Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

mỹ thuật 9 minh họa -tích hơp đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.11 MB, 51 trang )

TiÕt 1- Tn 1- Bµi 1 :Thêng thøc mü tht
Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn(1802-1945)
Ngµy so¹n:22/8/2010
I/ Mơc tiªu.
1.KiÕn thøc: Häc sinh thªm hiĨu biÕt vỊ mét sè thµnh tùu mü tht thêi Ngun.
2. Kü n¨ng: Häc sinh ph©n biƯt ®ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa mü tht ViƯt Nam qua tõng
giai ®o¹n lÞch s÷.
3. Th¸i ®é: Tr©n träng gi¸ trÞ nghƯ tht trun thèng d©n téc.
II/ chn bÞ:
1. Gi¸o viªn:- TrÝch mét ®o¹n b¨ng h×nh giíi thiƯu vỊ kinh ®« h.
- Tranh MH trong bé m«n DDH MT 9.
- PhiÕu th¶o ln.
2. Häc sinh: SGK - vë thùc hµnh.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc.
1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc:- KT sü sè
2/ KiĨm tra bµi cò:
3/ Bµi míi:
+Giíi thiƯu bµi:
- Gi¸o viªn giíi thiƯu: C¸c c«ng tr×nh trªn chóng ta ®· ®ỵc häc ë c¸c líp 6,7,8. H«m
nay chóng ta tiÕp tơc tim hiĨu mét sè thµnh tùu cđa MT thêi Ngun (1802 - 1945) §Êt
níc ta tr¶i qua nhiỊu thêi kú LS. Mçi thêi kú ®Ịu ®Ĩ l¹i nh÷ng c«ng tr×nh mü tht cã
gi¸ trÞ rÊt lín.
- Tỉ chøc trß ch¬i: Du lÞch t×m hiĨu c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc qua c¸c thêi kú kh¸c nhau.
- Lt ch¬i: Trong 1 P ph¶i ghi ®ỵc nhanh: tªn c¸c c«ng tr×nh kh¸c, n¬i x©y dùng, thêi
®¹i.
- Chia 4 nhãm, ®Ỉt tªn.
- Ghi tªn 4 nhãm lªn b¶ng, ®Ýnh 4 tranh vỊ 4 c«ng tr×nh kiÕn tróc kh¸c nhau.
- KiĨm tra kÕt qu¶, nhËn xÐt, cho ®iĨm.
Néi dung H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh
I/T×m hiĨu vỊ MT thêi
Ngun


* H§ 1: T×m hiĨu vỊ MT thêi
Ngun
- Yªu cÇu c¸c nhãm më SGK,
nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm
m×nh ®äc s¸ch.
- Ph¸t phiÕu häc tËp ®Ĩ häc sinh
nghiªn cøu tr¶ lêi c¸c c©u hái.
Thêi gian 5’. Sau ®ã cho tõng
nhãm tr×nh bµy.
N1: Tãm t¾t nh÷ng nÐt chÝnh vỊ
bèi c¶nh LS cđa thêi Ngun.
N2: C¸c l¨ng t¶m ®ỵc x©y dùng
nh thÕ nµo trong kinh thµnh H?
- N3: Nªu nh÷ng nÐt tiªu biĨu vỊ
®iªu kh¾c thêi Ngun.
N4: §å ho¹ vµ héi ho¹ thêi
Ngun ph¸t triĨn nh thÕ nµo?
- Tãm t¾t yªu cÇu cđa c¸c nhãm:
- Thùc hiƯn: ®äc SGK,
xem tranh vµ tr¶ lêi c©u
hái.
- §¹i diƯn mçi nhãm
lªn tr×nh bµy.
- C¸c nhãm theo dâi ®Ĩ
bỉ sung ý kiÕn.
- Ghi tãm t¾t nh÷ng ý
chÝnh.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
+ Nhà Nguyễn thống nhất đất nớc,
đóng đô ở Huế, thiết lập chế độ

quân chủ chuyên quyền chấm dứt
nội chiến, tiến hành cải cách nông
nghiệp đề cao nho giáo, thực hiện
chính sách bế quan toả cảng.
+ Kinh đô Huế đợc xây dựng theo
quy mô to lớn đợc xây dựng quy
củ theo luật phong thuỷ, cấu trúc
bao gồm 3 vòng thành khép kín.
+ Điêu khắc ang tính thần tợng tr-
ng cao: Nghi, Cửu đỉnh (đồng), t-
ợng ngời, voi đá, ngựa đá, rồng
đá.
- Xuất hiện dòng tranh dân gian
Kim Hoàng (H Tây).
- Đầu thế kỷ 20 ra đời bộ khắc gỗ
đồ sộ Bách khoa th văn hoá vật
chất Việt Nam.
- Hội hoạ đã có sự tiếp xúc với hội
hoạ châu Âu, ra đời trờng CĐMT
Đông Dơng, cử hoạ sỹ Lê Duy
Miền đi học tại Pháp.
II: Tìm hiểu đặc điểm chung
của MT thời Nguyễn
* HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm
chung của MT thời Nguyễn
(?) Mỹ thuật thời Nguyễn có đặc
điểm gì nổi bật?
- Bổ sung: Kiến trúc kinh đô Huế
hài hoà với thiên nhiên, a sử dụng
những mẫu hình trang trí mang

tính quy phạm và gắn với t tởng
nho giáo.
- điều kiện - HH - ĐH có bớc phát
triển đa dạng, kế thừa truyền
thống dân tộc và tiếp tục nghệ
thuật châu Âu
- 1- 2 em trả lời.
- Ghi chép
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
III: Bài tập
*HĐ 3: Hớng dẫn HS làm bài
tập
*HĐ 4: Đánh giá kết quả học
tập
- Nhận xét về giờ học, tuyên dơng
khen thởng những tổ chức và cá
nhân học tập tích cực
- HS làm bài tập trong
SGK
- Nhắc học sinh về xem kỹ lại bài.
Su tầm thêm hình ảnh về MT thời
Nguyễn. Chuẩn bị tốt đồ dùng học
tập cho tiết vẽ tĩnh vật.
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp
+ Chuẩn bị bài sau: đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.
Rút kinh nghiệm






