Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án lop 4 tuan 26 ( Viên gửi cho Cuc )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.16 KB, 44 trang )

Thø hai ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011
TiÕt 1 : Chµo cê
TiÕt 2 : TËp ®äc
Th¾ng biĨn
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng
các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong
cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình n. ( Trả lời đươcï
các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
*
 !"#$"%&#'&(&)&"*&+,&-./&01
2(#"3&&3&41526"7809.,&"&&
* KNS: - Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết đònh , ứng phó.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Bài thơ về tiểu đội xe không
kính
Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội
dung bài
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: .
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)


+ Lượt 1: Luyện phát âm: một vác củi
vẹt, cứng như sắt, cọc tre, dẻo như chão
- 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung:
Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe
không kính vì bom giật bom rung, tác
giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc
quan của các chiến só lái xe trong
những năm tháng chống Mó cứu nước.
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài
- Luyện cá nhân
+ Lượt 2: giảng nghóa từ: mập, cây vẹt,
xung kích, chão
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
- Các em đọc lướt cả bài để trả lời câu
hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với
cơn bão biển được miêu tả theo trình tự
như thế nào?
- Các em đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói
lên sự đe dọa của cơn bão biển?
- YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc
tấn công dữ dội của cơn bão biển được
miêu tả như thế nào?
+ Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện

pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh
của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác
dụng gì?
- Lắng nghe, giảng nghóa
- Câu đầu đọc chậm, những câu sau
nhanh dần. Đoạn 2 giọng gấp gáp,
căng thẳng. Đoạn 3 giọng hối hả, gấp
gáp hơn.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) -
Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng
biển (đoạn 3)
- Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng
dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê
mỏnh mảnh như con mập đớp con cá
chim nhỏ bé.
- Được miêu tả rất rõ nét, sinh động.
Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như
không gì cản nổi: như một đàn cá voi
lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao
nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc
chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt:
Một bên là biểnđoàn, là gió trong một
cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là
hàng ngàn người với tinh thần quyết
tâm chống giữ.
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh:

như con mập đớp con cá chim - như
một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân
hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê
mỏng manh; biển, gió giận dữ điên
cuồng.
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét,
sinhd 9ộng, gây ấn tượng mạnh mẽ.
- Đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ
ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể
hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự
chiến thắng của con người trước cơn bão
biển?

c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, suy nghó tìm những
từ cần nhấn giọng
- Kết luận giọng đọc, những TN cần
nhấn giọng (mục 2a)
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 3, nhấn
giọng những từ ngữ: một tiếng reo to,
ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào,
ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, dảo
như chão, quấn chặt, sống lại
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn
đọc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Bài văn có ý nghóa gì?

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- Bài sau: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người
vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng
nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau
thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn
dòng nước mặn - Họ ngụp xuống, trồi
lên, ngụp xuống, những bàn thay
khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân
hình họ cột chặt vào những cọc tre
đóng chắc, dẻo như chão - đám người
không sợ chết đã cứu được quãng đê
sống lại.
- 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài
- Lắng nghe, trả lời theo sự hiểu
- Luyện đọc theo cặp
- Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét
- Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết
thắng của con người trong cuộc đấu
tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn
cuộc sống bình n.
- Lắng nghe, thực hiện
TiÕt 3 : To¸n
Luun tËp
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
Bài 3* và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Phép chia phân số
- Muốn chia phân số ta làm sao?
- Gọi hs lên bảng tính
-Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- YC hs thực hiện Bảng
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
sao?
- Muốn tìm số chia ta làm sao?
- YC hs tự làm bài
*Bài 3: Gọi 3 hs lên bảng tính, cả lớp
làm vào vở nháp
- Em có nhận xét gì về phân số thứ hai
với phân số thứ nhất trong các phép
tính trên?
- Nhân hai phân số đảo ngược với
nhau thì kết quả bằng mấy?
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đáy của hình bình
hành ta làm sao?
- YC hs tự làm bài sau đó nêu kết quả
trước lớp
3 hs thực hiện theo yc
- Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ

nhất nhân với phân số thứ hai đảo
ngược
6
5
48
40
6
8
8
5
8
6
:
8
5
=== x
7
6
21
18
3
2
7
9
2
3
:
7
9
=== x

- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu
- Thực hiện Bảng
a)
2
3
;
3
4
;
5
4
b)
2;
4
3
;
2
1
- Tìm x
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Ta lấy SBC chia cho thương
- Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện)
a ) x =
8
5
);
21
20
=xb

