Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÝ THCS CHỌN LỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.47 KB, 161 trang )

TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI ĐỊA
LÝ THCS CHỌN LOC
* Phần I.
nội dung kiến thức lớp 6 và bài tập áp dụng

A. Cách xác định phơng hớng trên quả địa cầu và
trên bản đồ
. ? Trái đất có dạng hình cầu, vậy làm thế nào để chúng ta xđ đợc phơng h-

ớng trên bản đồ và trên quả địa cầu?
1.Với quả địa cầu :
+ Lấy hớng tự quay QT của TĐ để chọn hớng Đ- T
+ Hớng vuông góc với hớng TQQT của TĐ là hớng Bắc-nam.
Có 4 hớng cơ bản là: Bắc, Nam, Đông,Tây.
2.Trên bản đồ: + Chính giữa bản đồ đợc coi là trung tâm .
+ Từ trung tâm bản đồ , xác định :
Phía trên bản đồ là hớng Bắc .
........dới ............................Nam.
Bên phải là hớng đông .
.......trái ................tây.
3.XĐ phơng hớng dựa vào hệ thống kinh tuyến và vỹ tuyến:
- Hệ thống Kinh Tuyến luôn đi theo hớng Bắc -Nam. Vì vậy, đầu trên của Kinh
Tuyến là hớng Bắc . Đầu dới của Kinh Tuyến là hớng Nam.
- Hệ thống Vĩ Tuyến luôn đi theo hớng Đông - Tây. vậy bên phải là hớng đông,
bên trái là hớng tây.
=> Lu ý : Riêng ở vùng cực Bắc và cực Nam : Ta chỉ xác định đợc hớng Bác và
hớng Nầm không xác định đợc hớng Đông- Tây của 2 vùng cực.
=> Trong trờng hợp, nếu bị lạc trong rừng khi chúng ta không có 1 phơng tiện
nào để xác định phơng hớng :
+ Một là, ta đi theo hớng mặt trời mọc.
+ Hai là chúng ta quan sát, tìm 1 số gốc cây bị cắt rồi đi theo hớng các đờng


vân gỗ dày và mau .
=> Đó chính là hớng mặt trời mọc, để dần tìm ra phơng hớng.
?Em hiểu thế nào là kinh độ và vĩ ®é ®Þa lý cđa 1®iĨm?.
- Kinh ®é cđa mét ®iĨm, là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua ®iĨm ®ã
®Õn kinh tun gèc .
- VÜ ®é cđa một điểm, là số độ chỉ khoảng cách
từ vĩ tuyến ®i qua ®iÓm ®ã ®Õn vÜ tuyÕn gèc .
? ThÕ nào là toạ độ địa lý của 1 điểm?.
- Kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ gọi chung là toạ độ địa lý
*GV. Ví dụ: C...
Cách viết TĐ ĐL:Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dới.
1
*Bài tập áp dụng:
1. Bài tập 1 .
0


Câu hỏi:
Dựa vào kiến thức đà học, hoàn thành bảng sau :
Vị trí
( Vĩ độ)

Góc chiếu
của as MT

Nóng
( NĐ)

23027/B
đến

230 27/N

Lớn quanh
năm.

Ôn
hoà
(Ôn
đới)
Đới
lạnh.
( HĐ)

23027/Bắc
Nam đến
66033/Bắc
Nam.
66033/B-N
đến
900B-N

Đới

Chênh
lệch TG.
Chiếu
sáng

N. độ.
( ĐộC)


L.Ma
TBN
( mm)

ít

Cao quanh
năm.

Có sự chênh
lệch trong
năm.

Tơng đối
nhiều.

Nhỏ quanh
năm

Chênh rất
nhiều về số
ngày và số
giờ chiếu
trong ngày

Trung
bình.
Có 4 mùa
rõ rệt.

Thấp, lạnh
quanh năm

1000
đến
2000
mm
500 đến
1000
mm/n.
Dới 500
mm/n.

Gió
TX.

Tín
phong
Tây
ôn đới.
Đông
cực.

Câu hỏi:
Dựa vào hình vẽ sau, tính độ cao chênh lệch giữa điểm B và điểm A?
Giải thích vì sao, càng lên cao nhiệt độ không khí lại càng giảm?
B: 190C
A: 250C

2



Hình vẽ
* Trả lời:
Độ cao chênh lệch giữa điểm A và B:
Theo quy luật về nhiệt đô thay đổi theo độ cao: Cứ lên cao 100 m thì
0
T giảm 0,60C. Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa 2 điểm A vµ B lµ:
( 25 - 19 ) x 100 = 1000 m.
0,6
=> Giải thích: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, vì:
Phần lớn bức xạ mặt trời gồm các tia có bớc sóng ngắn, không khí
không hấp thụ những tia này; khi các tia này xuống đến mặt đất, mặt đất
hấp thụ làm không khí nóng lên rồi bức xạ trở lại vào không khí với các tia
có bớc sóng dài. Không khí hấp thụ & nóng lên. Mặt khác, không khí tập
trung tới 80% trong tầng đối lu ở sát mặt đất vừa dày đặc lại chứa nhiều hơi
nớc-> hấp thụ nhiều nhiệt hơn lớp không khí ở trên cao. Do đó, không khí
càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
Câu hỏi:
Dựa vào sự hiểu biết, em hÃy giải thích hoạt động của gió Phơn?
Khi khối khí mát và ẩm thổi tới 1 dÃy núi, bị núi đó chặn lại và đẩy lên cao,
nhiệt độ giảm theo chiều cao ( 100 m nhiệt độ giảm xuống còn 0,60C. Vì
nhiệt độ hạ nên hơi nớc ngng tụ thành mây tạo ra ma ở sờn đón gió. Lợng
ma lơn hay nhỏ tuỳ thuộc vào lọng hơi nớc bốc hơi, ngng tụ lại nhiều hay
ít. Khi gió vợt sang sờn đối diện, lợng hơi nớc đà giảm nhiều và nhiệt độ
không khí tăng lên theo tiêu chuẩn không khí ở vùng núi: Trung bình cứ
100 m thì T0tăng 10Cnên gió trở nên rất khô và nóng.
Việt Nam có gió Phơn Tây Nam ë B¾c Trung Bé .

3



Phần địa lý 8.
địa lý tự nhiên việt nam .
Hớng dẫn đọc - rèn kỹ năng khai thác

các kiến thức từ át lát địa lý việt nam .
i. phần ký hiệu chung.
a. Thang màu sắc - Phân tầng địa hình:
? Em hiểu ntn về các màu sắc khác nhau trong thang màu sắc thể
hiện tính phân tầng địa hình?
- Trên bản đồ nói chung, có 2 cách thể hiện độ cao địa hình là thang
màu và đờng đồng mức.
Các màu sắc khác nhau, thể hiện các độ cao khác nhau. Trong thang
màu sắc trên, ta hiểu: Địa hình VN gồm:
+ Tõ 0 -> 200 m : §ång b»ng. ( Xanh, lá mạ)
+ Từ 200 -> hơn 500 m : Hoang mạc, bồn địa ...
( Từ 200 -> 500 m : Đồi...) ( Vàng nhạt )
+ Từ 500 -> hơn 1000 m : Cao nguyên, sơn nguyên....( Vàng hoặc
cam )
+ Từ 1000 -> Dới 2000 m: Núi thấp.( Vàng, cam)
+ Trên 2000 m trở lên: Núi cao ( Màu vàng đậm; cam đậm hoặc màu
đỏ...)
* Lu ý:
+ Độ sâu từ 0 -> dới 200 m, là thể hiện độ sâu của nớc biển, đại
dơng...
b. Kí hiệu thể hiện khoáng sản - công nghiệp
? VN có các loại khoáng sản nào?
? Kể tên các ngành CN trong át lát ?
? Các khoáng sản trên tạo điều kiện phát triển những ngành CN

