Kế hoạch hoạt động
Chủ đề nhánh: "Đất nớc Việt Nam mến yêu"
Thực hiện1 tuần: Từ ngày 27/4 đến ngày 1/5 năm 2009
Thứ
ND
2 3 4 5 6
Đón trẻ
- Cho trẻ xem tranh ảnh về đất nớc Việt Nam.
- Trò chuyện với trẻ về một số địa danh nổi tiếng, một số lễ hội dân gian.
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc.
Hoạt
động
chung
PTTC
VĐCb:
Chuyền bóng
qua đầu
TCVĐ: Kéo co
PTNT
Toán:
Rộng hơn, hẹp
hơn
PTNN
CHUYệN:
Sự tích Hồ Hơm
PTTM
tạo hình::
Dán cờ
Tổ quốc
PTTM
Âm nhạc
:
- Dạy hát: Cháu yêu
thủ đô"
- NH: Quê hơng"
- TC: Hát theo tay cô
Hoạt
động
ngoài
trời
Hoạt động có chủ đích: - Quan sát: Cờ tổ quốc; Bản đồ Việt Nam; Thời tiết; Cây cối
- Nhặt lá, sỏi, que xếp hình cột cờ;
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, kéo co, Thi ai nhanh, ném còn.
Chơi theo ý thích
Hoạt
động
góc
Góc phân vai - Chế biến những món ăn đặc sản; Cửa hàng Lu niệm.
Góc xây dựng lắp ghép - Xây dựng lăng Bác
Góc học tập: - Chơi xếp hình, Bé chọn đúng địa danh.
- Xem tranh ảnh về một số lễ hội, cảnh đẹp của đất nớc việt nam.
Góc nghệ thuật: - Dán cờ tổ quốc, tô màu tranh Tháp rùa,
- Chơi với các dụng cụ âm nhạc truyền thống, hát múa bài về đất nớc
Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nớc
Hoạt
động
Chiều
Giới thiệu với trẻ về
" Quốc ca "
Học bù ngày thứ 5
(nghỉ lễ 30/4)
Học bù ngày thứ 6
(nghỉ lễ 1/5)
Nghỉ Lễ 30/4 Nghỉ Lễ 1/5
Kế hoạch hoạt động
Chủ đề nhánh: "Nghệ An quê hơng em"
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 4 đến ngày 8 tháng 5 năm 2009
Thứ
ND
2 3 4 5 6
1
Đón trẻ
- Cho trẻ xem tranh ảnh về Nghệ An.
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi, một số cảnh đẹp, món ăn đặc sản của quê hơng Nghệ An.
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc.
Hoạt
động
chung
PTTC
VĐCb:
Bật chụm
chân liên tục vào
5 ô
TCVĐ: Tung cao
hơn nữa
PTNT
KPKH: Ôn nhận
biết hình vuông,
hình tròn, hình
tam giác, hình chữ
nhật
PTTM
Tạo hình:
Tô màu tranh biển
Cửa Lò
PTTM
Âm nhạc:
- DH+V: Mơ gặp Bác Hồ"
- NH: Quê hơng tơi đẹp"
- TC: Ai nhanh nhất
PTNN
Thơ:
Kể chuyện quê h-
ơng"
Hoạt
động
ngoài
trời
Hoạt động có chủ đích: - Quan sát: đờng phố quê em, đồng lúa,Thăm Đình Trung, vẽ cầu Bến Thủy
- Nhặt các loại lá xếp hoa quả (hoa sen, cam xã đoài)
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, kéo co, Thi ai nhanh, ném còn.
Chơi theo ý thích.
Hoạt
động
góc
Góc phân vai: - Chế biến những món ăn đặc sản; Cửa hàng Lu niệm.
Góc xây dựng: - Xây dựng lắp ghép quê nội Bác Hồ;
Góc học tập- sách: - Xem tranh truyện, xem tranh ảnh về cảnh đẹp của Quê hơng.
- Kể chuyện theo tranh.
Góc nghệ thuật: - Tô, xé, cắt dán, làm sách, tranh về cảnh đẹp quê hơng.
- Chơi với các dụng cụ âm nhạc, hát múa về quê hơng.
- Làm bộ su tập Nghệ An quê hơng em"
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, thử nghiệm vật chìm nổi, đúc bánh trên cát.
Hoạt
động
Chiều
Xem tranh ảnh
một số địa danh
của Nghệ An
Làm quen bài thơ
Kể chuyện quê h-
ơng"
Cho trẻ nghe một
số bài dân ca
Nghệ an
Đọc chuyện:
Thánh Gióng
- Vui văn nghệ.
- Bình phiếu bé
ngoan.
Kế hoạch hoạt động
Chủ đề nhánh: "Bác Hồ Kính yêu"
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 5 năm 2009
Thứ
ND
2 3 4 5 6
Đón trẻ
- Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ.
- Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật, nơi Bác sống, tình cảm của Bác đối với mọi ngời đặc biệt là các cháu
thiếu niên và nhi đồng.
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc.
Hoạt
động
PTTC
VĐCB: ném xa,
chạy nhanh 10m
PTNN
Thơ:
Bác Hồ của
em"
PTTM
Tạo hình:
Trang trí khung
ảnh Bác
PTTM
Âm nhạc:
- Dạy hát: Bé em tập nói.
- NH: Bác Hồ ngời cho em tất
PTNT
KPKH:
Trò chuyện về
Bác Hồ
2
chung
cả.
- TC: Nghe giai điệu đoán tên
bài hát
Hoạt
động
ngoài
trời
Hoạt động có chủ đích: - Quan sát thời tiết, cây cối
- Nhặt lá, sỏi xếp hình hoa sen.
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, kéo co, Thi ai nhanh, bịt mắt bắt dê, ném còn.
Chơi theo ý thích.
Hoạt
động
góc
Góc phân vai: - Chế biến những món ăn đặc sản; Cửa hàng Lu niệm.
Góc xây dựng: - Xây dựng lắp ghép Lăng Bác, quê Bác
Góc học tập- sách: - Làm sách, xem tranh truyện, sách về Bác Hồ, cảnh đẹp của Làng sen quê
Bác.
Góc nghệ thuật: - Tô, xé, cắt dán, làm sách, tranh về hồ sen, ao cá, ngôi nhà của Bác Hồ.
- Chơi với các dụng cụ âm nhạc, hát múa về Bác Hồ.
- Làm bộ su tập Bác Hồ của em.
Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây, Chơi cát nớc
Hoạt
động
chiều
Làm quen
bài thơ
Bác Hồ của em"
Tổ chức trò chơi
Bịt mắt bắt dê.
Làm quen bài
hát "Bé em tập
nói"
Làm an bum về Bác Hồ. Biểu diễn văn
nghệ chào mừng
sinh nhật Bác Hồ
Kế hoạch hoạt động góc
Chủ đề Đất nớc Việt nam mến yêu
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
1. Góc xây dựng lắp ghép
- Xây dựng, lắp ghép Lăng
Bác
- Trẻ biết chơi cùng nhau để
dùng các khối xếp thành mô
hình lăng Bác; dùng khối, gạch,
cây hoa, cây xanh để xây dựng
khuôn viên lăng Bác.
- Các loại khối xốp, nhựa; gạch,
cây xanh, hoa, thảm cỏ, hàng
rào, cột cờ
- Lăng bác
- Sỏi, bìa cac tông, vỏ hộp
1. Trao đổi trò chuyện:
- Cùng trẻ hát, đọc thơ, câu
đố liên quan đến chủ đề.
- Gợi hỏi để trẻ kể về tên n-
3
ớc, tên địa phơng nơi trẻ
sống
- Cô giới thiệu các góc chơi
và trò chơi ở mỗi góc.
- Cho trẻ lần lợt về góc chơi
trẻ thích.
2. Quá trình hoạt động:
- Cô đến từng góc và hớng
dẫn hoặc chơi cùng trẻ.
- Bao quát các góc chơi, có
mặt kịp thời để xử lý các
tình huống. Nhắc trẻ không
tranh giành đồ chơi với bạn.
3. Kết thúc hoạt động:
- Cô đến từng góc nhận xét
buổi chơi, cho trẻ cất đồ
chơi lên giá (chọn góc chơi
nào ít hứng thú nhất để kết
thúc trớc).
- Cho cả lớp tham quan một
2. Góc phân vai
- Cửa hàng lu niệm
- Chế biến những món ăn
đặc sản các vùng miền
- Trẻ biết bắt chớc công việc
của ngời bán hàng (bày hàng
hóa, lấy hàng theo yêu cầu),
của ngời mua hàng (gọi tên thứ
cần mua, trả tiền).
- Trẻ biết nấu và trình bày
những món ăn đặc sản các
vùng miền.
- Quầy hàng có các đồ lu niệm:
quần áo, giày dép, tợng Bác, bu
thiếp
- Bộ đồ chơi nấu ăn, các loại
rau củ quả, các món ăn
- Giấy màu, bìa cactông, vỏ
hộp, len, vải vụn, sỏi, vỏ hến
3. Góc nghệ thuật
- Vẽ, tô màu các địa danh,
thắng cảnh nổi tiếng
- Nghe và biểu diễn các
bài hát trong chủ đề.
- Làm an-bum: Đất nớc
mến yêu
- Trẻ biết cầm bút di màu để vẽ
và tô các hình rỗng.
- Hứng thú nghe và biểu diễn
với nhạc cụ các bàt hát đã học.
- Biết dán những hình cắt sẵn
để làm an-bum.
- Giấy A4, giấy màu, bút màu,
đất nặn, bảng
- Băng đĩa nhạc về chủ đề, các
loại nhạc cụ, mũ múa cho trẻ.
- Một số tranh ảnh, họa báo cắt
rời những hình ảnh về đất nớc
quê hơng Bác Hồ
4. Góc học tập
- Chọn và gắn tranh ảnh
đúng với các địa danh cho
trớc.
- Trẻ biết chọn và gắn tranh ảnh
về các địa danh lên rãnh bóng
kính.
- Lô tô, hình ảnh cắt rời về các
địa danh trong nớc
- Các hình tròn, vuông, tam
4
- Sắp xếp các hình thành
lăng Bác, cầu Tràng Tiền,
nhà Bác
- Khám phá th viện nhí.
- Trẻ biết chọn các hình đã học
để xếp thành một số địa danh.
- Biết lật giở sách, xem và hiểu
nội dung sách tranh.
giác, chữ nhật
- Sách tranh Bác Hồ của em,
Đất nớc mến yêu, Nghệ An
quê hơng em; báo Hoạ Mi
góc chơi có sản phẩm khá.
- Hát, đọc thơ để kết thúc
buổi chơi.
5. Góc thiên nhiên
- Chơi với cát nớc, chăm
sóc cây
- Đúc bánh
- Trẻ đợc chơi với cát, nớc; biết
đong nớc, biết làm khuôn cát
- Biết tới cây, bỏ lá vàng
- Chậu cát nớc, các dụng cụ đo,
đong nớc
- Khuôn
- Bình tới
Thể dục sáng
Tập với bài Cháu yêu thủ đô
1. Yêu cầu:
- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tập các động tác thể dục theo lời bài hát Cháu yêu thủ đô
- Luyện tập đội hình đội ngũ, phát triển các cơ vận động cho trẻ.
- Giáo dục tính kỷ luật, thói quen tập thể dục sáng.
2. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ xếp hàng, tập các động tác khởi động theo sự hớng dẫn của cô.
* Hoạt động 2: Trọng động
Tập các động tác kết hợp lời ca bài Cháu yêu thủ đô
5
ĐT1: ĐT2:
ĐT3: ĐT4:
*. Hoạt động 3: hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay, vẫy tay đi nhẹ nhàng về lớp.
Thứ 2 ngày 27 tháng 4 năm 2009
Nd hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn
bị
Cách tổ chức
Đón trẻ
Trò chuyện
- Cô đón trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc cho trẻ đúng trang phục mùa hè
- Cho trẻ vào góc chơi tự chọn, hớng trẻ vào sự thay đổi của lớp học.
Hoạt động
học có chủ
đích
PTTC:
- Chuyền
bóng qua đầu
- TCVĐ: Kéo
co
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm đ-
ợc kỹ thuật
vận động
chuyền bóng
qua đầu:
phối hợp
chuyền bóng
qua đầu cho
- Sân tập
bằng
phẳng,
rộng rãi,
có vạch
xuất
phát.
- 3 quả
bóng
1. Hoạt động 1: ổn định (2-3)
- Cho trẻ hát Cháu yêu thủ đô . Mời cả lớp lên tàu đi tham quan thủ
đô Hà Nội.
2. Hoạt động 2: Khởi động (2-3)
- Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn; kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh.
- Ra hiệu lệnh cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang.
3. Hoạt động 3: trọng động (14-16)
a. Bài tập phát triển chung:
6
bạn đứng sau
mà không
làm rơi bóng.
