Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Van 9 - Tuan 10,11,12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.25 KB, 29 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2010
/2010

tuần 10
tiết 46: Văn bản: Đồng chí
(Chính Hữu)
a. mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, gợi cảm, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình
ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ.
- Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc,
giàu ý biểu tợng.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một
tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực và không thiếu sức lay động.
b. tổ chức các hoạt động dạy học học

1. ổn định tổ chức
2 Bài cũ: ? Sau khi học xong đoan trích "Lục Vân Tiên gặp nạn, em hÃy cho biết thông
qua đoạn trích đó, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
Gợi ý trả lời
Nhà thơ muốn gửi gắm khát vọng, niềm tin, vào cái thiện, vào những ngời lao động bình
thừơng: nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài.
Nhà thơ cũng muốn chỉ ra cái xấu, cái ¸c thêng lÉn kht sau mị cao, ¸o dµi cđa bọn
ngời có địa vị cao sang và khẳng định rằng cái ác cuối cùng sẽ bị diệt vong.


3. Bài mới
hoạt động của gv và hs

nội dung cần đạt
I/. Vài nét về tác giả, tác phẩm

H: Em hÃy nêu sự hiểu biết của mình về
1. Tác giả:
tác giả?
- Sinh năm 1926- 2003, quê Can Lộc - Hà
Tĩnh. Năm 1946, ông gia nhập trung đoàn Thủ
đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. ông bắt
đầu làm thơ từ 1947. Thơ ông dờng nh chỉ viết
về ngời lính và chiến tranh
- Thơ ông thờng thể hịên cảm xúc dồn nén,
ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc. Ông
đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về
văn học và nghệ thuật năm 2000.
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ đợc sáng tác
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? -vào
đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng
đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt
Bắc(Thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công
quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt
Bắc. Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu
nhất viết về ngời lính thời kỳ chống Pháp.
GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc
chậm diễn tả tình cảm, cảm xúc đợc

lắng lại, dồn nén: chú ý giọng đọc 3
câu cuối chậm hơn, lên giọng khắc
hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu
ý nghĩa biểu tợng
? Bài thơ đợc trình bày theo thể thơ
nào? Xác định phơng thức biểu đạt?

? Nêu cấu trúc của bài thơ?

II.tìm hiểu chung

1. Đọc
2. Cấu trúc văn bản
- Thể thơ: thể tự do
- Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm. Tuy nhiên phơng thức chủ đạo
là biểu cảm.
* Bố cục:
- 6 câu đầu ( Cơ sở hình thành tình ®ång chÝ
cđa nh÷ng ngêi lÝnh)
1


- 10 câu tiếp ( Biểu hiện sức mạnh của tình
đồng chí, đồng đội)
- 3 câu cuối( Biểu tợng của tình đồng chí)
III tìm hiểu nội dung văn bản

1. Cơ sở để hình thành tình đồng chí, đồng
đội.

- Cùng hoàn cảnh xuất thân. Đều là những ngời
nông dân chân lấm, tay bùn, ra đi từ những
miền quê lam lũ:
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo, đất cày lên sỏi đá
- Cùng chung chí hớng, chung nhiệm vụ:
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
- Cùng chung bầu tâm sự:
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
- Họ gặp nhau trong hoàn cảnh đất nớc có
? Họ gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh
chiến tranh:
nào?
Tôi với anh đôi ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau
? Từ những thực tế đó, em hiểu thêm
Họ đều là những ngời nông dân, phải trải
gì về con ngời của họ?
qua những cái đói, cái nghèo cơ cực nhng theo
tiếng gọi của Tổ quốc, các anh từ mọi miền của
đất nớc đà lên đờng mặc áo lính tham gia giải
phóng dân tộc.
- Đồng chí là những ngời cùng chung lí tởng
? Qua đó, em cảm nhận đợc gì về ý
cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc.
nghĩa của tình đồng chí?
*) Câu thơ thứ 7:
? Quan sát câu thơ thứ 7 và nêu cách - Cấu trúc đặc biệt, chỉ có hai tiếng
hiểu của em về cấu trúc và tác dụng - ý nghĩa: ThĨ hiƯn tªn gäi cđa mét mèi quan
hƯ cã ý nghĩa thời đại, có ý nghà thiêng liêng.

của nó trong bài thơ?
Là sự kết tinh của mọi cảm xúc, tình cảm
(tình bạn, tình ngời)
Là cao trào của bài thơ, vừa kết lại một đoạn
thơ, vừa nh bản lề mở ra một mạch thơ mới.
2. Biểu hiện của tình đồng chí, đồng đội
? Những ngời lính ra đi để lại sau lng - Những ngời lính ra đi để lại:
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
những gì?
Gian nhà không mặc kệ giáo lung lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính
Hình
ảnh thơ gần gũi, thân quen, gắn bó thân
? Có gì đặc sắc trong việc sự dụng
những hình ảnh thơ của tác giả trong thiết với ngời dân.
những câu thơ trên?
? Bên cạnh việc sự dụng hình ảnh thơ - Từ mặc kệ vốn là từ chỉ thái độ vô trách
nhiệm, nhng ở đây tác giả sự dụng nó với một
sắc sảo, em hiểu thêm gì về cách
dùng từ của tác giả trong những câu ý nghĩa hoàn toàn khác: nó chỉ thái độ ra đi
một cách dứt khoát, không vớng bận những
thơ đó?
tình cảm nhỏ bé, cũng là thể hiƯn mét sù hy
sinh lín, mét tr¸ch nhiƯm lín víi non sông đất
nớc, đồng thời từ mặc kệ còn thể hiện một vẻ
đẹp mang chất lính.
- Những câu thơ thể hiện cảm động tình đồng
chí, đồng đội.
?Tình đồng chí, đồng đội thể hiện
cảm động nhất ở những câu thơ nào? Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay.
- Miêu tả chân thực, mộc mạc, giản dị, câu thơ
? Em cảm nhận đợc gì qua bút pháp nh dừng lại cả một thời kì lịch sử gian khổ
khốc liệt nhất của chiến tranh những năm đầu
mêu tả ở những câu thơ này?
2
GV cho HS đọc 6 câu thơ đầu của
bài thơ.
? Cơ sở để hình thành tình đồng chí,
đồng đội của họ có chung nhau một
điểm nào?


cuộc kháng chiến chống Pháp.
? Cách miêu tả nh vậy đà giúp em
- Đây là thời kì cam go khắc nghiệt nhất của
cảm nhận đợc về hoàn cảnh và đời
cuộc kháng chiến chống Pháp. Những ngời lính
sống ở giai đoạn này?
phải trải qua không ít gian truân, thiếu thốn,
bệnh tật.
- Họ đà vơn lên từ tình yêu thơng gắn bó của
H: Khó khăn có làm họ chùn bớc
đồng đội.
không? Điều gì giúp họ vợt qua
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay
những gian lao khổ ải đó?
Đồng đội tạo cho họ một tinh thần, sức mạnh
của những ngời lính cách mạng. Họ vẫn lạc
quan, vẫn nở nụ cời buốt giá.

- Hình ảnh rất thực, rất đời thờng, mộc mạc
? Cách sự dụng hình ảnh thơ trong
giản dị chứa đựng bao điều:
câu: Thơng nhau tay nắm lấy bàn
+ Sự chân thành, cảm thông
+ Hơi ấm đồng đội
tay của nhà thơ thể hiện điều gì?
+ Lời thề nguyền quyết tâm chiến đấu, chiến
thắng
+ Sự chia sẻ, lặng lẽ, sâu lắng.
3. Biểu tợng của tính đồng chí, đồng đội.
? Ba câu thơ cuối cùng của bài thơ đà - Không gian: rừng hoang, sơng muối, rất vắng
lặng.
gợi ra một thời gian và không gian
nào? Không gian và thời gian đó nói - Thời gian: Giữa đêm khuya
lên điều gì?
Trong cái vắng lặng của rừng hoang sơng
muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái
? Tác giả khắc hoạ bức chân dung
căng thẳng của trận đánh sắp tới, hình ảnh ngời
của những ngời lính nh thế nào ở 3
lính vẫn hiện lên một vẻ đẹp độc đáo.
câu thơ cuối?
- Chân dung của những ngời lính hiện lên đẹp
và cảm động:
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
- Dùng từ: tự nhiên, giản dị, và chính xác.Từ
? Nhận xét cách sự dụng từ ngữ và
chờ hiện lên t thế chủ động, sÃn sàng chiến

hình ảnh thơ? Giá trị của nó mang lại đấu.
là gì?
- Hình ảnh đầu súng trăng treo có giá trị
biểu tợng rất lớn: súng là hình ảnh của chiến
tranh; trăng là biểu tợng của bình yên, hạnh
? Hình ảnh đầu súng trăng treo là phúc.
một hình ảnh rất đẹp trong thơ ca
Hình ảnh đầu súng trăng treo thể hiện
kháng chiến chống Pháp, cảm nhận
xúc cảm cao nhất về vẻ đẹp của tâm hồn ngời
của em nh thế nào?
lính.
Gợi ra nhiều liên tởng phong phú: súng và
trăng vừa gần, vừa xa, vừa thực tại, vừa mơ
mộng, vừa giàu chất chiến đấu mà vẫn đẫm
chất trữ tình.
Là biểu trng giàu chất thơ, kết tinh vẻ đẹp
chân dung ngời chiến sỹ kháng chiến.
III. tổng kết