Tiết 2;3- Tuần 2;3- Bài 2;3: vẽ theo mẫu
Túnh vaọt:loù hoa vaứ quaỷ
(Tiết 1: vẽ hình Tiết 2:vẽ màu)
Ngày soạn:28/8/2010
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Học sinh nâng cao khả năng quan sát, nhận xét tơng quan về đậm
nhạt, về màu sắc trên mẫu.
2. Kỹ năng: - Biết cách bố cục và dựng hình.
- Vẽ đợc hình có tỷ lệ tơng đối giống mẫu.
- Biết tô màu theo tơng quan chung.
3. Thái độ: - Yêu thích vẻ đẹp của tranh Tvật màu.
II/chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mẫu: Lọ, hoa (1 vài bông cúc hoặ loa kèn).
Quả (các dáng: Da chuột, khế, quýt, xoài, )
Khăn phủ bạc màu làm nền.
2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật Thời
Nguyễn?
3. Bài mới:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I/ Quan sát - nhận xét
*HĐ 1: Quan sát - nhận xét
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
- Gọi HS lên bày mẫu.
(?) Bạn bày mẫu trên này đã đợc
cha? Có em nào điều chỉnh

không?
- Chỉnh sửa thêm và giải thích về
bố cục trên mẫu.
- 2 em lên bày mẫu
- HS lên điều chỉnh
(tranh minh hoạ vẽ mẫu)
? Hãy phân tích về bố cục mẫu
vẽ.
? Đậm nhạt phân bố ra sao?
+ Nhận xét ở nền
+ Trung gian đậm ở lọ hoa
+ Trung gian sáng ở quả.
+ Sáng ở hoa
? Vẻ đẹp của bài vẽ này thể hiện
ở những yếu tố nào
- Quan sát nhận xét vẻ đẹp
của mẫu.
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Yếu tố hình hoa quả và yếu
tố màu sắc.
II: Cách vẽ
B1: Phác khung hình
chung.
B2: Phân chia các
mảng, đánh dấu các
điểm chính.
B3: Vẽ phác.
B4: Chỉnh sửa

*. HĐ 2: Hớng dẫn học sinh
cách vẽ
- Treo tranh MH: Các bớc vẽ Tm.
(?) 1 em hãy nêu tên các bớc
VTM đã học ở lớp dới?
- Dùng thớc chỉ để hớng dẫn các
bớc trên tranh.
- Minh hoạ nhanh các bớc trên
bảng.
Đồng thời thị phạm minh họa
trực tiếp trên bảng bằng phấn
màu.
- Quan sát
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
B5: màu
III: Thực hành
* HĐ 3: Hớng dẫn học sinh
thực hành Tiết 1: Cho các em
dựng hình.
Y/c: - Thực hiện theo các bớc.
- Bố cục hợp lý.
- Vẽ nét phóng khoáng.
Tiết 2: Tô màu: - Y/c tô màu có
đậm nhạt.
- Tô cả vào nền
* HĐ 4:Đánh giá kết quả học
tập :
- Sau từng tiết học GV chọn
1 số bài của HS treo lên bảng cho
HS nhạn xét , đánh giá

- GV tổng kết rút kinh
nghiệm.
HS quan sát mẫu dựng hình
vào vở thực hành
- HS tự nhận xét đánh giá.
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp
+ Chuẩn bị bài sau: đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.
Rút kinh nghiệm



Tiết 4- Tuần 4- Bài 4: vẽ trang trí
Taùo daựng vaứ trang trớ tuựi xaựch
Ngày soạn:12/9/2010
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Học sinh hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách tạo dáng và T
2
đợc túi xách.
3. Thái độ: - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, trang trí.
- Hình ảnh về một số loại túi xách
- Hình gợi ý các bớc vẽ túi xách.
2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Tiến trình dạy - học
1/ ổn định tổ chức:- KT sỹ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét kết quả

3/ Bài mới:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I/Quan sát, nhận xét
a. HĐ 1: Hớng dẫn HS quan
sát, nhận xét
- Treo hình MH: Một số hình
ảnh về các loại túi xách.
- Hớng dẫn các em nhận xét
về kiểu dáng:
+ Giống: Đều có các bộ
phận: Miệng, quai, thân,
đáy.
II/ Cách tạo dáng và trang
trí túi xách
(?) Cho biết sự giống nhau và
khác nhau về kiểu dáng túi
xách.
KL: Hình dáng đa dạng, đáp
ứng đợc sở thích của ngời tiêu
dùng.
(?) Để có đợc một chiếc túi
xách đẹp thì ta phải làm
những điều gì.
HĐ 2: Hớng dẫn HS cách
tạo dáng và trang trí túi
xách
Tạo dáng:
vẽ bảng hớng dẫn học sinh
cách tạo dáng đồng thời treo
hình minh hoạ cách tạo dáng

