Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

kinh tế học đại cương chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.43 KB, 24 trang )

Phần I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC
I. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ HỌC
Trong nền kinh tế hiện đại, các nhà sản xuất – kinh
doanh luôn quan tâm đến ba vấn đề cơ bản trong cuộc
sống hàng ngày của con người, đó là: tạo ra hàng hóa –
dịch vụ nào, tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó bằng cách nào
và tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó cho ai?
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu nhấn mạnh
vai trò của xã hội trong việc giải quyết 3 vấn đề: Sản
xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Nên
Kinh tế học được coi là một trong các môn khoa học xã
hội, nó chuyên nghiên cứu và giải thích hành vi của con
người. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học là hành vi
của con người liên quan đến sản xuất, trao đổi và tiêu thụ
hàng hóa – dịch vụ. Trong xã hội vấn đề trung tâm của
kinh tế là luôn làm thế nào để đẻ dung hòa mâu thuẩn
giữa sự ham muốn vô hạn của con người đối với hàng
hóa – dịch vụ với sự khan hiếm các nguồn lực cần thiết
để tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó. Khi trả lời câu hỏi sản
xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai cũng
có nghĩa là kinh tế học đã chỉ ra được cách phân bố có
hiệu quả các nguồn lực khan hiếm ấy.
Trãi qua hơn hai thế kỷ hình thành và phát triển,
các nhà kinh tế học đã hướng vào mục tiêu phát triển lý
thuyết về hành vi con người và lý thuyết ấy luôn được
kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Vì xã hội trãi qua nhiều giai
đoạn phát triển khác nhau nên đã xuất hiện nhiều định
nghĩa về kinh tế học. Nhưng nhìn chung cho đến nay các
nhà kinh tế học đã nhất trí định nghĩa kinh tế học như
sau:


Kinh tế học là khoa học nghiên cứu vấn đề con
người và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụng các
nguồn tài nguyên khan hiếm trong việc tạo ra hàng
hóa – dịch vụ và phân phối cho người tiêu dùng trong
hiện tại cũng như trong tương lại có hiệu quả.
II. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ
HỌC CHUẨN TẮC
Vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nghiên
cứu kinh tế học là phân biệt hai nhánh của môn học này.
Đó là, nhánh thứ nhất là Kinh tế học thực chứng và
nhánh thứ hai là kinh tế học chuẩn tắc.
1. Kinh tế học thực chứng
Kinh tế học thực chứng mô tả những sự kiện, hoàn
cảnh và các mối quan hệ trong nền kinh tế một cách
khoa học. Đó là:
- Hiện tại tỷ lệ thất nghiệp là bao nhiêu?
- Mức thất nghiệp cao sẽ ảnh hưởng đến lạm phát như
thế nào?
Mục đích của kinh tế học thực chứng là tìm cách
giải thích cho được xã hội quyết định sản xuất, tiêu thụ
và trao đổi hành hóa – dịch vụ như thế nào. Sự giải thích
như vậy nhằm 2 mục đích:
-Cho ta biết tại sao nền kinh tế lại hoạt động như nó
đang hoạt động.
- Và đó cũng là cơ sở để dự đoán nền kinh tế sẽ thay đổi như
thế nào trong những thay đổi của hoàn cảnh.
2. Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra các chỉ dẫn hoặc các khuyến
nghị dựa trên những đánh giá theo tiêu chuẩn của cá nhân.
Vì vậy, kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến đạo lý và đánh

giá về giá trị như:
- Lạm phát cao đến mức nào có thể chấp nhận được?
- Có nên dùng thuế để lấy của người giàu giúp người
nghèo không?
- Chi tiêu quốc phòng có nên tăng 3,5 hoặc 10% một
năm không?
Đó là những vấn đề có liên quan đến những ý kiến chủ
quan.
Xét theo khía cạnh khoa học thì kinh tế học hoàn toàn
thực chứng. Vì nó trả lời câu hỏi: “Thực tế như thế nào?”. Thế
nhưng, những vấn đề chuẩn tắc trong đời sống chính trị thường
đặt ra câu hỏi: “Phải làm cái gì?” cũng đòi hỏi sự phân tích
kinh tế.
Với một mục tiêu xã hội cho trước, các nhà kinh tế có thể
sử dụng kiến thức để phân tích vấn đề và khuyến nghị cách
thức cần phải làm để đạt được mục tiêu đó.
Các nhà kinh tế có thể bất hòa với nhau trên các vấn đề
chính sách, bởi vì họ theo đuổi các mục tiêu khác nhau.
- Người này thì chú trọng công bằng xã hội.
- Người khác quan tâm đến tự do kinh doanh nhiều hơn

Thế nhưng, sự bất đồng giữa các nhà kinh tế thường là về
ý nghĩa hơn là về mục tiêu, về làm như thế nào hơn là về làm
cái gì?
Sự tiến bộ khoa học trong kinh tế thực chứng có khuynh
hướng làm giảm nguồn gốc của sự bất đồng này.
i. CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ
1. Các đầu mối quyết định trong nền kinh tế
Có 3 đầu mối ra quyết định chủ yếu: Cá nhân (hộ
gia đình), doanh nghiệp và chính phủ; đó là những đơn