H: Em hÃy nêu những nhận xét về
nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh chân thực, gợi tả cô đọng
mà giàu sức khái quát, có ý nghĩa sâu sắc.
2. Nội dung:
- Ca ngợi tính đồng chí, đồng đội keo sơn gắn
bó của anh bộ đội cụ Hồ trong những năm
kháng chiến chống Pháp.


* GV: Củng cố nội dung bài học.
* HS: Chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………..
3


..
..
..
=============================
Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2010
/2010

tiết 47
Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
phạm tiến duật

a. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:
- Cảm nhận đợc nét độc đáo của những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời
lái xe Trờng Sơn, hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ trong bài thơ.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
b. tổ chức các hoạt động dạy học

1. ổn địn tổ chức
2. Bài cũ: Em hÃy đọc thuộc và nêu nội dung bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính
Hữu?
Gợi ý trả lời
Bài thơ thể hiện hình tợng ngời lính cách mạng và tình đồng chí của họ qua những chi
tiết, hình ảnh ngôn ngữ giản dị, chân thc, cô đọng , giàu sức biểu cảm. Tình đồng chí,
đồng đội của ngời lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tởng chiến đấu đợc thể
hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo
nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của ngời lính cách mạng.
3. Bài mới
hoạt động của gv và hs

nội dung cần đạt
I. vài nét về tác giả, tác phẩm

1, Tác giả:
Phạm Tiến Duật sinh 1941, quê Phú Thọ. Tốt
nghiệp Đại học s phạm khoa Ngữ văn năm 1964.
Tháng 8 cùng năm đó, ông vào quân ngũ hoạt
động trên tuyến đờng Trờng Sơn và trở thành
một trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ
các nhà thơ trẻ trởng thành trong thời kì kháng
chiến chống Mỹ. Thơ ông có một giọng điệu rất
riêng: sôi nổi, hồn nhiên trẻ trung, tinh nghịch,
hóm hỉnh mà sâu sắc.
Nhân vật trong thơ Phạm Tiến Duật thờng là
hình tợng những ngời lính và những cô gái thanh

niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn.
2. Tác phẩm:
-Bài thơ về tiểu đội xe không kính nằm trong
chùm thơ Phạm Tiến Duật đợc tặng giải nhất
H: Giới thiệu sơ lợc về bài thơ?
trong cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1969
1970, chùm thơ đà khẳng định giọng thơ riêng
của ông. Sau này bài thơ đợc đa vào Vầng
trăng, quầng lửa. Bài thơ đà sáng tạo một hình
ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính qua đó
làm nổi bật hình ảnh những ngời lái xe ở tuyến
đờng Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung
, sôi nổi.
II/. Đọc, giải từ khó, tìm hiểu cấu trúc văn bản
GV hớng dẫn HS cách đọc: giọng
1. Đọc
đọc vui tơi, sôi nổi, thể hiện tinh thần
lạc quan, t thế ung dung tự tại; thể
hiện cái ngang tàng dũng cảm của
tuổi trẻ trớc những khó khăn nguy
hiểm.
2.Giải từ khó:
Hs tự giải các từ khó trong SGK
4
? Đọc chú thích ở SGK và nêu hiểu
biết của em về tác giả Phạm Tiến
Duật?


? Em hÃy xác định thể thơ, nhân vật

trữ tình và phơng thức biểu đạt của
bài thơ?
? Em hiểu gì về nhân đề của bài thơ

H: HÃy nêu bố cục của bài thơ? Nội
dung các phần ntn?

3. Cấu truc văn bản:
- Thể thơ tự do
- Nhân vật trữ tình: ta- tác giả- ngời lái xe không
kính.
- Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm.
- Nhan đề nói về những chiếc xe không kính để
ca ngợi những ngời chiến sỹ lái xe vận tải. Đồng
thời thể hiện chất thơ hiện thực chiến tranh và
thu hút ngời đọc ở cái vẻ khác lạ, độc đáo của
nó.
4. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: gồm 4 khổ đầu (Cảm giác của những
ngời lính trên những chiếc xe không kính)
- Phần 2: gồm 2 khổ tiếp (Tình đồng chí, đồng
đội của những chiến sỹ lái xe)
- Phần3: khổ cuối (Quyết tâm chiến đấu của
những ngời lính)

III/. tìm hiểu nội dung của bài thơ
GV cho HS đọc 4 khổ thơ đầu của
1. Cảm giác của những ngời lính trên những
bài thơ.
chiếc xe không kính.

? Hình ảnh của những chiếc xe trong - Những chiếc xe trong đoạn thơ không có kính .
đoạn thơ có gì đặc biệt?
Lí do:
? Nguyên nhân nào khiến xe không
Xe không kính, không phải vì xe không có kính
có kính?
Bom giật, bom rung kính vỡ mất rồi.
- Lời thơ hồn nhiên, vui đùa. Thái độ bình thản,
? Nhận xét lời thơ và cách nói của tác chấp nhận khó khăn.
giả?
- Tầm nhìn mở rộng bao quát: nhìn gió, nhìn đ? Trên những chiếc xe nh vậy, ngời
ờng, thấy sao, trông chim,..
lái xe cảm nhận đợc những gì?
Đợc tự do giao cảm với thế giới bên ngoài,
đợc chiêm ngỡng những vẻ đẹp tự nhiên.
- Trên những chiếc xe đó, ngời chiến sỹ lái xe
? Trên những chiếc xe đó, ngời chiến nhận đợc từ thiên nhiên: bui, ma,..
sỹ bị tác động những gì từ bên ngoài? Không có kính ừ thì có bụi
? Điều đó đà phản ánh một hịên thực Bụi phun tóc trắng nh ngời già
Không có kính ừ thì ớt áo,..
nào?
Hoàn cảnh, điều kiện khó khăn.
? Qua đó em hiểu gì về thái độ của
- Yêu đời, vợt lên gian khó.
họ?
2.Tình đồng chí, đồng đội của những ngời
? Em hiểu gì về quan hệ của những
lính lái xe.
- Quan hệ làm nhiệm vụ chiến đấu. Cùng chịu
ngời lính lái xe trên những chiếc xe

sự gian nguy. Đoàn kết yêu thơng gắn bó.
không kính?
- Tâm hồn cởi mở, thân thiện
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
? Tình đồng chí, đồng đội của họ đợc
- Họ thể hiện là anh em trong một gia đình, sống
thể hiện nh thế nào?
với nhau trong tình đồng đội keo sơn
=> Cởi mở, chân thành, hồn nhiên và có ý thức
? Cách sống của những chiến sỹ lái
vợt lên mọi hoàn cảnh.
xe có gì đặc biệt?
? Qua đó, hình ảnh ngời lính đà toát 3. Quyết tâm của những chiến sỹ lái xe.
- Cái không có : Không có kính, không có đèn,
lên phẩm chất nào?
không có mui xe
- Cái có: Có trái tim.
? Em hÃy tìm sự đối lập giữa cái
=> Giặc có thể tàn phá nhiều thứ nhng bọn
không có và cái có trong khổ thơ
chúng không thể nào tiêu diệt đợc trái tim giàu
cuối?
? Trái tim ấy đà góp phần nh thế nào nhiệt huyết của ngời lính trẻ.
- Trái tim thắp lên ngọn lửa soi sáng con đờng
trong cuộc kháng chiến chống đế
vào Miền Nam ruột thịt, giúp họ vợt qua mọi sự
quốc Mỹ?
tàn phá khốc liệt của kẻ thù
IV/. tổng kết


5


1. Nghệ thuật:
- Bài thơ có ngôn ngữ , giọng điệu giàu chất
khẩu khí, tự nhiên, khoẻ khoắn. Nhiều câu thơ
nh những lời nói thờng mộc mạc
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
- Nhiều câu thơ có giọng điệu khẩu khí tự nhiên.
Không có kính ừ thì cóa bụi
Không có kính ừ thì ớt áo

Em có nhận xét gì về ngôn ngữ,
giọng điệu của bài thơ?