+ Khác: Quai: Dài, ngắn.
Miệng:Thẳng, cong.
Thân: cao - thấp.
Đáy: Thẳng - cong
- Ta phải tạo dáng cho túi
xách có hình đẹp, cân
đối và trang trí theo sở
thích của từng ngời.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
túi xách.
* Trang trí:
- Phân chia mảng trang trí.
- Tìm hoạ tiết cho phù hợp.
- Không nên vẽ rờm rà van
vặt.
- Tô màu ở hoạ tiết trớc, nền
sau
- Quan sát.
- Ghi nhớ cách tạo dáng
túi xách.
- T duy về kiểu dáng
chiếc túi xách mà mình
thích.
- Quan sát.
- Ghi nhớ túi xách
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
III/Thực hành:
c. HĐ 3: Hớng dẫn HS thực
hành- Cho các em làm bài tập
tạo dáng và trang trí túi xách

vào 1 trang giấy.
- Hình dáng và hoạ tiết tuỳ
thích.
- Tô màu cho hài hoà giữa
hoạt tiết và nền. Có thể chia
nhiều mảng nền.
-Học sinh làm bài theo
các bớc
d. HĐ 4:. Đánh giá kết quả
học tập
- Chọn 1 số bài tập đẹp để cho
cả lớp quan sát và cho điểm
-HS tự nhận xét đánh giá
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp
+ Chuẩn bị bài sau:- Chuẩn bị bài vẽ tranh phong cảnh
đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.
Rút kinh nghiệm




Tiết 5 - Tuần 5- Bài 5: vẽ tranh
ẹe taứi phong caỷnh queõ hửụng
Ngày soạn:20/9/2010
**************************
I- Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.
2. Kỹ năng: - Biết cách tìm và vẽ đợc tranh về đề tài phong cảnh quê hơng.
3. Thái độ: - Yêu quê hơng và tự hào về nơi mình đang sống.

II- .chuẩn bị:
1. Giáo viên: - 1 số tranh phong cảnh, t sinh hoạt, tranh chân dung để so sánh.
- 1 số ảnh về phong cảnh quê hơng.
- 1 số bài vẽ về phong cảnh quê hơng của HS năm trớc.
2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ.
III- Tiến trình dạy - học.
1/ ổn định tổ chức:- KT sỹ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Chuẩn bị tạo dáng và trang trí túi xách
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà
3/ Bài mới:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
I/Tìm và chọn nộidung đề
tài
a. HĐ1: Hớng dẫn HS tìm, chọn
nội dung.
- Treo tranh: Phong cảnh - chan dung
và sinh hoạt.
(?) Tranh nào thuộc thể loại phong
cảnh.
(?) H/ảnh trong tranh (1) diễn tả cảnh
vật gì? Hình ảnh chính trong tranh là
hình ảnh nào?
Bức tranh trên đã diễn tả về cảnh
thành thị. Vậy ngoài ra còn có những
cảnh vật nào nữa?
(?) Hãy kể 1 vài nét đặc trng về PC ở
mỗi vùng miền?
+ Vùng nông thôn: Nhà tranh ngói,

đờng đất, khóm tre, bụi chuối, ao
làng,
+ Vùng thành phố: Nhà cửa san sát,
đờng có xe cộ và ngời qua lại, cột
đèn, cây ven đờng, thùng rác công
cộng,
+ Vùng biển: Biển, đảo, bãi bến,
thuyền bè.
+ Vùng núi: Núi rừng, cây to, nhà
sàn, suối, nhà rông, ruộng bậc
thang,
+ Vùng trung du: Đồi thấp, cọ, chè,
ruọng bậc thang,
- Quan sát.
- Tranh (1): P.
cảnh.
- Tranh (2): S.
hoạt.
- Tranh (3): C
dung
- Tranh diễn tả
cảnh 1 góc phố
phờng mà hình
ảnh chính là 1
căn nhà mái ngói
đỏ.
- Cảnh nông thôn,
núi rừng, sông
biển, trung du
- 1 em kể đặc trng

về cảnh vật ở vùng
nông thôn.
II/ Cách vẽ tranh phong
cảnh
b. HĐ2: Cách vẽ tranh phong cảnh
- Treo tranh MH các bớc tiến hành:
+ B1: Suy nghĩ lựa chọn cảnh vật
định vẽ, phân chia mảng C/p.
+ B2: Vẽ phác các h/ả (vẽ sơ lợc).
+ B3: Vẽ chi tiết.
+ B4: Vẽ màu.
- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi
nhớ các bớc tiến
hành.
III/ Thực hành
c.HĐ3:Hớng dẫn HS thực hành
- Cho HS quan sát 1 số bản vẽ của HS
năm trớc.
- Y/c các em vẽ tranh có K. Khổ 2
trnag giấy.
- Theo dõi, hớng dẫn HS tìm và sắp
xếp h/ả cho hợp lý.
- Không nên chọn vẽ quá nhiều h/ả.
- Quan sát.
- Thực hành
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
- Hớng dẫn HS vẽ màu có đậm/ nhạt.
d. HĐ 4: Đánh giá kết quả học

tập:
- Chọn 1 số bài, giới thiệu cho cả lớp
xem và nhận xét.
- Chấm điểm, nhận xét giờ học.
- Quan sát, nhận
xét bài của bạn
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp
+ Chuẩn bị bài sau: đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.
Rút kinh nghiệm


Tiết 6- Tuần 6- Bài 6: thờng thức mỹ thuật
Chaùm khaộc goó ủỡnh laứng Vieọt Nam
Ngày soạn:26/9/2010
**************************
I- Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật C.K.G đình làng Việt Nam.
2. Kỹ năng: Phân biệt đợc đặc điểm của CKGĐL với các LH CKG khác
3. Thái độ: Thêm tình cảm thẩm mỹ và có trách nhiệm bảo tồn các di sản chạm
khắc gỗ đình làng Việt Nam.
II- chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ trong ĐDDH.
- Tranh phóng to hình minh hoạ trong SGK.
- Tranh ảnh và tài liệu liên qua.
2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ.
III- Tiến trình dạy - học.
1/ ổn định tổ chức:- KT sỹ số
2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra và chấm bài vẽ tranh P. c
- Nhận xét ý thức nhọc bài ở nhà.

