Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 26(CKT2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.54 KB, 42 trang )

Tn 26 Thø hai ngµy 1 th¸ng 3 n¨m
2010
Tập đọc : THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n trong bµi víi giäng s«i nỉi, bíc ®Çu biÕt nhÊn giäng c¸c
tõ ng÷ gỵi t¶.
- HiĨu ND : Ca ngỵi lßng dòng c¶m, ý chÝ qut th¾ng cđa con ngêi trong cc ®Êu
tranh chèng thiªn tai, b¶o vƯ con ®ª, gi÷ g×n cc sèng b×nh yªn.
- Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 2.3,4 SGK.
- HS kh¸, giái tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1 SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh học bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bài thơ về
tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi:
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói
lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái
của các chiến só lái xe?
+ Hình ảnh những chiếc xe không kính
vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của
kẻ thù gợi cho em cảm nghó gì?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các
từ: trồi lên, cứng như sắt, giận dữ điên
cuồng.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các


từ mới ở cuối bài.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng chậm
rãi. Những câu sau nhanh dần, nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n 1,2: Tõ ®Çu ...chèng gi÷.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến nhỏ bé.
+ Đoạn 2 : Tiếp cho đến chống giữ.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn
của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.

Giáo viên Học sinh
- ý 1: C¬n b·o biĨn hung d÷ ®e däa vµ tÊn
c«ng con ®ª.
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong bài
nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
+ C¸c tõ ng÷ vµ h×nh ¶nh ®ã gỵi cho em
biÕt ®iỊu g×?
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển
được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
+ §Ĩ miªu t¶ sù hung d÷ cđa biĨn c¶ t¸c gi¶

®· sư dơng biƯn ph¸p nghƯ tht g×?
T¸c dơng cđa biƯn ph¸p ®ã trong miªu t¶?
§o¹n 1, 2 cho em biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 3: Cßn l¹i.
- ý 2: Con ngêi qut chiÕn, qut th¾ng
c¬n b·o.
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn
3 thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và
chiến thắng của con người trước cơn bão
biển?
+ Tranh minh häa thĨ hiƯn néi dung ®o¹n
nµo trong bµi?
§o¹n 3 cho em biÕt ®iỊu g×?
Bµi v¨n ca ngỵi ai, ca ngỵi ®iỊu g×?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS
đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu
chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Các từ, hình ảnh: gió bắt dầu mạnh – nước
biển càng dữ – biển cả muốn nuốt tươi con đê
mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ
bé.
+ C¬n b·o biĨn rÊt m¹nh ,hung d÷ ,cã thĨ cn
ph¨ng con ®ª máng manh bÊt cø lóc nµo.
+ Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu
tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có quá sức
phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một
đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt
cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, . . .

+ so s¸nh: nh con mËp ®íp con c¸ chim
nh©n hãa: biĨn c¶ mn nt t¬i con ®ª,
giã giËn gi÷ ®iªn cng.
+ Gióp thÊy ®ỵc sù hung d÷ cđa c¬n b·o, lµm
ngêi ®äc dƠ h×nh dung râ nÐt vỊ c¬n b·o ,g©y Ên
tỵng m¹nh.
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một
vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang cuốn
dữ, khoát vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân
mình ngăn dòng nước mặn, họ ngụp xuống,
trồi lên, … những cột tre đóng chắc, dẻo như
cháo – đám người không sợ chết đã cứu được
quãng đê sống lại.
+ C¶nh mäi ngêi dïng th©n m×nh lµm hµng rµo
ng¨n dßng níc lò.
Néi dung: Ca ngỵi lßng dòng c¶m, ý chÝ qut
th¾ng cđa con ngêi trong cc ®Êu tranh
chèng thiªn tai, b¶o vƯ con ®ª, gi÷ g×n cc
sèng b×nh yªn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.theo nhãm
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 3, GV
theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
®«i.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3
trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
- Chuẩn bò bài : Ga – vrốt ngoài chiến luỹ
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Thùc hiƯn ®ỵc phÐp chia hai ph©n sè.
- BiÕt t×m thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp nh©n, phÐp chia ph©n sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chia hai phân số.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia sau:
5
9
:
7
3
;
2
1
:
8
5
;
3
2
:
2
1
2. Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài và lưu ý “tìm

- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 3 HS lên bảng làm bài.
HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- Tính rồi rút gọn.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi em làm hai
phép tính, cả lớp làm bài vào nháp.