nào?
1. Dầu mỏ, khí tự nhiên, than ( nói chung ) tạo điều kiện phát triển 1 số
4


ngành : Khai thác khoáng sản; năng lợng; CN điện ( Nhiệt điện - thuỷ
điện)...
2. Sắt, đồng, thiếc, bô- xít, chì, kẽm, vàng, ..tạo điều kiện phát triến CN
luyện kim ( LK màu và luyện kim đen)
3. Đá vôi; sét; cao lanh; cát thuỷ tinh: CN sản xuất VLXD.... .
c. Nông- lâm nghiệp - thuỷ sản.
? Em hÃy đọc nội dung các yếu tố thể hiện các ngành nông- lâm
nghiệp và thuỷ sản trong át lát?
? Nớc ta gồm có những cây trồng, vật nuôi gì?
? Trong đó, chủ yếu quan trọng nhất là cây gì?
- Cây lúa.
? Các cây trồng vật nuôi trên c/cấp nguyên liệu cho nghành CN nào
phát triển ?
+ Các cây trồng , vật nuôi nói chung tạo điều kiện cho CNchế biến lơng
thực, thực phẩm phát triển
+ Rừng tạo điều kiện phát triển CNCB lâm sản; sản xuất giấy, khai thác
gỗ.....
+ Diện tích mặt nớc rộng lớn: Tạo thuận lợi phát triển khai thác và
nuôi trồng thuỷ hảisản;CNchế biến thuỷ hải sản....
2. Hành chính:
? Dựa vào át lát T.2,3, em cho biết : VN có bao nhiêu tỉnh, thành
phố? Kể tên các thành phố trực thuéc TW?
- Cã 64 tØnh, thµnh phè. Cã 5 TP trực thuộc TW
( Cần Thơ; Đà Nẵng; Hà Nội; Hải Phòng; TP. HCM)
? Tỉnh ( TP) nào có diện tích lớn nhất nhỏ nhất?

Hà Nam có diện tích & dân số ntn? Tính MĐDS
của Hà Nam - Năm 2005?
- DT lín nhÊt :
+ Gia Lai = 15.494,9 km2.
+ Nhá nhÊt : Bắc Ninh = 807,6 km2 .
-> Hà Nam có DT = 852,2 km2; MĐDS = DT/DS
? Chủ yếu là dân tộc nào? Các dân tộc có đặc điểm ntn về kinh
nghiệm Sx và phân bố?
- Dân tộc Kinh chiếm 86.2% dân số, là dân tộc có tỉ lệ đông nhất. Các dân
tộc khác chỉ chiếm 13.8%
* Đặc điểm kinh tÕ- x· héi :
- D©n téc Kinh cã nhiỊu kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa nớc, các
ngành nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Là dân tộc có lực lợng lao động
đông đảo nhất trong nền kinh tế, có ý nghĩa quyết định sự phát triển kinh
tế- xà hội đất nớc
- Các dân tộc ít ngời có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Mỗi
dân tộc có kinh nghiệm riêng trong một số lĩnh vực nh trồng cây CN, ăn
quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công...
* Phân bố:
5


1. Dân tộc Kinh
- Ngời Việt phân bố rộng khắp cả nớc song tập trung chủ yếu ở các vùng
ĐB, trung du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít ngời
- Các dân tộc ít ngời chiếm 13.8% dân số phân bè chđ u ë miỊn nói vµ
trung du.
? Dùa vµo ¸t l¸t §L T.12, em cho biÕt: VN gåm cã mấy nhóm ngôn
ngữ ? Trong đó chủ yếu là nhóm ngôn ngữ nào? Sự đa dạng về ngôn

ngữ có ý nghÜa ntn?
- VN gåm cã 8 ng÷ hƯ víi nhiỊu nhóm ngôn ngữ khác nhau :
1. Ngữ hệ Nam á , gồm:
+ Nhóm Ngôn ngữ Việt - Mờng: chiếm 87,8%. Gồm ngời Kinh....
+ Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me...
2. Ngữ hệ Hmông - Dao:.....
3. Ngữ hệ Thái -Ka Đai....
4. Ngữ hệ Nam Đảo.....
5. Ngữ hệ Hán Tạng....
=> ý nghĩa: Tạo nên sự đa dạng, nét đẹp trong bản sắc văn hoá dân tộc
VN
? Dựa vào LĐ. VN trong ĐNA, em hÃy kể tên thủ đô; tên các nớc trong
khu vực ĐNA?
Đặc điểm vị trí địa lí

giới hạn lÃnh thổ của Việt Nam
? Dựa vào kiến thức đà học, em hÃy nêu đặc điểm vị trí địa lí VN về mặt
tự nhiên ? Đặc điểm đó có a/h ntn đến thiên nhiên và kinh tế xÃ- hội nớc
ta ?
* đặc ®iĨm vÞ trÝ ®Þa lý:
+ VN, n»m trong vïng néi chí tuyến ( 23027/B đến 23027/N. )
+ Giữa trung tâm khu vực Đông Nam á .
+ Là cầu nối giữa biển và đất liền : Giữa các quốc gia ĐNA lục địa và các
quốc gia ĐNA hải đảo .
+ Nơi giao lu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật .
* ý nghĩa: ảnh hởng trong Sx nông nghiệp & thiên nhiênVN :
- Với khí hậu nhiệt đới nhiệt đới ( T0 cao, nhiệt độ và lợng ma thay đổi
theo mùa ), cùng a/h của các loại gió thổi theo mùa cho phép cây trồng phát
triển quanh năm .
- Cơ cấu cây trồng vật nuôi vật nuôi đa dạng, có thể SX nông nghiệp thâm

canh, xen canh, đa canh ....giúp tăng năng xuất, sản lợng lơng thực, thực
phẩm; kết hợp phát triển Sx theo hớng Nông- lâm- ng nghiệp .
- Do nhiệt độ & lợng ma thay đổi theo mùa, khu vực Đông Bắc có mùa
đông lạnh nhất cả nớc -> Cần bố trí mùa vụ, chọn các loại giống cây trồng,
vật nuôi phù hợp với khí hậu .
6


- Do a/h của vị trí địa lí dẫn đến sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên ( Khí
hậu ) nớc ta. ( Khí hậu phân hoá theo không gian; theo thời gian và theo độ
cao ) .
* VN nằm giữa trung tâm khu vực Đông Nam á, nơi cã 1 sè níc cã nỊn
kinh tÕ ph¸t triĨn kh¸ mạnh.... là điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế níc ta
cã ®iỊu kiƯn héi nhËp, giao lu thóc ®Èy phát triển kinh tế - xà hội.
* Là cầu nối giữa các nớc Đông Nam á đất liền và hải đảo, tạo điều kiện
cho VN kết hợp phát triển kinh tế đất liền vừa phát triển kinh tế trên biển,
khai thác tổng hợp kinh tế biển.
* Là nơi giao lu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật => Tạo điều
kiện thuận lợi cho VN phát triển đa dạng về hệ sinh thái, giàu có về thành
phần loài sinh vật.
Giới hạn lÃnh thổ của Việt Nam
? Dựa vào Bản đồ hành chính ( át lát ĐL), em có nhận xét gì về giới
hạn lÃnh thổ của Việt Nam?
* Giíi h¹n l·nh thỉ : L·nh thỉ VN gåm 2 phần : phần đất liền và phần biển.
Trong đó :
+ Phần đất liền : Tính từ Bắc vào Nam, phần đất liền nớc ta trải dài hơn 15
vĩ độ ( Tõ 8034/B => 23023/B ). Kinh dé : Tõ 102010/§ => 109024/§ .
Níc ta n»m trong mói giê thø 7 theo giờ GMT, với diện tích phần đất liền
là 329.247km2. VN, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới .
+ Phần biển : Phần biển nớc ta nằm ở phía Đông phần đất liền với diện tích

khoảng 1 triệu km2, có 2 quần đảo là Hoàng Sa ( Huyện đảo Hoàng Sa )
thuộc tỉnh Đà Nẵng và quần đảo Trờng Sa ( Huyện đảo trờng Sa ) thuộc
tỉnh Khánh Hoà .
Đặc điểm lÃnh thổ Viêt Nam
? VN có đặc điểm lÃnh thổ ntn? Đặc điểm đó có a/h ntn đến thiên nhiên
và kinh tế- xà hội nớc ta ?
* Đặc điểm lÃnh thổ phần đất liền:
LÃnh thổ nớc ta có hình dạng rất đặc biệt: Hẹp ngang và kéo dài: Chiều
dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km; chiều ngang hẹp nhất cha đến 50 km
theo chiều Tây- đông thuộc tỉnh Quảng Bình. đờng bờ biển uốn khúc hình
chữ S dài khoảng 3200 km.
=> ý nghĩa :
+ Giúp hình thành cảnh quan thiên nhiên phong phú,đa dạng và sinh động,
tạo ra sự khác biệt giữa các vùng miền . ảnh hởng của biển vào sâu trong
đất liền làm tăng tính chất nãng Èm cđa khÝ hËu níc ta .
+ Víi GTVT : Tạo điều kiện cho nớc ta có thể phát triển nhiều loại hình
GTVT : đờng bộ; đờng biển và đờng hàng không .
=> Tuy nhiên, với hình dạng lÃnh thổ nh vậy gây ra nhiều khó khăn cho
GTVT : Các tuyến đờng dễ bị h hỏng do thiên tai tàn phá, bÃo lụt, sạt núi,