- Tự làm bài
a)
1
2
2
1
2
2
1
);1
47
74
4
7
7
4
);
1
6
6
2
3
3
2
====
==
xc
x
x
xb

x
- Phân số thứ hai là phân số đảo ngược
của phân số thứ nhất
- Bằng 1
- 1 hs đọc đề bài
- Ta lấy diện tích chia cho chiều cao
- Tự làm bài
Độ dài đáy của hình bình hành là:

)(1
5
2
:
5
2
m=
Đáp số: 1 m
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học

TiÕt 4 : ThĨ dơc
Bµi 51 – Trß ch¬i “ Trao tÝn gËy”
I.Mục tiêu:
- Thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay.
- BiÕt c¸ch tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2, 3 ngêi.
-Bíc ®Çu biÕt c¸ch ch¬ivµ tham gia ch¬i ®ỵc trß ch¬i.
II. Đòa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bò:còi ( cho GV và cán sự lớp) 2 HS/1 quả bóng nhỏ và tối thiểu 2 HS/1
dây.Kẻ sân chuẩn bò 2-4 tín gậy hoặc bóng cho HS chơi trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
:9#0& ;<&==>?
;)&(@)0!
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung,
u cầu giờ học.
- Khởi động.
- Bài thể dục.
- Trò chơi : Diệt các con vật có hại .
A;)&<6&!
a. Bài tập RLTTCB:
- Ơn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng
bằng 2 tay.
- Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2
người
- Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 3
người .
- Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân
- Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang,
nghe GV phổ biến nội dung u cầu giờ
học .
- Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , vai ,
hơng
- Tập bài thể dục 1 lần , mỗi động tác 2x8
nhịp
- HS chơi trò chơi .
+GV chia lớp thành 2 tổ : 1 tổ học nội dung
bài tập RLTTCB , tổ thứ 2 học trò chơi sau
10’đổi ngược lại .

- GV nêu tên động tác , làm mẫu hoặc giải
thích động tác .
- HS tập đồng loạt .GV quan sát sửa sai .
- Cho HS tập tốt làm mẫu cho HS tập theo .
+ Tập theo đội hình 2 hàng ngang quay mặt
vào nhau tung bóng .
- Tổ chức thi đua theo tổ .
+Tập theo nhóm 3 . GV củng cố cho HS
sau .
b- Trò chơi vận động :
- Trò chơi : Trao tín gậy
B;)&+C :
- Hệ thống bài .Đi đều và hát .1 số
động tác hồi tĩnh.
- Đánh giá nhận xét .
+Tập theo nhóm 2 : 1HS nhảy , 1HS đếm
và ngược lại .
+HS thi nhảy dây 1’.
-GV nêu tên trò chơi , làm mẫu , giải thích ,
cho HS chơi .
- HS nhắc lại nội dung bài .
- Đi đều và hát .
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh .
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
TiÕt 5 : §¹o ®øc
TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng
nh©n ®¹o ( tiÕt 1 )
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và

cơng cộng.
*KNS: KD&E&(&F&&8(5(5"-9&&4&-"
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra theo mẫu
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài:
B/ *( G!
Hoạt động 1: Trao đổi thông tin (thông tin
SGK/37)
- Gọi hs đọc thông tin SGK/37
- Các em hãy làm việc nhóm 4, nói cho nhau
nghe những suy nghóa của mình về những khó
khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng
chòu do thiên tai, chiến tranh gây ra? Và em có
thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Gọi hs trình bày
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Làm việc nhóm 4
- Lần lượt trình bày
+ Những khó khăn, thiệt hại mà
các nạn nhân phải hứng chòu do
thiên tai, chiến tranh: không có
lương thực để ăn, không có nhà
để ở, sẽ bò mất hết tài sản, nhà
cửa, phải chòu đói, chòu rét
+ Những việc em có thể làm để
Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bò

thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chòu
nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải
thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của
để giúp đỡ học. Đó là một hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/38)
- Gọi hs đọc yc và nội dung BT
- 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau
xem các việc làm trên việc làm nào thể hiện
lòng nhân đạo? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày
a) Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp
đỡ các bạn hs các tỉnh đang bò thiên tai.
b) Trong buổi quyên góp giúp đỡ các bạn nhỏ
miền Trung bò bão lụt, Lương đã xin Tuấn
nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy
thành tích.
c) Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bò
tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam,
Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiến được mừng
tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó.
Kết luận: Việc làm của Sơn, Cường là thể
hiện lòng nhân đạo, xuất phát từ tấm lòng cảm
thông, mong muốn chia sẻ với những người
không may gặp khó khăn. Còn việc làm của
Lương là sai, vì bạn chỉ muốn lấy thành tích
chứ không phải là tự nguyện.
Hoạt động 3: BT3 SGK/39
- Gọi hs đọc yc và nội dung
- Sau mỗi tình huống cô nêu ra, nếu các em
thấy tình huống nào đúng thì giơ thẻ màu đỏ,