- Biết cách
chơi, luật
chơi trò
Kéo co.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện
sự khéo léo,
nhanh nhẹn;
phát triển cơ
tay.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ
tính kỷ luật,
ý thức tập
thể dục.
màu
xanh, đỏ,
vàng
- 3 rổ có
màu tơng
ứng
- Đàn ghi
âm các
bài hát.
*Nội
dung
tích hợp:
- Âm
nhạc:
Cháu
yêu thủ
đô
ĐT 1: (2lần x 4 nhịp)
ĐT 2: (4lần x 4 nhịp)
ĐT 3: (2lần x 4 nhịp)
ĐT 4: (4lần x 2 nhịp)
b. Vận động cơ bản Chuyền bóng qua đầu
Cô giới thiệu: ở thủ đô Hà Nội có trò chơi rất thú vị, đó là trò chơi
Chuyền bóng qua đầu
- Cô vận động mẫu 3 lần, lần 2 kết hợp giải thích kỹ thuật: T thế chuẩn bị :
Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng đa cao lên đầu. Khi có hiệu
lệnh của cô, chuyền bóng qua đầu cho bạn đứng sau. Bạn đứng sau nhận
bóng bằng 2 tay và tiếp tục chuyền cho bạn tiếp theo. Đến bạn cuối hàng
nhận bóng và chạy thật nhanh đa vào rổ.
- Cho trẻ thực hiện:
+ Lần lợt cho từng nhóm trẻ thực hiện vận động.
+ Cô chú ý hớng dẫn, sửa sai, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
- Củng cố: cho cả lớp nhắc lại tên vận động và tổ chức thi đua giữa 3 tổ.
c. Trò chơi vận động Kéo co
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cùng cô số 2 chơi mẫu để trẻ nhớ lại trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh (3-5)
Cho trẻ vừa hát vừa vẫy tay nhẹ nhàng theo bài hát Cháu yêu thủ đô
7
Hoạt động
ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: vẽ cờ Tổ quốc
- Cô cho trẻ quan sát cờ Tổ quốc. Gợi hỏi: Lá cờ có dạng hình gi? Nền màu gì? Ngôi sao có màu nào?
Nằm ở đâu?
- Phát phấn và cho trẻ vẽ cờ Tổ quốc trên sân.
2. Trò chơi vận động: Nhảy lò cò.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trờng.
Hoạt động
chiều
1. Hoạt động có mục đích: Giới thiệu về bài Quốc ca
- Cho trẻ nghe băng nhạc bài Quốc ca. Giới thiệu với trẻ đây là bài hát chính thức của đất nớc, do
nhạc sỹ văn Cao sáng tác; khi hát quốc ca t thế phải trang nghiêm
- Cho trẻ
2. Chơi tự do: chơi ở các góc theo ý thích.
3. Vệ sinh Nêu gơng Trả trẻ
Thứ 3 ngày 28 tháng 4 năm 2009
Nd hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị Cách tổ chức
Đón trẻ trò
chuyện
- Cô đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về một số bệnh cần phòng tránh vào mùa hè: bỏng rạ, đau mắt
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ỏe góc học toán
Hoạt động học
có chủ đích
1. Kiến thức:
- dạy trẻ nhận
biết sự khác
biệt rõ nét giữa
chiều rộng của
hai đối tợng .
- Biết sử đụng
đúng từ rộng
hơn hẹp hơn.
- Cô có băng
giấy đỏ rộng
hơn, băng
giấy xanh hẹp
hơn.
- Dây nơ của
cô và trẻ đựng
trong rổ: Màu
đỏ rộng hơn
1.Hoạt động 1: Ôn định trò chuyện ( 2 - 3')
- Cho trẻ hát bài" Đi chơi" và quan sát mô hình công viên trung tâm
có quầy hàng lu niệm
2 Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng
của hai đối tợng ( 6 - 8')
- Cô dã mua đợc món quà rất đẹp cvác con có muốn biết là quà gì
không ? (Cô đa các dây nơ ra cho trẻ gọi tên )
- Các con có muốn chơi một trò chơi với các dây nơ này không?
- Cô mơì một trẻ lên bịt mắt cô bằng những dây nơ, sau đó trẻ dơ lần
8
PTNT
Toán: Rộng
hơn, hẹp hơn.
2. kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
quan sát, ghi
nhớ có chủt
định.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý
thức học tập
màu xanh
- Đàn ghi các
bài hát.
lợt các băng giấy lên trớc mắt cô để cô đoán tên.
- Cô mời bạn A lên bịt mắt cô bằng dây nơ màu đỏ. Bạn A giơ hình lên
cho cô đoán 3 lần, cả lớp sẽ nói nhắc cô nói đúng hay sai.
Cô đoán không đúng hỏi trẻ vì sao cô nói không đúng ? Vì bạn bịt
mắt cô kín.
- Cô mời bạn B lên bịt mắt cô bằng băng nơ màu xanh rồi đa băng
giấy màu ra cho cô đoán.
Cô đoán đợc thì hỏi vì sao cô đoán trúng? Vì dây nơ màu xanh hẹp
hơn .
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi sáu lng ra : Cô hỏi:
+ Vì sao dây nơ màu đỏ che kín mắt cô?
+ Vì sao dây nơ màu xanh không che kín mắt cô?
=> Vì dây nơ màu đỏ rộng hơn dây nơ màu xanh.
+ Dây nơ màu đỏ nh thế nào với dây nơ màu xanh?
+ Dây nơ màu xanh nh thế nào với dây nơ màu đỏ?
- Cho trẻ tìm trong hai dây nơ dây nơ nào rộng hơn, dây nơ nào hẹp
hơn.Cháu nói: Dây nơ màu đỏ rộng hơn, dây nơ màu xanh hẹp hơn.
- Cho trẻ chơi "Thi ai nhanh hơn" : Cô nói rộng hơn cho trẻ giơ cao
dây nơ màu đỏ và nói rộng hơn.
VD: Cô nói - Rộng hơn - Trẻ nói Rộng hơn
- Hẹp hon - Hẹp hơn
- Nơ màu xanh - Hẹp hơn
- Nơ màu đỏ - Rộng hơn.
cho trẻ cất dần các dây nơ.
3 Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập ( 4 - 5')
- Trò chơI " Nhảy qua vũng nớc" . cô kẻ 2 rãnh nớc rộng 40cm và 20
cm cách nhau 1m rồi cho trẻ lần lợt nhảy qua các rãnh nớc .