vị cơ sở của các hệ thống xã hội.
- Cá nhân (hộ gia đình) là đơn vị tiêu dùng hiện
hữu, ở đây cá nhân cần được hiểu là người ra quyết định
cho cả gia đình.
- Doanh nghiệp là một đơn vị nhân tạo; rốt cuộc nó
cũng do một cá nhân nào đó sở hữu hoặc hoạt động vì
lợi ích của anh ta. Doanh nghiệp như là một tập hợp các
cá nhân vì mục đích sản xuất, tức là sự biến đổi các yếu
tố đầu vào thành các hàng hóa có nhu cầu ở đầu ra
- Chính phủ là những hợp thế nhân tạo, nhưng khác
với các doanh nghiệp, Chính phủ có quyền hợp pháp
chiếm hữu tài sản mà không cần có sự đồng ý (chẳng
hạn như khi đánh thuế). Xét quan điểm kinh tế thì các
Chính phủ tạo ra những hàng hóa và dịch vụ khác nhau
về yêu cầu chính trị xã hội hơn là yêu cầu thị trường.
Việc các Chính phủ thiết lập khuôn khổ pháp lý phục vụ
hoạt động kinh tế còn quan trọng hơn nữa.
Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại còn có thêm các
đầu mối ra quyết định như các đoàn thể chính trị - xã
hội, hội nghề nghiệp, các tổ chức tôn giáo… thông qua
đó các cá nhân kết hợp lại với nhau để lựa chọn cách tiêu
dùng cụ thể.
2. Sự khan hiếm, đối tượng lựa chọn và hoạt động kinh tế
Nguồn để giải quyết các vấn đề kinh tế là có hạn.
Con người luôn muốn có nhiều hơn cái họ có thể có. Do
vậy, sự khan hiêm buộc chúng ta phải có các quyết định
kinh tế, đó là những cái giúp ta sản xuất – kinh doanh để
đạt được những hàng hóa ta có nhu cầu.
Tiêu dùng là một trong những hoạt động kinh tế cơ
bản. Trong quyết định tiêu dùng các cá nhân lựa chọn

các vật dụng họ yêu thích nhất (thu nhập của họ và giá
cả hàng hóa là yếu tố cho trước). Chúng ta nói rằng vật
dụng là đối tượng lựa chọn đối với quyết định tiêu dùng
Sản xuất của từng cá nhân hay doanh nghiệp là hoạt
động kinh tế cơ bản tiếp theo. Chúng ta thường nghĩ sản
xuất là sự biến đổi các đầu vào thành các đầu ra, chuyển
đổi các nguồn lực thành vật dụng tiêu dùng. Nói một
cách cơ bản hơn thì sản xuất bất kỳ hoạt động nào phụ
thêm vào tổng thể xã hội của một số vật dụng. Sản xuất
có thể làm thay đổi hình dạng vật chất, có thể là chuyển
dịch hàng hóa về địa điểm hoặc là chuyển dịch về mặt
thi gian. Sn xut cú th i din bin mt hỡnh th t
cú nhu cu thnh cú nhiu nhu cu.
Hot ng kinh t kinh t c bn th 3 l trao i.
i vi cỏ nhõn, trao i cng l mt loi bin i, vic
mua bỏn mt cỏi ny ly cỏi khỏc. Nhng theo quan
im xó hi, trao i khỏc vi sn xut l ch ton b
hng húa khụng b thay i gỡ; hng húa v dch v b
sỏo trn trong thng mi nhng õu ú mt ngi cú ớt
hn thỡ ngi khỏc cú nhiu hn. Nh vy trao i l
mt loi chuyn dch. Nhng ú l s chuyn giao ln
nhau v t nguyn, cỏc bờn cú liờn quan u phi tha
món hoc b i trao i khỏc.
ii. NG GII HN KH NNG SN XUT (PPF)
1. Khỏi nim
Nhổ ta õaợ bióỳt, sổỷ khan hióỳm cuớa nguọửn taỡi
nguyón laỡm haỷn chóỳ sọỳ lổồỹng caùc loaỷi haỡng
hoùa õổồỹc saớn xuỏỳt ra. Vồùi sọỳ lổồỹng nguọửn taỡi
nguyón coù haỷn, õóứ t ng thóm sọỳ lổồỹng cuớa mọỹt
loaỷi haỡng hoùa naỡo õoù thỗ phaới giaớm sọỳ lổồỹng

cuớa mọỹt (hay nhióửu) loaỷi haỡng hoùa khaùc, nóỳu
caùc yóỳu tọỳ khaùc khọng õọứi. óứ bióứu thở õióửu
naỡy, caùc nhaỡ kinh tóỳ duỡng khaùi nióỷm
õổồỡng
giồùi haỷn khaớ n ng saớn xuỏỳt
. ổồỡng giồùi haỷn
khaớ n ng saớn xuỏỳt cho bióỳt caùc kóỳt hồỹp
tọỳi õa
vóử m ỷt sọỳ lổồỹng cuớa hai (hay nhióửu loaỷi haỡng
hoùa) coù thóứ õổồỹc saớn xuỏỳt tổỡ mọỹt sọỳ lổồỹng
taỡi nguyón nhỏỳt õởnh (khan hióỳm). Tổỡ õởnh nghộa
naỡy, ta coù thóứ thỏỳy õổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng
saớn xuỏỳt bióứu thở sổỷ khan hióỳm cuớa nguọửn taỡi
nguyón. ổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng saớn xuỏỳt
cuợng bióứu thở sổỷ
õaùnh õọứi
maỡ con ngổồỡi g ỷp
phaới. Ta seợ nghión cổùu caùc vỏỳn õóử naỡy ồớ phỏửn
tióỳp theo.
óứ cho õồn giaớn, giaớ sổớ mọỹt nóửn kinh tóỳ coù
nguọửn taỡi nguyón trở giaù 4 õồn vở tióửn (õvt) vaỡ
sọỳ tióửn naỡy õổồỹc sổớ duỷng
hóỳt
õóứ saớn xuỏỳt ra
hai loaỷi haỡng hoùa thióỳt yóỳu cho õồỡi sọỳng laỡ
lổồng thổỷc vaỡ vaới. Sọỳ lióỷu (giaớ õởnh) vóử khaớ
n ng saớn xuỏỳt cuớa nóửn kinh tóỳ naỡy õổồỹc trỗnh
baỡy trong Baớng 1.1. Baớng 1.1 cho thỏỳy nóỳu sổớ
duỷng toaỡn bọỹ sọỳ tióửn (laỡ 4 õồn vở) õóứ saớn xuỏỳt
lổồng thổỷc thỗ seợ saớn xuỏỳt õổồỹc 25 õồn vở lổồng