5
4
15
12
3
4
5
3
4
3
:

5
3
==×=
;
3
4
15
20
3
10
5
2
10
3
:
5
2
==×=

2
3
24
36
3
4
8
9
4
3
:

8
9
==×=
;
2
1
4
2
1
2
4
1
2
1
:
4
1
==×=

4
3
8
6
1
6
8
1
6
1
:

8
1
==×=
;
2
5
10
1
10
5
1
10
1
:
5
1
==×=
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
làm vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
Giáo viên Học sinh
x”tương tự như đối với số tự nhiên.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm bài của
mình.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả của các

phép tính trên.
- Ở mỗi phép nhân trên, hai phân số đó là
hai phân số đảo ngược với nhau. Khi nhân
hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả
bằng 1.
Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
a.
7
4
5
3

x
b.
5
1
:
8
1
=
x

5
3

:
7
4
=
x

5
1
:
8
1
=
x

21
20
=
x

8
5
=
x
- Lần lượt từng HS nêu cách làm :
a. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia
cho thừa số đã biết.
b. Muốn tìm số chia ta lấy số bò chia chia cho
thương.
HĐ cá nhân.
- Tính.

a.
1
23
32
2
3
3
2
=
×
×

b.
1
47
74
4
7
7
4
=
×
×

c.
1
12
21
1
2

2
1
=
×
×

- Đều bằng 1.

- Theo dõi, ghi nhớ.
HĐ cá nhân, làm vào vở.
Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là:

)(1
5
2
:
5
2
m
=
Đáp số : 1 m
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc cách nhân, chia hai phân số.
- Tích của hai phân số đảo ngược bằng mấy?
Giáo viên Học sinh
- Nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Lòch Sử : CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG

I. MỤC TIÊU:
- Tõ thÕ kØ thø XVI, c¸c chóa Ngun ®· ®Èy m¹nh viƯc khÈn hoang tõ s«ng Gianh
trë vµo vïng Nam Bé .
- Cc khÈn hoang tõ thÕ kØ thø XVI ®· më réng diƯn tÝch s¶n xt ë c¸c vïng
hoang hãa, nhiỊu xãm lµng ®ỵc h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn.
- Nh©n d©n c¸c vïng khÈn hoang sèng hßa hỵp víi nhau t¹o nªn nỊn v¨n hãa
chung cđa d©n téc VN, mét nỊn v¨n hãa thèng nhÊt cã nhiỊu b¶n s¾c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho từng HS. Bảng phụ kẻ sẵn nội
dung bảng so sánh. Bản đồ Việt Nam. HS tìm hiểu về phong trào khai hoang
của đòa phương.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi cuối bài 21.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV treo bản đồ VN và giới thiệu: Đến
thế kỉ thứ XVII, đòa phận Đàng Trong
được tính từ sông Gianh (ranh giới Đàng
Trong và Đàng Ngoài) đến hết vùng
Quảng Nam. Vậy mà đến thế kỉ XVIII,
vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết
vùng Nam Bộ ngày nay.
- GV: Vì sao vùng đất Đàng Trong lại
được mở rộng như vậy, việc mở rộng đất
đai này có ý nghóa như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HĐ 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai
hoang
* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp

theo dõi và nhận xét.
+ Theo dõi, lắng nghe.
* Thảo luận nhóm 4 .
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo
đònh hướng.
+ Ai lµ lùc lỵng chđ u trong cc khÈn
- HS chia thành có nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ
4 HS, nhận phiếu và thảo luận
Giáo viên Học sinh
hoang ë ®»ng trong?
+ ChÝnh qun Chóa Ngun cã biƯn ph¸p
g× gióp d©n khÈn hoang?
+ Ngêi ®i khÈn hoang ®· lµm g× nh÷ng n¬i
hä ®Õn?
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận về ý kiến đúng, sau đó yêu
cầu HS dựa vào nội dung phiếu và bản đồ
Việt Nam mô tả lại cuộc khẩn hoang của
nhân dân Đàng Trong.
- GV tổng kết nội dung hoạt động 1, sau
đó giới thiệu hoạt động 2: Công cuộc
khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong đạt
kết quả như thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp bài
- 1 nhóm HS đại diện báo cáo trước lớp, HS
cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 đến 2 HS trình bày trước lớp, sau mỗi lần
có HS trình bày, cả lớp lại cùng nhận xét và
bổ sung ý kiến
HĐ 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang

*HĐ cá nhân, làm bài trên phiếu học tập.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so
sánh tình hình đất đai của Đàng Trong
trước và sau cuộc khẩn hoang.
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK và phát
phiếu để HS hoàn thành bảng so sánh.
- Gọi 1 HS lên làm trên phiếu lớn.
- HS đọc bảng so sánh.
- 1HS lên bảng làm vào phiếu lớn, cả lớp
nhận phiếu làm bài.
Tiêu chí so sánh
Tình hình Đàng Trong
Trước khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất Đến hết vùng Quảng
Nam
Mở rộng hết đồng bằng
Sông Cửu Long
Tình trạng đất Hoang hóa nhiều Đất hoang giảm, đất
được sử dụng tăng.
Làng xóm, dân cư Làng xóm, dân cư thưa
thớt
Có thêm làng xóm và
ngày càng trù phú
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng nêu lại
kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng
Trong.
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước
được phát triển, diện tích đất nông nghiệp
tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời
sống nhân dân ấm no hơn.

Giáo viên Học sinh
- GV hỏi: Cuộc sống chung giữa các dân
tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- HS trao đổi và đi đến thống nhất: Nền văn
hóa của các dân tộc hòa vào nhau, bổ sung
cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân
tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất và
có nhiều bản sắc.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu được về công cuộc khai hoang ở đòa phương
mình.
* HS trình bày theo nhóm hoặc cá nhân.
- GV tổng kết ý kiến của HS, sau đó nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài,
làm các bài tập tự đánh giá kết quả học (nếu có) và chuẩn bò bài sau.
Đạo Đức:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. MỤC TIÊU:
- HiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o: gióp ®ì c¸c gia ®×nh, nh÷ng ngêi
gỈp khã kh¨n, ho¹n n¹n. đng hé c¸c ho¹t ®éng nh©n ®Ëo ë trêng, ë n¬i m×nh ë.
Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ngêi cã th¸i ®é thê ¬ víi c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o.
- Tuyªn trun, tÝch cùc than gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o phï hỵp víi ®iỊu kiƯn cđa
b¶n th©n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các
công trình công cộng.
+ Kiểm tra việc thu thập thông tin của HS

về các hoạt động nhân đạo.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm
nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài : Tích cực
tham gia các hoạt động nhân đạo
HĐ 1: Trao đổi thông tin
- Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập
đã được chuẩn bò trước ở nhà.
- Nhận xét các thông tin mà HS thu thập
được.
- 3 HS kể:
+ Tấm gương các chiến só công an truy bắt kẻ
trộm.
+ Các bạn HS tham gia dọn rác tại nơi mình
ở.
- HS nhắc lại đề bài
- Lần lượt HS lên trình bày trước lớp.
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin
- Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở
các vùng bò thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi
vào hoàn cảnh như thế nào?
Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng
bò thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải
chòu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta
cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp
tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt
động nhân đạo.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến
- GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập
1, SGK.

- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo
là gì?
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập 3, SGK.
HĐ 3: Xử lý tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm. yêu cầu các
nhóm thảo luận, xử lý tình huống, ghi vào
phiếu:
Tình huống
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu
hỏi:
+ Em suy nghó gì về những khó khăn, thiệt
hại mà các nạn nhân đã phải hứng chòu do
thiên tai, chiến tranh gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Em sẽ bò mất hết tài sản, không có lương
thực để ăn, bò đói, bò rét.
+ Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm, tìm những việc làm
thể hiện lòng nhân đạo.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến :
+ Việc làm trong các tình huống (a), (c) là
đúng.
+ Việc làm trong các tình huống (b) là sai. Vì
không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông,
mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ
để lấy thành tích cho bản thân.
- Tích cực tham gia ủng hộ, san xẻ một phần
vật chất theo khả năng để giúp đỡ những
người có hoàn cảnh khó khăn.

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận, trình bày
ý kiến:
+ Ý kiến (a), (d): Đúng
+ Ý kiến (b), (c): Sai
- Tiến hành thảo luận nhóm:
Những công việc các em có thể giúp
Giáo viên Học sinh
(1) Nếu trong lớp em có bạn bò liệt
chân.
(2) Nếu gần nơi em ở có cụ già sống
cô đơn, không nơi nương tựa.
Kết luận: Giúp đỡ những người gặp khó
khăn, hoạn nạn là việc làm nhân đạo mà
mỗi người cần thực hiện.
đỡ
…………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………
………….
- Đại diện các nhóm trình bày
3. Củng cố, dặn dò:
- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài
- Về nhà, mỗi em sưu tầm: các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta
- GV nhận xét tiết học
Thø ba ngµy 2 th¸ng 3
n¨m 2010
Chính tả: (Nghe – viết) THẮNG BIỂN

I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viÕt ®óng bµi CT ; tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n trÝch.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp ë SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào
bảng: mênh mông, lênh đênh, ngã kềnh,
lênh khênh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe -
viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn gồm 10 câu.
Giáo viên Học sinh
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong bài
nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai :
lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng.
+ Nêu cách trình bày bài viết.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết
bài.

- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 10 – 12 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : Thảo luận theo nhóm.
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để
làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của
mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
+ Các từ, hình ảnh: gió bắt dầu mạnh – nước
biển càng dữ – biển cả muốn nuốt tươi con đê
mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ
bé.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
các từ GV vừa hướng dẫn.
+ Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau dấu chấm
nhớ viết hoa, chú ý tư thế ngồi viết.
+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi mắt
cách vở khoảng 25 đến 30cm Tay trái đè và
giữ nhẹ mép vở. Tay phải viết bài
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.

- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết
sau.
Thảo luận theo nhóm.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống l hay n:
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và
điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và
trình bày bài làm của nhóm mình.
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa
là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn
búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất
cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào
mào, sáo sậu, sáo đen,. . . đàn đàn lũ lũ bay
đi bay về lượn lên lượn xuống.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS
cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm
bạn.
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Thùc hiƯn ®ỵc phÐp chia hai ph©n sè, chia sè tù nhiªn cho ph©n sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chia hai phân số.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia sau:

3
2
5
3

x
;
4
1
:
25
11
=
x

- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2: HĐ cá nhân, làm bảng con.

- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài.
HĐ cá nhân, làm vào vở nháp.
- Tính rồi rút gọn.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi em làm hai
phép tính, cả lớp làm bài vào nháp.
a.
14
5
2:28
2:10
28
10
4
5
7
2
5
4
:
7
2
===×=

b.
6
1
12:72

12:12
72
12
9
4
8
3
4
9
:
8
3
===×=
c.
3
2
28:84
28:56
84
56
4
7
21
8
7
4
:
21
8
===×=


d.
3
1
40:120
40:40
120
40
15
8
8
5
8
15
:
8
5
===×=
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HĐ cá nhân, làm bảng con.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
Giáo viên Học sinh
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta làm
như thế nào?
Bài 3: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
a.
5
21
5
73
7
5
:3
=
×
=
. b.
12
1
34
3
1
:4
=
×

=
.
c.
30
1
65
6
1
:5
=
×
=
.
- Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta nhân
số tự nhiên với mẫu số rồi chia cho tử số.
- Tính bằng hai cách.
a.
15
4
215
18
2
1
15
8
2
1
15
3
15

5
2
1
5
1
3
1
=
×
×
=×=×






+=×






+
Hoặc:
15
4
60
16

60
6
60
10
10
1
6
1
2
1
5
1
2
1
3
1
2
1
5
1
3
1
==+=+=×+×=×






+

b.
15
1
215
12
2
1
15
2
2
1
15
3
15
5
2
1
5
1
3
1
=
×
×
=×=×







−=×








hoặc:
15
1
60
4
60
6
60
10
10
1
6
1
2
1
5
1
2
1
3

1
2
1
5
1
3
1
==−=−=×−×=×







HĐ cá nhân, làm vào vở.
.4
3
12
1
12
3
1
12
1
:
3
1
==×=
Vậy

3
1
gấp 4 lần
.12
1
.
.4
4
12
1
12
4
1
12
1
:
4
1
==×=
Vậy
4
1
gấp 3 lần
.12
1
.
.2
6
12
1

12
6
1
12
1
:
6
1
==×=
Vậy
6
1
gấp 3 lần
.12
1
.
- HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta làm như thế nào?
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- NhËn biÕt ®ỵc c©u kĨ Ai lµ g× ? trong ®o¹n v¨n, nªu ®ỵc t¸c dơng cđa c©u kĨ t×m
®ỵc ; biÕt x¸c ®Þnh CN, VN trong mçi c©u kĨ Ai lµ g× ? ®· t×m ®ỵc ; viÕt ®ỵc ®o¹n
v¨n ng¾n cã dung c©u kĨ Ai lµ g× ?
- HS kh¸, giái : ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n Ýt nhÊt 5 c©u, theo y.c BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? trong từng
đoạn văn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Câu kể Ai là gì? được dùng để làm gì?
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ
luyện tập về câu kể Ai là gì?
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: làm bài vào phiếu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gợi ý: HS đọc kó từng đoạn văn, dùng
bút đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì?
Trao đổi về tác dụng của mỗi câu kể đó
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc
lên là cần trục vươn tay tới không phải là
câu kể Ai là gì?
GV giải thích: câu Tàu nào có hàng cần
bốc lên là cần trục vươn tay tới tuy về dấu
- 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là
gì? trong đó có dùng các cụm từ ở bài tập 2.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu
hoặc nêu nhận đònh về một người hay một vật
nào đó.
- HS nhắc lại đề bài
làm bài vào phiếu bài tập.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài
vào phiếu bài tập.