3/ Bài mới:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I: Tìm hiểu sơ
lợc về đình làng Việt Nam
a. HĐ 1: Tìm hiểu sơ lợc về đình
làng
Cho HS quan sát hình ảnh chụp
một ngôi đình làng.
(?) Chúng ta đã nhìn thấy hình ảnh
gì trong bức ảnh này
- Quan sát
- TL: Ngôi đình
làng
(?) Đình làng thờng đợc xây dựng
ở đâu và tác dụng của đình làng?
(?) Kể tên các chất liệu xây dựng
đình làng?
(?) Đình làng thuộc loại hình
nghệ thuật gì?
(?) Em biết gì về sự ra đời của
đình làng?
- HSTL: Thờng đợc
XD ở trung tâm của
làng nhằm mục
đích tập trung hội
họp sinh hoạt, vui
chơi của ND.
- Gạch, vôi, vữa,
gỗ.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

- Kiến trúc P.G.
- Ra đời từ rất lâu
do nhu cầu của 1
ccộng đồng dân c.
II/ Tìm hiểu về chạm khắc gỗ
đình làng VN
b. HĐ 2: Tìm hiểu về chạm khắc
gỗ đình làng VN:
- Chia nhóm thảo luận (4 nhóm).
- Phát phiếu thảo luận, câu hỏi
chung
(?) Loại hình nghệ thuật nào phổ
biến nhất trong đình làng?
(?) Nêu vẻ đẹp về nội dung và hình
thức của chạm khắc gỗ trong đình
làng Việt Nam.
- Cho HS thảo luận trong thời gian
7 phút.
- Chuẩn bị bảng kết quả thảo luận
Loại hình nghệ thuật
sử dụng
Vẻ đẹp
N1 + Điêu khắc
+ Chạm khắc T
2
+ ND:
+ HT:
N 2 nt
N3 nt
N4 nt

- Y/c ý kiến bổ sung của các tổ.
- Tổng hợp ý kiến, nhận xét cho
điểm 4 nhóm.
- Hoan nghênh các nhóm có tinh
thần làm việc hiệu quả, nghiêm
túc.
- Chia nhóm, phân
công nhóm trởng,
nhận phiếu.
- Tiến hành thảo
luận nhóm
- Các nhóm cử đại
diện lên điền vào
bảng.
- Nhận xét và bổ
sung.
III/ Kết luận chung:
c. HĐ 3: Kết luận chung:
- Chạm khắc gỗ đình làng rất sinh
động tinh tế, hài hào về bố cục,
diễn tả đợc đời sống sinh hoạt của
ngời dân lao động.
- Ghi chép lại
những ý chính về
C.K.G đình làng.
d. HĐ 4: Đánh giá kết quả
(?) Hãy nêu vẻ đẹp về nội dung và
hình thức của C.K.G đình làng
Việt Nam.
- Nhận xét và kết thúc giờ học.

- 1 em trả lời.
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp
+ Chuẩn bị bài sau: đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.
Rút kinh nghiệm
Tiết 7,8-Tuần 7,8- Bài 7,8 : Vẽ theo mẫu
Tửụùng chaõn dung
Ngày soạn:03/10/2010
I- Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Củng cố cách vẽ theo mẫu, tăng cờng kỹ năng diễn tả chân dung.
2. Kỹ năng: - Vẽ đợc bài vẽ tơng đối giồng mẫu.
3. Thái độ: - Biết phân mảng đậm nhạt và lên theo 3 tơng quan chính: Đậm
trung gian, sáng.
II- chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tợng chân dung bé trai.
- Vải phủ nền.
- Hình hớng dân cách vẽ, bài vẽ hoàn thiện.
2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ.
III- Tiến trình dạy - học.
1/ ổn định tổ chức:- KT sỹ số
2/ Kiểm tra bài cũ:(?) Nêu những nét khái quát về nội dung và hình thức của
chặm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- Nhận xét câu trả lời, nhận xét ý thức học bài ở nhà, cho điểm.
3/ Bài mới:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I. Quan sát nhận xét a. HĐ 1: Hớng dẫn HS quan sát
nhận xét
Bày mẫu trên bục, dới tầm mắt HS.
- Giới thiệu 1 số nét về tợng chân
dung để HS thấy đợc:

+ Tợng là tác phẩm nghệ thuật điêu
khắc.
+ Tợng chân dung gồm: Tợng đầu,
tợng bán thân, tợng toàn thân.
+ Tợng có thể làm bằng nhiều chất
liệu nh: thạch cao, gỗ, đá, đồng, đất
nung, xi măng
- Gợi ý HS quan sát hình a, b, c
SGK trang 78 để HS nhận thấy 3
hình ảnh khác nhau của tợng nhìn ở
3 vị trí:
+ Hình a: Nhìn chính diện.
+ Hình b: Nhìn nghiêng.
+ Hình c: Nhìn nghiêng góc 2/3.
- Quan sát.
- Lắng nghe
- Quan sát hình
trong SGK.
- Nhận xét 3 hớng
quan sát.
HS qsát tợng T lời
Đầu, cổ, đế.
Ước lợng, so
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
sánh các phần.
Trục mặt, đờng
ngang mũi.
- Giới thiệu tợng mẫu.
- Gợi ý để học sinh nhận xét về:
+ Cấu trúc tợng.