9
* Kết thúc: Cho trẻ ra sân chơi.
Hoạt động
ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: quan sát bản đồ Việt Nam
- Cô cho trẻ quan sát bản đồ. Gợi hỏi:
+ Bản đồ có dạng hình gi?
+ Có những màu nào?
- Giới thiệu với trẻ điểm thủ đo Hà Nội, Nghệ An
2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trờng.
Hoạt động
chiều
1. Hoạt động có mục đích: Học bù bài ngày thứ 5 (Nghỉ Lễ 30/4)
2. Chơi tự do: chơi ở các góc theo ý thích.
3. Vệ sinh Nêu gơng Trả trẻ
Thứ 4 ngày 29 tháng 4 năm 2009
Nd hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn
bị
Cách tổ chức
Đón trẻ
Trò chuyện
- Cô đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về kế hoạch nghỉ Lễ 30/4, 1/5
- Cho trẻ vào góc sách xem tranh truyện Sự tích Hồ Gơm
10
Hoạt động
học có chủ
đích
PTNN:
Chuyện:
" Sự Tích
Hồ Gơm"
* Kiến thức:
- Dạy trẻ hiểu nội
dung câu chuyện,
nhớ tên chuyện.
- Trẻ biết đợc Hồ
Gơm là một danh
thắng nổi tiếng của
đất nớc.
* Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng
quan sát, ghi nhớ
có chủ định.
- Trẻ hứng thú
nghe cô kể chuyện.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ tự
hào về truyền
thống đánh giặc
ngoại xâm của dân
tộc ta.
- Trẻ biết thêm một
số danh lam thắng
cảnh nổi tiếng cuả
nớc ta.
- Tranh
vẽ
chuyện
"Sự tích
hồ gơm"
- Đàn
ghi các
bài hát.
1. Hoạt động 1 : ổn định - trò chuyện ( 2 - 3')
- Cho trẻ đọc ca dao Rủ nhau thăm cảnh Kiếm Hồ:
+ Các con vừa đọc bài ca dao nhắc đến thắng cảnh nào?
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh Hồ gơm ra và giới thiệu: Hồ gơm là một
trong những danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng của nớc ta.Để biết vì sao
có tên gọi Hồ gom cô mời các con lắng ghe câu chuyện " Sự tích hồ gơm
"
2. Hoạt động 2 : Kể diễn cảm (5-6')
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 2 lần (Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ)
+ Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì?
+ Câu chuyện kể về địa danh nào?
3. Hoạt động 3 : Trích dẫn làm rõ ý (10-12)
- Ai đã cùng nhân dân nổi lên đánh giặc Minh?
+ Lê Lợi cùng quân lính có đánh Thắng giặc Minh không?
Lê Lợi đã cùng nhân dân nổi lên đánh giặc Minh nhng không thể thắng
nổi. Cô kể trích dẫn từ đầu đến đánh lại chúng
- Ai đã cho Lê Lợi mợn gom thần? Có gơm thần Lê Lợi có đánh thắnh giặc
Minh không?
Long quân đã cho Lê Lợi mợn gơm thần nên đã đánh đuổi đợc giặc
Minh ( Cô trích đẫn đoạn đối thoại giữa Long quân và mấy ngời lính)
- Sau khi Lê Lợi đã chiến thắng giặc Minh thì Long Quân đã sai ai đòi lại
gơm? Rùa vàng đòi lại gơm ở đâu? Lê Lợi có trả lại gơm thần cho Long
Quân không?
Sau khi đất nớc đợc hoà bình thì Long quân đã sai rùa vàng đi đổi lại g-
ơm thần khi Lê Lợi đang đi thuyền ở giữa hồ Tả vọng. Từ đó hồ Tả vọng
còn đợc gọi là hồ Hoàn Kiếm hay là Hồ Gơm.(Cô kể tích dẫn đoạn cuối)
=> Giáo dục trẻ hiểu biết hồ Gơm là một trong những danh thắng nổi tiếng
11
của dân tộc ta, ngoài ra còn có các địa danh khác nh cầu Thê húc, chùa
Một Cột
4. Củng cố (2-3):
Cô diễn rối Sự tích Hồ Gơm
*Kết thúc: Cả lớp hát Bé yêu thủ đô
Hoạt động
ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: quan sát cờ Tổ quốc
- Cô cho trẻ quan sát cờ Tổ quốc. Gợi hỏi:
+ Lá cờ có dạng hình gi?
+ Nền màu gì?
+Ngôi sao có màu nào? Nằm ở đâu?
+ Con thờng thấy cờ Tổ quốc ở đâu?
2. Trò chơi vận động: Nhảy lò cò.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trờng.
Hoạt động
chiều
1. Hoạt động có mục đích: Học bù bài ngày thứ 6 (Nghỉ Lễ 1/5)
2. Chơi tự do: chơi ở các góc theo ý thích.
3. Vệ sinh Nêu gơng Trả trẻ
Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2009
Nd hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tổ chức
12
yêu cầu
Đón trẻ
Trò chuyện
- Trao đổi với phu huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
- Cho trẻ về góc nghệ thuật xem các bức tranh về quê hơng, đất nớc
Hoạt động học có
chủ đích
PTTM:
Tạo hình
Dán cờ Tổ quốc
1. Kiến thức:
Trẻ có biểu tợng về lá
quốc kỳ ; nắm đợc
các bớc thực hiện bài
tập: phết hồ lên hình
chữ nhật màu đỏ, hình
sao vàng để dán cờ Tổ
quốc.
2. Kỹ năng:
Luyện kỹ năng dán
hình cắt sẵn; sự khéo
léo của đôi bàn tay
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ tính kiên
trì để hoàn thành sản
phẩm của mình.
- Lá cờ Tổ
quốc.
- Giấy thủ
công (1 hình
chữ nhật màu
đỏ, 1 hình
sao 5 cánh
màu vàng),
keo dán cho
mỗi trẻ.
- Đàn ghi âm
các bài hát.
*Nội dung
tích hợp:
- Âm nhạc:
Quê hơng
em
- Toán: Hình
chữ nhật
1. Hoạt động 1: ổn định, giới thiệu bài (2-3)
- Cho cả lớp hát Quê hơng em. Gợi hỏi:
+ Tên gọi của nớc ta là gì?
+ Thủ đô ở đâu?
+ Nớc ta có những cảnh đẹp nào?
2. Hoạt động 2: quan sát mẫu, đàm thoại (3-5)
- Cô đa cờ Tổ quốc cho trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Đây là cái gì?