Cha cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Cha cần thay lái trăm cây số nữa,...

? Ngôn ngữ, giọng điệu ấy đà có ý
nghĩa gì trong việc khắc hoạ chân
dung của những ngời lính?

- Tạo nên chất lính trong bài thơ. Góp phần khắc
hoạ chân dung của ngời lính hồn nhiên, khoẻ
khoắn, có ý chí nhị lực phi thờng.
2. Nội dung:
- Bài thơ đà khắc hoạ nổi bật hình ảnh của
những ngời lính lái xe ở Trờng Sơn trong thời kỳ
kháng chién chống Mỹ cứu nớc, với t thế hiên

ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn
nguy hiểm, niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ và ý chí
chiến đấu giải phóng Miền Nam.

IV. Củng cố dặn dò

- Cho HS đọc lại một lần bài thơ. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của nó.
- Về nhà soạn bài: Đàon thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận
Bài tập:
So sánh hình ảnh ngời lính ở bài thơ này với bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
* Rút kinh nghiệm giơg dạy: ..
..
..
..
===================================
Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2010
/2010

Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại
A. mục tiêu cần đạt

Giúp HS:
- Nắm đợc những nội dung cơ bản về truyện Trung Đại Việt Nam, Giá trị nội dung và giá
trị nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm

B tổ chức cáchoạt động dạy học học

1. ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Chép đề
Đề bài
I/. Trắc nghiệm: Chon câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau bằng các ghi các chữ cái
đầu dòng vào đáp án ở phần bài làm.
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với toàn bộ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục
A. Viết bằng chữ Hán.
B. Nội dung khai thác dà sử, cổ tích, truyền thuyết.
C. Hầu hết nhân vật, sự việc diễn ra ở nớc ta.
D. Nhân vật là những phụ nữ đức hạnh nhng đau khổ.
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến bi kịch của Vũ Nơng?
A. Chiến tranh phong kiến và cuộc hôn nhân không bình đẳng.
B. Do cách c xử hồ đồ, độc đoán, thói ghen tuông của Trơng Sinh.
C. Do ngẫu nhiên lời con trẻ .
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Đâu là trình tự các việc đợc kể trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh?
A. Bà cung nhân sai chặt cây quý,chúa đi chơi ,chúa su tầm vật lạ,bọn hoạn quan nhờ
gió bẻ măng.
6


B. Chúa đi chơi,chúa su tầm vật lạ, bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng, bà cung nhân sai
chặt cây quí.
C. Chúa su tầm vật lạ, bà cung nhân sai chặt cây quí, chúa đi chơi, bọn hoạn quan nhờ
gió bẻ măng.
D. Bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng, bà cung nhân sai chặt cây quí, chúa đi chơi, chúa
su tầm vật lạ.

Câu 4: ý nào không đúng khi giới thiệu Hoàng Lê nhất thống chí ?
A. Cuốn tiểu thuyết kết thúc ở việc Nguyễn Huệ lập nên triều Tây Sơn.
B. Là tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán.
C. Viết theo thể chí có 17 chơng.
D. Là sáng tác của tập thể tác giả dòng họ Ngô Thì.
Câu5: Ngời anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ đợc miêu tả trong håi thø 14 lµ ngêi nh thÕ nµo?
A. Lµ vị vua yêu nớc thơng dân.
B. Là vị vua đánh giặc vì quyền lợi gia tộc.
C. Là vị vua văn võ toàn tài
D. Cả A,C đều đúng.
Câu 6: Những yếu tố nào sau đây đà tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du?
A. Năng khiếu văn học bẩm sinh.
B. Vốn sống phong phú kết hợp với trái tim yêu thơng.
C. Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống về văn học .
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu7: Nhận xét nào sau đây đúng và đủ về giá trị của Truyện Kiều?
A. Giá trị nhân đạo sâu sắc.
B. Giá trị hiện thực lớn lao.
C. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. D. Giá trị hiện thực và yêu thơng con
ngời
Câu8: Nguyễn Du đà sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để miêu tả chị em Thuý Kiều?
A. Bút pháp tả thực .
B. Bút pháp lÃng mạn.
C. Bút pháp ớc lệ.
D. Bút pháp phóng đại.
Câu9: HÃy nối mỗi cặp câu thơ sau đây với một tâm trạng nàng Kiều ?
Cột A
Nối
Cột B
1. Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền

ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
2. Buồn trông ngọn nớc mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu.
3. Buồn trong nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
4. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

a.Nghĩ về thân phận lênh
đênh vô định của mình
b.Nỗi buồn man mác
mông lung.
c.Tâm trạng cô đơn nỗi
buồn tha hơng.
d.nỗi hÃi hùng, lo sợ vì tơng lai mờ mịt

Câu 10: Trong sáu câu thơ đầu , Kiều đà nhìn thấy những gì khi ở lầu Ngng Bích (Chọn
dòng thống kê đủ nhất)
A. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây.
B. Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn.
C. Non xa, trăng gần, cồn cát, mâysớm, đèn khuya.
D. Núi, trăng, cồn cát vàng, bụi hồng, mây .
Câu 11: Điền Đ (đúng ) S (sai) vào ô trống cuôí mỗi nhận xét sau về truyện Lục Vân
Tiên.
A.Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ nôm bác học.
B. Cuộc đời và những phẩm chấtcủa nhân vật Lục Vân Tiên có những điểm giống với
cuộc đời và những phẩm chất của Nguyễn Đình Chiểu.
C.Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm tự truyện.
D. Truyện đợc viết nhằm mục đích trực tiếp là truyền dạy đạo lý làm ngời.
Câu12:Khi Lục Vân Tiên gặp nạn ai là ngời cứu giúp chàng ?

A. Giao long .
B. Kiều Nguyệt Nga.
C. Gia đình Ng ông .
D. Những ngời khách trên thuyền
II. Phần tự luận:(7.0 điểm)
Câu1: Bằng kiến thức đà học hÃy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu tác giả
Nguyễn Đình Chiểu
7


Câu 2: Viết một văn bản ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh ngời phụ nữ qua
các tác phẩm văn học trung đại đà học.
Đáp án bài kiểm tra ngữ văn tiết 48
I. Phần trắc nghiệm: 3.0 điểm
Đúng mỗi câu trắc nghiệm cho 0.25 điểm
Câu
Đáp án

1

2

3

4

5

6


7

8

10

12

C

D

B

A

D

D

C

C

B

C

Câu 9: HS nèi nh sau:
Nèi

1-c;
2- a ;
3- b
;
4 - d
C©u 11: HS ®iỊn nh sau:
A - §; B - §; C - S; D - Đ
II. Phần tự luận : (7.0 điểm)
Câu1(2.0 điểm):
Đảm bảo yêu cầu một đoạn văn
Nội dung: Giới thiệu tiểu sử
Con ngời - Sự nghiệp
Câu2(5.0 điểm) :
*/ Hình thức: Đảm bảo là một văn bản hoàn chỉnh có bố cục 3 phần cho 0.5 điểm
*/ Nội dung:
MB : HS Khái quát đợc ngời phụ nữ trong văn học trung đại đẹp tài có nhiều phẩm
chất tốt nhng có cuộc sống ngang trái trắc trở (1.0 điểm)
TB :1. Phụ nữ trong các tác phẩm văn học trung đại là những ngời phụ nữ đẹp tài
với nhiều phẩm chất tốt đẹp.(2.0 điểm)
-Vũ Nơng đẹp ngời đẹp nết, là ngời mẹ yêu thơng con hết mực, là ngời vợ hết sức
thuỷ chung, là con dâu vô cùng hiếu thảo.(có dẫn chứng)
-Thuý Kiều là một thiếu nữ đẹp có một không hai (có dẫn chứng) ngoài ra nàng
còn tài giỏi (có dẫn chứng)
-Thuý Kiều là đại diện cho những ngời phụ nữ có những phẩm chất tốt đẹp nh hiếu
thảo, thuỷ chung, vị tha nhân hậu(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).
2.Với những phẩm chất đó nếu trong XH công bằng họ sẽ có cuộc sống tốt đẹp (mỗi néi dung cã dÉn chøng).
nhng trong XH phong kiÕn suy tàn, tàn bạo, bất công, họ đà bị đối xử bất công, bị vu oan,
bị chà đạp nhân phẩm (2.0 điểm)
- Vũ Nơng do cuộc hôn nhân không bình đẳng, do chiến tranh, do lời con trẻ, do
Trơng Sinh hồ đồ độc đoán gia trởng mà bị vu oan phải tìm đến cái chết ở dòng sông