sai giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự giơ thẻ màu
vàng.
a) Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là
giúp đỡ họ: nhòn tiền quà bánh
để, tặng quần áo, tập sách cho
các bạn ở vùng lũ, không mua
truyện, đồ chơi để dành tiền
giúp đỡ mọi người
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
a) Việc làm của Sơn thể hiện
lòng nhân đạo. Vì Sơn biết nghó
có sự thông cảm, chia sẻ với
các bạn có hoàn cảnh khó khăn
hơn mình.
b) Việc làm của Lương không
đúng, vì quyên góp là tự
nguyện, chứ không phải để
nâng cao hay tính toán thành
tích.
c) Việc làm của Cường thể hiện
lòng nhân đạo. Vì Cường đã
biết chia sẻ và giúp đỡ các bạn
gặp khó khăn hơn mình phù
hợp với khả năng của bản thân.
- Lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe, thực hiện

a) đúng
việc làm cao cả.
b) Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân
đạo do nhà trường tổ chức.
c) Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các
hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê
mình ích kỉ.
d) Cần giúp đỡ nhân đạo không chỉ với người ở
đòa phương mình mà còn cả với người ở đòa
phương khác, nước khác.
Kết luận: Ghi nhớ SGK/38
TT.HCM: Lòng nhân ái, vò tha.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tham gia vào quỹ Vì bạn nghèo của trường
để giúp đỡ các bạn khó khăn hơn mình.
- Về nhà sưu tầm các thông tin, truyện, tấm
gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân
đạo.
- Giáo dục: Tích cực tham gia vào các hoạt
động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng.
- Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo (tiết 2)
b) sai
c) sai
d) đúng
- Vài hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
Thø ba ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1 : To¸n

Lun tËp
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
* 6*B#*&"
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài:
B/ HD luyện tập
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- Yc hs thực hiện B
- Lắng nghe
- Tính rồi rút gọn
- Thực hiện B
Bài 2: GV thực hiện mẫu như
SGK/137
- YC hs lên bảng thực hiện, cả lớp tự
làm bài
*Bài 3: Gọi 2 hs lên bảng làm bài,
cả lớp làm vào vở nháp
- YC hs nêu cách tính
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
a)
3
1
);
3

2
);
27
4
);
14
5
dcb
- HS theo dõi
- HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào vở nháp
a)
30);12);
5
21
cb
- Tự làm bài
a) Cách1: (
15
4
30
8
2
1
15
8
2
1
)
15

3
15
5
(
2
1
)
5
1
3
1
===+=+ xxx
Cách 2:
15
4
60
16
60
6
60
10
10
1
6
1
2
1
5
1
2

1
3
1
2
1
)
5
1
3
1
==+=+=+=+ xxx
b) Cách 1: (
15
1
30
2
2
1
15
2
2
1
)
15
3
15
5
(
2
1

)
5
1
3
1
===−=− xxx
Cách 2: (
15
1
60
4
10
1
6
1
2
1
5
1
2
1
3
1
2
1
)
5
1
3
1

==−=−=− xxx
- Áp dụng tính chất: một tổng nhân với một
số; một hiệu nhân với 1 số
TiÕt 2 : ThĨ dơc
Bµi 52 – Trß ch¬i “ Trao tÝn gËy ”
I.Mục tiêu:
- Thùc hiƯn ®ỵc tung bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b¾ng hai tay.
-BiÕt c¸ch tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2, 3 ngêi.
- Thùc hiƯn ®ỵc ®äng t¸c nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc , ch©n sau.
-Trò chơi “Trao tín gậy”.Yêu câù biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ
động
II. Đòa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bò như bài 51, kẻ sân để tập di chuyển tung và bắt bóng và trò chơi “Trao
tín gậy”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
:9#0& ;<&==>?
;)&(@)0!
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung,
u cầu giờ học.
- Khởi động.
- Bài thể dục.
- Trò chơi : Diệt các con vật có hại .
A;)&<6&!
a. Bài tập RLTTCB:
* Ơn tung bóng bằng 1 tay, bắt
bóng bằng 2 tay.
* Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2
người
* Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 3