7


lở đất... dặc biệt là tuyến đờng sắt thống nhắt Bắc- Nam, tốn nhiều kim phí
để sửa chữa, tu sửa ...
*Đặc điểm vùng biển nớc ta :
- Vùng biển nớc ta có diện tích khoảng 1 tr. km2 ; là nơi có nguồn hải sản
và tài nguyên biển rất phong phú . Biển nớc ta có nhiều thiên tai và môi trờng biển hiện đang bị ô nhiễm nặng nề .....
=> ý nghĩa :
+ Giúp phát triển kinh tế toàn diƯn, gióp giao lu kinh tÕ x· héi víi trong và

ngoài nớc dễ dàng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc .
+ Cung cấp nguồn hải sản, tài nguyên biển ( Dầu mỏ, khí đốt ...) phục vụ
thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến , khai thác tổng hợp kinh tế biển.
+ Tạo ra sự đa dạng, phức tạp của khí hậu nớc ta ,....
+ Giúp bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lÃnh thổ đất nớc trên biển ....
=> Tãm l¹i, vïng biĨn níc ta cã ý nghÜa chiến lợc về an ninh quốc
phòng và phát triển kinh tế- xà hội đất nớc .
Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
?Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam?
* Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm ba giai đoạn :
1. Giai đoạn Tiền Cam bri : Hình thành cách đây khoảng 570 tr. năm.
Thời kì này, đại bộ phận lÃnh thổ nớc ta là biển. Phần đất liền ban đầu là
những mảng nền cổ nằm rải rác trên mặt biển nguyên thuỷ. Các mảng nền
cổ đó tạo thành các điểm tựa cho sự phát triển lÃnh thổ sau này, nh : Việt
Bắc; Sông MÃ; Kon Tum. Thời kì này sinh vật rất ít và đơn giản .
2. Giai đoạn cổ kiến tạo : Diễn ra trong 2 đại Cổ sinh & Trung sinh; cách
đây 65 tr. năm và kéo dài 500 tr. năm.
=> Đặc điểm : Trong giai đoạn này có nhiều cuộc tạo núi lớn ( Ca- lê- đôni; Héc- xi- ni-; In- đô- xi- ni và Ki- mê- ri. ) Phần lớn lÃnh thổ đà trở thành
đất liền- Một bộ phận vững chắc của Châu á- TBD .
=> ảnh hởng : Thời kì này tạo ra nhiều núi đá vôi lớn và nhiều mỏ than đá
ở miền Bắc. Sinh vật phát triển mạnh - Là thời kì cực thịnh của bò sát ;
khủng long và cây hạt trần.
3. Giai đoạn Tân kiến tạo: Là giai đoạn tơng đối ngắn, diễn ra trong đại
Tân sinh, cách đây khoảng 25 tr. năm.
Đặc điểm: Là giai đoạn ngắn nhng rất quan trọng. Vận động Tan kiến tạo
( Vận động Hi- ma- lay-a ) diễn ra mạnh mẽ.
=> ảnh hởng : Giúp nâng cao địa hình; núi, sông trẻ lại . Các cao nguyên
ba zan, đồng bằng phù sa trẻ hình thành. Mở rộng biển đông và tạo các mỏ
dầu khí, bô xít, than bùn ... Quá trình tiến hoá hoàn thiện của giới sinh vật :
Sinh vật phát triển phong phú, hoàn thiƯn vµ loµi ngêi xt hiƯn


8


Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
? Qua kiến thức đà học, em hÃy trình bày khái quát về đặc điểm chung
của tự nhiên VN?
1. Vieọt Nam laứ moọt nước nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất nền tảng của thiên nhiên
VN.
- Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là
môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
2. Việt Nam là một đất nước ven biển.
- nh hưởng của biển rất mạnh mẽ, sâu sắc, tăng cường tính chất nóng
ẩm, gió mùa của thiên nhiên VN.
3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi.
-3/4 S lãnh thổ nước ta là đồi núi.
- Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hoá của cảnh quan tự nhiên.
-Vùng núi chứa nhiều tài nguyên thiên nhiên.
4. Thiên nhiên nước ta phân hoá phức tạp, đa dạng: Đó là sự phân
hoá theo chiều từ Tây sang Đông, tửứ baộc xuoỏng nam vaứ tửứ thaỏp l
Đặc điểm địa hình Việt Nam.
? Em hiểu ntn về thang màu sắc trong LĐ hìmh thể VN?
- Thang màu sắc gồm 2 yếu tố: phân tầng theo độ cao và phân tầng theo độ
sâu. Trong đó:
+ Màu xanh, màu lá mạ thể hiện đồng bằng với độ cao khoảng 200 m;
+ Màu vàng, là cao nguyên ....Độ cao khoảng 500 -> hơn 1000 m...
+ Màu cam hoặc đỏ là núi...Độ cao khoảng1500 m đến hơn 2000 m...
? Thềm lục địa nớc ta có độ sâu trung bình khoảng bao nhiêu m?
- TLĐ độ sâỉnhung bình khoảng từ 20 -> 200 m.

? Dựa vào thang màu sắc - át lát T.4,5, theo em địa hình nớc ta gồm có
mấy dạng? Các dạng ĐH có sự phân bố ntn?
- Địa hình nớc ta gồm có 3 dạng chính: Núi, cao nguyên và đồng bằng.
=> Ph©n bè:
1. Nói cao:
9


* D. Hoàng Liên Sơn ( Đỉnh Phan- xi- păng khoảng 3143m); dÃy Con Voi;
D. Pu- đen- đinh; D. Pu- sam sao...chủ yếu ở phía Tây Bắc.
=> Hớng núi, chủ yếu là hớng Tây Bắc.
* D. Trờng Sơn, chạy dọc duyên hải miền Trung, có hớng chủ yếu là hớng
Đông Nam; D. Bạch MÃ; núi Ngọc Linh...
Ngoài ra, còn có các dÃy núi hình cánh cung: Cánh cung núi Đông Triều;
Bắc Sơn; Ngân Sơn và Sông Gâm.
=> Bốn cánh cung núi đều mở rộng ở phía Bắc, quy tụ ở Tam Đảo tạo
điều kiện đón gió mùa Đông Bắc luồn vào sâu dẫn đến vùng Đông bắc
có mùa đông lạnh nhất cả nớc.
2. Cao nguyên: CN Sin Chải; Sơn La; Mộc Châu; CN Kon- Tum; CN
Play- Ku; Đắc Lắc; Mơ- Nông; Lâm Viên; Di Linh; ...
3. Đồng bằng:
+ Gồm 2 đồng bằng lớn tiêu biểu là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long. Ngoài ra, còn có 1 số đồng bằng nhỏ hẹp ở duyên hải miền
Trung và các đồng bằng thung lũng miền núi..
? Qua việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về đặc điểm địa hình nớc ta?
1. ẹoi nuựi laứ boọ phaọn quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
- Địa hình Việt Nam đa dạng, trong đó địa hình đồi núi chiếm ¾ S lãnh
thổ và là bộ phận quan trọng nhất.
ĐB chiếm ¼ S lãnh thổ.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc

kế tiếp nhau.
-Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân kiến tạo địa hình nước ta được nâng
cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
-Địa hình nước ta có 2 hướng chính: TB- ĐN và hướng vòng cung.
- Sự phân bố của các bậc địa hình: đồi núi-> ĐB-> thềm lục địa, thấp
dần từ nội địa ra đến biển.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động
mạnh mẽ của con người.
- Đất đá trên bề mặt địa hình nớc ta bị phong hoá mạnh mẽ.
- Các khối núi bị xâm thực, cắt xẻ, xói mòn tao ra các loại địa hình các-xtơ
và các hang động có nhiều giá trị về văn hoá, du lịch....
- Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày 1 nhiều ở nớc ta: Đê đập, kênh
rạch; hå chøa níc.....
* Địa hình luôn biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của môi trường
nhiệt đới gió muứa aồm vaứ cả sự khai phá cuỷa con ngửụứi.