thổỷc vaỡ khọng coù õồn vở vaới naỡo õổồỹc saớn xuỏỳt
(Phổồng aùn
A
). Nóỳu sổớ duỷng 3 õvt õóứ saớn xuỏỳt
lổồng thổỷc vaỡ 1 õvt õóứ saớn xuỏỳt vaới thỗ seợ coù 22
õồn vở lổồng thổỷc vaỡ 9 õồn vở vaới (Phổồng aùn
B
).
Lỏửn lổồỹt ta coù caùc phổồng aùn
C
,
D
, vaỡ
E
. ỏy laỡ
n m trong vọ sọỳ phổồng aùn coù thóứ õổồỹc hỗnh
thaỡnh doỹc theo õổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng saớn
xuỏỳt. Ta coù thóứ dóự daỡng nhỏỷn thỏỳy laỡ khi sọỳ
lổồỹng vaới t ng lón (nhồỡ vaỡo vióỷc sổớ duỷng
nhióửu tióửn hồn) thỗ sọỳ lổồỹng lổồng thổỷc seợ giaớm
õi (do sọỳ tióửn õổồỹc sổớ duỷng õóứ saớn xuỏỳt lổồng
thổỷc bở giaớm õi).
Baớng 1.1: Khaớ nng saớn xuỏỳt cuớa nóửn kinh
tóỳ
Phổồn
g aùn
Lổồng thổỷc Vaới
saớn
xuỏỳt
Sọỳ õvt

sổớ
duỷng
Saớn
lổồỹng
(
õồn vở
lổồng
thổỷc
)
Sọỳ õvt
sổớ
duỷng
Saớn
lổồỹng
(
õồn vở
vaới
)
A
4 25 0 0
B
3 22 1 9
C
2 17 2 17
D
1 10 3 24
E
0 0 4 30
Dổỷa vaỡo sọỳ lióỷu trong Baớng 1.1, ta coù thóứ veợ
nón mọỹt õổồỡng õổồỹc goỹi laỡ õổồỡng giồùi haỷn

khaớ n ng saớn xuỏỳt nhổ trong ọử thở 1.1. Caùc
õióứm A, B, C, D, vaỡ E trón ọử thở 1.1 tổồng ổùng
vồùi caùc Phổồng aùn A, B, C, D, vaỡ E trong Baớng 1.1.
Caùc õióứm naỡy mọỹt lỏửn nổợa bióứu thở quy luỏỷt
õaùnh õọứi giổợa sọỳ lổồỹng cuớa hai hay nhióửu loaỷi
haỡng hoùa khi nguọửn taỡi nguyón (vaỡ caùc yóỳu tọỳ
khaùc) laỡ khọng õọứi.
Tọứng quaùt, õổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng saớn
xuỏỳt cho bióỳt saớn lổồỹng tọỳi õa cuớa hai (hay
nhióửu) saớn phỏứm coù thóứ saớn xuỏỳt õổồỹc vồùi
mọỹt sọỳ lổồỹng taỡi nguyón nhỏỳt õởnh. óứ veợ nón
mọỹt õổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng saớn xuỏỳt nhỏỳt
õởnh, caùc nhaỡ kinh tóỳ dổỷa vaỡo hai giaớ õởnh laỡ:
(i) sọỳ lổồỹng taỡi nguyón (lao õọỹng, vọỳn, õỏỳt õai,
v.v.) laỡ cọỳ õởnh vaỡ õổồỹc phỏn bọứ hóỳt cho caùc
loaỷi saớn phỏứm cỏửn saớn xuỏỳt ra vaỡ (ii) kyợ thuỏỷt
saớn xuỏỳt laỡ cọỳ õởnh. Nóỳu caùc yóỳu tọỳ naỡy thay
õọứi thỗ õổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng saớn xuỏỳt seợ
thay õọứ theo, nhổ trỗnh baỡy trong phỏửn sau.
ọử thở 1.1. ổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng saớn
xuỏỳt (ppf)
Vồùi giaớ õởnh nhổ vỏỷy, nóửn kinh tóỳ chố coù
25
Lổồng thổỷc
(
Y
)
Vaới
(
X