+ Tỷ lệ đầu, cổ, đế.
+ Tìm các trục.
II. cách vẽ

B1 b2

B3 B4

B5 B6
b. HĐ 2: Hớng dẫn HS cách vẽ
-B1: Ước lợng chiều ngang so với
chiều cao tổng thể để dựng K. Hình.
-B2: Phân chia từng bộ phận: Đầu,
cổ, đế. Xác định trục mặt (nghiêng
phải) và đờng ngang mắt.
-B3: Phác các chi tiết (phác bằng
nét thẳng)
-B4: Hoàn chỉnh phần nét
( Hết tiết 1)
Tiết 2
-B5: Chỉnh sửa lại
-B6: phân mảng
B7: Đánh bóng đều toàn bài, lu ý
sáng tối
B8: Hoàn thiện, chú ý không gian.
Cần nhấn không gian cho tợng
thạch cao thêm đẹp
Hs chú ý
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh


B7 B8
III. Thực hành c.HĐ3:Hớng dẫn HS Thực hành
- Cho HS dựng hình theo từng vị trí
quan sát.
- Hớng dẫn HS vẽ hình sao cho gần
đúng tỷ lệ.
- Tiết sau, hớng dẫn HS lên đậm
nhạt.
Dàn 1 số bài lên giá để đánh giá,
cho điểm.
d.HĐ 4: Đánh giá kết quả học
tập:
Chọn 1 số bài nhận xét, cho
điểm.
- HS thực hành
-HS tự nhận xét
đánh giá, xếp loại.
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp
+ Chuẩn bị bài sau: đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.
Rút kinh nghiệm



Tiết 9- Tuần 9- Bài 9:vẽ trang trí
TAP PHONG TRANH ANH
Ngày soạn:17/10/2010
I- Mục tiêu.
1.Kiến thức: - HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt, học tập.
2. Kỹ năng: - HS phóng đợc tranh (ảnh) đơn giản.

3. Thái độ: - HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
II- chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình minh hoạ 2 cách phóng tranh: Cách kẻ ô vuông và cách kẻ đờng chéo.
- Thớc dài, phấn màu.
- Tranh mẫu.
2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ
III- Tiến trình dạy - học
1/ ổn định tổ chức:- KT sỹ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I: Quan sát nhận xét a. HĐ1: Hớng dẫn học sinh
quan sát nhận xét
- Cho HS quan sát 2 tranh lơn
ăn, cây ráy (Hình phóng to từ
SGK); giới thiệu: tranh to đợc
phóng từ tranh nhỏ.
(?)Em có thấy sự khác biệt nào
không?
(?)Vậy khi phóng tranh ảnh cần
phải đảm bảo các yếu tố nào?
(?) Làm thế nào để đảm bảo
giống đợc nh tranh mẫu?
- Quan sát.
+ Không.
+ Yếu tố hình và
màu đều phải giống
với tranh mẫu.
- Suy nghĩ

II.Cách phóng tranh ảnh.
Minh hoạ bảng cách kẻ ô
vuông.
-
Minh hoạ bảng cách phóng
theo đờng chéo.
b. HĐ 2: Hớng dẫn HS cách
phóng tranh ảnh.
- Treo hình minh hoạ 2 cách
phóng tranh.
* Cách 1: Kẻ ô vuông:
B1: Kẻ những ô vuông nhỏ ở
tranh
- Tìm vị trí của hình qua các đ-
ờng kẻ.
- Sao chép sang bản to cho
giống tỷ lệ.
* Cách 2: Kẻ ô bàn cờ
- Các đờng chéo và đờng ở cạnh
phải trùng nhau.
- Nếu muốn tranh to kéo dài
đờng chéo.
- Quan sát.
- Theo dõi, có thể
áp dụng để kẻ ô
vuông vào ảnh
mẫu.
- Quan sát hình,
theo dõi và ghi nhớ
cách phóng tranh =

cách kẻ ô bàn cờ
Néi dung H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh
III.Thùc hµnh c. H§ 3: Híng dÉn HS thùc
hµnh
- Cho HS phãng tranh tõ tranh
mÉu ®· chn bÞ hc phãng
tranh trong SGK
- Thùc hµnh phãng
tranh theo 2 c¸ch
®· häc
* Cđng cỉ - Trng bµy s¶n phÈm.
- NhËn xÐt vµ chÊm bµi.
- Quan s¸t.
4. DỈn dß:
+ Bµi tËp vỊ nhµ: hoµn thµnh bµi ë líp
+ Chn bÞ bµi sau: ®äc tríc bµi míi,su tÇm tµi liƯu,chn bÞ dơng cơ häc tËp.
Chn bÞ giÊy A4 ®Ĩ lµm bµi kiĨm tra.
Rót kinh nghiƯm




TiÕt 10- Tn 10- Bµi 10:vÏ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
(Kiểm tra 1 tiết)
Ngµy so¹n:24/10/2010
I- Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc: - HS hiĨu ý nghÜa vµ néi dung 1 sè lƠ héi ë níc ta.
2. Kü n¨ng: - HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ỵc tranh vỊ ®Ị tµi lƠ héi.
3. Th¸i ®é: - HS yªu quª h¬ng vµ nh÷ng lƠ héi cđa d©n téc.