10


Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
? Dựa vào át lát, em cho biết: VN nằm trong những vĩ độ nào? ý nghÜa?
- Níc ta n»m trong kho¶ng vÜ tun 8030/ B => 23023/B : Trong vïng néi chÝ
tuyÕn & n»m trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới ở BBC
=> VN nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
? Nhắc lại đặc ®iĨm vÞ trÝ ®Þa lÝ VN?
+ VN, n»m trong vïng nội chí tuyến ( 23027/B đến 23027/N. )
+ Giữa trung tâm khu vực ĐNA .
+ Là cầu nối giữa biển và đất liền : Giữa các quốc gia ĐNA lục địa và các
quốc gia ĐNA hải đảo .
+ Nơi giao lu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật .

* GV: cụ thể, VN là nơi gặp gỡ của nhiều loại gió khác nhau hoạt động
trong đó có các loại gió thổi theo mùa: Gió mùa mùa đông( T.1) và gió
mùa mùa hạ (T.7).
-> Ngoài ra, VN có phía đông giáp biển các loại gió mùa mang theo không
khí ẩm tạo ra độ ẩm không khí lớn. Tất cả những yếu tố đó tạo nên đặc
điểm chung của khí hậu VN.
? Theo em, khí hâu VN có đặc điểm tiêu biểu là gì?
- Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
? Dựa vào bảng chú giải át lát Địa Lý VN, em cho biết khí hậu VN gåm
mÊy miÒn?
- Ba miÒn khÝ hËu: MiÒn khÝ hËu phía Bắc; Phía Đông Trờng Sơn và khí hậu
phía Nam.
-> Ngoài ra, nớc ta còn có kiểu khí hậu biển đông.
? Dựa vào át lát , nêu nhận xét của em về nhiệt độ, lợng ma của 3 miền
khí hậu trên?
1. Miền khí hậu phía Bắc, từ D. Hoành Sơn ( Vĩ tuyến 18) trở ra Bắc:
+ Nhiệt độ trong khoảng từ 150C -> 250C. Biên độ nhiệt khoảng 100C.
+ Lợng ma: Quanh năm có ma. Có 1 mùa ma nhiỊu, 1 mïa ma Ýt.
Mïa ma nhiỊu tõ kho¶ng T.5 -> T.10 - Là mùa hạ, nhiệt độ cao.
Mùa ma ít khoảng từ T.11 năm trớc -> T.4 năm sau - Là mùa đông, nhiệt
độ thấp. Có 2 loại gió HĐ theo mùa( Mùa đông và mùa hạ)
2. Miền khí hậu Đông Trờng Sơn:
+ Nhiệt độ tb khoảng từ 20 -> 300C - T0 cao quanh năm.
+ L. ma: Có ma quanh năm. Mùa ma lệch hẳn về thu đông, từ T.9 ->T.12;
còn lại là mùa khô ít ma, tháng ma nhiều là T.7 khoảng 600 mm
+ Là khu vực có các loại gió mùa HĐ; chịu a/h của gió Tây khô nóng. đây
cũng là nơi có nhiếu gió bÃo
3. Miền khí hậu phía Nam:
* Có hoạt động của nhiều loại gió khác nhau: Gió mùa mùa hạ; gió T.1 và
gió T.7.

* Nhiệt độ cao quanh năm khoảng từ 25 -> 270C, tơng đối ổn định.
* Chế độ ma : Có 1 mùa ma và 1 mùa khô. Mùa ma kéo dài khoảng 7 tháng
từ T.5 -> T.11; mùa khô ít ma hơn khoảng từ T.11 -> T.4 năm sau.
11


=> Ngoài ra, nớc ta còn có khu vực khí hậu biển Đông, mang tính chất
gió mùa nhiệt đới hải dơng. Có đặc điểm tiêu biểu là :
+ Nhiệt độ cao, ổn định khoảng từ 25 -> 270C
+ Ma nhiều quanh năm, mùa ma nhiều vào khoảng T.5 đến T.1 năm sau.
? Qua sự tìm hiểu trên, em hÃy nêu ®Ỉc ®iĨm cđa khÝ hËu níc ta?
1. TÝnh chÊt nhiƯt đới gió mùa ẩm:
1.1. Tính chất nhiệt đới:
* Quanh năm nhận đợc lợng nhiệt dồi dào, thể hiện :
+ Số giờ nắng trong năm cao khoảng 1400 -> 3000 giờ/năm.
+ Bình quân khoảng 1.triệu K.calo/m2.
+ Nhiệt độ không khí tbn trên 210C.
1.2. Tính chất gió mùa:
Một năm có 2 loại gió mùa hoạt động với những đặc điểm khác nhau:
* Gió mùa mùa hạ ( Gió Tây Nam) từ T.5 -> T.10. Mùa hạ, gió từ biển thổi
vào tạo ra ma lớn, độ ẩm cao
* Gió mùa mùa đông ( Gió mùa ĐB ), từ T.11 năm trớc đến T.4 năm sau.
Mùa đông, gió từ (C) Xi- bia qua TQ vào nớc ta mang theo không khí lạnh
và khô tạo ra kiểu thời tiết lạnh, khô và ít ma.
=> Lu ý: Gió mùa Đông bắc phạm vi HĐ chủ yếu ở miền Bắc VN.
1.3. Tính chất ẩm.Thể hiện:
+ Lợng ma tbn lớn khoảng 1500 -> 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí cao > 80%.
2. Tính chất đa dạng, thất thờng:
2.1. Tính chất đa dạng:

* Khí hậu phân hoá theo không gian và thời gian.
+ Theo thêi gian: Thiªn nhiªn thay đổi theo các mùa trong năm....
+ Theo khoõng gian thể hiện, khí hậu nớc ta đợc chia thành 4 khu vực khí
hậu:
a) khớ haọu phớa Baộc, từ D.Hoành Sơn ( 180) trë ra B¾c: Có mùa đông lạnh
ít mưa, nưa cuối mùa đông rất ẩm ớt . Muứa heứ noựng mưa nhiều.
b) Khí hậu Đông Trường Sơn, tõ D. Hoµnh Sơn đến mũi Dinh ( 110B)
Coự muứa mửa leọch haỳn vỊ thu đông.
c) Khí hậu phÝa Nam, ph¹m vi gåm vùng Tây Nguyên và Nam Bé.
- Lµ khu vùc cã khí hạu cận xích đạo: Nhiệt độ quanh năm cao tb kho¶ng
tõ 25 -> 270C., víi 1 mïa ma 1 mùa khô tơng phản sâu sắc .
d) Khớ haọu bieồn ẹoõng Vieọt Nam.
Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dơng: Ma hầu nh quanh năm; nhiệt
độ cao khoảng từ 25 -> 270C...
2.2. TÝnh thÊt thêng ( Chñ yÕu ë Bắc Bộ & Trung Bộ). Thể hiện:
+ Nhiệt độ trung bình thay đổi theo các năm, lợng ma mỗi năm 1 kh¸c.