+ Con thờng thấy cờ Tổ quốc ở đâu?
+ Lá cờ có dạng hình gì?
+ Có nền màu gì?
+ Đây là cái gì?
+ Màu gì?
+ Ngôi sao ở vị trí nào của lá cờ?
3. Hoạt động 3: cô thực hiện mẫu (2-3)
Cô dán mẫu cờ Tổ quốc, đồng thời gợi hỏi trẻ:
- Cô dán cái gì trớc?
- Cô phết keo nh thế nào?
- Tiếp theo cô dán cái gì?
- Phải dán vào vị trí nào của hình chữ nhật?
4. Hoạt động 4: trẻ thực hiện (10-12)
- Cô bao quát, hớng dẫn, khuyến khích dán cờ Tổ quốc, l-
u ý trẻ dán hình sao vàng vào chính giữa hình chữ nhật.
13
5. Hoạt động 5: trng bày và nhận xét sản phẩm (3-5)
- Giúp trẻ trng bày sản phẩm lên giá.
- Mời 2-3 trẻ chọn sản phẩm mình thích
+ Con thích lá cờ nào nhất?
+ Vì sao?
- gọi tác giả bức tranh giới thiệu sản phẩm của mình
+ Con dán đợc cái gì đây?
+ Con dán lá cờ màu gì?
+ Ngôi sao màu gì? Nằm ở đâu?
- Nhận xét và tuyên dơng trẻ.
*Kết thúc: cho cả lớp hát và vận động bài Quê hơng
em
Hoạt động
ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: quan sát tranh tờng khổ lớn về Thủ đô Hà Nội.
- Cho trẻ đứng quanh bức tranh, gợi hỏi:
+ Bức tranh vẽ điều gì?
+ Tại sao con biết?
+ Thủ đô Hà Nội có những cảnh đẹp nào?
+ Con thích cảnh đẹp nào nhất?
2. Trò chơi vận động: Kéo co
3. Chơi tự do: chơi với đồ chơi trên sân trờng.
Hoạt động chiều
Nghỉ Lễ 30/4
Thứ 6 ngày 1 tháng 5 năm 2009
Nd hoạt Mục đích Chuẩn bị Cách tổ chức
14
động yêu cầu
Đón trẻ
Trò chuyện
- Cô đón trẻ ân cần niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong tuần
- Cho trẻ nghe các bài hát về quê hơng đất nớc ở góc âm nhạc
Hoạt động
học có chủ
đích
PTTM:
Âm nhạc:
- DH: Cháu yêu
thủ đô
- NH: Quê hơng
- TC: Hát theo tay
cô
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách
hát bài Cháu
yêu thủ đô
- Hiểu đợc nội
dung và nắm đ-
ợc giai điệu bài
hát Quê hơng
- Biết cách
chơi, luật chơi
trò Hát theo
tay cô
2. Kỹ năng:
Trẻ biết hát
diễn cảm, chơi
thành thạo,
hứng thú
TCAN
3. Thái độ:
Trẻ có tình yêu
đất nớc, yêu
thủ đô Hà Nội.
- Đàn ghi âm các
bài hát
*ND tích hợp:
- Khám phá về
yhủ đô Hà Nội.
- Phát triển ngôn
ngữ: câu đố về
thủ đô Hà Nội
1. Hoạt động 1: ổn định trò chuyện (4-5)
- Đọc câu đố về thủ đô Hà Nội và cho trẻ đoán
- Gợi hỏi:
+ Câu đố nói về địa danh nào?
+ Thủ đô Hà Nội có những cảnh đẹp nào?
+ Có những bài hát, bài thơ gì nói về thủ đô Hà Nội?
- Cho trẻ vừa hát Cháu yêu thủ đô
2. Hoạt động 2: ca hát Cháu yêu thủ đô (9-12)
- Cho trẻ hát theo đàn và hỏi:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Do ai sáng tác ?
+ bài này bạn nào thuộc rồi?
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe một số câu khó
- Bắt nhịp cho trẻ hát
- Cho cả lớp thi hát to nhỏ theo tay cô.
- Chơi TC Thi hát nối tiếp: Cô chỉ một tay đến tổ nào thì tổ
đó hát, nếu cô bắt nhịp bằng cả 2 tay thì cả lớp hát.
- Thi đua giữa bạn trai, bạn gái, nhóm, cá nhân
- Lu ý cho trẻ nhận xét phần biểu diễn của bạn
- Củng cố:
+ Chúng mình vừa hát bài gì? Sáng tác của ai?
+ Cho cả lớp hát cùng một trẻ lĩnh xớng
3. Hoạt động 3: nghe hát Quê hơng
15
- Giới thiệu bài hát: Đất nớc Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp,
có nhiều lễ hội và nhiều trò chơi thú vị. Vì rất yêu quê hơng
nên chú đã sáng tác bài hát Quê hơng, bây giờ cô sẽ hát
tặng cả lớp.
- Hát cho trẻ nghe (2-3 lần) cùng với nhạc, thể hiện giọng điệu
trong sáng, vui tơi, điệu bộ phù hợp. Khuyến khích trẻ hởng
ứng cùng cô.
4. Hoạt động 4: trò chơi Hát theo tay cô
- Cô gợi hỏi để trẻ nhớ lại trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, nâng dần yâu cầu để tạo hứng
thú cho trẻ.
*Kết thúc: Cả lớp cùng hát Cháu yêu thủ đô
Hoạt động
ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: nhặt lá rụng trên sân trờng.
- Cho trẻ quan sát một số bức tranh làm từ lá rụng. Gợi hỏi:
+ Bức tranh nói về điều gì?
+ Bạn nào biết những bức tranh này làm từ cái gì?
Chúng mình sẽ cùng đi nhặt những chiếc lá rụng để làm một bức tranh thật đẹp nhé!
- Cho trẻ nhặt lá rụng bỏ vào rổ.
2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
3. Chơi tự do: chơi với đồ chơi trên sân trờng.
Hoạt động
chiều
Nghỉ Lễ 1/5
16
Kế hoạch hoạt động góc
Chủ đề Nghệ An quê hơng em
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
1. Góc xây dựng lắp ghép
- Xây dựng, lắp ghép quê
Bác
- Trẻ biết chơi cùng nhau để
dùng các khối xếp thành mô
hình quê Bác; dùng khối, gạch,
cây hoa, cây xanh để xây dựng
khuôn viên nhà Bác.
- Các loại khối xốp, nhựa; gạch,
cây xanh, hoa, thảm cỏ, hàng
rào.
