Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

GA Chủ đề BẢN THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.15 KB, 91 trang )

Chñ ®Ò 2:
B¶n th©n
( Thời gian: 4 tuần từ ngày 27/9 đến ngày17/10/2010)
NHIÖM Vô CñA C¤
1. Về nhóm lớp:
- Trang trí lớp học phù hợp với chủ đề, thiết kế các bài tập mở cho trẻ hoạt động: Tranh,
ảnh về người, các loại quả,…các nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi ở các góc phù hợp với
chủ đề.
- Gương soi to và lược chải đầu.
- Bảng biểu đồ, chiều cao cân nặng của trẻ.
- Túi đựng ảnh của trẻ ở góc học tập.
- Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với thời tiết mùa thu.
2. Về trẻ:
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%
- 100% Trẻ ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen vệ sinh và thực hiện hành vi văn minh
trong ăn uống.
- Trẻ có thói quen tốt trong vui chơi học tập.
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn như: treo những bức tranh lên mảng tường
- Trẻ biết cắt dán, vẽ,… để nhận biết giới tính của bản than mình, chức năng của các bộ
phận trên cơ thể, các giác quan…
3. Về cô
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động. Luôn để dạng
mở cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất.
- Trang trí lớp kịp thời đúng chủ đề.
- Cần lựa chọn, phối hợp, hợp lý các phương pháp để tổ chức các hoạt động khám phá về
chủ đề trong sinh hoạt hàng ngày.
4. Phối kết hợp với phụ huynh
- Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề “Bản thân” và cùng phụ huynh giúp lớp
như:
- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo, nguyên vật liệu đã qua sử dụng (Vỏ hộp, hộp xốp, quần áo,
dày dép, lọ nước hoa, sữa tắm, dầu gội, gương nhỏ,…) để làm thêm đồ dùng bổ sung cho


góc xây dựng và phân vai.

Nhánh 1: TÔI Là AI?
(Thực hiện từ ngày 27/9 - 3/10/2010)
YÊU CầU:
Họatđộng
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ, Trò
chuyện, Thể
dục sáng
- Trẻ vào lớp cắt đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ nh: Ngày sinh nhật, sở thích,
- Tập với bài "Thể dục buổi sáng"
Họat động có
chủ đích
Thể dục:
Đi theo đờng
hẹp và ném
bóng vào rổ
Toán:
Ôn số lợng
trong phạm
vi 5 nhận biết
số 5
LQVH:
Thơ:Lời chào
MTXQ:
Tổ chức
sinh nhật


GDÂN:
- DH: Mừng
sinh nhật
- NH: Ru con
- TC: Bạn ở
đâu
Họat động
ngoài trời
- Vẽ bạn
trai, bạn gái
(trên sân)
TC: ồ sao bé
không lắc
- Làm quen
với bạn gái,
bạn trai
- TC: Ai
nhanh
- Hát mừng
sinh nhật
- TC: Thi xem
ai nhanh
- In dấu
bàn tay,
bàn chân
của mình
- TC: Tim
bn thõn
Tim hot hat
để xếp thành

hình bé trai,
bé gái
- Rửa tay
Họat động
góc
* Góc phân vai: Mẹ con, Bác sĩ, cô giáo
* Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
* Góc nghệ thuật: + Nặn bup be
+ Tô màu chân dung bé vui, bé buồn, bé tức giận
+ Làm búp bê
+ Chơi với các dụng cụ âm nhạc phân biệt âm thanh khác nhau.
* Góc học tập: + Thực hiện bài tập trên mảng tờng
+ Đém nhóm bạn trai, bạn gái và viết số tơng ứng.
+ Làm sách tranh truyện về bản thân
+ Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề làm sách về bé
Họat động
chiều
Tạo hình:
- Vẽ chân
dung của tôi
- Chơi t do do
do ở các góc
- Cho trẻ ôn
toán buổi sáng
-Chơi trong vở
bé làm quen với
toán số 5
LQCC:
Tp tụ:
O ễ

- Một số
trò chơi
ôn luyện
chữ cái o,
ô, ơ
- Lao động
- Vui văn
nghệ
- Phát phiếu
bé ngoan

Kế hoạch họat động
1. Kiến thức :
- Trẻ biết phân biệt đợc bản thân với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân và hình
dạng bên ngoài thể hiện qua lời nói và các tác phẩm tạo hình.
+ Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, ngày sinh nhật, giới tính và những
ngời thân trong gia đình trẻ.
+Khác với các bạn: Hình dạng bên ngoài khả năng trong các họat động và sở thích
riêng.
- Tôn trọng và tự hào về bản thân: Tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở thích
riêng của mỗi ngời, cảm nhận đợc những cảm xúc yêu, ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng
xử tình cảm phù hợp, quan tâm đến mọi ngời và tham gia cùng các bạn trong các họat
động.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói về đặc điểm riêng của mình (sở thích, họat động mình yêu thích, cảm xúc
và mối quan hệ của trẻ).
- Luyện kỹ năng nặn, vẽ, xé dán, tô màu chân dung của trẻ
- Luyện kỹ năng hát, múa, đọc thơ về chủ đề "Bạn có biết tên tôi, mừng sinh nhật".
- Phát triển khả năng vận động và sự khéo léo cho trẻ khi "đi theo đờng hẹp và ném
bóng vào rổ.

3. Thái độ:
- Quan tâm giúp đỡ ngời khác, hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Biết thực hiện một số quy định ở trờng và ở nhà.

