Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284 KB, 45 trang )

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
PHÂN HIỆU ĐÀO TẠO KHÔNG CHÍNH QUY
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Đề:
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN & CÁC KHOẢN NỢ
PHẢI THU
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Thị Lương
SVTH: ……………………………
MSSV: …………………………
LỚP: ……………………………
NGÀNH: ……………………………
NIÊN KHÓA
2013-2014
SV: Lê Đức Nam Page 1
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
LỜI CẢM ƠN
***********
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường ĐẠI HỌC ĐÔNG Á đã giảng
dạy ,truyền đạt kiến thức cho em trong suốt khoá học qua,xin cảm ơn cô Nguyễn Thị
Lương đã tận tâm giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề
tốt nghiệp.
Cảm ơn quý công ty TNHH TRUYỀN THÔNG MINH PHƯƠNG đã tạo điền kiện
cho em đến học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp.Đặc biệt là sự nhiệt tình hướng dẫn
của các Anh Chị trong phòng kế toán đối với em trong thời gian qua.Đây là điều quý
báo mà không phải công ty nào cũng thực hiện được.

SV: Lê Đức Nam Page 2
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
LỜI NÓI ĐẦU
****


Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một trong những yếu tố quan trọng ảnh
hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của một doanh nghiệp, đó là vốn. Nhưng
điều quan trọng đó là việc sử dụng đồng vốn bằng cách nào để mang lại hiệu quả kinh
tế cao nhất cho doanh nghiệp. Đó chính là vấn đề hiện nay các doanh nghiệp phải
đương đầu.
Mục tiêu cuối cùng và cao nhất của doanh nghiệp là vấn đề lợi nhuận tối đa đòi hỏi
các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, đặc
biệt trong quản lý và sử dụng vốn là yếu tố hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết định
đến sự sống còn của doanh nghiệp thông qua các kết quả và hiệu quả kinh tế đạt được
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì vậy nền kinh tế chuyển từ cơ chế hạch toán tập trung sang cơ chế thị trường theo
định hướng XHCN, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế đòi hỏi
các doanh nghiệp phải có phương án sử dụng sao cho hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả
kinh tế cao nhất, từ đó chọn ra tiền đề vững chắc cho hoạt động trong tương lai của
doanh nghiệp.
Là một sinh viên sắp ra trường, em rất muốn vận dụng những kiến thức đã học ở nhà
trường cùng với tình hình thực tế tại công ty để hạch toán, nghiên cứu và đề ra một số
biện pháp nhằm làm cho hoạt động liên doanh của công ty ngày càng vững mạnh.
Nhận thức được tầm quan trọng trên, trong quá trình thực tập tại công ty TNHH
TRUYỀN THÔNG MINH PHƯƠNG em đã chọn đề tài “Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
và các khoản phải thu” để làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.
Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài do trình độ và thời gian có hạn nên trong Báo
cáo thực tập sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, mong được những ý kiến
đóng góp của các thầy cô cũng như các anh, chị trong công ty.
Xin chân thành cảm ơn.

MỤC LỤC
SV: Lê Đức Nam Page 3
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
PHẦN I

TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TRUYỀN
THÔNG MINH PHƯƠNG.
1.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng của Công ty TNHH TRUYỀN THÔNG MINH
PHƯƠNG.
Hoạt động bán hàng chủ yếu của Công ty là bán buôn và bán lẻ đưa các sản
phẩm của mình vào thị trường thông qua sự maketing của nhân viên kinh doan và
nhân viên phòng dự án gồm 10 người có nhiệm vụ phát triển thị trường và triển khai
đưa các sản phẩm của Công ty ra toàn bộ thị trường miền bắc. Thông qua các đơn đặt
hàng của các đại lý phân phối, các cửa hàng, dự án, khách hàng có ký hợp đồng kinh
tế
1.1.1. Danh mục hàng hoá của Công ty TNHH TRUYỀN THÔNG MINH
PHƯƠNG.
Công ty TNHH TRUYỀN THÔNG MINH PHƯƠNG không cần nhập khẩu trực
tiếp hàng mà nhận hàng từ Tổng công ty trong thành phố Hồ Chí Minh gửi ra. Công ty
bán phân phối cho các đại lý trên địa bàn Hà Nội và khắp khu vực phía Bắc. Và có thể
bán trực tiếp cho khách lẻ nếu có yêu cầu của khách hàng.
* Sản phẩm của Công ty:
Điều hòa không khí SUMIKURA – Sản phẩm của tập đoàn APPOLO liên doanh
với MIFUJI - JAPAN là một thương hiệu mới trên thị trường Việt Nam. Điều hòa
SUMIKURA được sản xuất tại Malaixia và được nhập khẩu nguyên chiếc do Công ty
TNHH TRUỲÊN THÔNG MINH PHƯƠNG độc quyền phân phối.
Điều hòa SUMIKURA có nhiều loại được phân loại theo công suất:
+ 9.200 BTU/h
+12.200 BTU/h
+18.000 BTU/h
+24.000 BTU/h
+28.000 BTU/h
+36.000 BTU/h
SV: Lê Đức Nam Page 4
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