12


+ Năm rét sớm, năm rét muộn; năm ma lớn, năm khô hạn; nănm ít bÃo,
năm nhiều bÃo....
+ A/h của gió Tây khô nóng ở nớc ta.
? Tại sao, miền bắc nớc ta cũng nằm trong vành đai nhiệt đới nhng lại
có mùa đông lạnh & ẩm khác với nhiều lÃnh thổ khác ở cùng vĩ độ?
* Do ảnh hởng của VTĐL, địa hình...
+ Phía Đông bắc VN giáp TQ kết hợp với địa hình vùng ĐB gồm 4 cánh
cung núi ( Đông Triều; Bắc Sơn; Ngân Sơn; Sông Gâm) .... tạo cho miền
Bắc Nớc ta có mùa đông lạnh nhất so với cả nớc và nhiều khu vực khác
+ Phía Đông VN giáp biển, tạo cho nớc ta có lợng ma nhiều độ ẩm lớn

Các nhân tố ảnh hởng đến khí hậu
?Khí hậu gồm có những nhân tố chính là gì?
- Là nhiệt độ và lợng ma..
? Theo em các nhân tố ảnh hởng đến khí hậu ((ảnh hởng đến nhiệt độ
và lợng ma) là gì? Các nhân tố đó có ảnh hởng đến nhiệt độ và lợng ma
ntn ?
1.Nhiệt độ:
* Vĩ độ : Những nơi có vĩ độ khác nhau, sẽ có khí hậu khác nhau.
* Độ cao: Nhiệt độ không khí thay dổi theo dộ cao.
* Phụ thuộc bề mặt đệm: Chúng ta biết, mặt đất và mặt nớc hấp thụ và toả
nhiệt khác nhau. Có thể nói, nhiệt độ phụ thuộc vào tỉ lệ lục địa và đại dơng: ở xích đạo không phải chỗ nóng nhất trên bề mặt TĐ mà nơi có nhiệt
độ cao phải là ở các hoang mạc, sa mạc... Từ đó hình thành các khối khí
nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dơng...
2.Ma.
* Các nhân tố ảnh hởng:
a. Vĩ độ: Lợng ma phân bố không đều từ xích đạo lên cực. Cụ thể :
- Vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ cao, lợng ma nhiều quanh năm.
-> Ma ít nhất là ở các vùng 2 chí tuyến B- N
- > Ma trung b×nh tõ vÜ tuyÕn 40 độ đến 2 vòng cực, nhiệt độ ôn hoà.
b. khí ¸p:
- Vïng ¸p cao( K. ¸p > 760 mm.Hg) Cã ma Ýt.
- Vïng ¸p thÊp( K.¸p < 760 mm. Hg), ma nhiều.
Nhng nơi nào nhiệt độ cao ma ít, nhiệt dộ thấp ma nhiều.
* ảnh hởng của địa hình: ở dới chân núi sẽ có ma nhiều hơn khu vực sờn và
đỉnh núi.
Sờn núi đón nắng, đón gió sẽ có ma nhiều hơn những sờn khuất nắng, khuất
gió ma ít...

13



Sông ngòi Việt Nam
? Dựa vào lợc đồ hình thể Việt Nam trong át lát Địa Lý trang 4, em cho
biết VN có những hệ thông sông lớn nào? Từ đó, em cho biết: Sông ngòi
VNcó những đặc điểm cơ bản ntn?
Trả lời:
1. Các hệ thống sông lớn ở VN: VN có mạng lới sông ngòi dày đặc, phân
bố rộng khắp cả nứơc với nhiều hệ thống sông lớn bao gồm nhiều phụ lu &
chi lu. Tiêu biểu có các hệ thống sông lớn là:
a. Hệ thống sông Hồng.
e.Hệ thống sông Cả.
b. ...............Sông Thái Bình.
h................sông Thu Bồn.
c. .........sông Kì Cùng - Bằng Giang.
g. .............sông Ba ( Đà Rằng)
d. ............sông MÃ.
m. ...........sông Đồng Nai.
n. ...........sông Mê Kông ( Chín cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ
Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề, Bát Sắc)
2. Đặc diểm chung:
a. Nửụực ta coự mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả
nước.
b. Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chớnh laứ: Tây Bắc- Đông Nam vaứ
voứng cung.
c. Soõng ngoứi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ
rệt.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lửụùng phuứ sa lụựn.
3. Đặc điểm các hệ thống sông nớc ta:
a. Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Maùng lửụựi soõng daùng nan quạt, chế độ nước thất thường, Hệ thông

sông lớn nhất là sông Hồng.
b. Sông ngòi Trung bộ:
+ Ngắn, dốc, lũ lên nhanh và đột ngột, mùa lũ vào thu đông.
c. Sông ngòi Nam bộ. Chế độ nước khá điều hoà, ảnh hưởng của thuỷ
triều lớn, mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.

14


Quần đảo Hoàng Sa và Tr ờng Sa
? HÃy trình bày hiểu biết của em về 2 quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa
?
1. Quần đảo Hoàng Sa : QĐ. Hoàng Sa ( Huyện đảo Hoàng Sa ) thuộc
tỉnh Đà Nẵng nằm trong khoảng kinh độ là 1110 -> 1130Đ và vĩ độ là
15045/B đến 17015/B, ngang với vĩ độ của Huế và Đà Nẵng. Quần đảo
Hoàng Sa gồm > 30 đảo nằm rải rác trong vùng biển rộng khoảng 15000
km2.
2. Quần đảo Trờng Sa ( Huyện đảo Trờng sa ) thuộc tỉnh Khánh Hoà,
nằm ở kinh độ 111020/Đ đến 117020/Đ và tại vĩ độ 6050/ -> 120B .QĐ Trờng
Sa gồm khoảng 100 hòn đảo đá, cồn san hô & bÃi san hô nằm rải rác trong
vùng biển rộng khoảng 160.00 đến 180.000 km2; trong đó có 23 hòn đảo
đá, cồn, bÃi thờng xuyên nằm nhô khỏi mặt nớc với diện tích tổng cộng
khoảng 10 km2.
Tài nguyên khoáng sản Việt Nam
? Dựa vào át lát ĐL. VN trang 6 và kiÕn thøc ®· häc, em h·y CMR:
Níc ta cã ngn tài nguyên khoáng sản rất phong phú, đa dạng?
( Gợi ý: CM theo 2 ý chính là các loại khoáng sản hiện có và sự phân bố
của chúng )
* Trả lời:
+ Nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú, đa dạng. Ngành

địa chất VN đà khảo sát, thăm dò đợc khoảng 5000 điểm quặng & tụ
khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau với đầy đủ cả 3 nhóm loại
KS là nhóm kim loại; phi kim loại và nhóm năng lợng. Trong đó, các
khoáng sản tập trung chđ u ë vïng Trung du & MiỊn nói Bắc Bộ. Cụ thể:
1. Nhóm năng lợng, gồm than đá ( Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hoà Bình)
Dầu mỏ ( TLĐ phía Nam - ĐNB ). Ngoài ra, nớc ta còn có nguồn thuỷ năng
hết sức dồi dào với nhiều hệ thống sông lớn....
2. Nhóm kim loại, gồm: Sắt (Thái Nguyên, Hà Giang, Thạch Khê...); Chì,
đồng, vàng ( Lào Cai, Sơn La....); Vàng ( Quảng Nam, Gia Lai, Mai SơnHoà Bình và phíaTây Kon Tum..), thiếc ( Tĩnh Túc - Cao Bằng, Lạng Sơn,
Quỳ Hợp -Nghệ An..); Bô xít ( Lâm đồng, Đắc Lăck, Cao Bằng, Lạng Sơn.)
3. Nhóm phi kim loại: Đá quý (Yên Bái, Tây Nguyên, Quỳ Châu - Nghệ
An); đất hiếm ( Lào Cai, Phong Thổ - Lai Châu....); Đá vôi, cát, sét, cao
lanh... có ở hầu khắp mọi nơi nhng chủ yếu ở Đồng bằng sông hồng vµ
BTB; A- pa- tÝt ( Lµo Cai)....

