Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.5 KB, 106 trang )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét
- Giấy khổ to , bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Dạy bài mới
a) Nhận xột
Bài 1
. Tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm :
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ
trong mỗi đoạn văn trên?
Kết luận: những từ có nghĩa giống nhau
như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.
Bài 2
- Hướng dẫn HS: đọc đoạn văn và thay
đổi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn
văn
? thế nào là từ đồng nghĩa?
Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn ?
Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn?
b) Ghi nhớ: SGK


3. Luyện tập
Bài tập 1: Xếp từ thành nhóm
?Tại sao em lại sắp xếp các từ: nước nhà,
non sông vào 1 nhóm?
?: Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung
là gì?
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
* Cặp đôi
- Suy nghĩ tìm hiểu nghĩa của từ
+ Xây dựng: làm nên công tình kiến trúc
+ kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn
+ Vàng xuộm: màu vàng đậm
+ Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một
hoạt động là tạo ra 1 hay nhiều công trình
kiến trúc.
+ Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng
chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng
khác nhau.
* làm việc theo nhóm
- HS thảo luận, làm bài
+ Từ kiến thiết và xây dựngcó thể thay
đổi
+ Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
không thể thayđổi vị trí
+ Những từ có nghĩa giống nhau
+ Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn
+ Những từ có nghĩa không giống nhau
hoàn toàn.
+ 2 HS đọc ghi nhớ, lấy ví dụ minh họa
* Nhóm đôi

- HS thảo luận xếp các từ
+ nước nhà- non sông
+ hoàn cầu- năm châu

Bài 2:Tìm từ
- GV hướng dẫn mẫu:
đẹp - xinh
- GV kết luận các từ đúng.
Bài 3: Đặt câu
- Gv hướng dẫn mẫu:
+ Quê hương em rất đẹp
- GV nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố, dặn dò .
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử
dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho
ví dụ?
- NX giờ học.
- HS trình bày- nhận xét bổ sung
* nhóm 4
- HS đọc yêu cầu, làm bài
- Các nhóm trình bày- NX bổ sung
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng
+ học tập: học, học hành, học hỏi
* Làm việc cá nhân
- HS suy nghĩ nối tiếp đặt câu.
VD: Những ngôi nhà xinh xắn bên hàng cây
xanh
- Một số học sinh nờu



Luyện từ và câu
TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Phân biệt được sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn
toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa.
- Giáo dục hs yêu thích từ ngữ Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to, bút dạ
- Từ điển HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
H: Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví dụ?
H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
cho ví dụ?
H: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn? cho ví dụ?
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghĩa
- Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết vào
phiếu bài tập
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- GV kết luận các từ đúng,tuyên dương
khen ngợi các nhóm
Bài 2: Đặt câu

- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét bài
? Khi đặt câu em cần chú ý gì ?
Bài tập 3: Hoàn chỉnh bài văn.
- GV treo bảng phụ có ghi bài văn, yêu cầu
HS chọn từ điền.
- 3 HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét
* Hoạt động nhóm 3:
- HS đọc nội dung bài sử dụng từ điển ,
trao đổi để tìm từ đồng nghĩa
a) Xanh biếc, xanh lơ, xanh lét
b) Đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói
c) Trắng tinh, trắng toát, trắng muốt
* Làm bài cá nhân
- HS, suy nghĩ nối tiếp đặt câu.
VD: + Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước
biển xanh lơ.
* Làm việc nhóm 4.
- HS thảo luận lần lượt nêu được các từ

- GV nhận xét , chữa bài.,
Chốt: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng
những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. trong
mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của
từ sẽ thay đổi
3. Củng cố- dặn dò:
- Tổ chức trò chơi.
- GV tuyên dương khen thưởng và tổng kết
bài.

- Dặn về nhà làm bài và học bài.
- Nhận xét giờ học
cần điền: điên cuồng, nhô lên, sáng rực,
gầm vang, hối hả
- HS đọc bài hoàn chỉnh
- Chơi trũ chơi : Thi tỡm từ đồng nghĩa
với từ
“ Chăm chỉ” ,



Luyện từ và câu
TIẾT 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Tổ quốc
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc.
- HS có ý thức tích cực làm bài.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
- Từ điển
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm từ đồng nghĩa với màu xanh, màu
đỏ ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? đồng nghĩa
hoàn toàn?
đồng nghĩa không hoàn toàn?
- Nhận xét , cho điểm.