+50.000 BTU/h
Các máy công suất như trên với hai loại: 1 chiều và 2 chiều sẽ đáp ứng đầy đủ
nhu cầu sử dụng của mọi gia đình, nhà hàng và các văn phòng loại nhỏ.
Model các loại như sau:
ĐIỀU HÒA SUMIKURA LOẠI TREO TƯỜNG
(Hai cục một chiều lạnh)
Model Công suất (BTU/h)
APS/APO – 092 9.200
APS/APO – 120 12.200
APS/APO – 180 18.000
APS/APO – 240 24.000
ĐIỀU HÒA SUMIKURA LOẠI TREO TƯỜNG
(Hai cục hai chiều nóng lạnh)
Model Công suất (BTU/h)
APS/APO - H092 9.200
APS/APO – H120 12.200
APS/APO - H180 18.000
APS/APO - H240 24.000
ĐIỀU HÒA SUMIKURA LOẠI TỦ ĐỨNG
(Hai cục một chiều lạnh)
Model Công suất (BTU/h)
APF/APO – 280 28.000
APF/APO – 360 36.000
APF/APO – 500 50.000
ĐIỀU HÒA SUMIKURA LOẠI TỦ ĐỨNG
(Hai cục hai chiều lạnh)
SV: Lê Đức Nam Page 5
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Model Công suất (BTU/h)
APF/APO – H280 28.000

APF/APO – H360 36.000
APF/APO - H500 50.000
ĐIỀU HÒA SUMIKURA ÂM TRẦN CASSETTE
(Hai cục một chiều lạnh)
Model Công suất (BTU/h)
APC/APO – 280 28.000
APC/APO – 360 36.000
APC/APO – 500 50.000
ĐIỀU HÒA SUMIKURA LOẠI ÁP TRẦN
(Hai cục một chiều lạnh)
Model Công suất (BTU/h)
APL/APO – 280 28.000
APL/APO – 500 50.000
1.1.2. Thị Trường của Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh SUMI.
Công ty TNHH TRUYỀN THÔNG MINH PHƯƠNG nói chung và của Chi
nhánh Công ty tại Hà Nội ,Đà Nẵng nói riêng là chuyên phân phối các sản phẩn máy
điều hoà cao cấp thương hiệu APPOLLO cho toàn bộ thị trường miền bắc.
Kể từ khi thành lập Công ty đã đưa sản phẩm của mình có mặt trên khắp mọi miền
của đất nước. Trong những năm gần đây sản phẩm của Công ty liên tục gia tăng về số
lượng và nâng cao về chất lượng. Chi nhánh đã trở thành bộ phận chính của Công ty
1.1.3. Phương thức bán hàng của Công ty TNHH TRUYỀN THÔNG MINH
PHƯƠNG.
Công ty chỉ áp dụng hai hình thức bán hàng là hình thức bán buôn và bán lẻ:
1.1.3.1. Bán buôn
SV: Lê Đức Nam Page 6
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Trong hình thức bán buôn, công ty bán buôn theo hai phương thức: bán buôn
qua kho theo hình thức bán hàng trực tiếp và bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng.
Bán buôn là phương thức bán hàng chủ yếu của công ty vì phương thức này giúp cho
công ty tiêu thụ hàng hoá với số lương lớn, tránh hiện tượng thất thoát và thu hồi vốn