- Mô hình nhà Bác, đầm sen
- Sỏi, bìa cac tông, vỏ hộp
1. Trao đổi trò chuyện:
- Cùng trẻ hát, đọc thơ, câu
đố liên quan đến chủ đề.
- Gợi hỏi để trẻ kể về tên n-
ớc, tên địa phơng nơi trẻ
sống
- Cô giới thiệu các góc chơi
và trò chơi ở mỗi góc.
- Cho trẻ lần lợt về góc chơi
trẻ thích.
2. Quá trình hoạt động:
- Cô đến từng góc và hớng
dẫn hoặc chơi cùng trẻ.
2. Góc phân vai
- Cửa hàng lu niệm
- Chế biến những món ăn
đặc sản các vùng miền
- Trẻ biết bắt chớc công việc
của ngời bán hàng (bày hàng
hóa, lấy hàng theo yêu cầu),
của ngời mua hàng (gọi tên thứ
cần mua, trả tiền).
- Trẻ biết nấu và trình bày
những món ăn đặc sản các
vùng miền.
- Quầy hàng có các đồ lu niệm:
quần áo, giày dép, tợng Bác, bu
thiếp
- Bộ đồ chơi nấu ăn, các loại
rau củ quả, các món ăn
- Giấy màu, bìa cactông, vỏ
hộp, len, vải vụn, sỏi, vỏ hến
17
- Bao quát các góc chơi, có
mặt kịp thời để xử lý các
tình huống. Nhắc trẻ không
tranh giành đồ chơi với bạn.
3. Kết thúc hoạt động:
- Cô đến từng góc nhận xét
buổi chơi, cho trẻ cất đồ
chơi lên giá (chọn góc chơi
nào ít hứng thú nhất để kết
thúc trớc).
- Cho cả lớp tham quan một
góc chơi có sản phẩm khá.
- Hát, đọc thơ để kết thúc
buổi chơi.
3. Góc nghệ thuật
- Vẽ, tô màu, xếp hình các
địa danh, thắng cảnh nổi
tiếng
- Nghe và biểu diễn các
bài hát trong chủ đề.
- Làm an-bum: Đất nớc
mến yêu
- Trẻ biết cầm bút di màu để vẽ
và tô các hình rỗng.
- Hứng thú nghe và biểu diễn
với nhạc cụ các bàt hát đã học.
- Biết dán những hình cắt sẵn
để làm an-bum.
- Giấy A4, giấy màu, bút màu,
đất nặn, bảng
- Băng đĩa nhạc về chủ đề, các
loại nhạc cụ, mũ múa cho trẻ.
- Một số tranh ảnh, họa báo cắt
rời những hình ảnh về đất nớc
quê hơng Bác Hồ
4. Góc học tập
- Chọn và gắn tranh ảnh
đúng với các địa danh cho
trớc.
- Sắp xếp các hình thành
lăng Bác, nhà Bác, cầu
Bến Thủy
- Khám phá th viện nhí.
- Trẻ biết chọn và gắn tranh ảnh
về các địa danh lên rãnh bóng
kính.
- Trẻ biết chọn các hình đã học
để xếp thành một số địa danh.
- Biết lật giở sách, xem và hiểu
nội dung sách tranh.
- Lô tô, hình ảnh cắt rời về các
địa danh trong tỉnh
- Các hình tròn, vuông, tam
giác, chữ nhật
- Sách tranh Bác Hồ của em,
Đất nớc mến yêu, Nghệ An
quê hơng em; báo Hoạ Mi
5. Góc thiên nhiên
- Chơi với cát nớc, chăm
sóc cây
- Đúc bánh trên cát
- Trẻ đợc chơi với cát, nớc; biết
đong nớc, biết làm khuôn cát
- Biết tới cây, bỏ lá vàng
- Chậu cát nớc, các dụng cụ đo,
đong nớc
- Khuôn
- Bình tới
Th 2 ngy 4 thỏng 5 nm 2009
18
ND Hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị Cách thức tổ chức
ún tr
trũ chuyn
- Phối hợp với phụ huynh về cách hớng dẫn trẻ tìm hiểu các địa danh của quê hơng.
- Cô cùng trẻ xem băng hình một số phong tục tập quán và con ngời Nghệ An.
Hoạt động
học có chủ
đích
PTTC:
- Bật chụm
chân liên tục
vào 5 ô
- TCVĐ:
Tung cao
hơn nữa
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm đợc
kỹ thuật vận
động bật chụm
chân liên tục
vào 5 vòng đặt
kế tiếp nhau.
- Biết cách
chơi, luật chơi
trò Tung cao
hơn nữa
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện
sức bật, sự
nhanh nhẹn;
phát triển cơ
chân.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ
tính kỷ luật, ý
thức tập thể
dục.
- Sân tập
bằng phẳng,
rộng rãi, có
vạch xuất
phát.
- 10 vòng
thể dục
- Đàn ghi
âm các bài
hát.
*Nội dung
tích hợp:
- Âm nhạc:
Chiếc
thuyền
nan, quê
hơng em
1. Hoạt động 1: ổn định (2-3)
- Cho trẻ hát Chiếc thuyền nan. Gợi hỏi :
+ Quê hơng của chúng mình là gì ?
+ Các con đang sống ở thành phố nào?
+ Hãy kể tên những cảnh đẹp của thành phố Vinh ?
- Mời cả lớp lên tàu đi chơi Quảng trờng Hồ Chí Minh.
2. Hoạt động 2: Khởi động (2-3)
- Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn; kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh.
- Ra hiệu lệnh cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang.
3. Hoạt động 3: trọng động (14-16)
a. Bài tập phát triển chung:
ĐT 1: (2lần x 4 nhịp)
ĐT 2: (4lần x 4 nhịp)
ĐT 3: (2lần x 4 nhịp)
ĐT 4: (4lần x 2 nhịp)
b. Vận động cơ bản Chuyền bóng qua đầu
- Giới thiệu: ở quảng trờng có một trò chơi rất thú vị, đó là trò chơi Bật ô
- Cô vận động mẫu 3 lần, lần 2 kết hợp giải thích kỹ thuật: Hai tay
19
chống hông, chân khép lại đứng trớc vạch. Khi cô hô bật thì nhún
chân và bật vào từng chiếc vòng cho đến hết.
- Cho trẻ thực hiện:
+ Lần lợt cho từng 2 trẻ lên thực hiện vận động.