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa
- Yêu cầu lớp đọc thầm bài Thư gửi các học
sinh, và bài Việt Nam thân yêu,
- Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc?
- Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với: Tổ
quốc
- 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau trả lời, lớp theo dõi
nhận xét
* Làm CN
- HS đọc thầm bài văn và làm bài.
+ nước, nước nhà, non sông
+ đất nước, quê hương
- Tổ Quốc là đất nước gắn bó với những
người dân của nước đó. Tổ Quốc giống
như
* Nhóm đôi
- HS thảo luận, nêu nối tiếp :
+ Từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất

- HD HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận từ đúng
Bài 3: Tìm từ
- Yêu cầu hs làm bài vào phiếu bài tập.

- HD HS sử dụng từ điển để tìm từ chứa
tiếng quốc
- GV ghi nhanh lên bảng các từ HS nêu
- Nhận xét khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa
với từ Tổ Quốc
- Nhận xét giờ học.
nước, quê hương, quốc gia, giang sơn,
non sông, nước nhà
* Nhóm 4
- HS thảo luận nhóm và viết vào phiếu
bài tập
- Nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ
xung
+ quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc
kì, quốc khánh, quốc ngữ, quốc sách,
Luyện từ và câu
TIẾT 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Tìm được từ đồng nghĩa phân loại các từ đồng nghĩa thành nhóm thích hợp
- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Giấy khổ to, bút dạ, vbt.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu trong đó
có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ
Quốc
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn
văn
- HD HS làm bài
- Nhận xét kết luận bài đúng
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài 2: Xếp các từ thành nhóm từ đồng
nghĩa
- 3 HS lên bảng đặt câu
* Làm CN
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
+ các từ đồng nghĩa; mẹ, má, u, bầm, bủ, mạ
* Làm việc nhóm
- HS làm việc theo nhóm 4.

- HD HS làm bài:
+ đọc các từ cho sẵn
+ Tìm hiểu nghĩa của các từ.
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1
cột trong phiếu
- GV nhận xét KL lời giải đúng
Bài 3:Viết đoạn văn
- yêu cầu HS chọn các từ đồng nghĩa ở

BT2 để viết một đoạn văn tả cảnh
- Cho điểm những HS có bài viết hay.
3. Củng cố dặn dò
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý
điều gì?
- Dặn HS VN hoàn thành đoạn văn.
- Nhận xét giờ học.
Các nhóm từ đồng nghĩa
1 2 3
bao la lung linh vắng vẻ
mênh
mông
long lanh hiu quạnh
bát ngát lóng lánh vắng teo
thênh
thang
lấp loáng vắng ngắt
* Làm CN
- HS làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình .Lớp nhận xét
VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông
bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tắp, ngút
tầm mắt.Những làn gió nhẹ
luyện từ và câu
TIẾT 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về nhân dân
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân
Việt Nam
-Tích cực hóa vốn tứ của hs tìm từ ,sử dụng từ.

II. Đồ dùng dạy- học
- Gv:Giấy khổ to, bút dạ. Vở bài tập
- Hs:sgk ,vbt.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có
sử dụng một số từ đồng nghĩa
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Xếp từ vào nhóm thích hợp
- HD HS sắp xếp các nhóm từ đồng nghĩa
thích hợp
- Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
của mình
* Cặp đôi
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận làm bài,1 cặp làm
bảng phụ a) Thợ điện, thợ cơ khí

- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bàitập2:Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ.
- HD HS giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ
( sử dụng các từ đồng nghĩa )
-Gọi hs trình bày
- Nhận xét đánh giá, nhắc hs học thuộc lòng
các câu tục ngữ.