nhanh, ít có hiện tượng ứ đọng vốn hay khách hàng nợ nần dây dưa chiếm dụng vốn
của công ty. Bán buôn thường dựa vào chứng từ là hợp đồng kinh tế đã kí hoặc đơn
đặt hàng của khách hàng vì theo phương thức này, hoat động kinh doanh của công ty
có cơ sở vững chắc về pháp lý, mặt khác công ty có thể chủ động lập kế hoạch mua và
bán hàng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh của công ty
Hiện nay công ty không áp dụng chiết khấu bán hàng. Mức giá bán giới hạn
trong khoảng nhất định do phòng kinh doanh đưa ra. Khi khách hàng mua hàng với số
lượng lớn thì có thể áp dụng phương pháp giảm giá để khuyến khích khách hàng mua
nhiều.
Về phương thức thanh toán, công ty săn sàng chấp nhận mọi phương thức thanh
toán của khác hàng, thanh toán bằng tiền mặt, séc chuyển khoản, ngân phiếu và ngoại
tệ.
1.1.3.2. Bán lẻ
Hiện nay công ty chỉ áp dụng hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp. Nhân viên bán
hàng thu tiền và trực tiếp giao hàng cho khách hàng. Hàng ngày, thủ kho phải lập báo
cáo bán hàng để đua lên phòng kế toán kèm theo báo cáo quỹ tiền mặt và lênh giao
hàng
1.1.4. Quy trình xuất kho hàng hoá
+ Bước 1: Thủ kho nhận lệnh giao hàng (lệnh giao hàng được lập theo mẫu số
01/SKT)
+ Bước 2: Lập phiếu xuất kho
Thủ kho sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ của lệnh giao hàng sẽ lập lệnh xuất kho.
Trên phiếu xuất kho phải ghi rõ chính xác tên từng loại hàng và số lượng theo yêu cầu
xuất trên lệnh giao hàng vào cột “ số lượng theo yêu cầu”.
SV: Lê Đức Nam Page 7
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Phiếu xuất kho được lập thành 4 liên: 1 liên lưu tại quyển (thủ kho giữ và vào
sổ), 1 liên chuyển cho khách hàng, 1 liên chuyển cho kế toán, 1 liên chuyển về đơn vị
báo cấp hàng.
+ Bước 3: Phê duyệt xuất kho.

Phiếu xuất kho được chuyển lên cho những người có thẩm quyền phê duyệt.
Nếu ban giám đốc không phê duyệt thì chuyển cho thủ kho kiểm tra lại. Nếu phê duyệt
ban giám đốc kí vào giấy xuất kho
+ Bước 4: thủ kho xuất hàng
Căn cứ vào phiếu xuất kho đã được phê duyệt, thủ kho tiến hành xuất hàng và
ghi số lượng thực vào cột “ số lượng thực xuất” thủ kho phải đối chiếu và kiểm tra
khớp đúng thông tin thực tế với thông tin đã được cung cấp trên lệnh giao hàng về
người nhận hàng mới được xuất hàng. Người nhận hàng có thể là lái xe vận chuyển
hoặc đại diện khách mua hàng.
.+Bước 5: Đại diện nhận hàng ký xác nhận: đã nhận đủ số hàng vào phiếu xuất kho.
+Bước 6: Bảo vệ kiểm tra hàng hoá khi xe ra cổng và kí nhận vào giấy xuất kho đồng
thời phải vào sổ theo dõi hàng hoá ra vào cổng.
+Bước 7: Chuyển chứng từ cho kế toán: hai liên phiếu xuất kho sẽ được chuyển về
cho kế toán bao gồm 1 quyển cho kế toán đơn vị, 1 quyển liên chuyển cho kế toán của
đơn vị báo cấp hàng để theo dõi công nợ.
+ Bước 8: Quyết toán công việc.
Kế toán và thủ kho thường xuyên đối chiếu để đảm bảo hàng hoá nhập xuất, tồn
đầy đủ và chính xác. Đầu kỳ lập và gửi báo cáo lên ban giám đốc.
Quá trình bán hàng của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Quá trình đặt hàng - giao hàng
Khách hàng
có nhu cầu (1)
SV: Lê Đức Nam Page 8
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
NVKD, dự án
tiếp nhận thông tin(2)
Kế toán
kiểm tra (3)
Giám đốc
ký duyệt (4)

Thủ kho xuất hàng (5)
Lái xe
Giao hàng (6)
Kiểm tra (7)
Dvụ chăm sóc KH sau bán hàng