Hoàng Giang.
-Thuý Kiều chỉ vì nỗi oan của gia đình mà phải trở thành món hàng (mỗi nội dung có dẫn chứng).trải qua 15
năm lu lạc(mỗi nội dung có dẫn chứng)...(mỗi nội dung HS đa ra đợc dẫn chứng)
KB: Khẳng định lại hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học trung đại(mỗi nội dung có dẫn chứng)..(1.0 điểm)
* Rút kinh nghiệm giơg dạy: ..
..
..
..
===================
Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2010
/2010

Tiết 49: Tổng kết từ vựng
(sự phát triển của từ vựng)
a. mục tiêu cần đạt

Giúp HS:
- Nắm vững hơn và biết vận dụng kiến thức về từ vựng đà học từ chơng trình Ngữ Văn 6
đến chơng trình Ngữ Văn 9 (Sự phát triển của từ vựng; Từ Hán Vịêt ; Thuật ngữ ; Biệt
ngữ XH ; Các hình thức trau dồi vốn từ)
b. tổ chức các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Nhăc lại một số từ vựng chúng ta đà đợc ôn tập ở những tiết trớc. Nêu hiểu biết

của mình về Từ dång nghÜa?
8


3. Bài mới
I. ôn tập sự phát triển của từ vựng

? Em hÃy vẽ sơ đồ về các cách phát
triển từ vựng?

? Em hÃy tìm dẫn chứng minh hoạ
cho các cách phát triển từ vựng ở sơ
đồ trên?

1. Sự phát triĨn cđa tõ vùng TiÕng ViƯt
- Vèn tõ mét ng«n ngữ không ngừng phát triển.
Từ vựng Tiếng Việt phát triển chủ yếu qua hai
hình thức : Về nghĩa (thêm nghĩa cho từ); Về số
lợng (cấu tạo từ mới bằng cách mợn từ ngữ nớc
ngoài)
*) Sơ đồ về các cách phát triĨn tõ vùng
C¸ch ph¸t triĨn tõ vùng
Ph¸t triĨn nghÜa
cđa tõ

Ph¸t triển số lợng của từ

Từ ngữ mới

Mợn tiếng nớc

ngoài

*) Dẫn chứng:
a) Phát triển nghĩa của từ ngữ:
VD: Đá mòn (1) nhng dạ chẳng mòn(2) / ĐÃ
mòn(3) con mắt phơng trời đăm đăm.
=> Từ mòn (1) dùng ở nghĩa gốc. Từ mßn ( 2, 3 )
dïng ë nghÜa chun Èn dơ.
- Tạo từ mới:
VD: Trong thời gian gần đây, có những từ mới đợc cấu tạo trên cơ sở những từ đà có sẵn nh: hợp
tác kinh tế; sở hữu trí tuệ; kinh tế thị trờng.
b) Mợn từ của tiếng nớc ngoài
VD : Mợn những từ có nguồn gốc tiếng Hán nh :
hội nhập, nhu cầu,...
Ii. Ôn tập kiến thức về từ mợn

? Từ mợn là gì?

? Nguyên tắc vay mợn là gì?

? Từ mợn và từ Thuần Việt khác
nhau nh thế nào?

? Những từ mợn nh: Săm, lốp,
xăng, ga, phanh,... có gì khác với
những từ mợn: a- xít, ra- đi- ô, vi
ta- min.?
? Từ Hán Việt là gì?
? Đợn vị cấu tạo từ Hán Việt là gì?


- Từ mợn là những từ chúng ta vay mợn nớc
ngoài để biểu thị hững sự vật, hiện tợng, đặc
điểm,... mà tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để
biểu thị.
- Mợn là một cách làm giàu cho hệ thống từ ngữ
chúng ta. Tuy vậy để đảm bảo sự trong sáng của
ngôn ngữ dân tộc, không mợn từ nớc ngoài một
cách tuỳ tiện, từ mợn đôi khi phải đợc Việt hoá
và phải dùng thích hợp với hệ thống ngữ pháp
tiếng Việt. Sử dụng từ mợn phải đúng lúc, đúng
chỗ, đúng mục đích.
- Từ thuần Viẹt là những từ do nhân dân ta sáng
tạo ra. Còn từ mợn là những từ chúng ta phải vay
mợn của tiếng nớc ngoài nh: Tiếng Anh; Pháp;
Nga; Trung ,...trong đó một số bộ phận từ mợn
phong phú nhất trong tiếng Việt là mợn tiếng
Hán.
- Các từ săm, lốp, xăng, phanh là những từ đà dợc Việt hoá . Còn các từ : Ra- đi - ô ,.. cha đợc
Việt hoá ta phải dùng dấu gạch nối để nối các
tiếng lại với nhau.
III. Ôn tập kiến thức từ hán việt

- Từ Hán Việt là những từ tiếng Việt đợc cấu tạo
bằng các yếu tố Hán Việt
- Cũng giống nh từ thuần Việt: Đơn vị cấu tạo từ
Hán Việt là tiếng. Tiếng dùng để cấu tạo từ Hán
Việt gọi là u tè H¸n ViƯt
9



? Em hÃy cho biết tại sao lại có
hiện tợng nh vậy?

? Các loại từ ghép Hán Việt

? Trật tự giữa các tiếng trong từ
ghép có những đặc điểm nào?

- Trong các yếu tố Hán Việt dùng để cấu tạo từ,
có những yếu tố đợc dùng độc lập nh: Hoa trong
hoa quả, bút trong bút đàm, học trong học
tập, tập trong tập luyện,...Nhiều yếu tố Hán
Việt không đợc dùng độc lập mà chỉ là yếu tố có
nghĩa dùng để cấu tạo từ ghép. VD: đế trong
Nam đế, c trong dân c,...
- Sở dĩ có hai hiện tợng nh trên là vì có một số từ
đơn tiếng Hán khi du nhập vào tiếng Việt do
tiếng Việt không có từ đồng nghĩa nên nó đợc
dùng độc lập, còn từ nào có từ đồng nghĩa trong
tiếng Việt thì không đợc dùng độc lập.
Trong từ ghép Hán Việt có những yếu tố đồng
âm nhng nghĩa khác nhau. Vì vậy hiểu yếu tố
Hán Việt thì mới hiểu đợc chính xác nghĩa của từ
Hán Việt.
VD: Đại (lớn) trong đại Nam, đại dân đồng âm
với đại (thay) đại diện.
Thiên (trời) trong thiên th đồng âm với thiên
(ngìn) trong thiên lí.
- Cũng nh từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt
có hai loại : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính

phụ. VD: sơn hà, huynh đệ (từ ghép đẳng lập) /
đột biến, thạch mà (từ ghép chính phụ).
- Trong từ ghép đẳng lập, kết hợp giữa các yếu tố
Hán Việt là kết hợp ngang cho ta nghĩa tập hợp
khái quát nh: giang sơn (sông núi), quốc gia(nớc
nhà), sinh tư (sèng chÕt),..
Trong tõ ghÐp chÝnh phơ, nÕu tiÕng chính là
danh từ thì tiếng chính đứng sau, yếu tố phụ
đứng trớc. VD: kim âu (chậu vàng) , thạch mÃ
(ngựa trắng), Nam quốc (nớc Nam)..
IV. ôn tập kiến thức thuật ngữ.

Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của
thuật ngữ?

- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa
học, công nghệ và thông thờng đợc dùng trong
các văn bản khoa học, công nghệ.
- Đặc điểm của thuật ngữ:
Do yêu cầu biểu thị chính xác các khái niệm
khoa học, kĩ thuật, công nghệ, nên về nguyên
tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất
định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị mội khái niệm,
và ngợc lại, mỗi khái niệm chỉ biểu thị bằng một
thuật ngữ.
V. biệt ngữ XH

H: Biệt ngữ XH là gì? Cần sử dùng
biệt ngữ XH nh thế nào?