)
22
17
10
9
17
24 30
A
B
C
D
E
thãø sn xút åí nhỉỵng âiãøm n òm åí trong ha
ngay trãn âỉåìng giåïi hản kh n ng sn xút vçà
ngưn ti ngun khäng â âãø nãưn kinh tãú âảt
âãún báút k âiãøm no n òm åí bãn ngoi âỉåìngà
ny. Nãúu sn xút åí nhỉỵng âiãøm n òm åí phêầ
trong âỉåìng ny thç nãưn kinh tãú chỉa khai thạc
hãút ngưn ti ngun ca mçnh nãn cạc nh
kinh tãú êt âãư cáûp âãún trỉåìng håüp ny. Do âọ,
chè nhỉỵng âiãøm n òm trãn âỉåìng giåïi hản khà
n ng sn xút måïi âỉåüc âãư cáûp âãún.à
Thỉûc tãú cho tháúy r òng säú lỉåüng ti ngunà
(nhỉ lao âäüng ch óng hản) phán bäø cho mäùià
ngnh cng nhiãưu cng tảo ra nhiãưu sn
pháøm, nhỉng n ng sút biãn ca chụng - âọ là
säú lỉåüng sn pháøm lm ra thãm tênh trãn mäùi
âån vë ti ngun âỉåüc sỉí dủng thãm - cng vãư
sau cng gim. Hiãûn tỉåüng ny âỉåüc âục kãút
b òng quy lût kãút qu biãn gim dáưn. Quy lûtà

ny phn ạnh mäüt thỉûc tãú l s tråí nãn khọ
kh n hån khi thỉûc hiãûn mäüt hoảt âäüng no âọà
åí mỉïc âäü cao hån. Thê dủ, khi lại xe tháût cháûm,
ta cọ thãø dãù dng t ng täúc âäü lãn thãm, ch óngà à
hản, 10 km/giåì nhỉng khi â lại xe tháût nhanh thç
viãûc t ng täúc âäü lãn thãm 10km/giåì s ráút khọà
âảt âỉåüc. Quy lût ny phäø biãún trong lénh vỉûc
kinh tãú - x häüi cng nhỉ tỉû nhiãn. Trong lénh
vỉûc kinh tãú, ta cọ thãø củ thãø họa quy lût ny
nhỉ sau: viãûc måí räüng sn xút báút k mäüt
hng họa no âọ thç s cng lục cng khọ
hån v täún kẹm hån; viãûc lm t ng mỉïc âäüà
tha mn ca ta âäúi våïi mäüt loải hng họa
no âọ s cng lục cng khọ kh n hån khi tiã
dng nọ cng nhiãưu hån. Ta cọ thãø tçm hiãøu
k hån váún âãư ny thäng qua khại niãûm chi phê
cå häüi âỉåüc trçnh by trong pháưn tiãúp theo.
2 Sự di chuyển dọc và sự dịch chuyển của đường PPF
2.1 Sỉû di chuøn dc theo âỉåìng giåïi hản kh
nàng sn xút
äư thë 1.1, tải mäüt thåìi âiãømÅÍ Â
nháút âënh ta cọ thãø chn phỉång ạn A, B, C,
D hay E âãø sn xút. Khi chuøn tỉì phỉång
ạn ny sang phỉång ạn kia thç säú lỉåüng
hng họa âỉåüc sn xút ra cng thay âäøi
theo. Mún t ng säú lỉåüng sn pháøm n
lãn ta phi gim säú lỉåüng hng họa kia
xúng. Khi âọ, ta cọ sỉû di chuøn dc theo
âỉåìng giåïi hản kh n ng sn xút. Vồ
mäüt thåìi âiãøm no âọ, khi chn sn xút

ra mäüt säú lỉåüng nháút âënh cạc loải hng
họa ca nãưn kinh tãú nghéa l ta chn mäüt
trong cạc táûp håüp nãu trãn.
2.2 Sỉû dëch chuøn ca âỉåìng giåïi hản kh
nàng sn xút
Giaớ sổớ trong tổồng lai, do tióỳn bọỹ cọng nghóỷ, do
n ng suỏỳt lao õọỹng t ng lón,
v.v.
mọỹt quọỳc gia coù
thóứ saớn xuỏỳt nhióửu hồn vồùi cuỡng mọỹt sọỳ
lổồỹng taỡi nguyón. Khi õoù, õổồỡng giồùi haỷn khaớ
n ng saớn xuỏỳt seợ dởch chuyóứn ra ngoaỡi. ổồỡng
giồùi haỷn khaớ n ng saớn xuỏỳt cuợng coù thóứ dởch
chuyóứn khi nguọửn taỡi nguyón õổồỹc sổớ duỷng vaỡo
saớn xuỏỳt t ng lón. Khi õoù ta coù hióỷn tổồỹng
dởch
chuyóứn cuớa õổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng saớn xuỏỳt
.
Trổồỡng hồỹp naỡy õổồỹc minh hoỹa trong ọử thở 1.2.
Trổồỡng hồỹp tọứng quaùt cuớa sổỷ dởch chuyóứn cuớa
õổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng saớn xuỏỳt õổồỹc minh
hoỹa bồới ọử thở 1.2. Trổồỡng hồỹp tióỳn bọỹ cọng
nghóỷ chố lión quan õóỳn saớn xuỏỳt vaới õổồỹc minh
hoỹa bồới ọử thở 1.3.
Trong ọử thở 1.3, sọỳ lổồỹng taỡi nguyón duỡng
õóứ saớn xuỏỳt ra cuỡng mọỹt sọỳ lổồỹng vaới (ch úng
haỷn,
X
A
) seợ ờt õi vaỡ nhổ thóỳ sọỳ lổồỹng taỡi nguyón

dọi ra seợ õổồỹc sổớ duỷng õóứ saớn xuỏỳt thóm lổồng
thổỷc. Nhổ vỏỷy, sọỳ lổồỹng thổỷc t ng lón tổỡ
Y
A
thaỡnh
Y
A
. Nóỳu giổợ nguyón sọỳ lổồỹng lổồng thổỷc
(ch úng haỷn,
Y
A
) thỗ do tióỳn bọỹ cuớa cọng nghóỷ
saớn xuỏỳt vaới nón vồùi cuỡng sọỳ lổồỹng taỡi nguyón
ta coù thóứ saớn xuỏỳt nhióửu vaới hồn. Do vỏỷy, sọỳ
lổồỹng vaới t ng lón tổỡ
X
A
thaỡnh
X
A
.
Lổồng thổỷc
(
Y
)
ọử thở 1.2: S
dch chuyn dc theo ng gi hn kh
nng sn xut v s dch chuyn ca ng gi hn kh
nng sn xut
25