Kế hoạch họat động góc
Nội dung Yêu cầu - chuẩn bị GợI ý THựC HIệN LƯU ý
1. Góc phân
vai
- Mẹ con
- Bác sĩ
- Cô giáo
*Yêu cầu: - Trẻ thể hiện
đợc vai Mẹ và con, bác sĩ,
cô giáo, học sinh.
- Biết liên kết các nhóm
chơi với nhau mẹ đa con
đi học, đi khám sức
khỏe
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ
nhau trong khi chơi.
* Chuẩn bị: Đồ dùng tự
tạo: Các loại thuốc, bánh
sinh nhật,
- Trẻ vê góc chơi của mình
mang đồ chơi ra và tự phân
vai chơi với nhau
- Cô khuyến khích động viên
trẻ chơi mạnh dạn thể hiện
vai chơi của mình thật tốt.
+ Mẹ chăm sóc con cái, đa

con đi học, đi làm, đa con đi
kiểm tra sức khỏe.
+ Các bác sĩ khám bệnh, tiêm
phòng, khám sức khỏe định
kỳ cho các cháu, bác sĩ ân
cần khám cho bệnh nhân, y tá
chính thuốc.
+ Cô giáo dạy các bạn học
hát, múa, đọc thơ, kể chuyện,
viết vẽ
Nếu trẻ cha
thể hiện đ-
ợc vai cô
đóng vai
chơi cùng
trẻ để hớng
dẫn trẻ
cách chơi
2. Góc xây
dung
Xây ngôi nhà
của bé
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tái tạo và xây
mô phỏng ngôi nhà của
mình bằng các nguyên vật
liệu rời.
- Trẻ biết bố cục mô hình
hợp lý, sáng tạo
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ

chơi cẩn thận
* Chuẩn bị: Gạch nhựa,
vỏ sò, khối hộp đồ chơi tự
tạo, cây ăn quả, cây hoa,
các loại rau, búp bê lớn
nhỏ
- Trẻ về góc chơi của mình và
lấy đồ chơi ra chơi.
- Trẻ sử dụng nguyên vật liệu
nh: Gạch xây hàng rào bao
quanh. vỏ ngao, sò xây khuôn
viên các khu vực nh vờn hoa,
vờn cây ăn quả, ao cá, vờn
rau, khu vực chăn nuôi
Dùng các vỏ hộp lắp ghép
tạo thành ngôi nhà
- Trong quá trình trẻ chơi cô
chú ý bao quát trẻ chơi và
giúp đỡ trẻ khi cần.
Ví dụ: Khi thấy bạn đang
xây hàng rào bị xiên cô có
thể gợi ý. Bác đang xây gì
thế? Tôi thấy hàng rào bị xiên
rồi bác ạ
Cô bao
quát trẻ
chơi và
nâng cao
yêu cầu trò
chơi vào

những ngày
gần cuối
chủ đề
nhánh.
3. Góc học
tập/ sách.
- Thực hiện
bài tập trên
mảng tờng
- Đếm nhóm
bạn trai, bạn
gái và viết số
tơng ứng.
- Làm sách
* Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi các
trò chơi do cô thiết kế trên
mảng tờng.
- Trẻ biết đếm nhóm bạn
trai và nhóm bạn gái sau
đó viết số lợng tơng ứng.
- Trẻ làm sách tranh của
Trẻ về góc chơi của mình và
thực hiện các bài tập ở góc
nh:
- Nhóm 1: Đếm nhóm bạn
trai, bạn gái và viết số tơng
ứng.
- Nhóm 2: Trẻ xem tranh về
chủ đề biết các họat động

trong chủ đề và kể miêu tả lại
theo những hình ảnh trong
Cô chú ý
thay đổi đồ
dùng, đồ
chơi cho
góc chơi

tranh truyện
về bản thân
- Cho trẻ
xem tranh
ảnh chủ đề

- Trẻ biết cách giở sách và
xem sách biết một số họat
động trong chủ đề.
* Chuẩn bị: Sách tranh
truyện về chủ đề, số, chữ
cái a, ă, â
tranh cho bạn nghe.
- Nhóm 3: Trẻ cắt hình trên
họa báo, ảnh, phô tô, trẻ tô
màu đóng thành sách
Cô bao quát giúp đỡ trẻ trong
quá trình chơi.
4. Góc nghệ
thuật
- Nặn búp bê
- Làm ảnh

tặng bạn
thân, tặng
mẹ.
- Tô màu
chân dung bé
vui, bé buồn,
bé tức giận
- Làm rối từ
NVL khác
nhau.
- Chơi với
các dụng cụ
âm nhạc
phân biệt âm
thanh khác
nhau.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng đã học để tạo ra sản
phẩm.
- Trẻ chơi với các dụng cụ
âm nhạc và phân biệt âm
thanh khác nhau.
* Chuẩn bị: Đất nặn,
giấy màu, kéo, bút màu,
vật liệu, dụng cụ âm nhạc,
mũ chó sói dê mẹ, con
băng hình
- Trẻ về góc chơi cô hớng dẫn
trẻ sử dụng kỹ năng để nặn
búp bê, tô màu khuôn mặt bé

vui, buồn, tức giận, và biết
trang trí vẽ ảnh những ngời
thân và tặng cho ngời thân.
- sử dụng các nguyên vật liệu
để tạo ra các khuôn mặt khác
nhau để làm thành các nhân
vật bằng rối.
Hớng dẫn trẻ cách chơI với
các dụng cụ âm nhạc đó nh
gõ các dụng cụ đó và phân
biệt đợc âm thanh phát ra từ
dụng cụ đó nh thế nào
Cần chú ý
hơn đến
một số trẻ
yếu về tạo
hình.

