵên đoc, điển hình đọc mẫu lớp
nhận xét bổ sung.
IV. Kiểm tra, đánh giá, hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
HD việc trả lời câu hỏi SGK tr49. GV nhấn mạnh việc nhận diện mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng
và đọc đợc các TT trên đó là trọng tâm của bài học ngày hôm nạy.
- HDVN học và trả lời CH SGK - Đọc chuẩn bị giấy cho tiết TH sau.
Ngày soạn:20/09/2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 13: Bài 16 - Thực hành:
Đọc bản vẽ nhà đơn giản
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm vững nội dung của BVN, trình tự đọc BVN.
Nhớ các kí hiệu các bộ phận của ngôi nhà để đọc BVN
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc BVN theo trình tự băng cách nhìn vào BVN để đọc.
3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc quy trình giờ thực hành. Ham thích tìm hiểu BVXD.
*MTCB: Đọc BVN hình 16.1 SGK theo trình tự bảng đọc mẫu 15.2.
II. Chuẩn bị:
*GV: Chuẩn bị hình vẽ phối cảnh ngôi nhầ BV hình 16.1- SGK tr51.
*HS: Chuẩn bị giáy vữ theo quy định, kẻ sẵn bảng 15.2(3cột, 2 cột giống bảng 15.2 còn cột
thứ ba để trống để đọc bảng đọc BV hình 16.1.
III. Tiến trình bài dạy:
GA Công Nghệ 8 Năm 2010 - 2011
1. ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- BVN gồm có những nội dung nào?
Mặt bằng diễn tả những bộ phận nào của ngôi nhà?
Tại sao nói nó quan trọng nhất trong BVN?
- Em hãy nêu trình tự đọc BVN?
3. Bài mới.
Hoạt động thực hành TG Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu cách trình bày báo cáo
thực hành:
+ Dựa vào cột 1, và cột 2 bảng 15.2
SGK tr48 để đọc BVnhà ở H16.1 SGK
tr51 ghi vào cột 3 của mẫu bảng này.
+ Bài làm chính là tóm tắt đọc BV nhà
ở H16.1 trên khổ giấy A
4
.
+ Gợi ý những bớc đọc khó:
Câu hỏi gợi ý

-Kích thớc nào là kích thớc chung của
ngôi nhà?
- NGôi nhà này có mấy phòng? kích th-
ớc?
- Ngôi nhà có khu phụ không? nó ở vị trí
nào ?nó có kích thớc là bao nhiêu?em
hiểu hiên nhà là gì? nhà này có hiên rộng
ntn?
- Đọc cho đầy đủ các kích thớc khác? VD
Mái cao? Tờng cao? Nền cao?mặt cắt
chiếu trên hình chiếu nào?
- Đọc tổng hợp : số phòng? Số cửa đi? số
cửa sổ? Các bộ phận khác?
HĐ3 Tổ chức thực hành:
- Từng HS làm bài tập thực hành theo h-
ớng dẫn vào giấy A
4
.
- GV giám sát HS làm bài .Bài làm chỉ kẻ
bảng theo mẫu HD và đọc BV nhà ở
H16.1 SGK- không cần vẽ hình.
- Gợi ý cơ bản bảng đọc BV nhà ở
H16.1:Sau khi đọc xong ta hình dung ra
ngôi nhà ở nh sau:
5
8
22
- HS thảo luận trên lớp:
+ kích thớcchung :1020,6000,5900
(chỉ tranh hình 16.1).

+3 phòng và khu phụ.HS tự xđ kích thớc
cho mỗi phòng, khu phụ.
Có hiên rộng:1500x3000.
+ HS đọc ra các kích thớc để cá nhân
từng HS biết phần cơ bản.
+Đếm số phòng và số cửa ra vào, cửa sổ
phát biểu trớc lớp.
+ Một vài HS đợc đọc mẫu trớc lớp.
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu BV nhà ở H16.1-SGK
1.Khung tên
-Tên gọi ngôi nhà
-Tỉ lệ BV
- Nhà ở
- 1:100
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi mặt cắt
- Mặt đứng ,B
- Mặt cắt A- A, mặt bằng.
3. Kích thớc
- Kích thớc chung
- Kích thớc từng bộ
phận;
- 1020, 6000, 5900.
Các phòng:
+ Phòng sinh hoạt chung:3000x4500.
+ Phòng ngủ:3000x3000.
+ Hiên:1500x3000.
Khu phụ(bếp, tắm, xí):3000x3000.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×