Vaới
(
X
)
17
10
9
17 24 30
A
C
D
E
Sổỷ di chuyóứn doỹc theo õổồỡng
giồùi haỷn khaớ n ng saớn xuỏỳt
Sổỷ dởch chuyóứn cuớa õổồỡng giồùi haỷn khaớ n ng
saớn xuỏỳt
ọử thở 1.3: Sổỷ dởch chuyóứn cuớa õổồỡng gi
i hn
kh nng sn xut

do tióỳn bọỹ trong kyợ thuỏỷt saớn xuỏỳt vaới
iii. BA VN C BN V VAI TRề CA TH
TRNG
1. Ba vn c bn ca mt nn kinh t
Mi xó hi iu phi tỡm cỏch i phú vi 3 vn kinh
t c bn v ph thuc ln nhau:
- Nờn sn xut nhng hng húa gỡ v vi s lng bao nhiờu?
Ngha l phi sn xut ra bao nhiờu v sn xut mt hng v
dch v thay th nhau? V bao gi thỡ sn xut? Chỳng ta
nờn sn xut nhiu lng thc v ớt vi vúc hoc ngc li?

- Hng húa cn c sn xut nh th no? Ngha l hng húa
cn sn xut ra vi nhng ti nguyờn no? Vi hỡnh thc cụng
ngh no? Sn xut in bng du ha, than ỏ, bng thỏc
Lổồng thổỷc
(
Y
)
Vaới
(
X
)
X
A
X
A
A
A
A
Y
A
Y
A
Sổỷ dởch chuyóứn cuớa õổồỡng
giồùi haỷn khaớ n ng saớn xuỏỳt
do tióỳn bọỹ trong kyợ thuỏỷt saớn
xuỏỳt vaới
nước, nguyên tử hay bằng năng lượng mặt trời…? Sản xuất thủ
công hay là sản xuất đồng loạt? Sản xuất trong các Doanh
nghiệp Nhà nước hay trong các doanh nghiệp tư nhân? Nếu
bằng tất cả các nguồn này thì mỗi thứ sẽ sản xuất với số lượng

bao nhiều?
- Hàng hóa được sản xuất ra cho ai? Nghĩa là ai sẽ được hưởng
và được lợi từ những hàng hóa – dịch vụ của đất nước? Hay
nói cách khác, hay nói cách khác sản phẩm quốc dân sẽ được
chia cho các cá nhân và gia đình như thế nào?
Ba vấn đề trên là ba vấn đề cơ bản và chung cho mọi nền
kinh tế, nhưng các hệ thống kinh tế khác nhau có những cách
giải quyết khác nhau. Nền kinh tế thế gới đã có 3 loại hình kinh
tế: kinh tế mệnh lệnh, kinh tế thị trường tự do và kinh tế hỗn
hợp.
Nền kinh tế mệnh lệnh hay nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung bao cấp là một xã hội mà ở đó Chính phủ đề ra một quyết
định và tiêu thụ. Cơ quan kế hoạch của Chính phủ quyết định
sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Sau đó
có hướng dẫn để tất cả các cá nhân va tổ chức trong xã hội tuân
thủ.
Nền kinh tế thị trường tự do là nền kinh tế Chính phủ
không can thiệp vào sản xuất và tiêu thụ hàng hóa – dịch vụ
(thị trường tự điều tiết –“bàn tay vô hình”). Các cá nhân trên
thị trường, tùy khả năng của mình tự do theo đuổi quyền lợi
của mình bằng cách cố gắng làm càng nhiều cho mình càng tốt,
Chính phủ không giúp đỡ hoặc can thiệp vào. Ý tưởng về một
hệ thống như vậy có thể giải quyết các vấn đề sản xuất cái gì,
sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai là một trong những chủ
đề lâu đời nhất của kinh tế học. Thế nhưng trên thị trường có
những vấn đề mà trong đó “bàn tay vô hình” có tác động tốt và
cũng có những vấn đề mà trong đó “bàn tay vô hình” không
làm cho xã hội phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả.
Lúc này sự can thiệp nào đó của của Chính phủ có thể là sát
đáng.