(1) Khách hàng (đại lý, cửa hàng, các công trình ) khi có nhu cầu mua hàng
giao tại kho hoặc tại địa chỉ khách hàng yêu cầu thì nhất thiết phải có đơn đặt hàng và
gửi về Công ty qua điện thoại, fã, hoặc nhân viên kinh doanh trực tiếp quản lý.
SV: Lê Đức Nam Page 9
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
(2) Nhân viên kinh doanh: Sau khi có đơn đặt hàng của khách hàng nhân viên
kinh doanh có trách nhiệm điền đầy đủ thông tin của khách hàng và phải được ký xác
nhận của khách hàng. Chậm nhất 24 tiếng phải nộp về cho kế toán bán hàng Công ty.
(3) Kế toán bán hàng: kết hợp với khách hàng kiểm tra lại đơn đặt hàng, xác
định số lượng, chủng loại, địa điểm thời gian giao hàng, thông tin người nhận. Kiểm
tra và hoàn thành thủ tục để xuất hàng.
(4) Giám đốc chi nhánh: xem xét các đơn hàng, ký duyệt đơn hàng. Đối với những đơn
hàng không nằm trong chính sách được bán hàng phải báo cáo với lãnh đạo công ty để
xin ý chỉ đạo giải quyết đơn hàng.
(5) Thủ kho: Sau khi nhận được lệnh điều hàng của kế toán bán hàng phải kiểm
tra tính hợp lý của hàng hoá và địa chỉ giao hàng, viết biên bản giao nhận hàng hoá,
phiếu xuất kho, sau khi kiểm tra nếu thấy thời gian giao hàng không đảm bảo thì phải
báo ngay cho kế toán bán hàng để cùng nhau có hướng giải quyết. Hướng dẫn lái xe đi
giao hàng.
(6) Lái xe: Tiếp nhận biên bản giao nhận, kiểm tra số lượng hàng trên chứng từ
và thực tế trên xe. Kiểm tra lại địa chỉ giao hàng và người nhận hàng. Sau khi giao
nhận để khách hàng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu (nếu có) trên biên bản giao nhận
hàng hoá. Nộp lại biên bản giao nhận hàng hoá cho thủ kho ngay sau khi về kho để

tiếp tục vận chuyển tiếp theo.
(7) Chăm sóc khách hàng: Kiểm tra lại xem khách hàng đã nhận hàng đúng số
lượng, đúng chủng loại theo đơn hàng đã đặt hay chưa. Số lượng phiếu bảo hành có
khớp với số lượng hàng hay không. Thái độ phục vụ của lái xe, của nhân viên giao
hàng của nhân viên kinh doanh có ân cần, nhiệt tình hay không
1.2 Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty TNHH TRUYỀN THÔNG
MINH PHƯƠNG.
- Giám đốc Công ty: là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm trước Công
ty và Nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Giám đốc là người đại diện
toàn quyền của Công ty trong mọi hoạt động kinhdoanh, có quyền ký kết hợp đồng
kinh tế có liên quan tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, có quyền tổ
chức bộ máy quản lý, lựa chọn, đề bạt, bổ nhiệm, bãi miễn, khen thưởng và kỷ luật cán
SV: Lê Đức Nam Page 10
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
bộ công nhân viên dưới quyền theo đúng chính sách pháp luật của Nhà nước và quy
định của công ty. Chịu trách nhiệm về công ăn, việc làm, về đời sống vật chất và tinh
thần và mọi quyền lợi hợp pháp khác cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phó giám đốc: có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc trong công việc quản lý
hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời có nhiệm vụ đôn đốc, giám sát mọi hoạt
động của các phòng ban.
- Phòng tài chính – kế toán: Có nhiệm vụ cung cấp thông tin, kiểm tra hóa đơn
chứng từ các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng như: chi phí tiếp khách, chi phí
xăng xe, điện thoại…định kỳ thực hiện các quy định về báo cáo với Nhà nước như báo
cáo thuế, báo cáo tài chính,…
-Phòng tổ chức hành chính :
Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu cho BGĐ trong công tác:
+ Xây dựng các chính sách để duy trì ,ổn định và phát triển chất lượng nguồn nhân
sự của Công ty.
+ Xây dựng các quy định biện pháp kiểm soát hiệu qủa các công việc của công tác
Hành chính- Quản trị.

+ Đôn đốc, theo dõi thực hiện các nghị quyết của ban giám đốc và quy định của
Công ty.
- Phòng kế hoạch thị trường:
Tham mưu cho ban giám đốc về: Công tác tiếp thị, thị trường; các chính sách
đầu tư, chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường ngày một rộng khắp, định hướng
hoạt động của Công ty.
Phòng kế hoạch thị trường còn có nhiệm vụ chăm sóc hệ thống đại lý, thông báo
đến văn phòng các biến động của thị trường. Theo dõi tình hình hàng hoá, tập hợp các
đơn hàng của các đại lý thông báo cho bộ phận văn phòng để hàng hoá được thông
suốt, đảm bảo việc lưu chuyển hàng hoá có kết quả cao nhất. Kết hợp cùng phòng kinh
doanh tổng hợp theo dõi các hợp đồng tại các tỉnh.
Bộ phận bán hàng và chăm sóc khách hàng có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu về sản
phẩm cho khách hàng. Ngoài ra còn phải phục vụ hậu mãi sau bán hàng giữ uy tín cho
Công ty.
SV: Lê Đức Nam Page 11
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN &
CÁC KHOẢN PHẢI THU PHẢI TRẢ
A- KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN:
* Khái niệm vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản cố định, là các hình thức tiền tệ và tài
sản có thể chuyển ngay thành tiền cho đơn vị sỡ hữu bao gồm : tiền đồng Việt Nam,
ngoại tệ vàng bạc, đá quý , các loại ngân phiếu…. được quản lý dưới hình thức : tiền
mặt, tiền gởi ngân hàng,tiền đang chuyển .
* Một số quy định về hạch toán:
a/ Đối với ngoại tệ:
- Kế toán về ngoại tệ phải được quy đoåi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái
(được gọi tắt là tỷ giá). Tỷ giá hối đoái là một tỷ giá trao đổi giữa hai loại tiền.
- Tỷ giá dùng để quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính

thức sử dụng trong kế toán (nếu được chấp nhận) là tỷ giaq1 giao dịch thực tế của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời đieåm phát sinh
nghiệp vụ (gọi tắt là tỷ giá giao dịch) để ghi sổ kế toán.
- Đối với bên nợ của các tài khoản vốn bằng tiền khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế
bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính
thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân nhập trước
xuất trước).
SV: Lê Đức Nam Page 12
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
- Cuối năm tài chính doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoạt tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trướng ngoại tệ liên ngân hàng do
ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thới điểm lập bảng can đối cuối năm.
- Khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ được hạch toán vào chi phí tài
chính hoặc doanh thu tài chính.
- Khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại lúc cuối năm được ghi nhận vào tài
khoản 431. Sau đó cách chuyển khoản chênh lệch thuần(số bù trừ số dư bên nợ và bên
có tài khoản 431 ) vào chi phí tài chính hoặc doanh thu tài chính.
b/ Đối với vàng bạc đá quý:
- Vàng bạc đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho các
doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh vàng bạc ….
- Vàng bạc đá quý được tính theo giá thực tế (giá hoá đơn hoặc giá thanh toán )
Khi tính giá xuất vàng bạc có thể áp dụng một trong các phương pháp bình quân gia
quyền, nhập trước xuất trước , nhập sau xuất trước ,giá thực tế đích danh.
* Nhiệm vụ của kế toán:
- Theo dõi phản ánh một cách chính xác kịp thời số hiện có và tình hình biến
động của từng loại từng tứ vốn bằng tiền.
Cung cấp số liệu kịp thời cho công tác kiểm kê lập báo cáo tài chính và phân
tích hoặt động kinh tế.
- Chấp hành các quy định thủ tục trong việc quản lý vốn bằng tiền tại doanh

nghiệp.
- Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền, kế toán thực hiện chức năng kiểm soát
và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ , phát hiện các chênh lệch xác
định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch vốn bằng tiền.
I/ KẾ TOÁN TIỀN MẶT:
1/ Định nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tiền mặt:
Tiền mặt của doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ , vàng bạc đá quý
được bảo quản tại quỹ tiền mặt do thủ quỹ quản lý. Hàng ngày hoặc định kỳ doanh
nghiệp phải tổ chức kiểm kê tiền mặt để nắm chắc các số thực có phát hiện ngay các
khoản chênh lệch để tìm nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý .
SV: Lê Đức Nam Page 13
I HC ễNG
2/ Quy nh trong qun lý tin mt:
- Mi khon thu chi tin mt iu phi cú chng t hp lý,hp l. Sau khi thùc
hin thu chi tin mt th qu phi ký tờn úng du ó thu tin hoc ó chi tin cỏc
phiu thu chi.
- Ch c tm ng theo ỳng ch quy nh.
- Nghiờm cm k toỏn kiờm th qu.
- Th qu hon ton chu trỏch nhim v mi khon thu chi v tn qu tin
mt, th qu khụng c giao ngi khỏc lm nhim v thay mỡnh khi cha cú s
ng ý ca thứ trng n v.
3/ Chng t s dng:
* Phiu thu (01-TT) : do k toỏn trng lp thnh 3 liờn. Trong ú:
- Liờn 1: lu.
- Liờn 2: giao cho ngi np tin.
- Liờn 3: th qu dựng ghi s qu ri chuyn cho k toỏn ghi vo s k toỏn.
* Phiu chi: do k toỏn lp thnh 3 liờn. Trong ú:
- Liờn 1: lu.
- Liờn 2: Giao cho ngi nhn tin.
- Liờn 3: Th qu v k toỏn trng dựng chung,