II- chn bÞ:
1. Gi¸o viªn:
- 1 sè tranh ¶nh vỊ c¸c lƠ héi.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ.
III- Tiến trình dạy - học.
1/ ổn định tổ chức:- KT sỹ số
2/ Kiểm tra bài cũ: giấy vẽ, chì, màu.
3/ Bài mới:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
I: Quan sát - nhận xét HĐ1: Quan sát - nhận xét
- Treo tranh: Một số lễ hội
dân tộc
(?) Em hãy kể tên các lễ hội
mà em thấy trong tranh.
+ Lễ hội đua thuyền, chọi
trâu, lễ hội của ngời dân tộc,
đua voi, đánh đu
(?) Ngoài ra em còn biết 1 số
lễ hội nào nữa không?
(?) Em thích nhất hoạt động
gì ở lễ hội?
- Quan sát.
- 1 em kể.
+ Lễ hội rằm
trung thu.
+ Lễ hội đình
làng, lễ hội thả
diều

+ Xem chọi gà,
đấu vật, xem đu,
xem chọi trâu, thả
diều
II.Làm bài kiểm tra về đề tài lễ
hội
2. HĐ 2: Hớng dẫn học
sinh làm bài kiểm tra về
đề tài lễ hội
- Tóm tắt những điểm chính
về cách vẽ tranh.
+ Tìm những hình ảnh tiêu
biểu để thể hiện.
+ Dự kiến sắp xếp hình
mảng cho hợp lý.
+ Vẽ các hình ảnh chính,
hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu tơi sáng, làm rõ
trọng tâm.
- Cho HS làm bài ra giấy A4
- Lắng nghe, ghi
nhớ cách vẽ
- Tự chọn nội
dung làm bài
IV. Đánh giá
- Thu bài, chọ nhanh một số
bài vẽ để giới thiệu.
- Kết thúc giờ học.
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp

+ Chuẩn bị bài sau: đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.

Rút kinh nghiệm




Tiết 11- Tuần 11- Bài 11:vẽ trang trí
TRANG TR HOI TRệễỉNG
Ngày soạn:25/10/2010
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - HS hiểu 1 số kiến thức sơ lợc về trang trí hội trờng.
2. Kỹ năng: - Vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng.
3. Thái độ: - Thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh ảnh về trang trí hội trờng.
- Một số bài vẽ trang trí hội trờng phóng to.
- Bài vẽ trang trí hội trờng của HS.
- Hình minh hoạ các bớc.
2. Học sinh:- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vẽ thực hành, giấy màu (nếu xé dán).
- Màu, chì, tẩy.
3. Phơng pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, minh hoạ.
III/ Tiến trình dạy - học.
1/ ổn định tổ chức:- KT sỹ số
2/ Kiểm tra bài cũ:Thu vở của 2 bàn để chấm bài về nhà.
- Nhận xét, chấm điểm, trng bày giới thiệu một số bài đẹp.
3/ Bài mới:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I. Quan sát, nhận xét a. HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát,

nhận xét
- Treo TQ: 1 số ảnh về trang trí
hội trờng.
(?) Hội trờng là gì?
? ở xã ta/hội trờng ta có hội tr-
ờng không?
? Ngoài ra em còn thấy ở đâu có
hội trờng?
+ Trong hội trờng thờng có các
vật dụng gì?
- Quan sát.
+ là nơi tụ họp của một
nhóm ngời, 1 tập thể
nhằm mục đích thảo
luận, dự thi
+ Có.
+ Hội trờng của trung -
ơng Đảng, của Quốc
hội em thấy qua TV.
+ Phông, cờ, bục tợng
Bác, chữ, hoa
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Vì sao khi trang trí hội trờng phảI
có chân dung hình tợng Bác Hồ?
- Để ghi nhớ công
ơn trời biển của
Bác đối với công
cuộc giảI phóng
dân tộc.
-

II. Cách trang trí: b. HĐ2: Cách trang trí:
- Cho HS xem 1 số VD khác
nhau về trang trí hội trờng. Đối
sứng, không đối xứng,
- Gợi ý HS qua các câu hỏi.
? Trớc hết ta phải làm thế nào?
? Tiêu đề phải thế nào?
? Các hình ảnh cần thiết?
? Có nhất thiết ở bất cứ một buổi
lễ nào cũng cần phải có cờ, bục t-
ợng bác không?
? Khi có nội dung đề tài, ta sẽ
làm gì?
- Tìm hình ảnh minh hoạ cụ thể,
họp với nội dung và tính chất của
hội trờng.
+ Suy nghĩ về nội dung
của buổi lễ đã chọn
cách sắp xếp bố cục.
+ Xúc tích, ngắn gọn
+ Phông, cờ
+ Không, VD nh khi tổ
chức các buổi toạ đàm
về chuyên đề phòng
chống TNXH, các cuộc
thi tìm hiểu.
Phác thảo theo mảng
III. Bai tp
c. HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài
- Cho HS tự làm bài vào vở.

- Đợc sử dụng nhiều loại chất
liệu: bột màu, bút dạ, xé dán giấy
màu.
- Theo dõi, giúp đỡ các em để có
kết quả tốt.
- HS làm bài.
IV. Đánh giá d. HĐ4: Đánh giá kết quả học
tập
- Chọn một số bài có kết quả tốt
trng bày trên bảng. (GV chỉ định,
gọi tên).
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- Bổ sung thêm 1 số nhận xét về
cách sắp xếp hình ảnh, cách bố
trí màu trong bài.
- Đánh giá cho điểm những bài
này.
- Mang bài của mình
lên dán trên bảng.
- Bài đẹp, bố cục hợp
lý, rõ nội dung chủ đề.
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp
+ Chuẩn bị bài sau: đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.