thể dục sáng - trò chuyện
Nội
dung
Yêu cầu - chuẩn bị Cách tiến hành

- Trẻ xem
tranh ảnh,
Trò
chuyện với
trẻ về ngày
sinh nhật,
đặc điểm

sở thích
của trẻ và
của bạn và
những ng-
ời thân của
trẻ
- Trẻ nhận biết, phân biệt một số
đặc điểm của tôi và của bạn nh:
họ tên, tên riêng, tuổi, ngày sinh
nhật, giới tính, sở thích của bản
thân và bạn bè, những ngời thân
của bé
- Xây dựng vốn từ, phát triển
ngôn ngữ.
- Biết quan tâm giúp đỡ ngời
khác.
* Chuẩn bị: Một số tranh ảnh
chân dung của mình của bạn.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát một số
chân dung ảnh của mình, của bạn
treo ở lớp.
- Bạn này tên là gì?
+ Có bạn nào biết bạn này là ai
không?
+ Ai ở trong gơng vậy?
- Trò chuyện với trẻ
- Con có thể giới thiệu cho các bạn
biết
+ Con tên là gì?
+ Sinh nhật ngày tháng nào?

+ Năm nay bao nhiêu tuổi?
+ Con thích nhất là gì?
Tập kết
hợp bài
hát "Cô
dạy em"
- Trẻ hát kết hợp tập theo bài hát
"Cô dạy em"
- Trẻ tập đều và đúng động tác
* Chuẩn bị:
- Tô tập chuẩn
- Sân sạch thoáng
* Khởi động: Cho trẻ đi chạy vòng
tròn đi các kiểu đi của chân theo hiệu
lệnh của cô và chuyển đội hình thành
4 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
2. Trọng động: Bài tập phát triển
chung.
- "Cô dạy em buổi sáng"
Hai tay đan vào nhau xoay trớc ngực
đồng thời nhún đổi chân.
- "Một, hai hít thở"
Đa tay cô ra trớc ngực
- "Tay đa cao trời"
Tay đa lên quá đầu
- "Tay dang vai"
Đa tay ngang 2 bên
- "Tay song mặt" cho 2 tay song
song.
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2

vòng.
Th 2 /20/9/2010
Đón trẻ Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong
những ngày nghỉ cuối tuần
- Trong 2 ngày nghỉ các con cảm thấy thế nào?

- Các con làm gì?

Họat động có chủ đích
Môn thể duc:
Đi theo đờng hẹp về nhà,
ném bóng vào rổ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ đi theo đờng hẹp về nhà (bé trai, bé gái) và ném bóng vào rổ.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo, ném bang mạnh không ra ngoài.
Phát triển sức bền, tính kiên trì ở trẻ.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức trong tập luyện và sự hợp tác với bạn trong quá trình hoạt
động.
II. Chuẩn bị:
- 2 ngôi nhà.
- Cô vẽ những con đờng hẹp 15-20cm
- Bóng nhỏ 20 quả, rổ to 3 cái.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: Khởi động
Cho trẻ đi dữ liên hoan những ngời bạn tốt.
- Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu đi của
chân, mũi bàn chân, gót chân, đi thờng, chạy nhẹ
và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách
đều theo tổ.

2. Họat động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung
- Động tác tay

- Động tác bụng
- Động tác chân
- Động tác bật:
- Trẻ đI theo hiệu lệnh của cô và
chuyển đội hình.
- Trẻ tập các động tác theo cô.
- 3 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8nhịp
- 2 lần x 8nhịp
- 8 10 lần.

Vận động cơ bản: Đi theo đờng hẹp, ném
bóng vào rổ
Muốn đến nhà của những ngời bạn tốt thì
chúng mình phải đi qua con đờng hẹp rất khó.
- Cô làm mẫu 1-2 lần, lần 2 phân tích động tác
Khi đi trên đờng hẹp không cúi đầu, không dậm
chân lên vạch, phối hợp chân tay nhịp nhàng và
khéo léo.
- Trẻ khá lên thực hiện mẫu
Trẻ thực hiện đi trên đờng hẹp
- Mỗi lần 4 trẻ lên thực hiện lần lợt cho đến hết.
Cô bao quát và sửa sai cho trẻ.
- Cô cho trẻ ném bóng vào rổ: cô bao quát gợi ý
hớng dẫn trẻ thực hiện.
3. Họat động 3: Hồi tĩnh

Tổ chức dữ tiệc liên hoan kết hợp hít thở ăn
uống.
- Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe.
- 2 trẻ lên làm mẫu.
- Trẻ thực hiện đI trên đờng hẹp
- Trẻ thực hiện ném bang vào rổ.
Hoạt động góc (Theo KHT)
Họat động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ phấn trên sân về bạn trai, bạn gái
- TC: ồ sao bé không lắc
- Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên để vẽ bạn trai, bạn gáI theo ý
thích của trẻ và hứng thú tham gia trò chơi.

