Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án văn 9. Tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.18 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
Ngày sọan:
Tiết : 156
CON CHó BấC
(Trích Tiếng Gọi Nơi Hoang Dã G. Lơn-đơn)
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu đợc G Lơn-đơn có những nhận xét tinh tế, kết hợp với trí tởng tợng tuyệt vời khi
viết về những con chó trong đoạn trích này. Đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc và cảm thụ tác phẩm.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu thơng loài vật nhất là những con vật gắn bó với mình.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, giáo viên
gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét.
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lợc về
tác giả và tác phẩm.
* Hoạt động 2:
- Xác định giới hạn của mỗi phần?
+ Đoạn 1:Từ đầu lên đ ợc.


Cảm nhận của Bấc về các ngời chủ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo biết nói đấy.
Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc.
+ Đoạn 3:Phần còn lại.
Bấc đối với thoóc-tơn.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu
2, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét và chốt ý.
+ Thoóc-tơn có tình cảm đặc biệt đối với
Bấc, xem Bấc nh con cái trong nhà, là đồng
loại, là ngời bạn
+ Là ông chủ lí tởng, còn những ngời chủ
khác là không thể. Họ chăm sóc cho Bấc vì
nghiã vụ, nuôi phải cho ăn vì lợi ích kinh tế.
+ Thoóc-tơn chào hỏi thân mật, nói lời vui
vẻ, trò chuyện tầm phào với chó, túm đầu, dựa
đầu vào mình đẩy tới, đẩy lui.
+ Thoóc-tơn rủa thủ thỉ bên tai mà là lời
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả: Giắc Lơn-đơn (1876-1916) là nhà
văn Mỹ.
- Tác phẩm: Con chó Bấc trích trong tiểu
thuyết Tiếng gọi nới hoang dã.
-Từ khó:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục: ba phần (chủ yếu nêu lên tình cảm
của ông chủ đối với Bấc và ngợc lại).
2. Tình cảm của Thoóc-tơn với con chó Bấc:

- Là ông chủ tốt nhất, nhân từ nhất với Bấc từ
trớc đến nay.
- Ông đã cứu Bấc, nuôi và yêu thơng, đối xử
nh một ngời bạn.
- Ông trò chuyện nựng nịu, chăm sóc nó.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
rủa yêu. Bấc hiểu nh đó là lời nựng nịu âu
ếm.
+ Thoóc-tơn kêu lên Trời ơi là ngời
nhân từ, đối xử rất tốt đối với Bấc.
- Tìm hiểu những tình cảm của Bấc đối với
chủ? Tài quan sát của tác giả.
+ So sánh Bấc với con Xơ-kít, Ních.
+ Bấc thờng nằm phục dới chân chủ hàng
giờ, nhìn chủ, quan sát, theo dõi chủ, tôn thờ
chủ.
+ Bấc thờng làm ngời ta đau, há miệng cắn
lấy bàn tay, ép răng mạnh xuống biểu lộ tình
cảm cắn vờ.
+ Tác giả có tài quan sát tinh tế khi kể, tả
con chó nhất là Bấc.
- Trí tởng tợng của tác giả miêu tả nh thế
nào? Tình cảm của tác giả đối với loài vật?
+ Không nhân cách hoá con vật nh La-
phông-ten.
+ Con chó chỉ rung lên những âm thanh
không thốt nên lời.
+ Tác giả nh thấu hiểu con vật khi miêu tả.

+ Qua lời ngời kể, Bấc hình nh biết đợc suy
nghĩ, buồn vui, lo sợ, còn nằm mơ nữa, bị ám
ảnh phải đổi chủ.
+ Tác giả có tình cảm đối với loài vật nh
hiểu thấu tâm t tình cảm của chúng.
*Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản.
HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo
viên hớng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
3. Tình cảm của Bấc đối với ông chủ:
- Bấc có tình cảm đặc biệt với Thoóc-tơn khác
với những ông chủ trớc đây.
- Bấc tôn thờ chủ, cũng sôi nỗi cắn vờ, nhng
cũng có lúc xa ra quan sát, ngắm nhìn chủ, có lúc
không rời nữa bớc.
4. Tâm hồn của Bấc:
- Tác giả tởng tợng ra Bấc hình nh biết suy
nghĩ, biết vui, buồn lo sợ
- Bấc còn nằm mơ trí tởng tợng phong phú,
thể hiện tình yêu thơng loài vật của tác giả.
* Ghi nhớ sgk trang 154.
III/ Luyện tập:
BT:VBT
3.4/ Củng cố và luyện tập:
- Nêu tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc?
- Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn ra sao?
HS trả lời,GV chốt ý.

3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 157
KIểM TRA TIếNG VIệT
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức phần ngữ pháp các bài ở học kì II.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.
c. Thái độ:

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
- Giáo dục học sinh ý thức tốt, tính nghiêm túc trong việc kiểm tra.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ
học tập đầy đủ để tiến hành kiểm tra.
- Giáo viên phát đề, dặn học sinh đọc kĩ đề,
cẩn thận trong quá trình làm bài.