Bài tập 3: Đọc truyện,trả lời
? Vì sao nhân dân ta gọi nhau là đồng bào?
?Tìm từ bắt đầu bằng tiếng“đồng”và đặt
câu.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố dặn dò
?Qua bài học em học được những gì?
-Về học thuộc thành ngữ.Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
b) Thợ cấy, thợ cầy
-Hs trình bày-nhận xét
* Nhóm 4
- HSthảo luận làm vbt-1nhóm làm
bảng phụ- trình bày-nhận xét –bổ
sung.
+Chịu thơng chịu khó: Cần cù chăm
chỉ
+ Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo
bạo có nhiều sáng kiến và dám
thực hiện sáng kiến
* Cá nhân
- Đọc yêu cầu nội dung truyện.
+ vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng
của mẹ Âu Cơ
+ đồng hơng, đồng môn, đồng
tình
-Hs nhận xét,bổ sung.
luyện từ và câu
TIẾT 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA


I. Mục tiêu
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn.
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm người Việt
Nam đối với quê hơng đất nước.
-Biết sử dụng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong đoạn văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học
-Gv:bảng phụ,phiếu học tập
-Hs:sgk,vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS tìm từ và đặt câu có từ bắt
đầu bằng tiếng: đồng
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập 1: Tìm từ thích hợp.
- Treo bảng phụ đoạn văn ,hướng dẫn.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
* Cặp đôi.
- Đọc thầm, quan sát tranh, chọn và

-Gọi hs trình bày
-GV nhận xét ,kết luận.
?Các từ trên cùng có nghĩa là gì?
Bài 2: Chọn ý thích hợp
- Yêu cầu HS chọn ý giải thích phù hợp
cho mỗi câu thành ngữ.

- Nhận xét, chốt lại ý đúng, yêu cầu HS
học thuộc.
Bài tập 3: Viết đoạn văn
- HD HS chọn một khổ thơ trong bài:
Sắc màu em yêu để viết một đoạn văn
miêu tả màu sắc.
- Nhận xét ,chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
?thế nào là từ đồng nghĩa?
-Về hoàn thành đoạn văn,chuẩn bị bài
sau
-Nhận xét giờ học.
điền từ thích hợp 1 cặp làm bảng phụ.
+deo ,xách ,vác ,khiêng ,kẹp .
-Nhận xét,bổ sung.
* Nhóm 4
- Trao đổi thảo luận và trả lời
c. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: loài
vật thờng nhớ nơi ở cũ.
*Làm cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài, viết đoạn văn. Nối
tiếp đọc bài
+ Trong sắc màu, màu em thích nhất là
màu đỏ vì đó là màu, gây ấn tượng
nhất. .

luyện từ và câu
TIẾT 7: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa .

- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa
- Sử dụng từ trái nghĩa khi đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
-sgk,vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn văn miêu tả sắc đẹp của
những sự vật trong bài sắc màu em yêu.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:Trực tiếp.
2. Nhận xét:
Bài 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm
- HS đọc đoạn văn.
* Làm việc cả lớp
- HS đọc yêu cầu bài, đoạn văn.

? Hãy so sánh nghĩa của các từ in đậm:
phi nghĩa, chính nghĩa?
-Gọi hs trình bày.
-Nhận xét ,kết luận:phi nghĩa và chính
nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau.
Bài 2:Tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ
- Nhận xét và giải nghĩa từ vinh: được
kính trọng, đánh giá cao.
Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ
?Tại sao em cho đó là từ trái nghĩa?
Bài 3:

? Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục
ngữ trên có tác dụng như thế nào trong
việc thể hiện quan niệm sống của người
Việt Nam ta?
* Ghi nhớ: SGK – 39
?Thế nào là từ trái nghĩa?Từ trái nghĩa có
tác dụng gì?
3. Luyện tập
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa
- HD HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Điền vào ô trống một từ trái
nghĩa.
- HD HS tìm từ trái nghĩa với từ in đậm
để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ.
- GV nhận xét kết, luận lời giải đúng
Bài 3-4: Tìm từ trái nghĩa với từ đã cho.
- HD HS tìm từ và đặt câu để phân biệt
một cặp từ trái nghĩa.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
3. củng có dặn dò
? Thế nào là từ trái nghĩa?
- Dặn về nhà học thuộc các thành ngữ.
- Nhận xét tiết học
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí
* Làm cá nhân.
- HS đọc, tìm từ
+ Sống/ chết , vinh/ nhục
* Cặp đôi

+ cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục
ngữ làm nổi bật quan niệm sống rất cao
đẹp của người Việt Nam :
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Làm CN
- 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ trái
nghĩa lớp làm vbt nhận xét .
+ Đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/
hay.
* Làm cá nhân.
- 3 HS lên điền từ, lớp làm vở.
+ hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới.
* Làm cặp đôi
+ Hoà bính/ chiến tranh, xung đột
+ Chúng em ai cũng yêu hoà bình. ghét
chiến tranh.
- HS trả lời.