- Luyện kĩ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên
- Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè
II. Chuẩn bị:
-Sân rộng sạch, thoáng mát
- Phấn vẽ
III. Cách tiến hành:
1. Họat động 1: Vẽ phấn trên sân hình bạn trai,
bạn gái.
- Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, hình dáng của bạn
trai, bạn gái nh: Nét mặt, đầu tóc, quần áo khác
nhau
- Cho trẻ nêu ý định của mình vẽ bạn nào trong lớp
và vẽ nh thế nào?
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ vẽ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: ồ sao bé không lắc

3. Họat động 3: Chơi tự do
- Trẻ nghe và nhận
xét
- Trẻ nêu ý định
- Trẻ vẽ
Họat động chiều
Môn tạo hình:
Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái
(Đề tài)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo, để tạo
thành bức chân dung theo ý tởng của trẻ.

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên,
- Giáo dục: trẻ đoàn kết yêu thơng nhờng nhịn, giúp đỡ bạn.
Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn.
II. Chuẩn bị: - Tranh gợi ý
- Giấy, bút màu cho trẻ.
NDTH: Âm nhạc: Bạn có biết tên tôi
Văn học: Thơ Tình bạn
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: ổn định giao nhiệm vụ
- Cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tôi
Hôm nay lớp mình trông bạn nào cũng thật là
ngoan và dễ thơng. Cô có một sáng kiến là chúng
mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái trong lớp để
về giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ông, bà, anh, chị
biết về bạn của các con.
2. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét.

- Cho trẻ lên lên bảng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái.
+ Con vẽ chân dung bạn trai, bạn gái nào trong lớp
mình?
- Xem bạn vẽ có giống bạn A,B không nhé.
- Trẻ vẽ xong cho cả lớp nhận xét hình vẽ của 2 bạn vẽ
có giống đặc điểm của bạn A,B không và cùng bạn bổ
sung những đặc điểm nổi bật của 2 bạn.
Ví dụ: Bạn B mặc áo hoa, tóc có cài nơ
Cô cho trẻ xem tranh bức chân dung cô vẽ mẫu
trẻ quan sát và nêu nhận xét.
Cô hớng dẫn trẻ cách bố cục và vẽ tranh cân đối
- Cho trẻ nêu ý định mình của trẻ
+ Con vẽ bạn nào trong lớp, con vẽ nh thế nào?
3. Họat động 3: Trẻ vẽ
Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, h-
ớng dẫn trẻ bố cục cân đối. Gợi cho trẻ chú ý đến đặc
điểm riêng của bạn mình vẽ
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá
- Con thích bức tranh nào? Vì sao?
- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh mình vẽ
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cho 2 trẻ lên bảng vẽ
- Trẻ nêu ý định vẽ bạn A,
B
- Trẻ chú ý xem bạn vẽ
- Trẻ nhận xét và bổ sung.
- Trẻ quan sát nhận xét
- 3-4 trẻ nêu ý định của

mình.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trng bày sản phẩm
của mình.
- 3-4 trẻ nêu ý thích của
mình
- Trẻ có sản phẩm đẹp lên
giới thiệu.
- Trẻ hát

nh thế nào? vẽ bạn nào trong lớp.
Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm của trẻ.
- Cho trẻ hát bài Tình bạn
* Chơi tự do ở các góc
* Vệ sinh, trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày:
1. Những kết quả đạt đợc sau khi tổ chức các họat động trong ngày
- Một số trẻ chơi thể hiện vai chơi rất tốt ở góc chơi xây dung và góc nghệ thuật nh-
:Tuan,ip,Tõm,Hnh,Ti
- 97% trẻ tham gia các hoạt động hứng thú và tạo ra đợc sản phẩm, Tuy nhiên sản phẩm
cha đợc đẹp.

Thứ 3/ 21/9/2010
Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về đặc điểm bên ngoài của bạn
- Đây là bạn nào? Bạn mặc quần áo nh thế nào?
- Ai có nhận xét gì về bạn?
Họat động có chủ đích
Môn LQVT:
Ôn số lợng trong phạm vi 5
Nhận biết số 5


I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Ôn luỵên nhận biết các nhóm số lợng trong phạm vi 5, nhận biết số 5,
sử dụng các số trong phạm vi 5.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm, phân loại số lợng
- Giáo dục: Giữ gìn tay, chân sạch sẽ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng cho trẻ có số lợng 5con th
- Mỗi trẻ một bộ thẻ số từ 1-5, một số 5 bằng nhau
- Tranh ảnh của trẻ từ nhỏ đến lớn từ 1 tuổi cho đến 5 tuổi
- 4 mô hình ngôi nhà có số lợng 2,3,4,5 (bạn trai, bạn gái).
HDTH: Âm nhạc Mừng sinh nhật, Tập đếm
MTXQ: Một số bộ phận trên cơ thể
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: Luyện tập nhận biết số lợng
trong phạm vi 5
- Cho trẻ tự giới thiệu mình tên
+ Mình là sở thích của mình là gì? các bạn thử
đoán xem?
- Cho trẻ lấy đồ dùng đồ chơi trong hộp ra và đếm.
Hôm nay là sinh nhật của mình là ngày 30/9
mời cả lớp đến giữ sinh nhật cùng mình nhé.
2. Họat động 2: Nhận biết số 5 sử dụng các số
trọng phạm vi 5
Cô đa ảnh của bạn từ 1 tuổi cho đến 5 tuổi
- Cho trẻ đếm xem bạn có bao nhiêu lần sinh nhật
+ Bạn nay đ ợc mấy tuổi?
+ 5 tuổi tơng ứng với số mấy?
- Cô giới thiệu số 5 và cho trẻ phát âm.