15


Tóm lại, các loại khoáng sản trên tạo điều kiện cho nớc
ta phát triển cơ cấu CN đa ngành theo hớng CNH - HĐH. Nhng hiện nay
các loại khoáng sản trên đang dần bị khai thác cạn kiệt. Một số nơi ( Vùng
núi,caonguyên..) điều kiện khai thác còn gặp nhiều khó khăn...
Đảng & nhà nớc ta cần có những chủ trơng, chính sách hợp lý để đảm bảo
vừa khai thác đợc tài nguyên phát triển kinh tế bền vững vừa đảm bảo giữ
gìn vệ sinh môi trờng
Đặc điểm chung của ®Êt viƯt nam
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam.
a. Nước ta có nhiều loại đất khác nhau, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
- Là điều kiện tốt giúp nền nông nghiệp vừa chuyên canh vừa đa dạng

có hiệu quả.
b. Nước ta có 3 nhóm đất chính:Đất fe- ra –lít, đất mùn núi cao, đất phù
sa.
Nhóm
đất
1. Đất fe
ra lít
chiếm
65%S

2. Đất
mùn núi
cao
chiếm
11% S
3. Đất
phù sa.

Tính chất

Các loại đất Nơi phân bố

Giá trị sử
dụng
Tây Nguyên, Thích hợp
Đông Nam
với các loại
bộ, 1 số vùng cây công
núi đá vôi
nghiệp nhiệt

phía Bắc.
đới.

- Chua, nghèo
mùn, nhiều sét,
có màu đỏ
vàng, dễ bị kết
von thành đá
ong.
Nhiều mùn.

Đất fe ra lít
hình thành
trên đá vôi
và trên đá
ba zan
Đất mùn fe
ra lít và đất
mùn núi
cao.

Vùng núi cao
>2000m( Hoa
øng Liên Sơn,
các dãy núi
cao vùng Tây
Nguyên)
Tơi xốp, ít
Đất phù sa
ĐBSH,

chua, giàu mùn. sông, đất
ĐBSCL và
phù sa biển, một số đồng
đất mặn
bằng ven
phèn.
biển.

2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam.

16

Phát triển
rừng đầu
nguồn.

Thích hợp
với nhiều
loại cây
trồng, có vai
trò rất quan
trọng trong
nông nghiệp.


Đất là tài nguyên q giá. Ngày nay đã được cải tạo sử dụng có hiệu
quả, năng suất, sản lượng cây trồng tăng nhiều so với trước.
-Cần sử dụng hợp lý, chống xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi nuựi, caỷi taùo
ủaỏt chua maởn ụỷ vuứng ủong baống.
đặc điểm sinh vật việt nam

A. Đặc điểm chung
1. Đặc điểm chung:
+ Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng.
+ Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm.
2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật:
+ Với 14 600 loài thực vật và 11 200 loài động vật, trong đó có nhiều
loài q hiếm.
+ Môi trường sống thuận lợi nhều loài sinh vật di cư tới.
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái.
Tên hệ sinh thái
Sự phân bố
Đặc điểm nổi bật
Rừng ngập mặn
Dọc bờ biển, ven hải
Sống trong bùn lỏng
đảo.
gồm sú, vẹt, đước, hải
DiƯn tÝch: 300 000 ha sản, chim thú.
Rừng nhiệt đới gió Vùng đồi núi.
Gồm: Rừng thường xanh,
mùa
Chiếm ¾ S lãnh thổ.
rừng thưa rụng lá, rừng
tre nứa, rừng ôn đới núi
cao.
Vườn quốc gia và
Trên khắp lãnh thổ
Là nơi bảo vệ phục hồi,
khu bảo tồn thiên
nước ta

phát triển tài nguyên
nhiên
sinh học tự nhiên.
Các hệ sinh thái
Vùng nông thôn, đồng Duy trì để lấy lương
nông nghiệp
bằng, miền núi.
thực, thực phẩm, trồng
cây công nghiệp laỏy goó.
Vấn đề Bảo vệ tài nguyên sinh vật
b. Giá trị của tài nguyên sinh vật
1. Giaự trũ cuỷa taứi nguyeõn sinh vaọt:
+ Tài nguyên sinh vật nớc ta có giá trị về nhiều mặt: Kinh tế; văn hoá du
lịch và môi trờng sinh thái...
Kinh teỏ
Vaờn hoaự- du lũch
Moõi trửụứng sinh thái
- Cung cấp gỗ
- Làm sinh vật
- Điều hoà khí hậu.
- Làm thực phẩm,
cảnh.
- Làm sạch không
lương thực, làm
- Tham quan du
khí.
17


thuốc chữa bệnh

lịch.
- Giảm thiên tai, lũ
- Cung cấp nguyên
- Nơi an dưỡng,
lụt, hạn hán.
liệu cho một số
ch÷õa bệnh và
- Choỏng xoựi moứn ủaỏt.
ngaứnh saỷn xuaỏt.
nghieõn cửựu
2. Bảo vệ tài nguyªn rõng:
+ Rừng tự nhiên của nước ta bị suy giảm nhanh chóng về diện tích và
chất lượng.
+ Từ năm 1993 đến năm 2001 diện tích rừng đ·ù tăng nhờ trồng rừng.
+ Tỷ lệ che phủ của rừng rất thấp từ 33-35%S đất tự nhiên.
* Biện pháp bảo vệ rừng:
- Trồng rừng, tu bổ và tái tạo rừng.
- Khai thác rừng hợp lí.
- Bảo vệ đặc biệt các khu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.
3. Bảo vệ tài nguyên động vật:
Không phá rừng, bắn giết động vật q hiếm
- Bảo vệ tốt môi trường.
Khai thác động vật hợp lí, xây dửùng caực khu baỷo ton, vửụứn quoỏc gia.
địa lý việt nam - địa lý tự nhiên
I. Miền bắc và đông b¾c b¾c bé
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.
+ Gồm vùng đồi núi tả ngạn sông Hồng và vùng đồng bằng Bắc Bộ.
2. §ặc điểm khí hậu
* Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, cã mùa đông lạnh nhất
cả nước.

+ Mùa đông lạnh và kéo dài nhất so với cả nước.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
3. §ặc điểm địa hình
* Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng
về phía Bắc và qui tụ ở Tam Đảo.
+ Gồm đồng bằng sông Hồng, quần đảo trong vịnh Bắc Bộ, vùng đồi núi
Đông Bắc.
+ Trong đó địa hình đồi núi thaỏp laứ chuỷ yeỏu.
* Sông ngòi:
+ Coự 2 heọ thoỏng sông lớn: Sông Hồng và sông Thái Bình, chảy theo
hướng Tây Bắc -Đông Nam, soõng coự 2 muứa nửụực roừ reọt.
4. Tài nguyên thiên nhiên:
* Taứi nguyeõn phong phuự, ủa dạng, nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.

18


Là miền có nhiều tài nguyên, nhiều cảnh đẹp nổi tiếng như vịnh Hạ
Long, hồ Ba Bể....
? V× sao MiỊn bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nớc?
+ Do ảnh hởng của vị trí địa lý:
Đây là vùng nằm ở nơi địa đầu phía Bắc nớc ta. Phía Bắc, giáp Trung
Quốc, về mùa đông có gió mùa mùa đông lạnh và khô, thổi từ áp cao Xi bia qua lục địa Trung Quốc vào Đông Bắc.
+ Do ảnh hởng của địa hình : Khu vực có 4 cánh cung núi ( Bắc Sơn;
Ngân Sơn; Đông Triều và Sông Gâm) có hớng mở rộng ở phía Bắc, quy tụ ở
Tam Đảo, đây là điều kiện thuận lợi cho gió mùa đông bắc luồn sâu vào
miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nớc ta làm cho vùng có mùa đông lạnh nhất
cả nớc .
II. Miền tây bắc và bắc trung bộ
1.Vũ trớ vaứ phaùm vi laừnh thoồ.

* VÞ trÝ:
+ Kéo dài trên 7 vó tuyến ( Tõ 160Bắc -> 230Bắc)
* Giới hạn:
+ Từ hữu ngạn sông Hồng ®Õn Thõa Thiªn - H, gồm vùng Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ.
2. Địa hình cao nhất Việt Nam.
- Là miền núi non trùng điệp, hiểm trở chạy theo hướng TB- ĐN, xen kẽ
các cao nguyên đá vôi đồ sộ.
- Đồng bằng nhỏ hẹp.
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình.
+ Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, nhiệt độ cao hơn miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ.
+ Mùa hạ đến sớm, ảnh hưởng mạnh của gió phơn Tây Nam.
+ Mùa mưa chuyển dần sang thu đông.
4. Tài nguyên phong phu,ù đa dạng được điều tra khai thác.
+ Gồm: Tiềm năng về thuỷ điện, du lịch, khoáng sản, các sinh vật q
hiếm.... nhưng đang ở dạng tiềm năng chưa được khai thác nhiều.
5. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
- Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn là nhiệm vụ then chốt, tiếp theo
là bảo vệ các hệ sinh thái ven biển.
- Chủ động phòng chống thiên tai.