- Biệt ngữ XH là là những từ ngữ khác với từ ngữ
toàn dân, biệt ngữ XH chỉ dùng trong một tầng
lớp XH, hoặc trong một nghề nghiệp nhất định.
- Cần sử dụng biệt ngữ XH: Biệt ngữ XH là một
tầng lớp từ ngữ không phổ biến trong cộng đồng
ngôn ngữ dân tộc, không thuộc lớp từ ngữ toàn
dân. Vì thế nếu sử dụng không đúng lúc, đúng
nơi sẽ gây khó hiểu
- Muốn tránh lạm dụng những từ ngữ này, ngời
sử dụng cần tìm những từ ngữ toàn dân có nghĩa
tơng ứng để sử dụng khi cần thiết, và chú ý nhiều
đến hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
VI . ôn tập kiến thức trau dồi vốn từ

1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và
cách dùng từ
10


*) Bµi tËp 1 ( SGK, tr, 97)
- TiÕng ViƯt là một ngôn ngữ giàu đẹp, có khả
năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp
của ngời Việt.
- Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt,
mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi từ của
mình, biết vận dụng vốn từ một cách nhuần
nhuyễn.
* VD một từ có thĨ cã nhiỊu nghÜa, mét ý nhH: Em h·y lÊy VD ®Ĩ chøng minh
trong TiÕng ViƯt cđa ta mét tõ có thể ng lại có nhiều nhiều chữ để diễn đạt.
Từ ăn trong ăn cơm. ăn phanh, ăn hoa hồng,

dùng để diễn đạt rất nhiều ý, hoặc
ngợc lại một ý nhng lại có bao nhiêu ăn đòn, ăn cớp, ăn ảnh, ăn khách,(mỗi nội dung có dẫn chứng).
Một khái niệm biểu hiện bằng hiều từ nh: Cho
chữ để diễn đạt?
vào cơ thể sức nuôi sống, có thể diễn đạt bằng
các từ: ăn, nhậu, xơi, đớp,(mỗi nội dung có dẫn chứng).
Bầi tập 2 ( SGK, tr 100)
- Lỗi trong câu:
HS đọc yêu cầu bài tập 2 trong SGK, a) Thừa từ đẹp vì, thắng cảnh đà có nghĩa là
đẹp
xác định lỗi sau đó trình bày.
b) Từ dự đoán là không đúng vì, nghĩa của nó
là đoán trớc tình hình, (thờng nói đến sự việc
trong tơng lai). Trong trờng hợp này thì nên dung
từ phỏng đoán
c) Không dùng đẩy mạnh quy mô mà dùng
mở rộng quy mô vì quy mô nó chỉ độ rộng lớn
về mặt tổ chức hoặc cơ sở vật chất
Muốn vân dụng tốt vốn từ của mình, trớc hÕt
? VËy mn vËn dơng tèt vèn tõ cđa
ph¶i hiĨu đầy đủ và chính xác nghĩa và cách
mình trớc hết phải làm gì?
dùng của từ.
* Ghi nhớ 1: Muốn sự dơng vè tõ tiÕng ViƯt, trGV hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc. Gäi HS
íc
hÕt cÇn trau dåi vèn tõ. RÌn lun để nắm đợc
đọc Ghi nhớ
đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ
là việc rất quan trọng ®Ó trau dåi vèn tõ.
GV cho HS ®äc ý kiÕn của cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng, sau đó trình

bày sự hiểu biết của mình.
? Qua ý kiến đó, em hiểu ý tác giả
muốn nói gì?

2. rèn luyện để tăng thêm vốn từ

? Em hiểu nh thế nào về ý kiến của
nhà văn Tô Hoài?
Qua bài tập trên, em rút ra đợc điều
gì về mục đích của việc trau dồi vèn
tõ?
GV hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc ë mơc
ghi nhí

? Tõ đó em hÃy xác định tại sao lại
phải trau dồi vốn từ?

1. Thực hiện các bài tập SGK
*) Bài tập Mỗi chữ một hạt ngọc
- Nhận xét: Nhà văn Tô Hoài phân tích quá
trính trau dòi vốn từ của Nguyễn Du bằng cách
học lời ăn tiếng nói của nhân dân
Cần phải học hỏi để biết thêm những từ mà
mình cha biết, thờng xuyên trau dồi vốn từ bằng
cách: chú ý quan sát lắng nghe tiếng nói hàng
ngày của những ngời xung quanh và trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Đọc sách báo,
nhất là các tác phẩm văn học mẫu mực của các
nhà
văn nổi tiếng. Ghi chép những từ mới nghe đợc,
đọc đợc, gặp từ khó phải hỏi hoặc tra cứu tài

liệu. Tập sự dụng những từ mới trong hoàn cảnh
thích hợp
=> Cần trau dồi vốn từ là vì: Từ là chất liệu để
tạo nên câu nói. Muốn diễn tả chính xác và sinh
động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của
mình, ngời nói phải biết rõ những từ mà mình
đang dùng và có vốn từ phong phú. Do đó trau
dồi vốn từ là việc rất quan trọng ®Ĩ ph¸t triĨn kü
11


năng diễn đạt
GV: Củng cố nội dung bài học.
HS: Soạn bài mới.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..
..
..
..
===================

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2010
/2010

Tiết 50. Nghị luận trong văn bản tự sự

a. mục tiêu cần dạt

Giúp HS:
- Hiểu đợc thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị
luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đợn văn tự sự có sử
dụng yếu tố nghị luận.
b. tổ chức các hoạt động dạy - học

1. ổn định lớp
2. Bài cũ:?
Hoạt động của gv và hs
nội dùng cần đạt
I. Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Nếu nh văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm nhằm kích
? Nhắc lại khái niệm vế văn
thích trí tợng tợng, xây dựng óc quan sát tinh tế, với
nghị luận?
những tình cảm chân thực thì văn nghị luận lại giúp
con ngời hình thành và phát triển khả năng lập luận
chặt chẽ, trình bày những lí lẽ và dẫn chứng một cách
rõ ràng, diễn tả những suy nghĩ và nêu những ý kiến
riêng của mình về một vấn đề nào đó liên quan đến
cuộc sống XH hoặc văn học nghệ thuật
*) Tìm hiểu các VD trong SGK.
GV hớng dẫn HS tìm hiểu các
Đoạn văn a)
VD trong SGK.
Cho HS đọc đoạn văn (a)
? Lời kể chuyện trong đoạn

- Lời của ông giáo đang thuyết phục chính mình rằng
trích LÃo Hạc là lời của ai? Ng- vợ mình không ác- chỉ buồn chứ không nỡ giận ( cuộc
ời ấy đang thuyết phục ai điều đối thoại ngầm )
gì?
- Nêu vấn đề: Nếu ta không cố tìm mà hiểu những
? Vấn đề đợc nêu trong đoạn
ngời xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc
trích là gì?
ác với họ.
- Tác giả phát triển một vấn đề : vợ tôi không phải
? Vấn đề mà tác giả tập trung
là ngời ác, sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị
phát triển ở đây là gì?
quá khổ.
- Đa ra hai lí lẽ:
? Để đi đến kết luận ấy, ông
+ Khi một ngời đau chân, có lúc nào quên đợc cái
giáo đà đa ra những lí lẽ nào?
chân đau của mình dể nghĩ về một cái gì khác đâu.
+ Khi ngời ta quá khổ thì ngời ta chẳng nghĩ đến ai
khác. Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng,
buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
=> Dùng nhiều từ ngữ và câu khẳng định ngắn gọn,
khúc chiết, nhiều mệnh đề lô gíc , chặt chẽ, thể hiện lí
luận và lập luận thuyết phục: nếu...thì , vì .... cho nên,
khi .... thì,...
Đoạn văn b)
- Xa nay đàn bà có mấy ngời ghê gớm, cay nghiệt nh
mụ, càng oan nghiệt thì càng chuốc lấy sù oan tr¸i.
12



? Trong máy câu đầu câu đoạn
thứ hai, sau câu chào mỉa mai
Kiều đà nói với Hoạn Th nh thế
nào?
? Hoạn Th đà nói nh thế nào
mà Kiều phải khen rằng:
Khôn ngoan đến mực nói năng
phải lời?