Luyện từ và câu.
TIẾT 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA

I. Mục tiêu
- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa dể làm đúng các bài tập
thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với môt số cặp từ trái nghĩa tìm được.
-Rèn kĩ năng thảo luận nhóm,biết vận dụng từ ngữ để viết văn.
-Hs tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ,phếu bài tập
-sgk,vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ ở bài tập 1, 2 tiết trước.
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa.
- HD HS làm bài: gạch chân dưới các
cặp từ trái nghĩa.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 3 HS đọc
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu, làm bài
+ ít – nhiều; chìm – nổi; nắng - mưa;
trẻ – già.


Bài 2-3 : Điền vào mỗi ô tróng một từ
trái nghĩa với từ in đậm.
- Treo bảng nội dung hai bài tập, yêu
cầu HS lên bảng gạch chân.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm tìm
được nhanh nhiều từ.
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 5: Đặt câu phân biệt từ trái nghĩa.
-Yêu cầu hs tự là bài.
-Nhận xét ,chỉnh sửa.

3. Củng cố, dặn dò.
- Thế nào là từ trái nghĩa?từ trái nghĩa
có tác dụng gì?.
- Dặn về học thuộc các thành ngữ, tục
ngữ.
- Nhận xét giờ học
- HS đọc thuộc 4 thành ngữ trên.
* Làm cá nhân.
- 4 HS lên điền: lớn; già; dưới ; sống
- đọc thuộc lòng 3 thành ngữ tục ngữ
trên
* Làm nhóm
- Thảo luận –báo cáo.
a.Tả hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn; cao
vống/ lùn tịt
b.Tả hành động:khóc/cười; đứng/ ngồi;
* Làm cá nhân.
-Hs tự đặt câu -đọc câu đã đặt.
Luyện từ và câu.
TIẾT 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hoà bình.
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một
miền quê hoặc thành phố
- Hs tự giác làm bài
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ,phiéu bài tập.
-sgk,vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng đặt câu với một cặp từ
trái nghĩa .
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
thành ngữ ở tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:Trực tiếp.
bHướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nghĩa của từ hòa bình.
- HD HS làm bài.
- 3 HS lên làm
- 2HS đọc
* Làm việc cá nhân.
- Đọc và tìm nghĩa của từ hòa bình

? Tại sao em chọn ý b mà không chọn ý c
hoặc ý a?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2: Từ đồng nghĩa với: Hòa bình.
- Yêu cầu HS làm theo cặp
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3. Viết đoạn văn.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn từ 5-7 câu.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố, dặn dò.
?Thế nào là hòa bình?.
- Về hoàn thành đoạn văn.
- Nhận xét giờ học.
+ Hs chọn ý b, giải thích.
* Cặp đôi

- HS thảo luận theo cặp, nêu được:
+ bình yên, thanh bình, thái bình.
-Nhận xét ,bổ sung.
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc đoạn văn của mình
Luyện từ và câu.
TIẾT 10: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các
từ đồng âm.
II. Đồ dùng dạy học : -bảng phụ ,sgk,vbt.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả vẻ
thanh bình của nông thôn đã làm ở tiết
trước.
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Nhận xét
-Viết bảng câu: Ông ngồi câu cá
Đoạn văn này có 5 câu.
? Em có nhận xét gì về hai câu văn
trên?
- 3 HS đọc
- HS đọc câu văn

+ Hai câu văn trên mỗi câu có 1 từ câu
nhưng nghĩa của chúng khác nhau

? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở
bài tập 2
? Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và
cách phát âm các từ câu trên
KL: Những từ phát âm hoàn toàn
giống nhau song có nghĩa khác nhau
được gọi là từ đồng âm.
*Ghi nhớ: SGK
?thế nào là từ đồng âm?
3. Luyện tập
Bài 1: Phân biệt nghĩa của các từ đồng
âm.
- HD HS phân biệt nghĩa bằng cách lấy
ví dụ.
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét lời giải đúng
? Thế nào là từ đồng âm?
Bài 2: Đặt câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Đọc truyện vui.
- HS đọc yêu cầu bài tập
? Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển
sang làm việc tại ngân hàng?
- GV nhận xét lời gải đúng.
Bài 4: Đố vui.