Rút kinh nghiệm


TiÕt 12- Tn 12 Bµi 12:TTMT
SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT

các dân tộc ít người ở Việt Nam
Ngµy so¹n:7/11/2010
I- Mơc tiªu bµi häc:
1.KiÕn thøc: - HS hiĨu s¬ lỵc vỊ MT c¸c d©n téc Ýt ngêi ViƯt Nam.
2. Kü n¨ng: - ThÊy ®ỵc sù ®a d¹ng - phong phó cđa nỊn nghƯ tht d©n téc ViƯt
Nam.
3. Th¸i ®é: - HS cã th¸i ®é tr©n träng, yªu q vµ cã ý thøc b¶o vƯ c¸c di s¶n cđa
nghƯ tht d©n téc.
II- chn bÞ:
1. GV: - C¸c h×nh ¶nh, phiªn b¶n vỊ mÉu thuª, thỉ cÈm cđa c¸c d©n téc Ýt
ngêi, nhµ sµn, nhµ r«ng,
- Nh÷ng phiªn b¶n tranh, ¶nh liªn quan.
- Bé ®å dïng d¹y häc MT 9.
2. Häc sinh: SGK, vë ghi.
III- TiÕn tr×nh d¹y - häc.
1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc:- KT sü sè
2/ KiĨm tra bµi cò:? Nªu c¸c bíc tiÕn hµnh bµi trang trÝ HT.
- Thu bµi cđa 1 - 2 bµn ®Ĩ chÊm ®iĨm.
- NhËn xÐt vỊ ý thøc häc bµi ë nhµ.
3/ Bµi míi:
Néi dung H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh
I: T×m hiĨu kh¸i qu¸t vỊ
c¸c d©n téc Ýt ngêi
a. H§1: T×m hiĨu kh¸i qu¸t vỊ
c¸c d©n téc Ýt ngêi
- Ph¸t biĨu th¶o ln.
+ N1: Cã bao nhiªu d©n téc sinh
sèng trªn ®Êt níc ViƯt Nam? Cã
mèi quan hƯ g×?
+ N2: KĨ tªn 1 sè d©n téc mµ em

biÕt s¬ lỵc vỊ vïng miỊn sinh sèng
vµ hoµn c¶nh sèng.
+ N3: Gäi tªn c¸c h×nh ¶nh trªn
b¶ng.
+ N4: Tõ nh÷ng h×nh ¶nh minh ho¹
trªn b¶ng vµ trong SGK, em h·y
cho biÕt s¬ qua vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa u
tè t¹o h×nh nÐt vµ m¶ng cđa nghƯ
tht d©n téc Ýt ngêi ViƯt Nam.
- Cho häc sinh phiÕu ý kiÕn th¶o
ln.
- Gäi nhãm kh¸c bỉ sung.
- NhËn xÐt vµ tãm l¹i nh÷ng ý träng
t©m nhÊt
- NhËn phiÕu.
- Quay vµ th¶o ln
theo tỉ trong th¬õi gian
5 P’
- Cư ®¹i diƯn trng bµy.
- HS kh¸c ph¸t biĨu.
II: T×m hiĨu vỊ tranh thê
vµ thỉ cÈm.
b. H§1: T×m hiĨu kh¸i qu¸t vỊ
c¸c d©n téc Ýt ngêi
Treo h×nh minh ho¹ vỊ tranh thê.
? Tranh thê cã t¸c dơng g×?
? Néi dung tranh thê thĨ hiƯn g×?
- 1 em tr¶ lêi.
- 1 em tr¶ lêi.
- 1 em tr¶ lêi.

Nghe ghi chÐp.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
? Các hình ảnh trong tranh thờ?
- Giới thiệu về cách thể hiện tranh
thờ: Nhiều bản do thầy mo vẽ,
nhiều bản đợc in bằng bản khắc gỗ,
màu sử dụng là lấy từ thiên nhiên,
bột khoáng, bột đá, lá cây, pha với
nhựa cây.
? Em có nhận xét gì về bố cục?
Treo hình minh hoạ thổ cẩm.
? Thổ cẩm để làm gì?
? Các hoạ tiết và màu sắc thờng
thấy trên thổ cẩm.
? Cách sắp xếp hoạ tiết?
- Kết luận chung.
- 1 em trả lời.
Trang phục, đồ dùng,
- 1 em trả lời.
- Đăng đối, cân xứng
và lặp lại.
III: Tìm hiểu về nhà rông
và tợng gỗ TN
c. HĐ3: Tìm hiểu về nhà rông và
tợng gỗ TN
- Treo hình MH trong bộ ĐDDH
MT9.
? Nhà rông có tác dụng gì?
? Nhà rông làm bằng gì?
? Em có nhận xét gì về hình dáng

nhà rông?
? Tợng nhà mồ có tác dụng gì?
? Hình thức và chất liệu thể hiện?
? Đờng nét, hình mảng nh thế nào?
- Kết luận chung.
- Quan sát.
HS trả lời.

HS trả lời.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
IV: Tìm hiểu về tháp chăm
và ĐK chăm.
d. HĐ 4: Tìm hiểu về tháp chăm
và ĐK chăm.
- Treo tranh MH.
(?) Tháp Chăm của dân tộc nào? ở
đâu.
(?) Em nhận xét gì về hình dáng
của tháp.
(?) Hoạ tiết trang trí?
- Phân tích thêm về thánh địa Mĩ
sơn.
(?) Điêu khắc Chăm có những TP
gì?
(?) Những TP này thể hiện điều gì?
(?) Hình ảnh trên các TP là gì
HS trả lời.
- Tợng tròn, Pđiệu.
HS trả lời
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

V: Đánh giá kết quả học
tập.
e. H 5: Đánh giá kết quả học
tập.
- GV nhận xét về ý thức học tập của
HS, khen ngợi những em có cố
gắng, có nhiều ý kiến xây dựng bài.
Nghe ghi nhớ để thực
hiện.
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp
+ Chuẩn bị bài sau: đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.