? Sau những lí lẽ của Hoạn Th,
Kiều đà xử sự nh thế nào?
? Từ việc tìm hiểu hai đoạn
trích, hÃy thảo luận và rút ra
dấu hiệu và đặc điểm của nghị
luận trong văn tự sự.
? Trong đoạn văn nghị luận,
ngời ta thờng dùng nhiều loại
câu nào? Từ nào?
GV cho HS đọc phần ghi nhớ
SGK

- Lí lẽ của Hoạn Th
+ Tôi là đàn bà, ghen tuông là lẽ thờng tình
+ Tôi đà đối xử tốt với Kiều: cho ra Qua Âm các viêt
kinh

+ Kiều bỏ trốn đà không đuổi theo.
+ Tôi và cô cùng cảnh ngộ chung,ai nhờng ai.

+ Dù sao tôi cũng đà trót gây đau khổ cho cô, nên chỉ
chờ vào sự bao dung độ lợng của cô.
- Với cách lập luận đó, Kiều phải công nhận sự khôn
ngoan của Hoạn Th: tha( may đời) ; không tha( ngời
nhỏ nhen)
- Khi đối thoại với chính mình hoặc với ngời khác cần
nêu rõ những lí lẽ, dẫn chứng thuyêt phục ngời nghe
về một vấn đề nào đó để lập luận chặt chẽ và hợp lí.
- Trong đọan văn nghị luận ngời ta thờng dùng câu
khẳng định, phủ định, câu có mệnh dề hô ứng: Nếu ...
thì ; Không những ...mà còn ; Vì thế ...cho nên ; một
mặt ... mặt khác.
Trong văn nghị luận ngời ta thờng dùng những từ
nghị luận nh: Tại sao, thËt vËy, ®óng thÕ, tríc hÕt, sau
cïng, nãi chung, nói tóm lại, tuy nhiên...
*) Ghi nhớ SGK

II luyện tập

Bài 1:
Đoạn trích LÃo Hạc là lời ông giáo. Ông giáo đang thuyêt phục ngời đọc về việc hiểu ngời, đặc biệt là ngời nghèo khổ. Phải thông cảm với họ, hiểu đợc nỗi khổ của họ để sẽ
chia .... Ông giáo đang thực hiện một cuộc đối thoại ngầm, thuyêt phục chính mình, rằng
vợ mình không hế ác để chỉ buồn chứ không nỡ giận.
III. Củng cố, dăn dò:

GV: khái quát nội dung bài học.
HS: Học bài và chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm giơg dạy: ..
..
..

..
========================

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2010
/2010

tuần 11
Tiết 51, 52: Văn bản đoàn thuyền đánh cá
(Huy cận)

A. mục tiêu cần đạt

Giúp HS:
- Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao
động của tác giả tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lÃng mạn trong bài
thơ.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm
điệu) vừa cổ kính, vừa mới mẽ và lÃng mạn.
b. tổ chức các hoạt động dạy học häc

13


1. ổn định lớp

2. Bài cũ:
Em hÃy đọc thuộc lòng bài thơ : Bài thơ vè tiểu đọi xe không kính của nhà thơ Phạm
Tiến Duật. Nêu tóm tắt giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật củ bài thơ
Gợi ý trả lời.
Nghệ thuật:
- Bài thơ có ngôn ngữ, giọng điệu giàu chất khẩu khí, tự nhiên, khoẻ khoắn. Nhiều câu
thơ nh những lời nói thờng mộc mạc
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
- Nhiều câu thơ có giọng điệu khẩu khí tự nhiên.
Không có kính ừ thì có bụi
Không có kính ừ thì ớt áo
Cha cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Cha cần thay lái trăm cây số nữa,...
- Tạo nên chất lính trong bài thơ. Góp phần khắc hoạ chân dung của ngời lính hồn nhiên,
khoẻ khoắn, có ý chí nhị lực phi thờng.
Nội dung:
- Bài thơ đà khắc hoạ nổi bật hình ảnh của những ngời lính lái xe ở Trờng Sơn trong thời
kỳ kháng chién chèng Mü cøu níc, víi t thÕ hiªn ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp
khó khăn nguy hiểm, niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ và ý chí chiến đấu giải phóng Miền
Nam.
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs

nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác
phẩm

H: Em hÃy nêu vài nét sơ lợc về tác giả
Huy Cận?


1. Tác giả
- Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng với phong
trào thơ mới (1932 1945) . Ông tham gia
cách mạng từ trớc năm 1945 và sau cách
mạng tháng 8, từng giữ nhiều chức vụ trong
chính quyền cách mạng, đồng thời là một
trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ
ca hiện đại Việt Nam. Ông đợc Nhà nớc
trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật năm 1996.
2. Tác phẩm:
- Giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến đi
thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh.
Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ Huy Cận
mới thực sự trở lại và dồi dào trong cảm
hứng về thiên nhiên đất nớc, về lao động và
niềm vui trớc cuộc sống mới. Bài thơ đợc
sáng tác trog thời gian ấy . Đây là một khúc
ca khoẻ khoắn, hào hùng ngợi ca vẻ đẹp
tráng lệ,kì vĩ và thân thuộc của thiện nhiên
và con ngờilao động. Bài thơ đợc in trong
tập Trời mỗi ngày mỗi sáng ( 1958)

H: Nêu những hiểu biết của em về tác
phẩm?

II. Đọc học hiểu văn bản

Gv đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc, giọng

đọc sôi nổi, hào hứng, vui tơi thể hiện
niềm vui của ngời lao động mới trong
những ngày đầu XD đất nớc ở mìên Bắc.
HS: Xác định bố cục.

14

1 Đọc
2. Giải từ khó.
3. Bố cục : Bài thơ có thể chia làm 3 phần
+ Phần 1 gồm hai khổ thơ đầu (Cảnh đoàn
thuyền ra khơi và tâm trạng náo nức của ngời
đi biển)
+ Phần 2: gồm khổ 3 đến khổ 6 (Cảnh đoàn
thuyền đánh cá trên biển)
+ Phần 3: (Cảnh đoàn thuyền trở vỊ)
4. Ph©n tÝch


? Xác định thời gian và không gian đoàn
thuyền đánh cá ra biển?

? Trớc không gian và thời gian đó, con ngời
và đoàn thuyền đà có hoạt động gì?
HÃy chỉ ra những hình ảnh đợc tác giả sử
dụng trong hai câu thơ trên? Hình ảnh nào
gợi cho em ấn tợng nhất?

? Em hÃy trao đổi để phát hiện biện pháp tu
từ mà tác giả sử dụng trong phần thơ đầu ?


GV cho HS đọc bốn khổ thơ tiếp theo.
? Em có cảm nhận nh thế nào về hình ảnh
con thuyền trong đoạn thơ này?
? Khung cảnh biển đêm nơi đây hiện ra nh
thế nào dới ngòi bút miêu tả của tác giả?
Trong khung cảnh ấy, hình ảnh con thuyền
đợc đặt trong mối quan hệ nào? ý nghĩa của
nó mang lại?
? Vậy hình ảnh ngời lao động đi chinh phục
biển khơi đợc nhà thơ diễn tả cụ thể nh thế
nào?

? âm hởng của tiếng hát trong khổ thơ thứ
5 diễn tả cảm xúc gì của ngời lao động ?
? Em hiểu gì về gí trị nghệ thuật đợc nhà
thơ sử dụng ở phần này?