-Chia lớp làm 2 đội .1 đội nêu câu đố-
1 đội giải đố.
-Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
? Thế nào là từ đồng âm?
-Dặn về làm lại bài tập.
- Nhận xét tiết học.
+ Từ câu trong Ông ngồi câu cá là bắt cá
tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở 2 đầu dây.
+ từ câu trong Đoạn văn có 5 câu là đơn
vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn.
+ hai từ câu có phát âm giống nhau
nhưng có nghĩa khác nhau.
- 2 HS đọc ghi nhớ
* Làm cá nhân.
+ cánh đồng: khoảng đất rộng và bằng
phẳng
+ Tượng đồng: Kim loại có màu đổ
+ Một nghìn đồng: đơn vị tiền tệ của VN
* Làm cá nhân.
-3HS lên bảng ,lớp làm vào vở
+ Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp/ Họ
đang bàn về việc sửa đường.
* Cặp đôi.
- HS đọc truyện.
+ Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ đồng
âm là tiền tiêu: tiền tiêu: chi tiêu. Tiền
tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí canh gác
ở phía trước khu vực trú quân hướng về
phía địch

-Hs thực hiện đố và giải đố.



Luyện từ và câu
TIẾT 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC.

I. Mục tiêu
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ
nói về tình hữu nghị, hợp tác
- Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
-Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu ,tiếng hợp.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng
âm và đặt câu với từ đồng âm đó
- GV nhận xét ghi điểm
- 3 HS làm
- Lớp nhận xét

2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b.Mở rộng vốn từ: Hợp tácHữu nghị.
Bài 1:Xếp từ vào nhóm thích hợp.
- Tổ chức HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét , giải thích một số từ.
+ chiến hữu: tình bạn chiến đấu
+ thân hữu: bạn bè thân thiết

+ hữu hảo: tình cảm bạn bè thân thiện
Bài 2: Xếp từ vào nhóm thích hợp
-HD hs làm theo nhóm.
-Nhận xét,chữa bài.
Bài 3: Đặt câu.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
- Yêu cầu HS đặt 3 câu vào vở.
Bài 4: Đặt câu với thành ngữ.
- Hd hs tự làm bài.
-Nhận xét sửa lỗi.
3. Củng cố dặn dò
?Em hiểu thế nào là hữu nghị ,hợp
tác?
- Dặn HS học thuộc các thành ngữ.
- Nhận xét tiết học
* Làm cặp đôi.
- HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm và làm bài
+ Hữu có nghĩa là "bạn bè": hữu nghị, chiến
hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
+ Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu,
hữu tình, hữu dụng
- Nhóm5 em làm ,1 nhóm làm bảng phụ,-
trình bày.nhận xét.
a) hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp
nhất, hợp lực
b) hợp có nghĩa là " đúng với yêu cầu, đòi
hỏi nào đó": hợp tình, phù hợp, hợp thời,
hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
* Làm cá nhân.

- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đặt câu-đọc câu đã đặt.
- HS làm vào vở -đọc bài làm.
Luyện từ và câu.
TIẾT 12: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những
câu nói có nhiều bất bất ngờ ,thú vị cho người đọc, người nghe.
- Hs tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng. mỗi HS đặt một câu với
1 thành ngữ ở bài 4 tiết trước
- 3 HS lên bảng thực hiện.

- Nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Phần nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ tìm từ đồng âm trong câu
+ xác định các nghĩa của từ đồng âm
* Cách dùng từ như vậy gọi là cách dùng từ
đồng âm để chơi chữ.
? Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là
dùng từ đồng âm để chơi chữ?
?Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng

gì?
c. Ghi nhớ: SGK- 61
d. Luyện tập
Bài 1: Các câu đã sử dụng những từ đồng
âm nào để chơi chữ.
- Tổ chức HS hoạt động nhóm
- Gọi HS trình bày
KL: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong
văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những
câu có nhiều nghĩa , gây bất ngờ, thú vị cho
người nghe.
Bài 2: Đặt câu.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò?Dùng từ đồng âm để
chơi chữ có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
–Dặn về đọc ghi nhớ.
- HS đọc phần nhận xét.
- Thảo luận, nêu được: Có 2 cách hiểu
+ Con rắn hổ mang đang bò lên núi.
+ Con hổ mang đang mang con bò lên núi
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa
vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những
câu nói có nhiều nghĩa.
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra
những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ
thú vị cho người nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ.

* Làm việc nhóm.
- HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận làm
bài.
+ Ruồi đậu mâm xôi đậu: Đậu trong ruồi
đậu là dừng ở chỗ nhất định; đậu trong xôi
đậu là để ăn.
+ Kiến bò đĩa thịt bò: Bò trong kiến bò là
hoạt động của con kiến, còn bò trong thịt
bò là danh từ con bò.
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu, nối tiếp đặt câu.
+ Chị Nga đậu xe lại mua cho em gói xôi
đậu ; + Con bé bò quanh mẹt thịt bò

Luyện từ và câu
TIẾT 13: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu
- Nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa.
-Nhận biết được nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển
nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
-Hs có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy:- Tranh ảnh , bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
Cho VD?
- GV nhận xét ,ghi điểm
2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Nhận xét.
Bài 1:Tìm nghĩa thích hợp của từ.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập, yêu
cầu HS tìm nghĩa của từ răng, mũi, tai.
- Nhận xét, kết luận .sgk
Bài 2,3/67
- HD HS làm bài.
? Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2 bài tập
trên có gì giống nhau?
*KL: cái răng cào không dùng để nhai ,vẫn
được gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốc
với từ răng ( Đều chỉ vật nhọn sắc, sắp sếp
đều nhau thành hàng)
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
? Thế nào là từ gốc?
? Thế nào là nghĩa chuyển?
*Ghi nhớ: SGK-67
c. Luyện tập
Bài1:Tìm từ mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
-Treo bảng phụ bài tập yêu cầu HS gạch
chân từ mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
- Nhận xét, kết luận
Bài 2: Tìm một số VD về nghĩa chuyển.
- Tổ chức thi giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
-Dặn về làm bài tập,chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.

- 2 HS trả lời.
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu,nội dung.
- HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng nối
+ Răng-b; mũi- c; tai- a.
- HS nhắc lại nghĩa của từng từ.
* Làm việc cặp đôi
- HS thảo luận, trình bày.
+Răng của chiếc cào không nhai được.
+Răng: đều chỉ vật nhon sắc, sắp đều
nhau thành hàng
+ Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn
nhô ra phía trước
+ Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên
chìa ra như tai người
+ Là từ có một nghĩa gốc và một hay
nhiều nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ
+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được
suy ra từ nghĩa gốc.
- HS đọc ghi nhớ, lấy VD
* Làm cá nhân
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Lớp làm vào vở,1 HS lên bảng làm
+Đôi mắt của em bé mở to –nghĩa gốc
+Quả na mở mắt – nghĩa chuyển.
* Làm việc nhóm.
- Các nhóm thảo luận,ghi phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác
bổ sung.




Luyện từ và câu.
TIẾT 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều
nghĩa
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
-Hs có ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học: -sgk,bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm nghĩa thích hợp với từ.
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS nối nghĩa thích hợp với câu có
từ chạy
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:Nêu nghĩa của từ chạy.
-Hd hs làm bài.
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy.
? Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di
chuyển được không?

? Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi
là sự di chuyển được không?
=>KL:sgk
Bài 3: Từ ăn nào được dùng với nghĩa gốc.
- HD HS làm bài.
? Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
* KL: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ
ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng
Bài 4: Chọn (đi,đứng) để đặt câu.
-Hd HS làm bài.
-Nhận xét,sửa câu văn.
3. Củng cố, dặn dò.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
-Dặn về làm lại bài tập,chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
* Làm cặp đôi.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận làm vào vở, 1 HS lên
bảng làm 1-d; 2- c; 3- a; 4- b.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
* Làm cá nhân
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài,đọc kết quả.
+Nét nghĩa chung của từ chạy là: Sự
vận động nhanh.
+là hoạt động của máy móc tạo ra âm
thanh
+là sự di chuyển của phương tiện
giao thông.