- Cho trẻ nhận xét số 5.
+ Các con đã chuẩn bị quà gì để tặng cho bạn ch-
a?
Trẻ đa trong rổ ra và đếm 5 cái mũ, 4 cái áo
- Cho trẻ so sánh số mũ và số áo, số nào nhiều
hơn, ít hơn.
- Cho trẻ thêm 1 cái áo nữa cho đủ số lợng 5
- Cho trẻ chọn số 5 đặt vào 2 nhóm đọc số 5.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ đoán
- Trẻ đếm: 5 cái áo, 5 cái quần, 4
búp bê, 3 con gấu
- Trẻ quan sát
- Trẻ đếm
- 5 tuổi
- Số 5
- Trẻ phát âm số 5
- Trẻ nhận xét
- Trẻ xếp ra thành hàng ngang
xếp tơng ứng 1.1

Cô giới thiệu số 5 bằng nhựa cho trẻ tự sờ bằng
cảm giác số 5 qua việc sờ các đờng nét của số 5.
- Trên cơ thể của chúng ta có bộ phận nào có số l-
ợng là 5 nào?
- Chúng mình cùng đi mua thêm 1 số đồ dùng đồ
chơi mà bạn thích nhé.
3. Họat động 3: Luyện tập


Trò chơi: "Mua sắm"
- Cho 1 nhóm trẻ lên mua búp bê, mua gấu, mua
dép
- Cho trẻ đến hát bài mừng sinh nhật "chụm 5"
khi có hiệu lệnh trẻ tìm ngay mỗi nhóm 5 bạn thân
đứng thành vòng tròn.
Kết thúc: - Trẻ hát bài "Mừng sinh nhật"
- Trẻ so sánh và nhận ra mũ nhiều
hơn áo là 1 áo ít
- Trẻ sờ số.
- Trẻ đếm và đếm ngón chân,
ngón tay
- Trẻ hát bài Tập đếm
- Trẻ chơi đi mua sắm
* Trẻ hát
Hoạt động góc (Theo KHT)
HOạT động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: Làm quen với bạn trai, bạn gái
- TC: Ai nhanh
- Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trò chuyện và tìm hiểu về một số đặc điểm cá nhân nh: họ, tên, tuổi, giới tính,
hình dáng bề ngoài, trang phục, sở thích và hứng thú tham gia trò chơi.
- Luyện kĩ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè
II. Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch, thoáng mát

III. Cách tiến hành:
1. Họat động 1: Trò chuyện làm quen với bạn Kim

Lien ,Hong trang
+ Bạn tên là gì? Nam hay nữ (trai hay gái)
+ Bạn đang mặc trang phục gì? Tóc nh thế nào? Cho trẻ
nhận xét.
- Cho trẻ tự nhận xét và giới thiệu về mình
Tôi có dáng vẻ đáng yêu cao (thấp), nớc da trắng,
kiểu tóc ngắn (dài)
+ Những thứ mà tôi thích
+ Những thứ mà tôi không thích
2. Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh"
Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi
3. Họat động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ nói tên các bạn
- Trẻ nhận xét
- Trẻ tự giới thiệu về mình
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi
Họat động chiều
Nội dung :
Ôn trong vở bé làm quen với toán số 5
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về số 5, tô viết số 5 và tô màu những
đồ dùng để nấu và nối đồ dùng tơng ứng với số lợng và tô màu đồ dùng làm bằng gỗ.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng tô, viết cho trẻ
- Giáo dục: trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ không làm quăn mép vở
II. Chuẩn bị:
- Bút chì, bút màu, vở bé làm quen với toán
III. Cách tiến hành:


1. Họat động 1: ổn định - làm mẫu
- Cho trẻ hát bài "Tập đếm" Hoàng Công Sử
- Cho trẻ đếm ngón tay, ngón chân
- Cho trẻ nhận biết số 5
- Cô hớng dẫn trẻ cách chơi trong vở bé làm quen với
toán.
* Trò chơi 1: Tô màu đồ dùng để nấu, viết và tô chữ số 5
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát hớng dẫn gợi ý trẻ
2. Họat động 2: Nhận xét
Cô chọn một số bài tô đẹp thực hiện đúng cho cả lớp xem
- Trẻ hát
- Trẻ đếm
- Trẻ đọc số 5
- Trẻ thực hiện
Nhận xét cuối ngày:
1. Những kết quả đạt đợc sau khi tổ chức các họat động trong ngày
- Họat động có chủ đính: 94% Trẻ hứng thú và đếm đến 5 nhận biết các nhóm có 5 đối t-
ợng và nhận biết số 5.
- 97% trẻ tham gia các oạt động hứng thú và tạo ra đợc sản phẩm, Tuy nhiên sản phẩm cha
đợc đẹp.
Thứ 4/ 22/9/2010
Đón trẻ Trò chuyện
Trò chuyện với trẻ về bản thân
Họat động có chủ đích
Môn LQVH:
Thơ: Lời chào
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu kỹ hơn nội dung bài thơ "Bạn bé đi
học về biết chào ông, bà, mẹ làm cả nhà đều vui và đọc thuộc diễn cảm bài thơ.