* Bng kờ ngoi teọ, vng bc ỏ quý:
Dựng trong trng hp nhp xut ngoi t vng bc ỏ quý. Chng
t ny do ngi kim nghim lp thnh 2 liờn. Trong ú:
- Liờn 1: dựng lm cn c lp phiu thu, chi.
- Liờn 2: giao cho ngi np hoc ngi nhõn.
* Bng kim kờ qu: (07-TT)
Dựng trong trng hp kim kờ qu nh k hoc t xut. Chng t
ny do bang kim kờ lp thnh 2 liờn. Trong ú :
- Liờn 1: lu th qu.
- Liờn 2: lu k toỏn ,qu.
4/ K toỏn chi tit:
a/ S chi tit s dng:
SV: Lờ c Nam Page 14
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
*Sổ quỹ: Do kế toán lập riêng cho từng loại tiền mặt (tiền Việt Nam, ngoại tệ,
vàng bạc đá quý….) và giao cho thủ quỹ ghi chép hằng ngày.
SỔ QUỸ TỀN MẶT

NGÀY
CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI

THU

CHI TỒN
THU CHI
* Sổ chi tiết tiền mặt: do kế toán lập và ghi chép theo dõi riêng cho từng loại tiền mặt
tương ứng với sỗ quỹ.
CHỨNG TỪ
DIỄN GIÃI

TK ĐỐI
ỨNG
SỐ TIỀN
GHI
CHÚ
S

NGÀ
Y
NỢ



b/ Trình tự ghi chép:
SV: Lê Đức Nam Page 15
ĐẠI HỌC ĐƠNG Á
Phiếu chi Phiếu thu
Thủ Quỹ
Kế toán
Sổ Quỹ
Sổ thu chi tiền
mặt


5. Kế tốn tổng hợp:
a/ Tài khoản sử dụng :
TK 111 :” Tiền mặt”
TK cấp 2:
TK 1111 – Tiền Việt Nam.
TK 1121 – Ngoại tệ.

TK 1131 – Vàng bạc kim khí q, đá q.
- Mục đích: phản ánh tình hình thu chi tồn của từng loại tiền mặt.
- Tính chất: là tài khoản tài sản.
- Kết cấu:

TK 111

Các loại TM nhập tại quỹ , Các loại TM xuất quỹ,
SV: Lê Đức Nam Page 16
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
kiểm kê thừa kiểm kê thiếu.
SD: Các loại TM tồn
quỹ cuối kỳ.
II/ KẾ TOÁN TIỀN GỞI NGÂN HÀNG :
1/ Định nghĩa:
Tiền gởi ngân hàng là các khoản tiền doanh đang gởi trong tài khoản ở ngân
hàng để thực hiện phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Tiền gởi ngân hàng
bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc và đá quý.
Doang nghiệp phải thường xuyeân đối chiếu giữa sổ kế toán TGNH của
doanh nghiệp với sổ phụ của ngân hàng. Nếu phát hiện chênh lệch phải tìm nguyên
nhân để điều chỉnh ngay trong tháng.
2/ Chứng từ sử dụng :
- Giấy báo có của ngân hàng cho biết TGNH tăng lên.
- Giấy báo nợ của ngân hàng cho biết TGNH giảm xuống.
- Các chúng từ gốc khác có liên quan như uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, Sec chuyển
khoản, giấy nộp tiền.
3/ Kế toán chi tiết:
- Doanh nghiệp cần mở sổ chi tiết TGNH để ghi chép theo dõi riêng cho
từng loại TGNH và từng ngân hàng đang gởi tiền.
- Sổ chi tiết TGNH:

Số tài khoản … ngân hàng….
CHỨNG TỪ ø
DIỄN GIẢI
TK ĐỐI
ỨNG GỞI
VÀO
RÚT RA TỒN

SỐ NGÀ
Y
4/ Kế toán tổng hợp:
SV: Lê Đức Nam Page 17
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
a/ Tài khoản sử dụng:
TK 112: “Tiền gởi ngân hàng”
TK cấp 2:
- TK 1121: tiền VN
- TK 1122 :Ngoại tệ
- TK 1123: Vàng bạc kim khí quý.
* Mục đích: phản ánh số hiện có và tình hình biến động về TGNH của
doanh nghiệp ở ngân hàng, kho bạc,công ty tài chính.
* Tính chất: là tài khoản tài sản.
* Kết cấu:
TK 112

Các khoản tiền đã gởi Các khoản tieàn đã rút
vào ngân hàng ra khỏi ngân hàng.


SD: Các khoản tiền hiện

còn gởi ở ngân hàng.