Đoàn thuyền trở về trong thời gian nào?
Tiếng hát của ngời đi biển trong khổ thơ
cuối diễn tả ®iỊu g×?
? KhÝ thÕ cđa ngêi ®i biĨn sau mét đêm lao
động trở về đợc miêu tả nh thế nào?

a).Cảnh đoàn thuyền ra khơi
- Thời gian: Lúc hoàng hôn : Mặt trời
xuống biển nh hòn lửa / Sóng đà cài then
đêm sập cửa.
- Không gian: Khung cảnh lao động hăng
say tuyệt vời, sắc màu lỗng lẫy, âm thanh

rộn rÃ, náo nức lòng ngời.
- Đoàn thuyền ra khơi:
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
- Hình ảnh: câu hát, cánh buồm, gió khơi
hoà quyện vào nhau
Câu h¸t mang theo niỊm vui , sù phÊn
chÊn cđa ngêi lao động. Câu hát mang theo
niền mong mỏi tha thiết: Hát rằng cá bạc
biển Đông lặng... / Đến dệt ới ta đoàn cá ơi.
Tiếng hát diễn tả niềm yêu đời, yêu lao
động, yêu cuộc sống tự do, tiếng hát của
con ngời làm chủ quê hơng , dất nớc.
- Nghệ thuật : so sánh, nhân hoá. Dùng
hình ảnh đối lập giữa vũ trụ và con ngời (vũ
trụ nghỉ ngơi - con ngời lao động)
= > Gợi khí thế của n gời lao động mạnh
mẽ, vui tơi , lạc quan , yêu lao động.
b) Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
- Thuyền nhá bÐ tríc biĨn lín bao la
Thun ta l¸i giã với buồm trăng
... Dàn đan thế trận lới vây giăng.
- Khung cảnh biển đêm: thoáng đÃng, lấp
lánh ánh sáng đẹp.
- Con thuyền hài hoà với hình ảnh thiên
nhiên ( lái gió, buồm trăng, mây cao, bÃi
bằng,..). Diễn tả cảnh con thuyền tung
hoành trên biển và hình ảnh ngời lao đông
chinh phục biển khơi.
- Việc lao động hào hứng, sôi nổi , khẩn trơng, hăng hái , tinh thần sảng khoái, ung

dung lạc quan yêu đời, yêu lao động
Ta hát bài ca gợi cá vào
Gõ thuyền đà có nhụp trên cao
... Xếp lới buồm lên đón nắng hồng
- Tiếng hát là âm hởng chủ đạo , gợi niềm
say mê cuộc sống, yêu biển, yêu quê hơng.
- Nhịp điệu : khoẻ, đa dạng, cách gieo vần
biến hoá, sự tợng tợng phong phú, bút pháp
lÃng mạn
Hình ảnh so sánh : Biển cho ta cá nh lòng
mẹ => Thể hiện niềm tự hào của dân chài
với quê hơng.
3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào buổi
sáng.
- Là tiếng hát vui mừng thắng lợi, vì thuyền
về nặng trĩu thành quả lao động,...
- Khí thế: náo nức, hăng say
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
- Mặt trời : hình ảnh rực rỡ đầy sức sống.
III. tổng kết

15


? hình ảnh mặt trời ở đây có ý nghĩa nh thế
nào trong việc biểu đạt nội dung?
GV yêu cầu HS nêu những nét khái quát về
nội dung và nghệ thuật của bài thơ.


1. Nghệ thuật: Bài thơ có nhiều sáng tạo
trong việc xây dựng hình ảnh bằng lien tởng, tợng tợng phongphú, độc đáo, có âm
hởng khoẻ khoắn, hào hùng lạc quan.
2. Nội dung: Ca ngợi sự giàu đẹp của biển,
sự giàu đẹp trong tâm hồn của ngời lao
động mới.

IV. củng có dặn dò

- Cho HS đọc lại toàn bài thơ một lần ( nếu còn thời gian ). Khái quát lại nội dung và
nghệ thuật từng phần văn bản
- Về nhà soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
Bài tập về nhà:
1.Cả bài thơ nh một khúc ca có tới ba lần vang lên tiếng hát. Em hÃy nêu cáchhiểu của
mình về tiếng hát trong bài thơ qua mỗi phần thơ.
2. Qua bài thơ em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả rớc thiên nhiên đất nớc và con ngời lao động.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: (mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)..(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
========================
Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2010
/2010


Tiết 53: Tổng kết từ vựng (tiếp)
a. mục tiêu cần đạt

Giúp HS:
- Nắm vững, hiểu sâu và biết cách vËn dơng tõ vùng ®· häc tõ líp 6 ®Õn lớp 9 ( từ tợng
thanh, tợng hình, các biện pháp tu tõ : so s¸nh, nãi qu¸, Èn dơ, ho¸n dụ, nói giảm, nói tránh,
điệp ngữ, chơi chữ. )
B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng phụ
HS: Soạn bài trớc ở nhà

C. tổ chức các hoạt động dạy - học
hoạt động của gv và hs

H: Thế nào là từ tợng thanh?

H: Thế nào là từ tợng hình?

HS: Lấy VD

H: Thế nào là so sánh?
H: Mô hình so sánh ntn?
16

nội dung cần đạt

I. ôn tập kiến thức về từ tợng thanh và từ tợng
hình
- Từ tợng thanh là những từ mô tả âm thanh cuả tự

nhiên, con ngời, gợi âm thanh cụ thể, sinh động,
có giá trị biểu cảm cao, thờng dùng trong văn
miêu tả và tự sự
- Từ tợng hình là những từ gợi tả hình ảnh, đờng
nét, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tợng hình có
tác dụng gợi lên đợc những hình ảnh sinh động, có
giá trị biểu cảm cao, thờng đợc dùng trong văn
miêu tả, văn tự sự.
=> Từ tợng hình và từ tợng thanh đều là những từ
láy nên có giá trị biểu cảm cao.
VD: về từ tợng thanh và từ tơng hình: lom khom,
lác đác, rào rào, leng keng, róc rách, tắc kè, cúc
cu, lổm ngổm,...
II. Mét sè biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng
1. So s¸nh.
*) K/N: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này
với sự vật sự việc khác có nét tơng đồng để làm
tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn
* Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh
là:


Vế A
Sự vật,
sự việc
đợc so
Phơng
sánh
diện dùng
để so

sánh

H: Có mấy liểu so sánh?

H: Nêu tác dụng của so sánh?

H: Nhân hoá là gì?

H: Có mấy kiểu nhân hoá?

HS: Nêu k/n ẩn dụ.
H: Nêu sự khác và giống nhau giữa
SS và AD

Vế B
Vật
chuẩn
Từ so
sánh so để
sánh

Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng: thờng dùng các từ so
sánh : nh là, tựa nh, giống nh,....
- So sánh không ngang bằng thờng dùng các từ
so sánh : chẳng bằng, không bằng, hơn, thua,
kém,...
=> So sánh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho
việc miêu tả vật, sự việc đợc cụ thể, sinh động
hơn, vừa có tác dụng biểu hiện t tởng, tình

cảm sâu sắc.
2 Nhân hoá
- K/N : Là gọi tên sự vật hoặc con vật, đồ vật,
cây cối, bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để
gọi, tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây
cối,... trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời
- Có 3 kiểu nhân hoá:
+ Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất
ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
+ Trò chuyện xng hô với vật nh ngời
3. ẩn dụ
- K/N: Là gọi tên sự vật hiện tợng này bằng
tên sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng
với nó nhằm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm
cho lời thơ lời văn.
- Điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và so
sánh
+ Giống nhau: Cùng đối chiếu các sự vật có
những
+ Khác nhau
So sánh
Là đối chiếu sự
vật hiện tợng này
một cách công
khai qua các từ so
sánh (nh, là,
chẳng bằng,...)

ẩn dụ

so sánh ngầm,
không có từ so
sánh, không có sự
vật hiện tợng đợc
nói đến, ngời đọc
phải tìm ra hình
ảnh muốn nói đang
ẩn đi.

* Một số biện pháp tu từ khác

4. Hoán dụ:
- Là gọi tên sự vật, hiện tợng bằng tên của một sự vật hiện tơng, khái niệm khác có quan
hệ gần gũi với nó nhằm tăng thêm sức gợi hìnhgợi cảm cho lời văn.
*) Có 4 kiểu hoán dụ thờng gặp
17


- Lấy bộ phận để chỉ toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vạt để gọi sự vật
- Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tợng
5. Nói quá
Là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả so
với hiện thực khách quan.
= > Nói quá đợc dùng để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm cho điều đợc nói
đến.
6. Nói giảm, nói tránh
- Nói giảm, nói tránh là phép tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh
gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