- Kỹ năng: Luỵên kỹ năng đọc thuộc rõ lời và diễn cảm. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
qua việc trả lời các câu hỏi của cô.
- Giáo dục: trẻ lễ phép ngoan ngoãn, biết chào hỏi mọi ngời.
II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài thơ
- Đàn ghi âm bài hát "Lời chào buổi sáng"
NDTH: - Âm nhạc: hát bài Lời chào
- LQVT: Số lợng 5
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: ổn định - giới thiệu
- Cho trẻ hát bài "Lời chào buổi sáng"
+ Đến trờng các con chào ai?
Lời chào thân thơng đó đã làm mọi ngời vui
nh thế nào các con nghe cô đọc bài thơ "Lời
chào" của cô Phạm Cúc nhé.
2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 kết hợp tranh
minh họa
3. Họat động 3: Đàm thoại - Trích dẫn
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả là ai?
+ Đi học về bạn bé chào ai?
+ Nhà bạn bé có những ai?
+ Các con có nhận xét gì về bạn?
Bạn bé rất ngoan đi học về bé tìm tất cả
mọi ngời
Trích: "Đi về bé chào mẹ
Ra vờn ông ạ"
+ Lời chào của bạn bé làm cả nhà thế nào?

+ Lời chào của bé đợc ví hơn cái gì?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?
Trích "Lời chào thân thơng quá
Làm mát mọi bông hoa"
+ Thế còn những ngời đi vắng thì sao?
Bạn bé đi học về tìm tất cả mọi ngời trong
nhà để chào còn những ngời đi vắng không đợc
nghe bé tặng chào.
+ Thế các con thì sao?
+ Khi học về các con chào ai?
Giáo dục trẻ chào hỏi mọi ngời khi có khách
đến nhà, đến lớp, đI học về biết chào bố, mẹ,
- Trẻ hát
- Cô giáo, các bạn, bố mẹ
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Bài thơ "Lời chào" Phạm Cúc
- Chào mẹ, bà, ông
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ ngời trong
nhà để chào
- Lời chào tặng
- Đẹp hơn mọi tặng
- Trẻ không đợc tặng chào
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ

ông, bà, .
4. Họat động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc thơ
- Tổ đọc luân phiên

- Nhóm đọc thi đua nhau (cho trẻ nhận biết số
bạn đọc thơ)
- Cá nhân đọc (Chú ý sửa sai, sửa cách đọc)
- Cả lớp đọc 1 lần nữa
* Kết thúc: Cho cả lớp hát bài "Chào hỏi"
- Cả lớp đọc thơ 3-4 lần
- 3 tổ thi đua nhau đọc thơ
- 3 nhóm
-2-3 trẻ đọc
- Cả lớp
- Trẻ hát
* Hoạt động góc (Theo KHT)
Họat ộng ngoài trời
Nội dung:
- HĐCMĐ: Hát mừng sinh nhật
- TC: Thi xem ai noi nhanh
- Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc rõ lời bài hát "mừng sinh
nhật" và chơi trò chơi "Thi xem ai noi nhanh".
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát rõ lời bài hát
- Giáo dục: Trẻ biết quan tâm và biết chia sẻ niềm vui của mình với bạn về ngày
sinh nhật.
II. Chuẩn bị: - Sân bại rộng sạch, thoáng cho trẻ họat động.
III. Cách tiến hành:
1. Hoạt động 1: Hát mừng sinh nhật
- Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cho cả lớp đứng thành vòng tròn và hát

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ
- Cả lớp hát nhiều lần
2. Họat động 2: Cho trẻ chơi trò chơi "Thi xem ai noi
nhanh"
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ
3. Họat động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi
chơi.
- Trẻ nghe cô hát
- Cả lớp hát
- Cả lớp chơi 3-4 lần
Họat động chiều
Môn LQCC:
Một số trò chơi ôn luyện chữ o,ô,ơ
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết chữ cái o, ô, ơ thông qua các trò chơi, phát âm chữ cái o,
ô, ơ và phụ âm cuối trong thẻ họ, tên riêng, tên đồ dùng đồ chơi.
- Kỹ năng: Luyện khả năng quan sát và phát âm o, ô, ơ. Phát triển tai nghe cho trẻ
thông qua phát âm từ, tiếng.
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cận thẩn
II. Chuẩn bị:
- Thẻ họ tên của trẻ có âm cuối chứa chữ cái o, ô, ơ nh: Đinh Thanh Thảo, Lê Cẩm
Thơ, Nguyễn Thị Hồ
- Đồ dùng, đồ chơi: ô tô, cái ô, cái nơ, chùm nho, cái mỏ, xắc xô
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: ổn định
- Cho trẻ hát bài "Chữ o" - Trẻ hát


2. Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái
+ Bài hát nói về chữ cái gì?
+ Các con có thể tạo chữ cái trên cơ thể chúng ta đợc
không?
Trò chơi 1: Cho trẻ tạo chữ cái bằng bộ phận trên
cơ thể của trẻ.
- Các con có thể tạo chữ o bằng bộ phận nào trên cơ thể
của các con?
- Có thể tạo chữ cái o bằng cách nào nữa?
- Chữ ô, ơ tơng tự
Trò chơi 2: Tìm chữ cái trong tên của bạn
- Cho trẻ nói tên của bạn có chữ cái o, ô, ơ vào âm cuối
và cô viết lên bảng.
- Cho trẻ lên gạch chân chữ cái o, ô, ơ trong tên của bạn.
Trò chơi 3: Tặng quà
- Cho trẻ đọc đồng dao, câu đố, bài vè đến cuối câu
tặng bạn 1 món đồ chơi, đồ dùng làm bạn đó phải nói
nhanh đó là cái gì và có chữ cái gì? phát âm to rõ ràng
chữ cái đó.
Ví dụ: Bài "Nu na nu nống"
Câu đố về chữ cái
Xỉa cá mè
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Chữ o"
- Chữ o,ô,ơ
- ngón tay, cánh tay,
miệng
- Trẻ tạo bằng nắm tay
nhau đứng thành vòng tròn
- Chia lớp làm 2 đội thi đua
nhau.