+ Cô chú ý hớng dẫn, sửa sai, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
- Củng cố: + cho cả lớp nhắc lại tên vận động
+ tổ chức thi đua giữa 2 đội.
c. Trò chơi vận động Tung cao hơn nữa
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cùng cô số 2 chơi mẫu để trẻ nhớ lại trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh (3-5)
Cho trẻ vừa hát vừa vẫy tay nhẹ nhàng theo bài Quê hơng tơi đẹp
Hot ng
ngoi tri
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát một đoạn đờng của địa phơng.
- Gợi hỏi trẻ về nơi trẻ sinh sống: Chúng ta đang sống ở phờng nào? Ai biết phờng Hng Dũng có những
khối gì?
- Giới thiệu với trẻ về địa bàn khối Văn Tiến, về trạm xá của phờng
2. Trò chơi vận động: Kéo co
3. Chơi tự do: chơi với đồ chơi trên sân trờng.
Hot ng
chiu
1. Hoạt động có mục đích: Xem tranh ảnh một số địa danh ở Nghệ An
- Cô lần lợt cho trẻ xem các tranh ảnh về biển Cửa Lò, sông Lam, núi Quyết, quê Bác và gợi hỏi: Bức
tranh vẽ cảnh đẹp gì? Vì sao con biết?
- Giáo dục trẻ tình yêu quê hơng đát nớc
2. Chơi tự do: chơi ở các góc theo ý thích.
3. Vệ sinh Nêu gơng Trả trẻ
Th 3 ngy 5 thỏng 5 nm 2009
20
ND Hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị Cách thức tổ chức
Đón trẻ
Trò chuyện
- Cô đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về chơng trình học của trẻ
- Cho trẻ về góc chơi với các hình , , , ở góc toán
Hoạt động có
chủ đích
PTNT:
Toán: Ôn nhận
biết , , ,
.
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ lại
các biểu tợng
vé các hình
hình học.
- Nhận biết
các điểm
giống và khác
giữa các hình
2.Kỹ năng:
- Luyện kĩ
năng quan sát,
so sánh.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu
quý và tự hào
vè quê hơng
- Các hình
, , cho
mỗi trẻ
- Bức tranh
Quê Bác ghép
từ các hình đã
học
- Các loại đồ
lu niệm ở giá
bán hàng có
dạng giống
các hình đã
học.
- Giấy A4
- NDTH: THơ
kể chuyện
quê hơng
1.Hoạt động 1: Ôn định trò chuyện ( 2 - 3')
- Đọc thơ Kể chuyện quê hơng. Gợi hỏi:
+ Bài thơ kể về những cảnh đẹp nào?
- Cho trẻ quan sát bức tranh Quê Bác xếp từ các hình đã học.
2. ôn nhận biết hình , , , (8-10)
- Bức tranh đợc ghép từ những hình nào? (cho 1 trẻ lên gọi tên, cả
lớp giơ và gọi tên hình tơng ứng)
- Gợi hỏi trẻ về đặc điểm của các hình:
+ Hình vuông có mấy cạnh?
Các cạnh nh thế nào với nhau?
Hình vuông có lăn đợc không?
+ Ai có nhận xét gì về hình tròn?
Hình tròn giống cái gì?
Có lăn đợc không?
+ Hình tam giác có mấy cạnh?
Có lăn đợc không?
Những vật gì có dạng giống hình tam giác?
+ Hình chữ nhật nh thế nào?
Có lăn đợc không?
- So sánh:
+ hình tròn và hình vuông
21
+ hình chữ nhật và hình tam giác.
3. Trò chơi luyện tập (6-8)
- TC Ai nhanh nhất: lấy hình hoặc nêu đặc điểm của hình theo
yêu cầu của cô.
- TC Hãy chọn đúng: 4 đội thi nhau chọn các đồ lu niệm có dạng
giống hình theo yêu cầu.
- Xếp các cảnh đẹp từ những hình đã học: tháp Rùa, Cầu Bến Thủy,
Nhà Bác Hồ, Lăng Bác
*Kết thúc: Cả lớp hát Bé em tập nói
Hoạt động
ngoài trời
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời mùa hè.
- Cô cháu ra sân hát bài: Mùa hè đến và cho trẻ quan sát bầu trời.
- Cho trẻ miêu tả bầu trời mà trẻ quan sát .
- Cô gợi ý để trẻ trả lời: Bầu trời hôm nay nh thế nào?
Mây nhiều hay ít, màu gì?
Các con đã nhìn thấy ông mặt trời cha?
Gío nh thế nào? Tại sao phải ăn mặc mát mẻ vào mùa hè?
- Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp khi trời nắng nóng.
2. Trò chơi vận động: Trời nắng trời ma.
3. Chơi tự do trên sân.
Hoạt động
chiều
1. Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài thơ Kể chuyện quê hơng
- Cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả.
- Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 2 lần (lần 2 kết hợp tranh minh họa)
- Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ.
2. Hoạt động tự chon ở các góc.
3. Vệ sinh- Neu gơng - Trả trẻ.
Thứ 4 ngày 6 tháng 5 năm 2009
22
ND Hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn
bị
Cách thức tổ chức
ún tr
trũ chuyn
- Cô đón trẻ, lu ý phụ huynh đa trẻ đi học đúng giờ quy định
- Hớng trẻ vào góc nghệ thuật xem các bức tranh vẽ quê hơng đất nớc
Hoạt động
học có chủ
đích
PTTM:
Tạo hình
Tô màu
tranh biển Cửa
Lò
1. Kiến thức:
Trẻ nắm đợc
các bớc thực
hiện bài tập: tô
màu biển, bãi
biển, cây
2. Kỹ năng:
Luyện kỹ năng
tô màu, phối
hợp màu sắc
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ
tính kiên trì để
hoàn thành sản
phẩm của
mình.
- Tranh
mẫu của
cô
- Tranh
rỗng, bút
màu cho
mỗi trẻ.
- Đàn ghi
âm các
bài hát.
*Nội
dung
tích hợp:
- Thơ:
Kể
chuyện
quê h-
ơng
- Âm
nhạc:
Quê h-
ơng em
1. Hoạt động 1: ổn định, giới thiệu bài (2-3)
- Cho cả lớp đọc thơ Kể chuyện quê hơng.
Gợi hỏi:
+ Bài thơ nói về những cảnh đẹp nào ?
+ Đó là những cảnh đẹp ở đâu?
+ Mỗi khi mùa hè đến các con thích đi du lịch ở đâu?
- Giới thiệu: cô rất thích biển Cửa Lò vì thế cô đã vẽ một bức tranh về biển.