người .
* Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân
sau .
b- Trò chơi vận động :
- Trò chơi : Trao tín gậy
B;)&+C :
- Hệ thống bài .Đi đều và hát .1 số
động tác hồi tĩnh.
- Đánh giá nhận xét .
- Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang,
nghe GV phổ biến nội dung u cầu giờ
học .
- Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , vai ,
hơng
- Tập bài thể dục 1 lần , mỗi động tác 2x8
nhịp
- HS chơi trò chơi .
+GV chia lớp thành 2 tổ : 1 tổ học nội dung
bài tập RLTTCB , tổ thứ 2 học trò chơi sau
10’đổi ngược lại .
- GV nêu tên động tác , làm mẫu hoặc giải
thích động tác .
- HS tập đồng loạt .GV quan sát sửa sai .
- Cho HS tập tốt làm mẫu cho HS tập theo .
+ Tập theo đội hình 2 hàng ngang quay mặt
vào nhau tung bóng .
- Tổ chức thi đua theo tổ .
+Tập theo nhóm 3 . GV củng cố cho HS
+Tập theo nhóm 2 : 1HS nhảy , 1HS đếm
và ngược lại .

+HS thi nhảy dây 1’.
-GV nêu tên trò chơi , làm mẫu , giải thích ,
cho HS chơi .
- HS nhắc lại nội dung bài .
- Đi đều và hát .
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh .
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
TiÕt 3 : Khoa häc
Nãng l¹nh vµ nhiƯt ®é ( tiÕp )
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật
lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bò chung: Phích nước sôi
- Chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình
2a/103)
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Nóng, lạnh và nhiệt độ
1) Người ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có
những loại nhiệt kế nào
2) Nhiệt độ cơ thể người lúc bình thường
là bao nhiêu? Dấu hiệu nào cho biết cơ
thể bò bệnh, cần phải đi khám chữa
bệnh?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền
nhiệt
Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về
vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật
có nhiệt độ thấp; các vật toả nhiệt sẽ
lạnh đi
- Nêu thí nghiệm: Cơ có một chậu nước
và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước
nóng vào chậu nước. Các em hãy đoán
xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có
thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như
thế nào?
- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh
của cốc nước và chậu nước thay đổi như
thế nào, các em hãy tiến hành làm thí
nghiệm trong nhóm 6, đo và ghi nhiệt độ
của cốc nước, chậu nước trước và sau khi
đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so
1) Người ta dùng nhiệt kế để đo
nhiệt độ. Có nhiều loại nhiệt kế khác
nhau: Nhiệt kế dùng để đo cơ thể,
nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không
khí.
2) Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ
mạnh vào khoảng 37 độ C. Khi nhiệt
độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức
đó là dấu hiệu cơ thể bò bệnh, cần
phải đi khám và chữa bệnh.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, suy nghó nêu dự đoán

- Chia nhóm thực hành thí nghiệm
sánh nhiệt độ.
- Gọi 2 nhóm hs trình bày kết quả.
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước
và chậu nước thay đổi?
- Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn
sang cho vật lạnh hơn nên trong thí
nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu,
nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ
bằng nhau.
- Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà
em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh
đi?
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật
thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt
của các vật như thế nào?
Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn
thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần
vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/102
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của
nước khi lạnh đi và nóng lên
Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra
khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải
thích được một số hiện tượng đơn giản
liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh
của chất lỏng. Giải thích được nguyên
tắc hoạt động của nhiệt kế
- 2 nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt

độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt
độ của chậu nước tăng lên.
+ Mức nóng lạnh của cốc nước và
chậu nước thay đổi là do có sự truyền
nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang
chậu nước lạnh.
- Lắng nghe
+ Các vật nóng lên: rót nước sôi vào
cốc , khi cầm vào cốc ta thấy nóng;
múc canh nóng vào tô, ta thấy
muỗng canh, tô canh nóng lên, cắm
bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên
+ Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả
vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho
đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá
lên trán, trán lạnh đi
+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái tô, quần
áo
+ Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh
nóng, cơm nóng, bàn là,
+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa
nhiệt thì lạnh đi.
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- Các em thực hiện thí nghiệm theo
nhóm 6
+ Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh
dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ
nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau
mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức

nước trong lọ có thay đổi không.
- Gọi các nhóm trình bày
- HD hs dùng nhiệt kế để làm thí
nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong
bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào
nước ấm, ghi lại kết quả cột chất lỏng
trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế
vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất
lỏng trong ống.
- Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức
chất lỏng trong nhiệt kế?
- Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng
trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng
nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác
nhau?
- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi
nóng lên và lạnh đi?
- Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt
kế ta biết được điều gì?
Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật
nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong
ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên
mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng
khác nhau. Vật càng nóng, mực chất
lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa
vào mực chất lỏng này, ta có thể biết
được nhiệt độ của vật.
- Chia nhóm 6 thực hành thí nghiệm
- Các nhóm trình bày: Mức nước sau
khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên,

mức nước sau khi đặt lọ vào nước
nguội giảm đi so với mự nước đánh
dấu ban đầu.
- Thực hiện theo sự hd của GV, sau
đó đại diện nhóm trình bày: Khi
nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm,
mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng
bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực
chất lỏng giảm đi.
- Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế
thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế
vào nước có nhiệt độ khác nhau.
- Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng
lạnh khác nhau thì mức chất lỏng
trong ống nhiệt kế cũng thay đổi
khác nhau vì chất lỏng trong ống
nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co
lại khi ở nhiệt độ thấp.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co
lại khi lạnh đi.
- Ta biết được nhiệt độ của vật đó.
- lắng nghe
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ
đầy nước vào ấm?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Vật dẫn nhiệt và vật cách
nhiệt
- Nhận xét tiết học

- Vài hs đọc to trước lớp
- Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra.
Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra
ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp,
chập điện.
TiÕt 4 : TLV
Lun tËp x©y dùng kÕt bµi trong
bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi
I/ Mục tiêu:
Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận
dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một
cây mà em thích.
 !28&206+7H(I&3&&3&130J"-41
KJ"&09.,&L05/8&H6*
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập xây dựng MB
trong bài văn miêu tả cây cối
Gọi hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung
về cái cây em đònh tả (BT4)
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD hs luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc
- Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên,
trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể

dùng các câu trên để kết bài không? vì
sao?
- Gọi hs phát biểu ý kiến
2 hs thực hiện theo yc
- Lắng nghe
1 hs đọc to trước lớp
- Trao đổi nhóm đôi
- Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các
câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở
Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b
gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên
được tình cảm của người tả đối với cây
hoặc nêu được ích lợi của cây và tình
cảm của người tả đối với cây.
- Thế nào là kết bài mở rộng trong
bài văn miêu tả cây cối?
Bài tập 2: Gọi hs đọc yc và nội dung
- Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của
bài
- Dán bảng tranh, ảnh một số cây
- Gọi hs trả lời từng câu hỏi
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em dựa vào các câu trả lời trên,
hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn
- Gọi hs đọc bài của mình trước lớp
đoạn a , nói được tình cảm của người tả
đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được
lợi ích của cây và tình cảm của người
tả đối với cây.
- Lắng nghe

- Kết bài mở rộng là nói lên được tình
cảm của người tả đối với cây hoặc nêu
lên ích lợi của cây.
- Quan sát
- HS nối tiếp nhau trả lời
a. Em quan sát cây bàng.
b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói
xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt.
c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của
mỗi chúng em.
a. Em quan sát cây cam
b. Cây cam cho quả ăn.
c. Cây cam này do ông em trồng ngày
còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại
nhớ đến ông.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
+ Em rất yêu cây bàng ở trường em.
Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó
không những là cái ô che nắng, che
mưa cho chúng em, lá bàng dùng để
gói xôi, cành để làm chất đốt, quả
bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi,
thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn
bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi
học trò chúng em.
+ Em thích cây phượng lắm. Cây
phượng chẳng những cho bóng mát cho
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở
rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào
gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở
đòa phương em, em đã có dòp quan sát
(tham khảo các bước làm bài ở BT2)
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs
- Tuyên dương bạn viết hay
C/ Củng cố, dặn dò:
Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo
yc BT4
Chuẩn bò bài sau: Luyện tập miêu tả cây
cối
Nhận xét tiết học
chúng em vui chơi mà còn làm cho
phong cảnh trường em thêm đẹp.
Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc
phượng hóng mát hay ngắm hoa
phương thì thật là thích.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Tự làm bài
- 3-5 hs đọc bài làm của mình
- Lắng nghe, thực hiện
TiÕt 5 : LÞch sư
Cc khÈn hoang ë §µng Trong
I/ Mục tiêu:
- Biết sơ lược về q trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong.
Những đồn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng
bằng sơng Cửu Long.