I. Trắc nghiệm:( 2đ )
Câu 1:Từ in đậm trong câu Theo tôi thì anh nên giúp đỡ họ vợt qua những khó khăn này. là
thành phần gì?
A. Thành phần cảm thán. C. Thành phần gọi đáp.
B. Thành phần phụ chú. D. Thành phần tình thái.
Câu 2: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán?
A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá
B. ồ, ngày mai là chủ nhật rồi
C. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi picnic
D. Kìa, trời ma.
Câu 3 :dòng nào dới đây chỉ chứa những từn ngữ đợc dùng trong phép thế?
A. đây, đó, kia, thế, vậy
B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại
C. nhìn chung,tuy nhiên, dù thế, nếu vậy
D. và, rồi, nhng, vì ,để, nếu
Câu 4: Câu nào sau đây có chứa hàm ý?
A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả
chó.
B. Lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn
D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình nh vậy.
Câu 5:Việc sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào?
A. Ngời nói(viết) có trính độ văn hóa cao.
B. Ngời nghe(đọc) có trình độ văn hóa cao
C. Ngời nói(viết) có ý thức đa hàm ý vào câu, ngời nghe (đọc)phải có năng lực giải đoán hàm
ý.
D. Ngời nói(viết) phải sử dụng các phép tu từ.
II. Tự luận: ( 7đ )
Câu 1:Viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết đã học. Chỉ ra các phép liên kết đó.(3đ)
Câu 2:Viết đoạn văn có dùng nghĩa tờng minh và hàm ý. Gạch dới hàm ý(4đ)

3.4/ Củng cố và luyện tập:
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
Ngày soạn:
Tiết : 158
LUYệN TậP VIếT HợP ĐồNG
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh giúp học sinh ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. Viết đợc một bản hợp
đồng thông dụng, có nội dung đơn giản và phù hợp với lứa tuổi.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản hợp đồng.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm văn bản này.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là văn bản hợp đồng? (7đ)
2. Trờng hợp nào cần phải viết hợp đồng? (1đ)
3. Kiểm tra vở bài tập của học sinh? (2đ)
3.3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu
hỏi 1, học sinh trình bày, học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét và chốt ý.
- Nêu mục đích của hợp đồng?
- Tác dụng của hợp đồng nh thế nào?
- Văn bản nào có tính pháp lí?
- Văn bản hợp đồng có những mục nào?
- Nội dung chính của hợp đồng đợc trình
bày dới hình thức nào?
- Những yêu cầu về hành văn, số liệu của
hợp đồng?
HS trả lời,GV nhận xét.
* Hoạt động 2:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm,
học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét và chốt ý.
- Giáo viên cho học sinh chọn cách, giải
thích và nêu vì sao phải chọn cách đó.
- Giáo viên cho học sinh chia nhóm và làm
bài tập 2, 3, 4 trong vòng 7 và trình bày, học
sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa lại cho
đúng.
+ Chú ý phần thủ tục.
+ Phần nội dung bản hợp đồng.
I/ Ôn tập lí thuyết:
1. Mục đích của hợp đồng:
- Để giao dịch, buôn bán, thuê
2. Tác dụng của hợp đồng:

- Tính pháp lí.
- Đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam
kết.
- Bảo về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của
hai bên.
3. Văn bản có tính pháp lí:
- Hợp đồng:
+ Tiêu ngữ.
+ Tên hợp đồng.
+ Thời gian, địa điểm, các bên tham gia, cam
kết.
+ Nội dung.
+ Các điều khoản hợp đồng bên A và B.
+ Hiệu lực, số lợng, thời hạn, cam kết.
+ Kí tên.
4. Hành văn, số liệu:
- Rõ ràng, đơn giản.
- Số liệu chính xác.
II/ Luyện tập:
1a. Cách 1: Từ đến.
b. Cách 2: Đô la Mỹ.
c. Cách 2: sẽ không nhận.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
+ Hiệu lực.
+ Trách nhiệm và nghĩa vụ.
+ Kí kết.
+ Bổ sung nếu có.


d. Cách 3: nh đã thoả thuận.
3.4/ Củng cố và luyện tập:
- Nêu một số trờng hợp cần thiết để làm hợp đồng.
- Nêu cách thức tiến hành lập bản hợp đồng.
- Bản hợp đồng cần có các phần nào?
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 159-160
TổNG KếT VĂN HọC NƯớC NGOàI
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh tổng kết, ôn tập một số kíến thức cơ bản về những văn bản văn học nớc ngoài đã đợc
học trong bốn năm THCS bằng cách hệ thông hoá.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nắm lại nội dung cốt truyện, đọc, cảm thụ và phân tích tốt tác phẩm văn học nớc
ngoài.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thấy đợc sự phong phú của văn học các nớc trên thế giới và qua đó giáo dục các em
yêu thích bộ môn này.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
1. Đọc ghi nhớ bài Con chó Bấc.(7đ)

2. Kiểm tra vở bài tập. (3đ)
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo
khoa câu hỏi 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng
thống kê theo mẫu (có thể làm trong vở bài
tập).
- Học sinh thống kê theo các câu1, 2, 3.
TT Tên Tác Phẩm, Đoạn Trích
1
2
Buổi học cuối cùng
Lòng yêu nớc
( Lớp 6)
1
2
Xa ngắm thác núi L
Cảm nghĩ trong đêm thanh
Tác Giả Nớc T
kỉ
Thể loại
A. Đô-đê
IliaÊrenbua
Pháp
Nga
19 T.ngắn
Bkí,chính
luận, báo

Lí Bạch
Lí Bạch
HạT Chơng
Đỗ Phủ
T.Quốc
T.Quốc
T.Quốc
T.Quốc
7-
8
7-
8
7-
8
Thơ
Thơ
Thơ
Thơ

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×