- 1 trẻ lên chơi 1 lúc đổi
vai.
- Trẻ hát
3. Vệ sinh, trả trẻ
Nhận xét cuối ngày
1. Trẻ hứng thú trong các họat động phù hợp với khả năng của trẻ nh: Trò chơi với chữ cái
o, ô, ơ đọc thơ, lời chào, họat động ở các góc, họat động ngoài trời.
- Tuy nhiên kỹ năng chơi ở họat động góc nh: thao tác vai và các kỹ năng để tạo ra sản
phẩm cha đạt.
Mức độ đạt đợc: 50% so với mục đích yêu cầu đạt ra.
2. Những vấn đề cần lu ý
- Giúp trẻ tự tin mạnh dạn trong thao tác vai
- luyện kỹ năng cho trẻ thực hiện ở các góc để tạo ra sản phẩm.

Thứ 5/23/9/2010:
Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật của trẻ
- Ai còn nhớ về ngày sinh nhật của mình nào?
- Ngày sinh nhật của con là ngày tháng, năm nào?
Hoạt động học có chủ đích
Môn MTXQ:
Mừng sinh nhật bé
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đợc ngày sinh nhật của mình, biết ý nghĩa của ngày sinh nhật.
Các hoạt động của gia đình, ngời thân trong ngày sinh nhật bé.
- Kỹ năng: Trẻ biết bày tỏ cảm xúc của mình trong ngày sinh nhật biết cách ứng xử
(nhận quà, cảm ơn).
- Giáo dục: trẻ biết quan tâm chia sẻ với những ngời xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình sinh nhật, kẹo, hoa quả (thật)
- Món quà sinh nhật cho trẻ vẽ, nặn để làm thiếp, quà

- Đàn ghi âm các bài hát về sinh nhật
NDTH: - Âm nhạc Mừng sinh nhật
- Văn học: thơ Cô và mẹ, toán: số lợng

III. CácH tiến hành:
Họat động của cô Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: ổn định
- Trẻ hát bài: Mừng sinh nhật (Happybirday)
2. Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày sinh
nhật
+ Các con chuẩn bị gì mà vui thế?
+ Ngày sinh nhật là ngày nh thế nào?
+ Hôm nay là sinh nhật bạn nào?
+ Có mấy bạn sinh nhật?
Hôm nay là ngày sinh nhật của các bạn
bạn tự tổ chức sinh nhật đấy.
- Cho trẻ nói lên cảm xúc của mình trong
ngày sinh nhật
"Hôm nay là ngày sinh nhật của con tròn 6
tuổi con rất vui vì có cô và các bạn "
- Cho trẻ trong lớp kể về ngày sinh nhật của
trẻ.
- Bạn T đọc bài thơ "Cô và mẹ" để tặng các
bạn.
- Bạn nói gì với bạn T?
- Bạn L tự giới thiệu tên tuổi của mình cho cô
và các bạn cùng nghe.
- Kim Anh kể về ngày sinh nhật
(Buổi sáng bố lai mình đi mua quần áo, bánh
kẹo, buổi tối các bạn đến dự sinh nhật và tặng

quà, hát chuc mừng sinh nhật mình vui ơi là
vui )
Cả lớp hát tặng sinh nhật bạn
Hôm nay là sinh nhật của bạn: Tuan ,T
+ Các con hãy kể về ngày sinh nhật nào?
+ Vì sao gọi là ngày sinh nhật?
+ Trong ngày sinh nhật có bánh kẹo, hoa quả,
bánh ga tô
+ Nói lên những sở thích của mình và không
- Trẻ hát
- Ngày sinh nhật
- Là ngày đợc mẹ sinh ra
- Trẻ kể
- 5 bạn
- 5 trẻ nói lên cảm xúc của mình trong
ngày sinh nhật
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- 2 trẻ lên kể về ngày sinh nhật của mình
- Trẻ đọc thơ
- Cảm ơn bạn T
- Trẻ giới thiệu tên, tuổi và ngày sinh
nhật
- Trẻ chú ý nghe bạn kể
- Trẻ hát "Lớp chúng mình"
- Trẻ kể lần lợt
- Trẻ tặng quà cho bạn
- 5 Trẻ thổi nến
- Trẻ hát

thích gì? Vì sao?

3. Họat động 3: Tổ chức sinh nhật
- Cho trẻ tặng quà cho bạn
- Cô thắp nến mời 5 trẻ dậy thổi nến, 5 bạn
sinh nhật mời bạn ăn kẹo
+ Trẻ hát bài "Mừng sinh nhật"
* Hoạt động góc ( Theo KHT)
Họat động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: In dấu bàn tay, bàn chân
- TC:Tim ban than
- Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ dùng phấn và vẽ viền theo bàn tay, bàn chân của mình trên sân và chơi hứng
thú trò chơi.
- Kỹ năng: Luỵên khả năng phản ứng nhanh nhanh nhẹn và phát triển tai nghe.
-Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn tay chân sạch sẽ
II. chuẩn bị: - Sân bại sạch sẽ
- Phấn cho trẻ vẽn
III. Cách tiến hành:
Họat động của cô Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: Cho trẻ in dấu bàn tay, bàn
chân
- Cho trẻ hát bài "Tập đếm"
+ Mỗi bàn tay có mấy ngón? có những ngón gì?
+ Chân thì sao?
=> Chúng mình cùng in dấu bàn tay của mình nhé
- Cô hớng dẫn trẻ in hình bàn tay, bàn chân.
+ Cô đặt bàn tay úp xuống nền sàn nhà và cô
- Trẻ hát
- Trẻ đếm 1-5
- Trẻ chú ý quan sát