+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng
đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II/ Đồ dùng học tập:
- Bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Trònh-Nguyễn phân tranh
1) Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước
- 2 hs trả lời
1) Do chính quyền nhà Lê suy yếu,
ta lâm vào thời kì bò chia cắt?
2) Cuộc xung đột giữa các tập đoàn
PK gây ra những hậu quả gì?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Đến cuối TK XVII,
đòa phận Đàng Trong được tính từ sông
Gianh đến hết vùng Quảng Nam. Vậy
mà đến TK XVIII, vùng đất Đàng
Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam
Bộ ngày nay. Vì sao vùng đất Đàng
Trong lại được mở rộng như vậy? Việc
mở rộng đất đai này có ý nghóa như
thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua
bài học hôm nay.
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Xác đònh đòa phận Đàng
Trong trên bản đồ

- Treo bản đồ và xác đònh.
- YC hs lên bảng chỉ vùng đất Đàng
Trong tính đến TK XVII và vùng đất
Đàng Trong từ TK XVIII.
Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ
chức khai hoang
- YC hs dựa vào SGK làm việc theo
nhóm 4 (qua phiếu học tập)
Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng
nhất.
1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc
khẩn hoang?
(Nông dân, quân lính, tù nhân, tất cả
các lực lượng kể trên )
2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có
biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
Dựng nhà cho dân khẩn hoang
các tập đoàn PK xâu xé nhau tranh
giành ngai vàng cho nên đất nước ta
lâm vào thời kì bò chia cắt.
2) Hậu quả là đất nước bò chia cắt.
Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn
nhau. Vợ phải xa chồng. Con không
thấy bố, đời sống của nhân dân vô
cùng cực khổ.
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2 hs lên bảngc hỉ:
+ Vùng đất thứ nhất từ sông Gianh đến
Quảng Nam

+ Vùng đất tiếp theo từ Quảng Nam
đến hết Nam Bộ ngày nay.
- Chia nhóm 4 làm việc
1. nông dân, quân lính
2. Cấp lương thực trong nửa năm và
một số nông cụ cho dâ khẩn hoang
Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
Cấp lương thực trong nửa năm và
một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến
những đâu?
Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà
Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến
Tây Nguyên
Họ đến cả đồng bằng SCL ngày
nay.
Tất cả các nơi trên đều có người
đến khẩn hoang.
4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở
những nơi họ đến?
Lập làng. lập ấp mới
Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi,
buôn bán.
Tất cả các việc trên
- Dựa vào kết quả làm việc và bản đồ
VN, em hãy mô tả cuộc hành trình của
đoàn người khẩn hoang vào phía Nam.
(Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn
ra như thế nào?)
- Gọi đại diện nhóm trình bày

Kết luận: Trước TK XVI, từ sông
Gianh vào phía nam, đất hoang còn
nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt.
Những người nông dân nghèo khổ ở
phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng
3. Tất cả các nơi trên đều có người
đến khẩn hoang.
4. Lập làng, lập ấp mới
- Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn
hoang là nông dân và quân lính. Họ
được chính quyền Nhà Nguyễn cấp
lương thực trong nửa năm và một số
nông cụ để khẩn hoang. Đoàn người
khẩn hoang chia thành từng đoàn, đi
khai phá đất hoang. Họ tiến dần vào
phía Nam, từ vùng đất Phú Yên,
Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên, đoàn người lại tiếp tục tiến
sâu vào vùng đồng bằng SCL ngày
nay. Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp
mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến
một vùng đất hoang vắng ở phía Nam
trở thành những xóm làng đông đúc và
trù phú.
- Lắng nghe
nhân dân đòa phương khai phá, làm ăn.
từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã
chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến
dần vào phía nam khẩn hoang lập
làng.

Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn
hoang
- Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56
- Cuộc sống chung giữa các tộc người
ở phía nam đã đem lại kết quả gì?
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như
thế nào đối với việc phát triển nông
nghiệp?
Kết luận: Kết quả của cuộc khẩn
hoang ở Đàng Trong là xây dựng cuộc
sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa
chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc
thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56
- Về nhà xem lại bài, học thuộc bài
học, tập trả lời 2 câu hỏi phía dưới
SGK
- Bài sau: Thành thò ở TK XVI-XVII
- 1 hs đọc to trước lớp
- Nền văn hóa của các dân tộc hòa
nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền
văn hóa chung của dân tộc VN, một
nền văn hóa thống nhất và có nhiều
bản sắc.
- Có tác dụng diện tích đất nông
nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp
phát triển, đời sống nhân dân ấm no
hơn.
- Lắng nghe

- Vài hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện

Thø t ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1 : TËp ®äc
Ga – vrèt ngoµi chiÕn l
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi; biết đọc lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt
với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các câu
hỏi trong SGK).
KNS*: - Tự nhận thức, xác đònh giá trò cá nhân.
- Ra quyết đònh.
- Đảm nhận trách nhiệm
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Thắng biển
Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi:
1) Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão
biển được miêu tả như thế nào?
2) Những hình ảnh nào trong đoạn văn
thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và
sự chiến thắng của con người trước cơn
bão biển?
3) Cuộc chiến đấu giữa con người với
con bão biển được miêu tả theo trình
tự như thế nào? Bài văn nói lên điều
gì?

- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: Ga-vrốt,
Ăng - giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.
- HD hs đọc đúng các câu hỏi, câu
cảm, câu khiến trong bài.
+ Lượt 2: Giảng từ: chiến lũy, nghóa
quân, thiên thần, ú tim.
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- 3 hs đọc và trả lời
1) Cuộc tấn công của cơn bão biển
được miêu tả rất rõ nét, sinh động.
Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như
không gì cản nổi: Một bên là hàng
ngàn người với tinh thần quyết tâm
chống giữ.
2) Hơn hai chục thanh niên dẻo như
chảo - đám người không sợ chết đã cứ
được quãng đê sống lại.
3) Biển đe doạ - biển tấn công - người
thắng biển. Bài văn Ca ngợi lòng
dũng cảm, ý chí quyết thắng của con
người trong cuộc đấu tranh chống
thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc
sống bình yên.

- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài
+ Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn
+ Đoạn 2: Tiếp theo Ga-vrốt nói
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện cá nhân
- Chú ý đọc đúng
- Lắng nghe, giải nghóa
- Giọng Ăng-giôn-ra bình tónh. Giọng
- YC hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài
- Yc hs đọc lướt phần đầu truyện, trả
lời: Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm
gì?
- YC hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời:
Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng
cảm của Ga-vrốt?
- YC hs đọc thầm đoạn cuối bài, trả
lời: Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là
một thiên thần?
- Nêu cảm nghó của em về nhân vật
Ga-vrốt?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc theo cách phân vai
Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên,
sau lo lắng. Giọng Ga-vrốt luôn bình
thản, hồn nhiên, tinh nghòch.

- Luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- lắng nghe
- Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo
nghóa quân sắp hết đạn nên ra ngoài
chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghóa
quân có đạn tiếp tục chiến đấu.
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra
ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghóa
quân dưới làn mưa đạn của đòch;
Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào
chiến lũy nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại
để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện
giữa làn đan giặc chơi trò ú tim với
cái chết.
+ Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn
hiện trong làn khói đạn như thiên
thần.
+ Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú
bé nhanh hơn đạn, chú chơi trò ú tim
với cái chết.
+ Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm
nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt
đạn cho nghóa quân là một hình ảnh
rất đẹp, chú bé có phép như thiên
thần, đạn giặc không đụng tới được.
+ Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng
+ Em rất khâm phục lòng dũng cảm
của Ga-vrốt
+ Em rất xúc động khi đọc truyện

này.
- 4 hs tiếp nối nhau đọc truyện theo
cách phân vai: người dẫn chuyện, Ga-
- Yc hs theo dõi, lắng nghe, tìm những
từ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs luyện đọc 1 đoạn.
+ YC hs luyện đọc trong nhóm 4 theo
cách phân vai
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
trước lớp
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm
đọc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 hs đọc lại toàn bài
- Bài nói lên điều gì?
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- Bài sau: Dù sao trái đất vẫn quay
vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc)
- Lắng nghe, trả lời
+ Luyện đọc trong nhóm 4
- Vài nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- 1 hs đọc toàn bài
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé
Ga-vrốt.
TiÕt 2 : To¸n
Lun tËp chung
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.