19


III. MiỊn nam trung bé vµ nam bé
1.Vị trí và phạm vi lãnh thổ.
- Từ 160B- 8034’B, kéo dài từ Đà Nẵng tới Cà Mau.
Gồm duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây
Nam Bộ.

2. Một miền nhiệt đới gió mùa quanh năm nóng, có mùa khô sâu sắc.
a. Nhiệt độ TB năm cao từ 21-> 250C, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
b. Chế độ mưa trong miền không đồng nhất.
3. Trường Sơn Nam hùng vó và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.
* Trường Sơn Nam là khu vực núi, cao nguyên rộng lớn hình thành
trên nền cổ Kon Tum.
* Đồng bằng phù sa nam Bộ rộng nhất cả nước.
4. Tài nguyên phong phú và tập trung dễ khai thác.
a. Khí hậu và đất đai thuận lợi.
b. Tài nguyên rừng rất phong phú.
c. Tài nguyên biển rất phong phuự vaứ coự giaự trũ to lụựn.
* mộtvài thông tin về
" hiệp hội các nớc đông nam á"
(asean )
? Trình bày hiểu biết của em về " Hiệp hội các nớc Đông Nam á (
asean ) ? ( Năm thành lập? Gồm bao nhiêu nớc? Mục tiêu & nguyên
tắc hoạt động của hội ? )?
* asean thành lập ngày 08/08/1967, gồm 5 thành viên : Thái Lan, Ma-laixi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a. Đến 1984, có Bru-nây tham
gia .
=> Việt Nam, gia nhập tổ chức này năm 1995, tiếp sau đó có các nớc Lào,
My-an-ma và Cam-pu-chia lần lợt tham gia . Đến 1999, asean có tất cả 10
thành viên ( Nh trên ).
* Mục tiêu : Do nhiều nguyên nhân, nên mục tiêu hoạt động của hội thay
đổi theo thời gian. Mục tiêuban đầu ( 1967 ) là liên kết về quân sự là
chính (Nhằm hạn chế a/h của xu thế XD.XHCN trong khu vực).
=> Đến 1998, mục tiêu của hiệp hội là: Đoàn kết hợp tác vì 1 asean
hoà bình, ổn định và phát triển đồng đều.

20



* Nguyên tắc HĐ: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ của
nhau và hợp tác toàn diện .

Bài tập áp dụng :

1. Bài tập 1 :
Dựa vào các kiến thức đà học ở trên, em hÃy chứng minh các đặc
điểm khí hậu V. Nam mang tính chất khí hậu của đới nóng? HÃy giải
thích vì sao ?
Trả lời :
2.1. Các đặc điểm khí hậu Việt Nam thể hiƯn tÝnh chÊt khÝ hËu ®íi nãng :
.*VỊ nhiƯt ®é :
- Hàng năm, nớc ta nhận đợc 1 lợng nhiệt của mặt trời rất lớn :
+ Nhiệt độ trung bình của cả nớc là : > 210C.
+ Lợng ma trung bình năm lớn khoảng từ 1500 => 2000 mm/năm; có
nơi > 3000 mm/năm. Độ ẩm lớn > 80%.
+ Gió : Cã 2 mïa khÝ hËu phï hỵp víi 2 mïa gió :
* Gió mùa Đông Bắc, trùng với hớng gió Tín Phong ở Bắc bán
cầu, nên có cờng độ mạnh, hoạt động từ T.11 => T.3. Có đặc điểm lạnh &
khô từng đợt.
* Gió mùa Tây Nam, trùng với hớng gió Tín Phong ở Nam
bán cầu, vợt qua xích đạo, hoạt động chủ yếu từ T.4 => T.10; có đặc điểm
chính là nóng ẩm, ma nhiều .
2.2. Giải thích nguyên nhân dẫn đến khí hậu nớc ta có các đặc điểm trên
:
* Vì nớc ta nằm trong khoảng vĩ tuyến 8030/ B => 23023/B : Trong vïng néi
chÝ tuyÕn & nằm trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới ở BBC , nên :
+ Hàng năm, nớc ta có góc chiếu của a/s mặt trời lúc giữa tra tơng đối lớn
& thời gian chiếu sáng quanh năm nhiều, nên có nhiệt ®é cao .

+ Cã lỵng ma & ®é Èm lín : Vì có nhiệt độ cao quanh năm nên lợng hơi nớc bốc lên nhiều => Khả năng ngng tụ hơi nớc tạo thành mây và tạo
thành ma cũng lớn .
+ Nớc ta nằm trong khu vực ĐNA, đây là nơi có các loại gió mùa hoạt
động
Tuy nhiên , so với các nớc khác trong vành đai nhiệt đới thì không ở
đâu lại có 1 mùa đông gía rét và lơng ma, độ ẩm lớn nh ở nớc ta. Vì nớc ta
chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc nhất là miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ. Ngoài ra, nớc ta ba mặt giáp biển Đông, nên có thêm 1 lợng
ma ẩm lớn, do gió thổi từ biển vào mang theo nhiều hơi nớc .
3. Bài tập 3. Nhận biết đới khí hậu qua các số liệu sau :
21


a. Một địa phơng có các chỉ số về nhiệt độ và lợng ma nh sau :
* Về nhiệt độ : + T0tb tháng thấp nhất vào tháng 2 là 15,60C .
+ TOtb tháng cao nhất vào tháng 7 là 29,30C .
=> T0tbn là 230C .
* Về lợng ma :
- Lợng ma tháng thấp nhất : T.1,2 khoảng 10 mm .
- .............................cao ......... : T.8 khoảng 404 mm .
=> Lợng ma tbn là : 1919 mm/n .
+ Những tháng ma nhiều : Từ T.5 => T.11. Tổng lợng ma là : 1782,9 mm
+ Những tháng ma ít : Từ T.12 => T.4 .Tổng lợng ma là : 136,1 mm.
Qua các chỉ số trên, em sẽ xếp địa phơng trên vào đới khí hậu nào?
Cho biết đặc điểm cơ bản của đới khí hậu đó ?
Trả lời :
* Qua các chỉ số về nhiệt độ & lợng ma nh trên, ta có thể xếp địa phơng
trên thuộc đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở BBC, có chịu a/h mạnh mẽ
của gió mùa Đông Bắc . Vì dựa vào các biĨu hiƯn sau :
+ T0 tbn cao : 230C . Nhiệt độ tháng cao nhất trong mùa hè là T.7 . lên tới

290C; nhng tháng có T0 thấp nhất trong mùa đông là T.2 chỉ có khoảng
150C .do a/h của gió mùa Đông Bắc
+ Lợng ma trung bình năm tơng đối lớn : 1919 mm/năm, chia thành 2
mùa :
- Mùa ma nhiỊu vµo HÌ thu, tõ T.5 => T.11, tỉng lợng ma tới 1782,9
mm/năm . Vì có nhiệt độ cao => lợng bốc hơi lớn => hơi nớc dễ ngng tụ
thành mây => Ma .
- ít ma vào Đông xuân, từ T.12 => T.4, với tổng lợng ma là : 136,1 mm
4. Bài tập 4 .
Một địa phơng có các chØ sè vỊ T0 & lỵng ma nh sau :
a. Về nhiệt độ : + Nhiệt độ tháng thấp nhất lµ T.12 víi T0 lµ : 25,60C .
+ NhiƯt ............. cao ...........T.4 vơi T0 là 290C .
=> T0 tbn là 26,90C .
b. Về lợng ma : + Lợng ma tháng thấp nhất là T.2 khoảng 3 mm .
+ Lợng .................. cao ...........t.9 khoảng 338
mm/năm .=> Lợng ma tbn là : 1979 mm/năm .
* Các tháng ma nhiều từ T.5 => T.10 . tổng lợng ma tới 1851 mm.
* Các tháng Ýt ma tõ T.12 => T.4, tỉng lỵng ma 128 mm .
Qua các chỉ số trên, hÃy xắp xếp địa phơng trên vào đới khí hậu
nào? Giải thích vì sao ?
Trả lời : Qua các chỉ số trên, ta có thể xếp địa phơng này vào đới nóng
( Cận xích đạo gió mùa ẩm BBC .) . Vì có các biĨu hiƯn sau :
+ T0 tbn cao : 260C . T0 tháng cao nhất là T.4 khoảng 290C . T0 tháng thấp
nhất là T.12 khoảng 250 C . Biên độ nhiệt rất ít khoảng > 30 C .
+ Lợng ma tbn lớn : 1979 mm/năm , chia ra 2 mùa râ rÖt :
- Mïa ma : tõ T.5 => T.11; lợng ma khoảng 1851 mm .
22


- Mùa khô từ T.12 => T.4 ; lợng ma khoảng 128 mm . Tháng ma

ít nhất là T.2 chỉ có khoảng 3 mm .