2. Hoạt động 2: quan sát mẫu, đàm thoại (3-5)
- Cô đa bức tranh biển Cửa Lò cho trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Đây là gì? + Nớc biển có màu gì?
+ Những nét cong màu trắng này là gì? (sóng biển)
+ Bãi cát màu gì?
+ Có mấy con thuyền đang nhấp nhô trên biển?
3. Hoạt động 3: cô thực hiện mẫu (2-3)
Cô tô màu bức tranh, đồng thời gợi hỏi trẻ:
- Cô tô màu cái gì đây?
- Cô di màu nh thế nào? (mịn, không lem ra ngoài)
- Tiếp theo cô tô màu cái gì?
4. Hoạt động 4: trẻ thực hiện (10-12)
- Cô bao quát, hớng dẫn, khuyến khích trẻ tô màu bức tranh thật đẹp, lu ý
nhắc trẻ có t thế ngồi đúng
5. Hoạt động 5: trng bày và nhận xét sản phẩm (3-5)
- Giúp trẻ trng bày sản phẩm lên giá.
- Mời 2-3 trẻ chọn sản phẩm mình thích
+ Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- gọi tác giả bức tranh giới thiệu sản phẩm của mình
+ Con tô màu bức tranh về cảnh đẹp nào đây?
23
Th 5 ngy 7 thỏng 5 nm 2009
ND Hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn
bị
Cách thức tổ chức
ún tr
trũ chuyn
- Cô đón trẻ ân cần niềm nở, trao đổi với phụ huynh một số thông tin về dịch bệnh thủy đậu ở trẻ
- Cho trẻ nghe các bài hát về quê hơng đất nớc ở góc âm nhạc
Hoạt
động học
có chủ
đích
PTTM:
Âm nhạc:
- CHVĐ: Mơ
gặp Bác Hồ
- NH: Quê
hơng tơi đẹp
- TC: Ai nhanh
nhất
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách
hát và vận động
bài Bé em tập
nói với nhiều
hình thức: Vỗ
tay theo nhịp,
gõ nhạc cụ theo
nhịp
- Hiểu đợc nội
dung và nắm
đợc giai điệu
bài hát Quê
hơng tơi đẹp
- Biết cách
chơi, luật chơi
trò Ai nhanh
nhất
2. Kỹ năng:
Trẻ biết hát
diễn cảm, chơi
- Đàn ghi
âm các bài
hát
- Nhạc cụ:
phách, xắc
xô, trống
- 5 vòng
thể dục
*ND tích
hợp:
- Khám
phá về quê
hơng Nghệ
An.
- Phát triển
ngôn ngữ:
ca dao về
xứ Nghệ;
thơ Kể
chuyện quê
hơng
1. Hoạt động 1: ổn định trò chuyện (4-5)
- Đọc thơ: Kể chuyện quê hơng. Gợi hỏi:
+ Bài thơ kể về những cảnh đẹp ở đâu? Tỉnh Nghệ An của chúng ta có những cảnh
đẹp nào?
+ Huyện Nam Đàn là quê hơng của ai?
Bác Hồ kính yêu của chúng ta là một ngời con của quê hơng Nghệ An. Tuy
Bác đã mất nhng chúng mình vẫn luôn yêu kính và tởng nhớ Bác.
- Cho trẻ hát tặng Bác Mơ gặp Bác Hồ
2. Hoạt động 2: ca hát Mơ gặp Bác Hồ (9-12)
- Cho trẻ hát theo đàn và hỏi:
+ Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
+ Theo các con thì bài này nên hát với giọng điệu nh thế nào? (tình cảm, nhẹ
nhàng)
- Bắt nhịp cho trẻ hát
- Cho cả lớp thi hát to nhỏ theo tay cô.
- Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp bài hát: (2-3 lần).
Lu ý cho trẻ nhắc lại cách vố tay theo nhịp (vỗ vào, mở ra theo nhịp. ở bài
này vỗ vào tại tiếng đêm)
- Gõ nhạc cụ theo nhịp: Thi đua giữa bạn trai, bạn gái, nhóm, cá nhân
(Lu ý cho trẻ nhận xét phần biểu diễn của bạn)
- Củng cố: TC Dàn nhạc hòa tấu: Cả lớp vừa hát vừa gõ với các nhạc cụ
24
thành thạo,
hứng thú
TCAN
3. Thái độ:
Trẻ có tình
yêu quê hơng
đất nớc, kính
yêu Bác Hồ
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
Bài hát nói đến tình cảm của các em nhỏ đối với ai?
3. Hoạt động 3: nghe hát Quê hơng tơi đẹp
- Giới thiệu bài hát: Nghệ An là nơi Bác Hồ, cô và các con sinh ra và lớn lên.
Cô sẽ hát tặng các con một bài hát ca ngợi quê hơng phỏng theo làn điệu dân
ca Nùng. Đó là bài quê hơng tơi đẹp
- Hát cho trẻ nghe (2-3 lần) cùng với nhạc, thể hiện giọng điệu trong sáng,
vui tơi, điệu bộ phù hợp. Khuyến khích trẻ hởng ứng cùng cô.
4. Hoạt động 4: trò chơi Ai nhanh nhất
- Giới thiệu: quê hơng Nghệ An không chỉ có Bác Hồ, có nhiều cảnh đẹp mà
còn có một trò chơi rất thú vị, đó là trò chơi ai nhanh nhất
- Cô gợi hỏi để trẻ nhớ lại trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, giảm dần số vòng để tạo hứng thú cho trẻ.
*Kết thúc: Cả lớp cùng đọc thơ Kể chuyện quê hơng
Hot ng
ngoi tri
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát đờng phố quê em.
- Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang để quan sát đờng phố.
- Gợi để trẻ nói đợc đờng phố có gì? Cảnh đờng phố nh thế nào? ( Xe cộ, cây cối, con ngời)
- Giáo dục trẻ biết giứu gìn đờng phố sạch đẹp là góp phần yêu quê hơng và để cho quê hơng ngày càng
đẹp hơn.
2. Trò chơi vận động: Mỡo đuổi chuột
3. Chơi tự do trên sân
Hot ng
chiu
1.Hoạt động chính: Đọc cho trẻ nghe chuyện: Thánh Gióng.
- Cô giới thiệu tên chuyện và đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Gợi hỏi trẻ tên chuyện và đàm thoại với trẻ về nội dung của câu chuyện.
2.Hoạt động tự chọn ở các góc.
3. Trả trẻ.
25