- Biết tìm phân số của một số.
6*B#*&"
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài:
B/ HD luyện tập
Bài 1: YC hs thực hiện Bảng con
Bài 2: Thực hiện mẫu như SGK/137
- YC hs tiếp tục thực hiện Bảng con
*Bài 3: Ghi bảng biểu thức, gọi hs nêu
cách tính
- Lắng nghe
- Thực hiện B
a)
35 3
; )
36 5
b
- Theo dõi
- Thực hiện B
a)
21
5
37
5
3:
7
5
==
x

b)
1 1 1
:5
2 2 5 10x
= =
- Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng,
trừ sau.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở nháp
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải
- YC hs làm bài vào vở ( 1 hs lên bảng
làm)
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải
đúng
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
-Về nhà làm bài tập trong VBT (nếu
có)
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Tự làm bài
a)
2
1
6
3
6
2

6
1
3
1
6
1
3
1
94
23
3
1
9
2
4
3
==+=+=+=+
x
x
x
b)
4
1
4
2
4
3
2
1
4

3
2
1
1
3
4
1
2
1
3
1
:
4
1
=−=−=−=− x
- 1 hs đọc to trước lớp
+ Tính chiều rộng
+ Tính chu vi
+ Tính diện tích
- Tự làm bài
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x
)(36
5
3
m=
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x 36 = 2160 (m

2
)
Đáp số: 192 m; 2160 m
2

- Đổi vở nhau kiểm tra
TiÕt 3 : LTVC
Lun tËp c©u kĨ Ai lµ g× ?
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể
tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2);
viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một bảng nhóm viết lời giải BT1
- Bốn bảng nhóm-mỗi bảng viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: MRVT: Dũng cảm
- Gọi hs nói nghóa của 3-4 từ cùng
nghóa với từ dũng cảm , làm BT4
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc của tiết
học
2) HD hs làm BT
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các
câu kể Ai là gì có trong đoạn văn và
nêu tác dụng của nó.
- Gọi hs phát biểu, dán bảng nhóm đã

ghi lời giải lên bảng, kết luận
Câu kể Ai là gì?
Nguyễn Tri Phương là người Thừa
Thiên.
Cả hai ông đều không phải là người
Hà Nội.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục là cánh tay kì diệu của các
chú công nhân.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em hãy xác đònh bộ phận CN,
VN trong mỗi câu vừa tìm được.
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
- Gọi hs có đáp án đúng lên bảng làm
bài
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- 2 hs thực hiện theo yêu cầu
Anh Kim Đồng là một người liên lạc
rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở
mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc,
anh cũng gặp những giây phút hiểm
nghèo. Anh hi sinh, nhưng tấm gương
sáng của anh vẫn còn sống mãi.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yc
- Tự làm bài
- Lần lượt phát biểu
Tác dụng
Câu giới thiệu
câu nêu nhận đònh

câu giới thiệu
câu nêu nhận đònh
- 1 hs đọc yc
- Tự làm bài
- Lần lượt phát biểu
- Vài hs lên bảng làm bài
Nguyễn Tri Phương là người Thừa
Thiên.
Cả hai ông đều không phải là người
Hà Nộp
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục là cánh tay kì diệu của các
- Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình
huống mình cùng các bạn đến nhà Hà
lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần
chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến
thăm Hà bò ốm. Sau đó, giới thiệu với
bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm. Khi
giới thiệu các em nhớ dùng kiểu câu
Ai là gì? Các em thực hiện BT này
trong nhóm 5 theo cách phân vai (bạn
hs, bố Hà, mẹ Hà, các bạn Hà) , các
em đổi vai nhau để mỗi em đều là
người nói chuyện với bố mẹ Hà.
- Gọi lần lượt từng nhóm hs lên thể
hiện. (nêu rõ các câu kể Ai là gì có
trong đoạn văn.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm
đóng vai chân thực, sinh động.
C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà làm BT 3 vào vở
- Bài sau: MRVT: Dũng cảm
- Nhận xét tiết học
chú công
- 1 hs đọc yc
- Lắng nghe, tự làm bài
- Thực hành trong nhóm 5
- Vài nhóm lên thể hiện
Khi chúng tôi đến, Hà nằm trong
nhà , bố mẹ Hà mở cửa đón chúng
tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bàc.
Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai
bác:
- Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn
Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà.
Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ lần
lượt vào từng bạn): đây là Thuý - lớp
trưởng lớp cháu. Đây là bạn Trúc,
Trúc là hs giỏi toán nhất lớp cháu.
Còn cháu là bạn thân của Hà, cháu
tên là Ngàn ạ.
- Nhận xét
TiÕt 4 : ChÝnh t¶ ( nghe – viÕt )
Th¾ng biĨn
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b.
* BVMT: Giáo dục cho HS lòng dũng cảm tinh thần đồn kết chống lại sự nguy hiểm
do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

×