Thị trường tự do cho phép các cá nhân tự do theo đuổi lợi
ích riêng của mình mà không có sự khống chế nào của Chính
phủ. Kinh tế mệnh lệnh để cho tự do cá nhân một phạm vi hạn
hẹp, vì hầu hết các quyết định do Chính phủ đưa ra từ trung
ương. Giữa hai thái cực đó là khu vực kinh tế hỗn hợp.
Trong nền kinh tế hỗn hợp, khu vực nhà nước và khu vực
tư nhân tương tác với nhau trong việc giải quyết các vấn đề
kinh tế. Nhà nước kiểm soát một phần sản lượng đáng kể đánh
thuế và kích thích tài chính của Nhà nước. Hệ thống tư nhân thì
kiểm soát thông qua sự chỉ huy vô hình của cơ chế thị trường.
Trong một nền kinh tế hỗn hợp Nhà nước cũng có thể
đóng vai trò là người sản xuất các hàng hóa và dịch vụ mà tư
nhân chưa thể hoặc không thể sản xuất và cung cấp được.
Đa số các nước có nền kinh tế hỗn hợp, mức độ hoạt động
đáng kể của Chính phủ trong việc cung cấp hàng hóa và dịch
vụ công cộng, phân phối lại thu nhập thông qua đánh thuế, trợ
cấp và điều tiết thị trường.
2. Đầu vào và đầu ra
Các quá trình kinh tế gồm có đầu vào và đầu ra:
Đầu vào (hay một nhân tố sản xuất) là một hàng hóa hay
một dịch vụ mà các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản
xuất của họ. Các đầu vào được kết hợp với nhau để sản xuất ra
các đầu ra.
Đầu ra bao gồm hàng loạt hàng hóa hoặc dịch vụ có ích
được tiêu dùng hoặc được sử dụng cho quá trình sản xuất.
Nhìn chung, đầu vào nằm trong ba nhóm: lao động, đất
đai và tài nguyên thiên nhiên,vốn và kỹ thuật.
Đất đai bao gồm đất dùng cho canh tác hay xây dựng nhà
cửa hoặc đường sá; tài nguyên thiên nhiên bao gồm nhiên liệu
như: than đá hoặc dầu lửa và các khoáng sản như cát hoặc đồng

và cây cối để lấy gỗ và làm giấy…
Lao động bao gồm thời gian của con người dùng cho sản
xuất, làm việc trong các công sở, nhà máy, đồng ruộng, trường
học…, Lao động là nhân tố không những rất quen thuộc mà
còn rất quan trọng đối với mọi nền kinh tế.
Hai nhân tố đầu vào của sản xuất là điều ai cũng biết,
nhân tố thư ba là vốn và kỹ thuật bao gồm các hàng hóa lâu
bền được nền kinh tế sản xuất ra để tiếp tục sản xuất các hàng
hóa khác. Những hàng hóa này là máy mọc, đường sá, điện
toán… Việc tích lũy các loại hàng hóa kỹ thuật cao có vai trò
thiết yếu đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế.
3. Vai trò của thị trường
Thị trường là nơi gặp nhau của cả người bán và người
mua các hàng hóa và dịch vụ, người bán và người mua gặp
nhau trực tiếp. Trong những trường hợp khác, như thị trường
chứng khoán thì tiến hành mua bán thông qua môi giới là chủ
yếu.
Cơ chế thị trường là các quyết định lớn về giá cả và phân
phối hàng hóa được thực hiện tại thị trường.
Thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông
qua đó người mua và người bán một thứ hàng hóa tác động qua
lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa.
Giá hàng hóa và giá các nguồn lực như lao động, máy
móc và đất đai được điều chỉnh để làm sao cho các nguồn lực
khan hiếm được sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa và dịch
vụ phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Trong hệ thống thị trường, cái gì cũng có giá, mỗi loại
hàng, mỗi loại dịch vụ điều có giá. Ngay cả các loại nhân lực
khác nhau cũng có giá. Cụ thể là các bậc lương và than lương.
Nếu có một hàng hóa mà được người ta cần nhiều hơn, thì

sẽ có được nhiều đơn đặt hàng mới. Vì sẽ có nhiều khách đén
mua, người bán sẽ tăng giá để phân phối một lượng cung hạn
chế. Giá cao sẽ thúc đẩy sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn. Mặt
khác một mặt hàng nào được bán ra với khối lượng nhiều hơn,
người ta cần mua với giá gần đây nhất trên thị trường. Lúc đó
người bán sẽ hạ giá. Vì giá hạ, người sản xuất sẽ không sản
xuất ra nhiều hàng. Như vậy sự cân bằng giữa người mua và
người bán sẽ khôi phục.
Ngày nay thị trường bao hàm: Thị trường hàng tiêu dùng,
thị trường các yếu tố sản xuất, thị trường tài chính. Đôi khi các
chức năng của thị trường được thực hiện qua trung gian – môi
gới.
Khi gộp tất cả các thị trường khác nhau lại, chúng ta có
một hệ thống thực nghiệm rộng lớn, đó là một hệ thống tạo ra
sự cân bằng giữa giá cả và sản xuất. bằng cách cân đối, người
bán và người mua trong mỗi một thị trường này, nền kinh tế sẽ
đồng thời giải quyết ba vấn đề: sản xuất hàng gì? Sản xuất
hàng hóa như thế nào? Hàng hóa sản xuất ra cho ai?
- Sản xuất hàng gì là do người tiêu dùng bầu phiếu bằng
tiền, hàng ngày khi họ quyết định mua mặt hàng này, chứ
không phải mặt hàng kia.
Mặt khác động cơ của các doanh nghiệp là mong muốn có
lợi nhuận. Các doanh nghiệp bị lợi nhuận cao lôi cuốn vào sản
xuất những mặt hàng có mức cầu cao bỏ lại những khu vực có
lợi nhuận thấp. Như vậy chu kỳ này là một chu kỳ khép kín.
- Sản xuất hàng hóa như thế nào được xác định bỡi cạnh
tranh giữa các nhà sản xuất. Cách duy nhất để nhà sản xuất có
thể cạnh tranh được về giá cả và tối đa hóa lợi nhuận của mình
là giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng những
phương pháp sản xuất hiệu quả nhất. Lợi nhuận thúc đẩy người