Rút kinh nghiệm




Tiết 13- Tuần 13 Bài 13:vẽ theo mẫu
TAP VEế DANG NGệễỉI
Ngày soạn:14/11/2010
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - HS hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động.
2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ dáng ngời và vẽ đợc dáng ngời ở một vài t thế: đi,
đứng, ngồi.
3. Thái độ: - Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
II- chuẩn bị:
1. GV: - Một số tranh, ảnh có các dáng hoạt động của con ngời.
* Bài vẽ về đề tài sinh hoạt có dáng ngời của hoạ sỹ, của học sinh.
* Hình gợi ý cách vẽ.

2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy.
III- Tiến trình dạy - học.
1/ ổn định tổ chức:- KT sỹ số
2/ Kiểm tra bài cũ:? ở bài trớc chúng ta đã tìm hiểu về các lĩnh vực gì của nghệ
thuật các dân tộc ít ngời.
- Tranh thờ, thổ cẩm, tợng nhà mồ, nhà rông, tháp Chăm, điêu khắc
chăm.
3/ Bài mới:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I. Quan sát, nhận xét
II. Cách vẽ.
a. HĐ1: Hớng dẫn HS quan
sát, nhận xét
- Treo tranh Tquan: Giới thiệu
hình ảnh một số t thế của ngời
khi hoạt động: đứng, đi, chạy
? Khi đi/ cúi/chạy thì dáng ng-
ời sẽ nh thế nào?
? Trục của các bộ phận so với đ-
ờng thẳng đứng và đờng nằm
ngang sẽ nh thế nào?
? Hớng quay của các khuôn
mặt?
b. HĐ2: HD học sinh cách vẽ.
- Đặt câu hỏi để học sinh suy
nghĩ về cách vẽ: Muốn vẽ đợc
dáng ngời đúng cần phải làm
nh thế nào?
* Bổ sung: Cần quan sát dáng
ngời định vẽ đi, đứng, chạy,

+ Vẽ phác các nét chính của t
thế vận động cùng tỷ lệ đầu,
thân, tay, chân,
+ Sau đó vẽ các nét để diễn tả
hình thể, quần áo.
+ Nhìn mẫu sửa hình cho đúng.
- Quan sát.
- 2 - 3 em trả lời.
- Chếch
lên/nghiêng trái/
thẳng đứng.
- Chính diện/quay
phải/cúi.
HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
III: B i tập c. HĐ3: Hớng dẫn học sinh
làm bài
- Giáo viên gọi 2 - 3 em lên
đứng mẫu diễn tả các dáng:
Chạy, đi, cúi.
- GV quan sát chung và gợi ý:
+ Cách vẽ nét khái quát, cụ thể.
+ Cách sắp xếp các dáng trên
giầy.
- HS làm bài: vẽ
dáng ngời bằng
chì.
IV: Đánh giá kết quả. d. HĐ4: Đánh giá kết quả.
Chọn một số bài vẽ cho HS

nhận xét về hình dáng, bố cục
và cách vẽ.
- Khen ngợi và khuyến khích
những học sinh làm bài tốt.
2 - 3 em nhận xét.
4. Dặn dò:
+ Bài tập về nhà: hoàn thành bài ở lớp
+ Chuẩn bị bài sau: đọc trớc bài mới,su tầm tài liệu,chuẩn bị dụng cụ học tập.
Rút kinh nghiệm



Tiết 14- Tuần 14- Bài 14:vẽ tranh
ẹE TAỉI
LệẽC LệễẽNG VUế TRANG
Ngày soạn:21/11/2010
I- Mục tiêu.
1.Kiến thức: - HS hiểu biết thêm về các lực lợng vũ trang.
2. Kỹ năng: - HS vẽ đợc tranh về các lực lợng vũ trang.
3. Thái độ: - Biết yêu quý và biết ơn các LLVT, có ý thức xây dựng và BVTQ.
II- chuẩn bị:
1. Gviên: - Một số hình ảnh về LLVT.
- Tranh vẽ của thiếu nhi về LLVT.
- Su tầm phiền bản tranh của hoạ sỹ về LLVT.
2. Học sinh: SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, chì, màu, tẩy.
III- Tiến trình dạy - học.
1/ ổn định tổ chức:- KT sỹ số
2/ Kiểm tra bài cũ:(?) Nêu cách vẽ dáng ngời?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
I.Quan sát, nhận xét a/ HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan
sát, nhận xét
- Cho HS quan sát hình ảnh về các
lực lợng vũ trang.
*Bộ đội:
+ Binh chủng bộ binh.
+ Binh chủng pháo binh.
+ Binh chủng công binh.
+ Binh chủng không quân.
+ Binh chủng hải quân.
*Công an vũ trang
*Cảnh sát
*Dân quân tự vệ, dân phòng,
(?) Nêu sự khác nhau giữa các binh
chủng.
- Cho học sinh quan sát 1 số tranh
vẽ của hoạ sỹ về đề tài LLVT.
Hoa biển của HS Đỗ Sơn.
Giặc đôt làng tôi Nguyễn Sáng.
Nhớ một chiều tây bắc Phan Kế
- Quan sát.
- Khác nhau về
trang phục, về địa
bàn chiến đấu và
nhiệm vụ.
- Quan sát.

×