* * Các quy định trong việc gởi và rút TGNH:
- Mọi khoản tiền gởi vào ngân hàng hoặc rút ra khỏi ngân hàng phải theo đúng
quy định của ngân hàng.
- Mọi khoản giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp có tài khoản mở tại
ngân hàng đều phải thanh toán qua ngân hàng
- Mọi khoản giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp với các đơn vị khác
không mở tài khoản tại ngân hàng có thể thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng
ngân phiếu nhưng trên mức quy định có thể thanh toán bằng sec.
- Khi nhận được các chứng từ từ ngân hàng gơûi đến, kế toán phải kiểm tra đối
chiếu với chứng từ gốc, khi có chênh lệch phải báo cáo ngân hàng xử lý kịp thời. Có
hai trường hợp xảy ra:
SV: Lê Đức Nam Page 18
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
+ Nếu số liệu kế toán < số liệu ngân hàng: chênh lệch được ghi vào bên có TK
338 hoặc bên nợ TK138 tuỳ theo trường hợp của nghiệp vụ phát sinh .
+ Nếu số liệu kế toán > số liệu ngân hàng: chênh lệch được ghi vào bên nợ TK
138 hoặc 338 tuỳ trường hợp.
b/ Các nghiệp vụ chủ yếu: tương tự như tiền mặt.
III/ KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN:
1/ Định nghĩa :
Tiền đang chuyển là các khoản tiền đã gởi vào ngân hàng hoặc đã gởi vào bưu điện để
chuyển tới ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng.
2/ Chứng từ sử dụng :
- Phiếu nộp tiền.
- Biên lai thu tiền.
- Giấy báo có ngân hàng.
3/ Kế toán tổng hợp:
a/ Tài khoản sử dụng:

TK 113:” Tiền đang chuyển”
TK cấp 2:
- TK 1131: tiền Việt Nam
- TK 1132: ngoại tệ.
* Mục đích: phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng kho bạc
để thanh toán nhưng chưa nhận được giấy báo có.
* Tính chất : Tài khoản tài sản.
* Kết cấu:
TK 113
Các khoản tiền đã gởi vào
ngân hàng nhưng chưa nhận
giấy báo có của ngân hàng.
Số kết chuyển vào các TK
có liên quan khi nhân
giấy báo của ngân hàng.
SD : Tiền đang chuyển
hiện
có cuối kỳ.
SV: Lê Đức Nam Page 19
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

SV: Lê Đức Nam Page 20
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
B/ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU:
Nợ phải thu là một bộ phận của tài sản lưu động được biểu hiện dưới hình thái
là các khoản nợ phải thu như phải thu của khách hàng, thuế GTGT đầu vào khấu trừ,
phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác.
I/ KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG:
1/ Định nghĩa :
Nợ phải thu khách hàng là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thu của người

mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ kể cả người giao thầu xây dựng cơ bản.
2/ Nguyên tắc kế toán:
- Phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khách hàng.
- Kế toán phải thường xuyên theo dõi các hợp đồng kinh tế để đôn đốc khách
hàng trả nợ đúng hạn.
- Tổng số dư chi tiết bên nợ tài khoản 131 phản ánh bên phần tài sản , còn tổng
số dư chi tiết bên có tài khoản 131 phản ánh bên phần nguồn vốn của bảng can đối kế
toán.
3/ Các chúng từ sử dụng:
-Các loại hoá khi bán sản phẩm hàng hoá.
- Phiếu thu, giấy báo có TGNH.
4/ Kế toán chi tiết:
Doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết để theo dõi các khoản nợ phải thu, đã thu và
còn phải thu đối với từng khách hàng.
SV: Lê Đức Nam Page 21
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
SỔ CHI TIẾT THEO DÕI THU KHÁCH HÀNG
TK 131
ĐỐI TƯỢNG : KHÁCH HÀNG A

CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
TK ĐỐI
ỨNG
SỐ TIỀN
GHI
CHÚ
S
Ố NGÀY


NỢ CÓ
5/ Kế toán tổng hợp:
a/ Tài khoản sử dụng:
TK 131: “ phải thu khách hàng”
- Mục đích: Phản ánh các tài khoản phải thu và tình hình thanh toán
đối với khách hàng về cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ .
- Tính chất: đây là tài khoản lưỡng tính.
- Kết cấu:
TK 131
Các khoản nợ phải thu Các khoản nợ phải
của khách hàng. thu của khách hàng
Các khgoản khách hàng đã
ứng trước.