* Nhóm đôi.
- Thảo luận, nêu được:
a)Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn
chân.
b)Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng
còi tàu vào cảng ăn than.
*Làm bài cá nhân
-Hs làm vbt,đọc bài làm.
Luyện từ và câu.
TIẾT 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với
các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề
của đời sống xã hội
- Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
*GDBVMT:Hs biết bảo vệ và yêu quý môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng lấy ví dụ về 1 từ nhiều
nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa
của từ đó
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
Bài 1: Nghĩa của từ thiên nhiên.

- yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV nhận xét kết luận
Bài 2:Tìm từ chỉ sự vật, hiện tượng trong
thiên nhiên.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV nhận xét kết luận .
?các từ vừa gạch chân là từ như thế nào?
Bài 3: Tìm từ và đặt câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu,Hd hs làm bài.
- HS đọc câu mẫu
- Gọi 1 HS trả lời
- GV nhận xét kết luận ,bổ sung.
Bài 4:Tìm từ miêu tả sóng nước và đặt
câu
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- HS thi tìm từ và đặt câu.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu các từ thuộc vốn từ thiên nhiên?
- Tổng kết bài, Nhận xét giờ học.
- Dặn về xem lại các bài tập .
- 2 HS đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ phát biểu
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu
-1Hs lên bảng làm-lớp làm vbt-nhận xét.
+ ý b) tất cả những gì không do con
* Làm cặp đôi.
- HS đọc yêu cầu, 1 cặp làm bảng phụ lớp

làm vbt-trình bày,nhận xét.
+lên thác xuống ghềnh góp gió thành bão
+ Nước chảy đá mòn. khoai đất lạ, mạ đất
quen
+ * Làm việc nhóm
- HS thảo luận nhóm5 em
- Đại diện nhóm trình bày.
+Tả chiều rộng: bao la, mênh mông,
+Tả chiều dài: xa tít tắp, tít mù khơi,
-Đặt câu: Cánh đồng lúa rộng bao la
* Làm nhóm.Đại diện báo cao.
+Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, trườn
+Tả đợt sóng mạnh:cuồn cuộn,trào dâng
-Đặt câu:Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài
sông.

Luyện từ và câu
TIẾT 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

I. Mục tiêu
-Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Đồ dùng dạy học : - bảng phụ,sgk,vbt
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- lấy ví dụ về từ đồng âm và dặt câu
? Thế nào là từ đồng âm?

? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Nhận xét ,ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :trực tiếp
Bài1:Từ nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo cặp.

- GV nhận xét kết luận .
? Thế nào là từ đồng âm? Từ nhiều nghĩa?
Bài 2: Từ: xuân được dùng với nghĩa nào?
- HD HS trao đổi thảo luận tìm ra nghĩa
của từ xuân
- GV nhận xét ,kết luận.
Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa.
- HD HS hiểu đúng nghĩa của từ trong
từng trường hợp để đặt câu đúng.
- Gọi HS đọc câu đã đặt.
- GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò
? Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa?
- 2 HS lên làm
- 2 HS trả lời
* Làm cặp đôi.
- HS đọc yêu cầu bài, thảo luận, nêu:
+Chín1: hoa quả hạt phát triển đến
mức thu hoạch được
+Chín 3: suy nghĩ kĩ càng
+Chín 2: số 9

+Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa,
đồng âm với chín 2
* Làm việc nhóm.
-HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm4em
+Xuân1:Từ chỉ mùa đầu tiên của 4
mùa trong năm ; +xuân2: tươi đẹp;
+xuân 3: tuổi
* Làm cá nhân.
-HS đọc yêu cầu, làm vào vở, 3HS
lên làm
VD: + Bạn Nga cao nhất lớp tôi
+Mẹ tôi thường mua hàng chất lượng
cao.
+ bố tôi nặng nhất nhà
+ cam đầu mùa rất ngọt
+ Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe

Luyện từ và câu
TIẾT 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
Mở rộng và hệ yhống hoá vốn từ về thiên nhiên
- Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương hoặc nơi em ở
*GDBVMT:Hs yêu và gắn bó ,bảo vệ môi trường thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to bút dạ,sgk vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đặt câu phân biệt
các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em

biết
- Yêu cầu dưới lớp nêu nghĩa của từ
chín, đường, vạt, xuân
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a. giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc truyện
-Yêu cầu HS đọc chuyện bầu trời mùa
thu.
Bài 2: Tìm từ ngữ tả bầu trời.
-HD HS thảo luận nhóm và làm bài tập
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét kết luận
Bài 3: Viết một đoạn văn.
- Gợi ý HS dựa vào cách dùng từ ở bài
tập 2 để viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài trong vở.
- Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- 2 HS lên bảng
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét bài của bạn
- 2 HS đọc nối tiếp,lớp đọc thầm.
* Làm việc cặp đôi.
- HS đọc yêu cầu, thảo luận,
-1 cặp làm bảng phụ,lớp làm vbt.
+ so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi
trong ao.
+ nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa

mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã/
trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim
sơn ca/ ghé sát mặt đất/ chim én đang ở
trong bụi cây
+ những từ khác tả bầu trời: rất nóng và
cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/
xanh biếc/ cao hơn.
* Làm cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài,
-lớp viết vbt,2 hs viết giấy to-trình bày
đoạn văn tả cảnh đẹp quê em.
- Nối tiếp đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.

?Bài hôm nay các em biết thêm được
điều gì?
- Dặn về thực hành viết đoạn văn và
chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu.
TIẾT 18: ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu
- Hiểu khái niệm thế nào là đại từ.
- Nhận biết được đại từ trong cách nói hằng ngày, trong văn bản.
- Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ ,sgk,vbt.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?

- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:trực tiếp.
b. Phần nhận xét.
Bài 1:Các từ in đậm được dùng để làm gì?
- Treo bảng phụ nội dung bài-HD và yêu cầu
làm theo cặp.
? Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn?
? Từ nó dùng để làm gì?
* KL: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ để xư ng hô.
Bài 2: Cách dùng các từ có gì giống với cách
dùng các từ nêu ở bài tập 1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau:
+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào?
+ Cách dùng từ ấy có gì giống cách dùng từ ở
bài 1?
* KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho
các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại
? Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ?Đại
từ dùng để làm gì?
c. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về đại từ
-Nhận xét.
d. Luyện tập
Bài 1: Các từ ngữ in đậm dùng để chỉ ai?
được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn
- 2HS trả lời.
*Làm cả lớp.
- HS đọc nội dung.rao đổi làm bài.

+để xưng hô,thay thế cho Hùng
,Nam, Qúy
+Thay thế cho chích bông.
* Làm việc cặp đôi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung
-Trao đổi –phát biểu.
+ Từ vậy thay thế cho từ thích.
+ Từ thế thay thế cho từ quý.
- giống bài 1 là tránh lặp từ
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- 3 HS đọc , cả lớp đọc thầm
-Tôi yêu màu trắng, Nga cũng vậy

* Làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu, nội dung -trả lời

thơ
? Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
? Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều
gì?
*Kết luận:sgk
Bài 2: Tìm đại từ được dùng trong bài ca dao.
- Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các đại
từ trong bài ca dao.
- Gv nhận xét,kết luận
? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
? Các đại từ mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì?
Bài 3: Dùng đại từ để thay thế cho danh từ.
-HD HS làm theo cặp.
-Gọi hs đọc bài trong vở.

-Nhận xét,kết luận.
3. Củng cố dặn dò
? Thế nào là đại từ?Đại từ dùng để làm gì?
- Dặn về làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-Bác, Người, Ông cụ, Người,
+ từ in đậm đó dùng để chỉ Bác
Hồ.
+ Những từ ngữ đó viết hoa nhằm
biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
* Làm việc nhóm
-HS đọc yêu cầu, thảo luận-báo cáo
Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò
Không không, tôi đứng trên
bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi
Chẳng tin, ông đến mà coi.
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia
+ lời đối đáp giữa ông với con cò
+ dùng để xưng hô.
- Hs trao đổi,1 cặp làm giấy to –
trình bày,bổ sung.
+Chuột, nó, nó.


×