- Nhận xét bài làm của bạn
- Vì câu này không có ý nghóa là nêu nhận
xét, hay giới thiệu về cần trục.
Câu kể Ai là gì? Tác dụng

Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công
nhân
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận đònh
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận đònh
Giáo viên Học sinh
hiệu hình thức có từ là nhưng không phải
là câu kể Ai là gì? vì các bộ phận của nó
không trả lời cho các câu hỏi Ai là gì? Từ
là ở đây dùng để nối hai vế câu để nhằm
diễn tả một sự việc có tính quy luật, hễ
tàu cần hàng là cần trục có mặt
Bài 2: Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí
hiệu đã quy đònh
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài 3: HĐ cá nhân, làm vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gợi ý: các em tưởng tượng ra mình và
các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu. Gặp
bốp mẹ bạn, trước tiên các em phải chào

hỏi, nói lí do em và các bạn đến làm gì,
sau đó mới giới thiệu với bố mẹ bạn Hà
về từng bạn trong nhóm. Trong lời giới
thiệu em hãy chú ý dùng câu kể Ai là gì?
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm
bài vàovở bài tập.
+ Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Thiên.
CN VN
+ Cả hai ông // đều không phải là người Hà Nội.
CN VN
+ Ông Năm // là dân ngụ cư của làng này.
CN VN
+ Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
CN VN
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS làm bài
- 5 HS đọc đoạn văn của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Các em vừa được học môn Luyện từ và câu bài gì?
+ Về xem lại bài, viết bài 3 vào vở và chuẩn bò giờ sau.
+ Nhận xét chung giờ học.
Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Gi¶i thÝch ®ỵc 1 sè hiƯn tỵng ®¬n gi¶n liªn quan ®Õn sù co gi¶n v× nãng l¹nh cđa
chÊt láng.
- HiĨu ®ỵc s¬ gi¶n vỊ sù trun nhiƯt, lÊy ®ỵc vÝ dơ vỊ c¸c vËt nãng lªn hc l¹nh
®i.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phích đựng nước sôi.
- Chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thủy tinh,
nhiệt kế.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng
dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?
- Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt độ
khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
người?
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Tiết học hôm
nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về sự
truyền nhiệt qua bài: Nóng, lạnh và nhiệt
độ
HĐ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- GV nêu thí nghiệm: Chúng ta có 1 chậu
nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước
nóng vào chậu nước
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và
chậu nước thay đổi?
GV chốt :
+ Hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu cầu GV, cả lớp theo dõi, nhận
xét.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại đề bài

HS làm thí nghiệm
- HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc
nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi
như thế nào?
- HS làm thí nghiệm: đo và ghi nhiệt độ của
cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc
nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ
- 2 nhóm trình bày kết quả: Nhiệt độ của cốc
nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước
tăng lên
+ Là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng
hơn sang chậu nước lạnh
+ Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi
cầm vào cốc ta thấy nóng; …….., bát nóng lên;
cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên
Giáo viên Học sinh
về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vậy
thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt
của vật như thế nào?
- Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì
thu nhiệt sẽ nóng lên. …….. nhiệt hay chính
là đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn.
HĐ 2: Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo
nhóm
- Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí
nghiệm

- Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức
chất lỏng trong ống nhiệt kế?
- Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong
ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt
kế vào các vật có nhiệt độ nóng, lạnh
khác nhau?
- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng
lên và lạnh đi?
- Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt
kế ta biết được điều gì?
+ Các vật lạnh đi: để rau, củ quả vào tủ lạnh,
lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh
đi; chườm đá lên trán, trán lạnh …
+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo

+ Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, bàn là

+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì
lạnh đi
HS làm thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của
GV
- HS trình bày, các nhóm khác bổ sung
+ Kết quả thí nghiệm: Mức nước sau khi đặt
lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi
đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực
nước đánh dấu ban đầu
- HS trình bày, các nhóm khác bổ sung
+ Nêu kết quả thí nghiệm…..
+ Mực chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi

khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt
độ khác nhau
- Khi dùng nhiệt kế đo các vật có nóng lạnh
khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt
kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong
ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại
khi ở nhiệt độ thấp
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi
lạnh đi
- Biết được nhiệt độ của vật đó
- HS lắng nghe, ghi nhớ
HS thảo luận cặp đôi

×