dùng phấn vẽ đờng nền xung quanh bàn tay sau
đó nhấc tay lên, bàn chân tơng tự.
+ Trẻ thực hiện: Cô bao quát gợi ý trẻ
+ Nhận xét:
2. Họat động 2: Trò chơi: Tim ban than
3. Họat động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi 4-5 lần
Họat động chiều
Nội dung: Cho trẻ làm quen bài hát
"Bạn có biết tên tôi"
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hát thuộc bài hát "Bạn có biết tên tôi"
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát đúng rõ lời bài hát
- Giáo dục: Trẻ hào hứng khi tham gia các họat động âm nhạc.
II. Chuẩn bị: Đàn ghi âm bài hát
III. Cách tiến hành
Họat động của cô Họat động của trẻ
1. Họat động 1: ổn định - giới thiệu
- Cho trẻ tự giới thiệu tên của mình cho các bạn đ-
ợc biết.
- Cô hát 1 đoạn "xin mời bạn có biết tên tôi là tên
có cái tên tuyệt vời" đó là nội dung cũng là lời của
bài hát "Bạn có biết tên tôi " nhạc và lời Lê Đức,
Thu Hiền.
2. Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô dạy cả lớp hát nhiều lần

- Cô cho từng trẻ hát
- 4-5 trẻ giới thiệu họ
tên của mình.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ nghe cô hát
- Cả lớp hát
- Tổ, nhóm hát

- Nhóm hát
- Trẻ hát 1 lần nữa. - Cả lớp hát
2. Cho trẻ chơi trò chơi trong vở tập tô
-Cô hớng dẫn trẻ cách tô màu, và nối chữ cái trong từ với chữ cái đơn lẻ
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát lớp
3. Vệ sinh, trả trẻ
Nhận xét cuối ngày
1. Trẻ hứng thú tích cực trong họat động trò chơi với chữ cái và làm quen với văn học.
2. Những thay đổi cần thiết:
Cần chú ý rèn luyện kỹ năng chơi ở góc nghệ thuật và góc gia đình.
Thứ 6/ 3/10
Đón trẻ trò chuyện với trẻ về đặc điểm sở thích, của bản thân
- Sở thích của con là gì?
- Con không thích cái gì? Vì sao?
Họat động có chủ đích
Môn GDÂN :
HĐ+ VĐ: Mừng sinh nhật
Nghe hát: Ru con
Trò chơi: Bạn ở đâu
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và vận động theo nhịp bài hát "Mừng sinh
nhật" thể hiện tình cảm vui tơi, khi hát

Trẻ cảm nhận đợc giai điệu bài hát "Ru con" và hởng ứng cùng cô và hứng thú tham
gia trò chơi
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. khả
năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Phát triển tai nghe cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ biết quan tâm chia sẻ với ngời thân xung quanh.
II. Chuẩn bị: - Đoạn phim sinh nhật bạn kim anh
- Đàn ghi âm bài hát "Mừng sinh nhật, ru con, Càng lớn càng ngoan"
NDTH: Toán phải trái, trớc sau
III. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Họat động của trẻ
1. Họat động 1: Hát + vận động "Mừng sinh
nhật"
- Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật của bạn
Kim Anh và cùng cả lớp đi dự sinh nhật bạn
- Cho trẻ xem sinh nhật bạn trên vi tính.
- Cả lớp hát mừng sinh nhật 2 lần
Cô hát và vận động vỗ tay theo nhịp 3/8
- Cô cho cả lớp hát vận động 2 lần
- Tổ huơu sao hát mừng sinh nhật bạn
- Nhóm, cá nhân hát vận động
- Bạn sẽ hát tặng K.A bài hát "Càng lớn càng
ngoan"
+ Bạn nào có cách vận động bài này hay hơn?
- Cô cho cả lớp hát vây tay đi vòng tròn bài
"Mừng sinh nhật"
2. Họat động 2: Nghe hát "Ru con"
- Để chúc mình sinh nhật Kinh Anh cô hát tặng
Kim Anh cùng cả lớp bài "Ru con" dân ca Nam

Bộ.
- Cô hát trẻ nghe 2 lần, lần 2 trẻ hởng ứng cùng

3. Họat động 3: Trò chơi "Bạn ở đâu"
Kim Anh tổ chức 1 trò chơi mời các bạn tham
gia nhé.
- Cả lớp nghe Kim Anh nêu cách chơi
Mời 1 bạn lên đội mũ chúp và ở dới Kim Anh
sẽ chỉ 1 bạn nào đó hát sau bạn đội mũ chúp
phải nói đợc bạn nào vừa hát ở phía nào của
mình.
- Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ thổi nến và hát "Mừng sinh
nhật"
- Trẻ xem sinh nhật bạn trên vi tính.
- Cả lớp hát
- Trẻ chú ý quan sát
- Cả lớp hát vận động 2 lần
- Tổ hát luân phiên
- 1 trẻ hát
- Cho trẻ thảo luận
- Cả lớp hát vận động
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ hát
* Hoạt động góc (Theo KHT)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×