sản xuất bất cứ lúc nào, phương pháp nào rẻ nhất cũng sẽ thay
thế cho phương pháp tốn kém hơn.
- Hàng hóa sản xuất ra cho ai được xác định bởi mối
quan hệ cung cầu ở thị trường nhân tố sản xuất (đất đai, lao
động và vốn). Những thị trường này xác định mức lương, tiền
thuê đất, lãi suất và lợi nhuận, những thứ này đi vào thu nhập
của mọi người. Như vậy phân phối thu nhập trong dân cư được
xác định bởi số lượng các nhân tố có được và giá cả các nhân
tố đó.
Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng, có những ảnh hưởng bên
ngoài thị trường xác định sự phân phối thu nhập. Tính chất của
sự phân phối này phụ thuộc rất nhiều vào việc phân phối ban
đầu về quyền sở hửu, vào khả năng bẩn sinh hoặc khả năng có
được do lao động học tập vào việc có hay không có phân biệt
nam nữ và phân biệt chủng tộc.
Nền kinh tế thị trường giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản
đã đạt được những thành tựu nhất định trong sự phát triển kinh
tế của xã hội loài người; nhất là ở các nước tư bản phát triển.
Như vậy thị trường là “bàn tay vô hình” dẫn dắt đến chổ đạt
được lợi ích cho mọi người.
Thế nhưng chúng ta không được quên rằng “bàn tay vô
hình” đôi khi cũng dẫn nền kinh tế đi lầm đường, lạc lối. Nền
kinh tế thị trường đôi khi cũng thất bại thị trường. Nó có những
khuyết tật không thể nào tránh khỏi. Những khuyết tật đó là:
+ Dễ bị những đợt lạm phát
+ Thất nghiệp tái diễn
+ Phân phối thu nhập bất bình đẳng, có thể không chấp
nhận đựoc đối vơi đa số người lao động.
Để đối phó với những khuyết tật này của cơ chế “bàn tay
vô hình”, các nền kinh tế hiện đại hiện nay là sự hỗn hợp giữa

thị trường và bàn tay hữu hình đó là vai trò của Chính phủ
(thuế khóa, chi tiêu và luật lệ)
iv. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Chính phủ là người đề ra luật , lệ, những chức năng kinh
tế có những tính chất đặt biệt.
Trong nền kinh tế thị trường, Chính phủ có ba chức năng
cơ bản, đó là: Hiệu quả, công bằng và ổn định.
1. Hiệu quả
Thực tế ở các nước có nền kinh tế thị trường có lúc đã
phải chịu thất bại thị trường. Ở hệ thống kinh tế cạnh tranh,
nhiều nhà sản sxuất đơn giản không biết được kỹ thuật sản xuất
rẻ nhất, nên chi phí sản xuất không hạ xuống mức tối thiểu
được. Trong thực tế một doanh nghiệp có thể có lãi bằng cách
giữ giá cao cung như bằng cách giữ mức sản xuất cao. Thế
nhưng, trong những lĩnh vực khác có rất nhiều tác động bên
ngoài như ô nhiểm môi trường, gây độc hại đối với các doanh
nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
Trong trường hợp này, thất bại thị trường là sản xuất hoặc
tiêu thụ không hiệu quả. Để khắc phục ở đây Chính phủ đóng
vai trò chữa bệnh.
Toàn bộ nền kinh tế là sự kết hợp các nhân tố độc quyền
và cạnh tranh. Một doanh nghiệp có thể tác động tới giá cả sản
phẩm của mình, nhưng cũng không đánh giá được hàng hoá
hoàn toàn theo ý muốn riêng mà vẫn có lãi. Doanh nghiệp đó
phải tính đến giá cả hàng hoá có thể thay thế cho chính hàng
hoá của mình.
Khi một doanh nghiệp lớn có khả năng tác động đến giá
cả ở một thị trường nào đó, thì giá cả cao hơn mức hiệu quả,
làm meo mó sản xuất và lợi nhuận. Những lợi nhuận này có thể
biến thành quảng cáo lừa đối thậm chí có thể mua ảnh hưởng

của sự bảo hộ.
Chính phủ không coi mọi hoat động của độc quyền là tất
yếu. Chính phủ ra luật chống độc quyền và luật lệ kinh tế để
tăng hiệu lực của hệ thống thị trường cạnh tranh.
Chính phủ phải sử dụng đến luật lệ điều tiết hành vi kinh
tế để ngăn chặng những tác động tiêu cực bên ngoài như: ô
nhiễm môi trường nước, không khí, khai thác cạn kiệt nguồn
tài nguyên … gây nguy hiểm cho xã hội.
Tuy không bao giờ giải quyết vấn đề tối ưu hoá về sự can
thiệp của Chính phủ. Nhưng mọi tác động gây nguy hại bên
ngoài phải được ngăn ngừa bởi bàn tay của Chính phủ.
Các hoạt động kinh tế mang lại lợi ích lớn hoặc nhỏ cho
cọng đồng dân cư,không thể giai phó cho kinh tế tư nhân sản
xuất. Như: khí tài quân sự, pháp luật, đài thọ cho giáo dục, y
tế…
Bằng việc mua hàng hoá công cộng, Chính phủ có hành
vi như bất cứ một cá nhân nào khác là phải chi tiêu tiền. Bằng
việc bỏ phiếu bằng tiền cho một số lượng hàng hoá nào đó,
Chính phủ đã làm cho tài nguyên chảy về những phía đó.
Trên thực tế phân lơn những chi tiêu của Chính phủ được
trả bằng tiền thuế thu được. Và mỗi công dân điều được hưởng
hàng công cộng do Chính phủ cung cấp. Nhưng ở đây không
có sự liên quan chặt chẽ giữa tiền thuế phải trả và điều lợi nhận
được từ Chính phủ.
Tóm lại, sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường để
nâng cao hiệu quả của nên kinh tế. Để:
- Tạo điều kiện sản xuất – kinh doanh trôi chảy.
- Ngăn chặn các doanh nghiệp độc quyền
- Kìm chế sự gây nguy hại của doanh nghiệp đối môi
trường