7. Điệp ngữ
- Khi nói hoặc viết ngời ta dùng hình thức lặp lại từ ngữ (một t, một cụm từ, một câu, có
khi là một đoạn) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép
điệp ngữ.
- Điệp nhữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quÃng; điệp ngữ nối tiếp; điệp ngữ chuyển tiếp.
- Nhờ sự dụng điệp ngữ mà nội dung diễn đạt trở nên ấn tợng hơn. Điệp ngữ nhấn mạnh
sắc thái ý nghĩa, làm nổi bật những ý nghĩa khiến cho lời nói đi vào lòng ngời thuyết
phục hơn
- Trong loại hình ngôn ngữ đơn lập nh tiếng Việt, điệp ngữ còn có tác dụng tạo nhịp điệu
, tạo tính nhạc cho câu văn , câu thơ. Điệp ngữ đợc sử dụng rộng rÃi trong nhiều phong
cách ngôn ngữ khác nhau: lời nói giao tiếp hàng ngay, trong văn chơng nghệ thuật, văn
chính luận và cả ngôn ngữ khoa học.
8. Chơi chữ: Là một phơng thức diễn đạt đặc biệt, dựa trên cơ sở đặc điểm của tiếng nói
dân tộc, để cùng lúc tạo ra hai lợng thông tin- ngữ nghĩa song kèm. Do cách tạo nghĩa
không bình thờng nh vậy, nên chơi chữ đem lại sự bất ngờ, thú vị cho ngời đọc, ngời
nghe.
- Chơi chữ đà trở thành một nghệ thuật có sức hấp dẫn lớn trong văn chơng. Văn chơng
đà tìm thấy ở chơi chữ cách phản ánh hiện thực, linh hoạt, diệu kì. Để vận dụng đợc
những phơng tiện, cách thức này, ngời sáng tạo phải chấp nhận một yêu cầu cao hơn với
cách sáng tạo bình thờng
- Một số cách chơi chữ thờng gặp :dùng từ đồng âm, lặp âm. nói lái, từ gần nghĩa, trái
nghĩa, nhiỊu nghÜa,....
GV: Cđng cè néi dung bµi häc
HS: Häc bµi và soạn bài mới
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: (mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)..(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)..(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
========================
Ngày soạn:

Ngày dạy:

/
/

/2010
/2010

Tiết 54. Tập làm thơ tám chữ
a. mục tiêu cần đạt

Giúp HS :
- Nắm đợc đặc điểm, khă năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thơ tám chữ.
b. tổ chức các hoạt động dạy học học

1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Em hÃy nêu các thể thơ mà em đà học từ chơng tình Ngữ văn 6 đến nay. Nêu tóm
tắt đặc điểm của thể thơ đó?
3. Bài mời
Hoạt động của gv và hs
nội dugn cần đạt
Hoạt động 1 : nhận diện về thơ tám I. nhận diện thể thơ tám chữ
chữ
1. Thơ tám chữ và đặc điểm của thơ tám chữ
*) Đọc các đoạn thơ trong SGK
Mỗi câu tám tiếng. Số khổ không hạn định. Số
GV Hớng dẫn HS đọc 3 đoạn thơ
câu
không hạn định. Mỗi khổ có thể là một đoạn
trong SGK.

thơ , có thể là một khổ gồm bốn câu.. Cách ngắt
18


? Em hÃy nhận diện về số chữ trên
câu, số câu, khổ trong bài, Cách
gieo vần, nhịp?

nhịp rất đa dạng . Gieo vần có thể là vần chân liên
tiếp (Đoạn a). Có thể là vần chân nhng cách nhau
(Đoạn c)
=> Thơ tám chữ
Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ, số
câu và khổ thơ trong bài không hạn định về số lợng. Cách ngắt nhịp và gieo vần hết sức đa dạng
và phong phú. Thể thơ này đợc các nhà thơ thuộc
Phong trào thơ mới hay sử dụng. VD Nhớ rừng
của Thế Lữ. Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.

II. luyện tập Nhận diện thơ tám chữ

GV Cho HS đọc yêu cầu của các bài tập 1,2,3 mục II và thực hiện theo yêu cầu
Gợi ý trả lời
Bài 1.
Điền từ theo thứ tự: ca hát; ngày qua; bát ngát; muôn hoa.
Bầi 2.
Điền từ theo thứ tự: Cũng mất, tuần hoàn; đất trời
Bài 3.
Bài thơ sai ở câu thứ 3 bởi âm tiết cuối của câu thơ này phải mang vần bằng mới đúng
và phải là vấn ơng để hiệp vần với câu trên.
Chữa lại : Những chàng trai mời lăm tuổi vào trờng

III. Thực hành làm thơ tám chữ

GV cho HS đọc các bài tập 1,2,3 mục III SGK và làm việc theo yêu cầu của SGK
Gợi ý làm bài
Bài 1:
Điền theo thứ tự từ : vờn, qua. Vì từ ở dòng thứ ba phải mang thanh bằng, từ ở dòng thứ
t phải có khuôn âm (A) để hiệp vần với chữ xa cuối dòng hai và mang thanh băng (Vần
chân là vần cách)
Bài 2:
HS tự phát huy trí lực của mình (bằng cảm xúc của cá nhân). Nhng dù gì đi nữa thì câu
cuối cũng phải tám từ, từ cuối là vần bằng, âm (a) hoặc (ơng)
Bài 3:
HS cử đại diện mỗi nhóm trình bày bài thơ mình đà chuẩn bị ở nhà
*) Lu ý: Về thanh điệu: thơ tám chữ dựa trên nền tảng hài thanh. Cứ sau một tiêt tấu
(một nhịp) đều luân phiên thanh điệu
VD:
HÃy cắt đứt (T) dây đàn (B) muôn điệu(T)
Những sắc tàn (B) vị nhat (T) của ngày qua(B)
Nâng dón lấy(T) màu xanh (B) hơng bát ngát (T)
Của ngày mai(B) muôn thủa( T) với muôn hoa(B)
(Tố Hữu)
GV: Củng cố nội dung bµi häc
HS: Häc bµi vµ lµm bµi míi
* Rót kinh nghiệm giờ dạy: (mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)..(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)..(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
========================
Ngày soạn:
Ngày dạy:


/
/

/2010
/2010

Tiết 55.

Trả bài kiểm tra văn

a. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :

- Thông qua tiết trả bài giúp các em rút ra đợc những lỗi sai của mình khi làm bài văn.
- Nắm đợc những nội dung cơ bản về truyện Trung Đại Việt Nam, Giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm
B tổ chức cáchoạt động dạy học học

1. ổn định lớp
2. Bài học:
Đề bài và đáp án (Tiết 48)
Bớc 1: GV cho HS xem lại đề và xây dựng đáp án.
19


Bớc 2: GV cùng HS nhận xét đánh giá đáp án đúng
Bớc 3: Một số lỗi thờng gặp trong bìa viết.
Bớc 4: HS lên sửa chữa lỗi.
Bớc 5: GV nhận xét chung về u, nhợc điểm cđa bµi kiĨm tra.

GV: Cđng cè néi dung bµi häc
HS: Soan bài mới.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: (mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)..(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)..(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng).(mỗi nội dung có dẫn chứng)...
========================
Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2010
/2010

tuần 12

Tiết 56:

Văn bản

Bếp lửa
= Bằng việt =

a.Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:
- Cảm nhận đợc những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình (ngời cháu)
và hình ảnh ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hy sinh trong bài thơ.

- Thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng,tự sự, bình luận trong bài thơ.
*) Cảm nhận đợc tình yêu thơng con và khát vọng của ngời mẹ dân tộc
Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu
quê hơng, đất nớc và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.
b. tổ chức các hoạt động dạy - học

1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Đọc thuộc lòng và nệ giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh
cá của nhà thơ Huy Cận?
Gợi ý trả lời
. Nghệ thuật: Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng lien tởng, tợng tợng phong phú, độc đáo, có âm hởng khoẻ khoắn, hào hùng lạc quan.
. Nội dung: Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trong tâm hồn của ngời lao động
mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs

? HÃy cho biết đôi nét về nhà thơ
Bằng Việt?

? Bài thơ đợc viết trong giai đoạn
nào?

Gv viên hớng dẫn các em HS đọc
20

nội dung cần đạt

I. vài nét về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả

- Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Bằng
Việt, sinh năm 1941, quê tỉnh Hà Tây. Ông
làm thơ từ đầu những năm 1960 của thế kỉ
XX và thuộc thế hệ các nhà thơ trởng thành
trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. Thơ
ông trong treo, mợt mà, thờng khai thác
những tình cảm và mơ ớc cảu tuổi trẻ nên
gần gũi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà
trờng.
2. Tác phẩm:
Bài thơ đợc sáng tác năm 1963, khi ông
đang là sinh viên khoa Pháp lí trờng địa học
Ki ép (Liên xô cũ). Bài thơ nói về hình
ảnh ngời bà thân thơng cảu tác giả. Cả bài
gợi lại những kỉ niệm xúc động của tình bà
cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân
trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà
cũng là đối với gia đình, quê hơng, đất nớc.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×