SD: các khoản nợ cuối kỳ SD: Các khoản khách
còn phải thu khách hàng hàng ứng trước hiện có cuối kỳ.

SV: Lê Đức Nam Page 22
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
II/ KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU NỘI BỘ:
Nợ phải thu nội bộ là các khoản nợ phải tghu phát sinh nội bộ giữa các đơn vị
của cùng một công ty,tổng công ty như:
- Phải thu về số vốn đã cấp .
- Phải thu về các khoản đã chi hộ,các khoản doanh thu bán hàng trong nội bộ
1/ Chứng từ sử dụng:
- Quyết định cấp vốn, quyết định thu hồi vốn.
-Biên bản giao nhận vốn.
- Phiếu chi,giấy báo nợ,phiếu thu, giấy báo có.
2/Kế toán chi tiết:
Doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết riêng cho từng khoản nợ phải thu nội bộ.

Trong đó lại mở sổ chi tiết theo từng đơn vị có phát sinh công nợ.
3/ Kế toán tổng hợp:
a/ Tài khoản sử dụng:
Tk 136”phải thu nội bộ:
TK 136
Các khoản nợ phải thu Các khoản nợ đã thu
nội bộ nội bộ

SD: các khoản nợ cuối
kỳ còn phải thu nội bộø

SV: Lê Đức Nam Page 23
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
III/ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU KHÁC:
Nợ phải thu khác là các khoản nợ phải thu ngoài các khoản đã phản ánh ở các
tài khoản từ TK 131 đến TK 136
Nợ phải thu khác thường bao gồm:
- Gía trị tài sản thiếu hụt chờ xử lý.
- Các khoản phải thu khác còn lại như: khoản thiệt hại bắt bồi thường, các khoản
cho mượn vật tư tiền vốn, các khoản phải thu về lãi đầu tư chứng khoán, lãi liên
doanh,lãi cho vay.
1/ Chứng từ sử dụng:
Biên bản kiểm kê.
Quyết định xử lý kiểm kê.
Hợp đồng cho mượn vật tư, tiền vốn thông báo nhận lãi.
Phiếu chi,giấy báo nợ,phiếu xuất kho,giấy báo có,phiếu nhập kho.
2/ Kế toán chi tiết:
Doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết để theo dõi riêng cho từng loại nợphải thu khác
,trong đó lại chi riêng cho từng đối tượng.
3/ Kế toán tổng hợp:

a/ Tài khoản sử dụng:
TK 138”phải thu khác:
TK 138
Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý Giá trị tài sản thiếu đã xử lý
Các khoản nợ phải thu khác Các khảon nợ pjhải thu khác
thực tế phát sinh thực tế đã thu được
SD: Các khoản nợ phải thu hiện Chênh lệch số đã thu khác lớn
có cuối kỳ hơn số phải thu khác.

SV: Lê Đức Nam Page 24
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
IV/ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI:
1/ Quy định về dự phòng:
Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các
khoản nợ phải thu có thể không thu được do con nợ không có khả năng thanh toán
trong năm kế hoạch.
Việc lập dự phòng nhằm hai mục đích:
+Giúp donh nghiệp có nguồn tài chính đe åbù đắp các khoản tổn thất có thể xảy ra.
+ Đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh đúng giá trị thuần của các khoản nợ phải thu
trên BC tài chính
+ Việc thiết lập các khoản lập dự phòng được thực hiện vào thời điểm khoá sổ kế toán
để lập BCTC năm.
+ Căn cứ để được ghi nhập là khoản nợ phải thu khó đòi:
° Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên.
°Nợ phải thu chưa quá hạn thanh toán 2 năm nhưng con nợ đang trong thời gian
xem xét giải thể phá sản hoặc dấu hiệu bỏ trốn bị truy tốn bị giam giữ.
°Tổng mức lập dự phòng tối đa bằng 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh
nghiệp ở thời điểm cuối năm.
°Giá trị tổn thất thực tế của nợ không thu hồi được cho phép xoá nợ doanh
nghiệp được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

°Sau khi đã xoá nợ doanh nghiệp phải theo dõi riệng trên sổ sách TK 004 ít nhất
là 5 năm và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ.
2/ Chứng từ sử dụng:
- Bảng tính dự phòng.
- Quyết định của toaø án quyết định truy tố, quyết định về tạm giam.
3/ Kế toán chi tiết:
DN phải mở sổ chi tiết để theo dõi riêng cho từng đối tượng được lập dự phòng.
4/ Kế toán tổng hợp:
a/ Tài khoản sử dụng:
Tk 139 “Dự phòng nợ phải thu khó đòi”
SV: Lê Đức Nam Page 25

×