2. Công bằng
Nền kinh tế thị trường hoạt động có nhiều hiệu quả luôn ở
trên ranh giới khả năng sản xuất, luôn chọn đúng số lượng
hàng hoá công cộng so với hàng hoá tư nhân … Thế nhưng
chúng ta cũng không nên cho nó là quá lý tưởng. Vì:
- Hàng hoá đi theo số phiếu bằng tiền chứ không phải là
theo nhu cầu lớn nhất. Như vậy, có phải do cung - cầu hoạt
động kém hay không? Hoàn toàn không vì co chế thị trường
đang làm đúng chức năng, nó đặt hàng hoá dịch vụ vào tay
người có thể trả nhiều tiền nhất, người có nhiều phiếu bằng tiền
nhất. Phải thừa nhận rằng một hệ thống thị trường có hiệu quả
có thể gây ra sự mất bình đẳng lớn. Sự phân phối thu nhập
trong một hệ thống thị trường thường có vẻ là kết quả của
những ngẫu nhiên về kỹ thuật hoặc là về dòng dõi.
Để giảm bớt sự bất bình đẳng đó, cần có vai trò tích cực
của Chính phủ. Chính phủ thông qua quốc hội để có thể sử
dụng thuế luỹ tiến, thuế thu nhập, thuế thừa kế,… Làm như vây
để phân phối lại thu nhập.
- Chính phủ xây dựng một hệ thống hỗ trợ thu nhập giúp
đỡ người già, người mù, người tàn tật, bảo hiểm thất nghiệp,
đôi khi trợ cấp tiêu dùng cho những nhóm người có thu nhập
thấp bằng cách phát phiếu thực phẩm, giảm viện phí, học phí…
3. Ổn định
Ngoài vai trò thúc đẩy hiệu quả và công bằng như đã trình
bày ở trên, Chính phủ cũng tham gia vào chức năng kinh tế vĩ
mô là thúc đẩy sự ổn định kinh tế.
Việc sử dụng một cách thận trọng quyền lực về tiền tệ và
tài chính của chính phủ có ảnh hưởng tới sản lượng, lạm phát
và công ăn việc làm. Quyền lực về tài chính của Chính phủ là
quyền đánh thức nền kinh tế và chi tiêu. Quyền lực về tiền tệ

bao hàm việc điều tiết tiền tệ và hệ thống ngân hàng để xác
định mức lãi suất và điều kiện tín dụng.
Bằng 2 công cụ trung tâm này của chính sách kinh tế vĩ
mô, Chính phủ có thể tác động đến sản lượng, công ăn việc làm
và giá cả của nên kinh tế.
Tóm lại, qua ba vai trò trên của Chính phủ. Chúng ta thấy
rằng, Chính phủ là người thúc đẩy hiệu quả, công bằng và ổn
định. Cơ chế thị trường xác định giá cả và sản lượng trong
nhiều lĩnh vực, trong khi đó chính phủ điều tiết thị trường bằng
các chương trình như thuê, chi tiêy và luật lệ. Như vậy, cả hai
bên: thị trường và chính phủ điều có tính chất thiết yếu trong
điều hàn một nền kinh tế.
v. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Phần lớn các nhà kinh tế đã nhất trí chia kinh tế học ra
thành Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. Cách chia này
bao quát được số lượng lớn các môn học kinh tế cụ thê.
2. Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vi mô nghiên cứu chi tiết các quyết định cá
nhân về các hàng hoá cụ thể.
Chẳng hạn như tại sao gia đình thì thích xe máy hơn xe
đạp. Người sản xuất quyết định như thế nào trong việc lựa
chọn sản xuất ra xe máy hay xe đạp.
Sự phân tích theo kiểu kinh tế vi mô là rất phức tạp, vì
theo đuổi quá nhiều mục tiêu. Các nhà kinh tế học vi mô có xu
hướng đưa ra nghiên cứu một cách chi tiết về một khía cạnh
của hành vi kinh tế. Cho nên có thể bỏ qua sự tương tác của các
khía cạnh này với toàn bộ nền kinh tế.
Sự phân tích theo kiểu kinh tế học vi mô mà bỏ qua các
ảnh hưởng dáng tiếp được gọi là phân tích từng phần.
3. Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô nhấn mạnh đến sự tương tác trong nền
kinh tế nói chung. Nó cố ý đơn giản hoá những phần riêng biệt
trong phân tích để làm cho quá trình phân tích toàn bộ sự tương
tác trong trong nền kinh tế có thể điều khiển được.
Chẳng hạng, các nhà kinh tế học vi mô thường quan tâm
tới việc phân loại hàng tiêu dùng thành xe máy, xe đạp, ti vi…
Còn các nhà kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tất cả các hàng này
dưới dạng một nhóm gọi là “hàng tiêu dùng”.
Đây là sự quan tâm đến việc nghiên cứu sự tương tác giữa
người mua hàng tiêu dùng của các gia đình và quyết định của
doanh nghiệp về hàng hoá - dịch vụ cung cấp.


×