VI. Câu 6.
HÃy XĐ các biểu đồ khí hậu với các đặc điểm về nhiệt độ và lợng ma nh
sau sẽ thuộc kiểu khí hậu nào? ở nửa cầu nào?
thuộc kiểu
Biểu
nhiệt
độ
lợng
ma
kh nào? ở
đồ.
nửa cầu
nào?
TBN

A.

B.

C.

D.

20 C
0

30 C.
0


25 C
0

160C

Diễn biến
* Lớn I/ là
260C, vào
T.3;10.
*Nhỏ I/ 150C,
vào T.7.
=>BĐN.110C
*Lớn nhất
360C,vào T.4
*Nhỏ nhất
240C,vào T.1
=>BĐN 120C

*Lớn nhất là
280C; vào
T.3,4.
*Nhỏ nhất là
230C; vào
T.6,7.
=> BĐN: 50C
*Lớn nhất là
210C (T. 1,2)
*Nhỏ nhất là
100C (T.7)

=>BĐN:110C

TBN

Diễn biến

*Mùa ma :

1244mm T.11=> T.4

897 mm

(Năm sau).
*Mùa khô :
T.5 => T.10.
*Mùa ma từ
T.5 =>T.9
*Mùa khô :
T.10 => T.4
năm sau.
* T. 11,12,1
không ma.

*Kiểu khí
hậu NĐ.
=> ở Nam
bán cầu.

* KH.
Nhiệt đới

*Bắc bán
cầu

*Mùa ma từ

*KH. Cận

T.9 =>T.5
2592mm năm sau.
*Mùa khô từ
T.6 => T.8

XĐ ẩm.
*Nam bán
cầu.

506 mm

*Mùa ma từ
T.4 =>T.9
*Mùa khô từ
T.10 => T.3
năm sau.

*Cận NĐ
khô
*Nam bán
cầu.

VII. Câu 7.

Xác định các biểu đồ khí hậu A,B,C với các đặc điểm sau sẽ thuộc kiểu
khí hậu nào? Căn cứ vào đâu để xác định?
Trạm
A
B
C
N. dung.

23


1. Nhiệt độ :
+ T0tb T.1.
+T0 tb T.7.
+Chênh lệch T0.
* NX chế độ nhiệt
trong 1 năm.

+ ( - 30C )
+ ( 200C)
+ ( 230C)
=> NĐ dao động
lớn, mùa đông lạnh,
mùa hè nóng.

+ (70C)
+ ( 200C)
+ ( 130C)
=> Mùa đông ấm,
mùa hè nóng.


+ (50C)
+ ( 170C)
+ ( 120C)
=> Mùa đông ấm,
mùa hÌ m¸t.

+ C¸c th¸ng ma
nhiỊu.
+ C¸c th¸ng ma Ýt.

+ T. 5 => T.8.

+ T.9 => T.1 năm
sau.
+ T.2 => T.8

+ T.8 => T.5
năm sau.
+ T.6 => T.7

+ Các tháng khô
hạn.

+ Không có.

+ Không có.

+ Không có.


=> NX : L. ma
khoảng 400mm/n,
ma nhiều vào mùa
hạ.

=> NX: L. ma
khoảng 600mm/n,
ma nhiều hơn vào
Thu đông, có thời
kỳ khô hạn.

=> NX: L.ma
khoảng> 1000
mm/n;, tập trung
vào mùa Thu
đông.

ôn đới lục
địa.

cận nhiệt
địa trung hải

ôn đới hải dơng.

2. Lợng ma :

=> NX về CĐ ma
trong năm.


+ T.9 => T.4 năm
sau

3. Kiểu KHí hậu

( Căn cứ vào diễn
biến t0và r)

IX. Câu 9.
Nhiệt độ và lợng ma của 1 địa phơng năm 1996 nh sau:
Tháng
Yếu tố
T0
TBN(0C)
Ma (mm)

1
15,8

2
15,6

3
19,4

4
20,5

5
26,6


6
28,7

7
29,3

8
28,2

9
26,7

10
25,0

11 112
22,5
17,3

21,6

16,3

11,4

76,8

292,7


207,9

210,8

404,
0

305,
2

254,
1

108,
2

* Nêu nhËn xÐt vỊ sù diƠn biÕn cđa nhiƯt ®é trung bình và lợng ma các
tháng của địa phơng trên theo nội dung sau:
A. Về nhiệt độ:
1. Nhiệt độ tháng thấp nhất bao nhiêu độ? ( 150C). Tháng mấy? ( T.2)
2. Nhiệt ...............cao ..................................? ( 29,30C).Tháng mấy? ( T.7).
3. Biên độ nhiệt là bao nhiêu? ( 13,70C)- Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng
cao nhất ( T.7) và tháng thấp nhất ( T.1) là biên độ nhiệt.
24

10


4. Nhiệt độ trung bình năm là bao nhiêu? ( 230C)
5. Những tháng có t0 thấp hơn t0 trung bình năm là những tháng nào?

( T.1,2,3,4,11và tháng 12)
6. Những tháng có nhiệt độ cao hơn nhiệt dộ trung bình năm là những
tháng nào?( Các tháng: 5,6,7,8,9,10 )
B. Về lợng ma:
1.Lợng ma thấp nhất là bao nhiêu mm? ( 10 mm). Tháng mấy? ( T.12)
2. Lợng ma cao nhất là bao nhiêu? ( 404mm). Tháng mấy? ( T.8)
3. Lợng ma trung bình năm là bao nhiêu? ( 1919 mm).
4. Lợng ma trung bình tháng 1 là bao nhiêu? ( 159,9 mm).
5. Những tháng có ma nhiều (> 1000 mm)? ( T.5,6,7,8,9,10,11)
6. Những tháng có ma ít ( < 1000 mm)? ( T.12,1,2,3,4.)
7. Tổng lợng ma trong mùa ma là bao nhiêu? ( 1782,9 mm)
8. Tổng lợng ma trong mùa khô? ( 136,1 mm)
* GV: Em hÃy cho biết, địa phơng đó thuộc kiểu khí hậu nào? ở nửa cầu
nào?
Trả lời: Tóm lại, địa phơng trên ma nhiều vào mùa hè - thu và ít ma
Vào mùa Đông - xuân.
Qua đó, ta có thể nói rằng: Địa phơng trên thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới
gió mùa ẩm ở Bắc bán cầu.

* Bài tập:
Cho bảng số liệu nhiệt độ, lợng ma ở Tp. HCM
( 10047/B - cao 11m)
Tháng

1

NĐ trung
bình (0C)

25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1


L. ma tb
(mm)

14

2

4

3

10

4

50

5

6

218

312

7

294


8

9

10

27,1

26,8

26,7

327

26,4
267 116 25,5

270

a) VÏ biĨu ®å thể hiện chế độ nhiệt và ma ở Tp. HCM?
b) Nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt và ma của vùng?
* Trả lời:
1. Vẽ biểu đồ: ( Hình cột kết hợp với đờng)
2. Nhận xét và giải thích:
25

11

12
25,5



×